Sự phát triển bộ lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bón đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DVN 6 vụ xuân 2011 tại nghi phong nghi lộc nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 40)

2. Mục đính và yêu cầu của đề tài

1.5.3.Sự phát triển bộ lá

Lá đậu tương gồm 3 lá chét, cá biệt 4 hoặc 5 lá chét. Các lá này mọc đối diện nhau: Dài, hẹp, tròn, bầu dục, hình thoi…nhưng người ta thường quy định hai loại khác nhau là lá rộng hoặc lá hẹp, lá có lông hoặc không có lông.

Các biện pháp kỹ thuật nhằm kéo dài thời gian sinh trưởng của cây đậu tương gồm: Dinh dưỡng đầy đủ, chế độ nước thích hợp, trồng cây có khoảng cách hợp lý… Đều là các biện pháp nhằm tăng diện tích lá dẫn đến tăng năng suất.

1.5.4. Sự phát triển của bộ rễ.

Phôi rễ của hạt đậu tương phát triển thành rễ chính, rễ của thân chính có thể ăn sâu tới 150cm trong điều kiện tầng đất dày và khô ráo. Từ thân chính, các rễ bên mọc sâu xuống còn phát triển nằm ngang tới 40 – 50 cm. Rễ tiếp tục phát triển đến khi quả mẩy, sau đó giảm dần và dừng lại trước khi hạt chín sinh lý. Rễ đậu tương trong điều kiện trồng trọt phân bố chủ yếu ở lớp đất 10 – 15cm.

Sự phát triển của bộ rễ có liên quan trực tiếp đến việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nước đảm bảo năng suất của cây đậu tương.

1.5.5. Sự hình thành nốt sần và sự cố định Nitơ của vi khuẩn nốt sần

Những nốt sần đầu tiên xuất hiện ở giai đoạn 10 – 15 ngày sau khi mọc, vỏ màu hồng nhạt. Lượng nốt sần tăng nhanh vào thời kỳ ra hoa đến đâm tia hình thành quả, có màu hồng thẫm,kích thước lớn. Đến giai đoạn cây già thì nốt sần giảm, lượng nốt sần già khô đi, nốt sần có màu đen bị vỡ ra. Nốt sần phân bố ở rễ chính và rễ bên, phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt.

Nốt sần được hình thành là do sự cố định của vi khuẩn cộng sinh Rhizobium, những vi khuẩn này có khả năng tổng hợp Nitơ (N2) khí trời.Vì vậy mà khi thu hoạch

rễ đậu tương đã để lại cho đất hàm lượng đạm lớn tham gia cải tạo đất và tạo sự cân bằng hệ sinh thái nông thôn.

1.5.6. Sự ra hoa và hình thành quả, hạt

Thời kỳ từ khi cây mọc đến khi ra hoa rất quan trọng đối với năng suất vì đó là thời kỳ phân hóa mầm hoa, quyết định đến số hoa, quả trên cây.

Thời gian ra hoa kéo dài 30 - 40 ngày tùy thuộc vào giống và điều kiện sinh trưởng, có những giống ra hoa chỉ kéo dài 10 – 15 ngày. Hoa bé dài đến 6 – 7mm mọc ra ở nách của các lá hoặc ngọn. Mỗi nách mang một chùm hoa có từ 10 – 15 hoa. Hoa có màu tím do gen trội quy định, hoa có màu trắng do gen lặn quy định.

Thời tiết thuận lợi cho việc nở hoa là lúc mà nhiệt độ ngoài trời là 25 – 280C, độ ẩm không khí khoảng 75 – 80%.

Thời kỳ quả non được bắt đầu từ giai đoạn ra hoa, sau khi hoa nở 7 – 8 ngày thì quả đầu tiên được hình thành. Sau 3 tuần quả đã phát triển đầy đủ.

Lúc các chùm quả non xuất hiện thì các chất dinh dưỡng trong thân, lá được vận chuyển và làm cho hạt mẩy dần, lúc này sự sinh trưởng của cây chậm lại.

Khi hạt đậu tương mới hình thành chứa 90% độ ẩm, các khoang hạt đã kín, quả đã đầy đủ mầm thì cây ngừng sinh trưởng. Trong quá trình lớn lên, độ ẩm trong hạt giảm dần đồng thời với sự tích lũy chất khô và tăng kích thước, lượng nước trong hạt giảm xuống chỉ còn 60 -70%. Khi sự tích lũy chất khô gần hoàn thành, độ ẩm trong hạt giảm nhanh, vài ngày có thể giảm từ hơn 30% xuống 15 – 20%. Lúc này là thời kỳ chín sinh lý, toàn bộ lá vàng và có thể có một số lá rụng.

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa hoc và cơ sở thực tiễn của đề tài

2.1.1 Cơ sở khoa ho ̣c

Năng suất của cây trồng phu ̣ thuô ̣c vào rất nhiều yếu tố, bón phân là mô ̣t trong những biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t quan tro ̣ng trong viê ̣c tăng năng suất và sản lượng cây trồng để đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho con người và nguyên liê ̣u sản xuất công nghiê ̣p. Các nhà khoa ho ̣c đã tổng kết rằng phân bón đóng góp trên 50% viê ̣c tăng năng suất cây trồng (FAO – Rome, 1984 ) .

Đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất và hút được nhiều nhất của cây đậu tương do hạt đậu tương có hàm lượng protein cao. Để đạt năng suất 3 tấn/ ha thì cây đậu tương cần 285 kg N/ha. Mặc dù cây đậu tương có khả năng tự túc phần lớn N

nhưng việc cung cấp N hợp lí cho đậu tương có tác dụng làm cây mọc nhanh, phát triển hệ rễ, tạo cơ sở cho việc hình thành nốt sần. Đồng thời phát triển thân, lá và cành; tăng tỉ lệ đậu quả và tỉ lệ quả chắc, tăng trọng lượng hạt và hàm lượng protein trong hạt (Nguyễn Như Hà, 2006) [12].

Trong cây đậu tương, đạm được tích luỹ khá nhiều ở thời kì đầu và nhiều nhất ở thời kì ra hoa kết quả, đặc biệt là từ khi hoa nở rộ cho đến khi hạt mẩy. Cây đậu tương thiếu đạm, lá chuyển thành màu xanh vàng và bị rụng khi có gió, phiến lá hẹp và diện tích lá nhỏ, cằn cỗi, lá kép sau nhỏ hơn hay bằng lá kép trước, hoa và quả rụng nhiều hoặc lép, trọng lượng hạt giảm (Đỗ Thị Báu, 2000) [1]. Nhưng thừa đạm, lại cản trở sự xâm nhập của vi khuẩn vào nốt sần và việc cố định N của cây đậu tương. Thừa đạm còn có khả năng làm cây phát triển quá mạnh, ức chế ra hoa và quả làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạt (Nguyễn Như Hà, 2006) [11].

Thời kì ra hoa, đậu quả nếu không cung cấp đủ đạm thì số hoa, quả rụng nhiều hoặc lép, trọng lượng hạt thấp. Do rễ của cây đậu tương có khả năng sống cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm và nguồn đạm này có thể đáp ứng 60% lượng đạm mà cây cần, cho nên việc cung cấp đạm cho cây ngay từ ban đầu của con người là không nhiều nhưng lại rất quan trọng để nó thúc đẩy cho quá trình cố định nitơ của vi khuẩn (Đoàn Thị Thanh Nhàn và cs, 1996) [14]

Như vâ ̣y Đa ̣m có vai trò rất quan tro ̣ng trong đời sống của cây. Do đó chúng ta phải cung cấp Đa ̣m cho cây trồng hợp lý.

2.1.2 Cơ sở thực tiễn

Trong những năm gần đây với viê ̣c chuyển đổi cơ chế quản lýsản xuất nông nghiê ̣p đã đa ̣t được nhiều thành tựu to lớn, lương thực là mô ̣t vấn đề cơ bản của người dân Viê ̣t Nam đã được giải quyết, từ đó người nông dân có nhiều điều kiê ̣n chủ đô ̣ng sản xuất những ngành, những cây có giá tri ̣ kinh tế cao mà trong đó cây đâ ̣u tương là mô ̣t trong những mũi nho ̣n chiến lược kinh tế trong viê ̣c bố trí sản xuất và khai thác lợi thế của của vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới .

Tuy nhiên sản lượng và năng suất đâ ̣u tương ở nước ta hiê ̣n nay còn thấp,chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân và nguyên liê ̣u cho sản xuất công nghiê ̣p.Mô ̣t trong

những nguyên nhân chính là do viê ̣c bón phân tùy tiê ̣n, không cân đối về tỷ lê ̣ N – P – K. Do đó, để tăng năng suất cây trồng, đồng thời bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu nhằm nâng cao đô ̣ phì cho đất, tăng hiê ̣u quả kinh tế chúng ta cần xác đi ̣nh mức phân bón và thời gian bón phân thích hợp.

Qua nghiên cứu có thể tìm ra được mức bón và thời gian bón Đa ̣m thích hợp đối với đâ ̣u tương được trồng trên nền đất cát pha ta ̣i Nghi Phong – Nghi Lô ̣c – Nghê ̣ An. Từ đó giúp người nông dân có chế đô ̣ bón phân hợp lý nhằm giảm chi phí đầu vào nhưng vẫn cho năng suất cao chất lượng tốt.

Đối với nhà sản xuất đây có thể là căn cứ để triển khai thêm những nghiên cứu về nhu cầu phân bón của từng vùng,từng đi ̣a phương để sản xuất ra các loa ̣i phân bón thích hợp cho cây trồng trong nhưng điều kiê ̣n khác nhau.

2.2.Nô ̣i dung nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bón Đa ̣m đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đâ ̣u tương DVN-6 trong điều kiê ̣n vu ̣ xuân 2011 tai Nghi Phong - Nghi Lô ̣c – Nghê ̣ An.

2.3. Đối tươ ̣ng, vâ ̣t liê ̣u, đi ̣a điểm và thời gian nghiên cứu 2.3.1. Đối tươ ̣ng, vâ ̣t liê ̣u nghiên cứu

-Giống: Đâ ̣u tương DVN-6. Giống đâ ̣u tương DVN-6 do viê ̣n nghiên cứu ngô đã lai ta ̣o (Tổ hợp lai AK03 x DT96) thuô ̣c nhóm chín trung bình.Thời gian sinh trưởng 90-92 ngày.

- Phân bón: Urê

Kaliclorua Supe lân Vôi bô ̣t

Phân chuồng hoai mu ̣c

2.3.2. Đi ̣a điểm và thời gian nghiên cứu

- Đi ̣a điểm: Đề tài được bố trí trên đất cát pha ta ̣i tra ̣i thực nghiê ̣m nông ho ̣c cơ sở 2 Đa ̣i ho ̣c Vinh tai Nghi Phong - Nghi Lô ̣c – Nghê ̣ An.

- Mô ̣t số chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất được tiến hành trong phòng thí nghiê ̣m bô ̣ môn nông ho ̣c, khoa Nông – Lâm – Ngư, Đa ̣i ho ̣c Vinh. - Thời gian nghiên cứu : Đề tài được tiến hành vào vu ̣ xuân năm 2011, bắt đầu gieo ngày 5/3/2011 đến tháng 6/2011.

2.4. Công thức và sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m 2.4.1. Công thức thí nghiê ̣m

Đâ ̣u tương được bón phân theo công thức chuẩn như sau:

10 tấn phân chuồng + 46kg N + 54kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vôi bô ̣t/ha.

Tùy theo thời gian bón Đa ̣m của từng thời kỳ mà chia thành 6 công thức thí nghiêm như sau:

Công thức 1: 0 N (bón lót) + 1/2 N (bón thúc lần 1) + 1/2 N (bón thúc lần 2) Công thức 2: 1/2 N (bón lót) + 0 N (bón thúc lần 1) + 1/2 N (bón thúc lần 2) Công thức 3: 1/2 N (bón lót) + 1/2 N (bón thúc lần 1) + 0 N (bón thúc lần 2) Công thức 4: 1 N (bón lót) + 0 N (bón thúc lần 1) + 0 N (bón thúc lần 2) Công thức 5: 0 N (bón lót) + 1 N (bón thúc lần 1) + 0 N (bón thúc lần 2) Công thức 6: 0 N (bón lót) + 0 N (bón thúc lần 1) + 1 N (bón thúc lần 2)

Trong đó 1 N tương ứng với 100% lượng đa ̣m cần bón, 1/2 N tương ứng với 50% lượng đa ̣m cần bón. Và công thức 3 làm công thức đối chứng.

2.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m

- Thí nghiêm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB, với 3 lần nhắc la ̣i.

- Diê ̣n tích mỗi ô: 5m x 2m =10m2

- Tổng diê ̣n tích: 10 x 6 x3 =180m2

- Khoảng cách giữa các ô thí nghiê ̣m là 40cm, xung quanh là đai bảo vê ̣ 50cm. Sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m như sau:

I II

III IV

Dải bảo vê ̣

2.5. Quy trình kỹ thuâ ̣t áp du ̣ng

2.5.1 Làm đất: Đất được cày sâu 18 – 20 cm, bừa kỹ cho đất tơi nhỏ, nhặt sạch cỏ dại, đất được san phẳng. Sau đó đất được chia ra thành các ô với diện tích (5m x 2m), rãnh cao 20cm. Khoảng cách giữa các ô là 30cm.

2.5.2. Thời vu ̣ gieo

Vu ̣ xuân, gieo ngày 5 thang 3 năm 2011

2.5.3. Mâ ̣t đô ̣ gieo

Mâ ̣t đô ̣ cây: 40 cây/m2 (25cm x 20cm/2 ha ̣t/hốc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.4. Bón phân

- Lươ ̣ng phân bón: Bón theo các công thức thí nghiêm.

- Cách bón: Dựa vào các công thức thí nghiê ̣m mà ta có các cách bón khác nhau đối với Đa ̣m vào các thời kỳ bón còn các loa ̣i phân khác thì tiến hành bón đúng như

Bảo vê ̣ 4 6 2 4

Bảo vê ̣ 3 5 1 3

6 2 4 6 2

quy trình bón phân cho cây đâ ̣u tương.

2.5.5.Chăm sóc

- Xới lần 1: Khi cây có 2 – 3 lá kép, kết hợp bón thúc Đa ̣m với các công thức có bón đa ̣m vào thời kỳ thúc 1.

- Xới lần 2: Trước khi cây ra hoa, kết hợp vun cao chống đổ và diê ̣t cỏ da ̣i.

2.5.6. Phòng trừ sâu bê ̣nh

- Phòng là chính để hạn chế thuốc bảo vệ thực vật.

- Thường xuyên kiểm tra ruộng để phát hiện và tiêu diệt sâu bệnh kịp thời. Một số loại thuốc dùng để diệt sâu bệnh như:

- Dùng Dip terex 0,2% phòng trừ bọ xít. - Dùng Pa dan để trừ sâu đục quả.

- Dùng Monitor để diệt trừ sâu xanh hại lá.

2.5.7. Thu hoa ̣ch

Khi lá khô, vàng ru ̣ng 50% thì thu hoa ̣ch.

2.6. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.6.1. Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển 2.6.1.1. Thời gian và tỉ lê ̣ mo ̣c mầm

- Thời gian mo ̣c mầm: Tính từ ngày gieo đến ngày có 50% số cây mo ̣c trên ô thí nghiê ̣m (ngày)

Số cây mọc

- Tỷ lê ̣ mo ̣c mầm (%) = x 100% Tổng số hạt gieo

- Phương pháp: Đếm số cây mo ̣c trên hàng có đánh dấu trước mỗi ngày mô ̣t lần vào buổi sáng.

- Mỗi lẫn nhắc la ̣i theo doi 10 cây đánh dấu trước.

- Sau mo ̣c 15 ngày đo lần thứ nhất, sau đó cứ mô ̣t tuần đo mo ̣t lần cho đến khi quả vào chắc.

- Phương pháp đo: Đo từ đốt lá mầm thứ nhất đến đỉnh sinh trưởng.

2.6.1.3. Diê ̣n tích lá (S) và chỉ số diê ̣n tích lá (LAI)

- Mỗi ô lấy 3 cây, ngắt toàn bô ̣ lá (trừ lá vàng). Sau đó xếp lá lên máy đo diê ̣n tích lá để xác đi ̣nh diê ̣n tích lá ở 3 thời kỳ:

+ Bắt đầu ra hoa + Ra hoa rô ̣ + Quả vào chắc

- Tính chỉ số diê ̣n tích lá (LAI) = S lá / cây x mâ ̣t đô ̣ (m2 đất)

2.6.1.4. Khả năng hình thành nốt sần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mỗi ô lấy 3 cây , đếm số lượng nốt sần qua 3 thời kỳ: + Bắt đầu ra hoa

+ Ra hoa rô ̣ + Quả vào chắc

2.6.1.5. Khả năng tích lũy chất khô của cây

- Mỗi ô lấy 3 cây, sấy khô cho đến khi tro ̣ng lượng không đổi. Theo dõi qua 3 thời kỳ:

+ Bắt đầu ra hoa + Ra hoa rô ̣ + Qua vào chắc

- Phương pháp sấy khô: Lúc đầu sấy ở 1050C trong khoảng 15 phút để diê ̣t men, sau đó sấy ở 600C trong vòng 24 giờ rồi lấy mấu ra để nguô ̣i, tiến hành cân lần thứ nhất. Tiếp tu ̣c sấy trong khoảng 1 – 2 giờ và cân lần thứ hai, làm la ̣i nhiều lần như vâ ̣y cho đến khi cân thấy tro ̣ng lượng không đổi là được.

2.6.2. Chỉ tiêu về tính chống chịu 2.6.2.1. Tình hình sâu, bệnh 2.6.2.1. Tình hình sâu, bệnh

*Sâu

- Sâu cuốn lá: Mỗi ô điều tra trên 10 cây theo 5 điểm của phương pháp chéo góc.Tính tỷ lệ %.

Số lá bị cuốn

Tỷ lệ sâu cuốn lá = x 100%

Tổng số lá

- Sâu khoang: Mỗi ô điều tra 5 điểm theo phương pháp chéo góc, đếm số lượng sâu của mỗi điểm, lấy trung bình (con/m2).

- Sâu đục quả: Mỗi ô lấy 10 cây, đếm số quả bị đục và tổng số quả/cây. Tính tỷ lệ % quả bị đục.

Số quả bị đục

Tỷ lệ quả bị đục = x 100%

Tổng số quả điều tra *Bệnh

- Bệnh gỉ sắt: Mỗi lần nhắc lại quan sát toàn ô và đánh giá theo cấp bệnh từ 1 -9 như sau:

Cấp 1: Rất nhẹ (<1% số cây bị hại) Câp 3: Nhẹ (1% - 5% số cây bị hại) Cấp 5: Trung bình (>5% - 25% số cây bị hại) Cấp 7: Nặng (>25% - 50% số cây bị hại) Cấp 9: Rất nặng (>50% số cây bị hại)

-9 giống như bệnh gỉ sắt.

2.6.2.2. Khả năng chống đổ, tách quả

- Khả năng chống đổ: Mỗi lần nhắc lại quan sát toàn ô, đếm số cây bị đổ. Tính tỷ lệ % cây đổ và đánh giá theo thang điểm từ 1 -5 như sau:

Điểm 1: Không đổ (Hầu hết các cây đều đứng thẳng)

Điểm 2: Nhẹ (<25% số cây bị đổ rạp)

Điểm 3: Trung bình (>25% - 50% số cây bị đổ rạp) Điểm 4: Nặng (>50% - 75% số cây bị đổ rạp) Điểm 5: Rất nặng (>75% số cây bị đổ rạp)

- Tính tách quả: Mỗi ô lấy 10 cây đếm số quả bị tách, tổng số quả trên cây. Tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bón đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DVN 6 vụ xuân 2011 tại nghi phong nghi lộc nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 40)