Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG BÀI TỐC ĐỘ, ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Lập luận để rút cơng thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa tốc độ theo phương - Từ hình ảnh ví dụ thực tiễn, định nghĩa độ dịch chuyển - So sánh quãng đường độ dịch chuyển - Dựa vào định nghĩa tốc độ theo phương độ dịch chuyển, rút cơng thức tính định nghĩa vận tốc - Vận dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc - Mô tả vài phương pháp lựa chọn phương án thực phương án, đo tốc độ dụng cụ thực hành Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ học tập: vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề + Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: + Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết nêu đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, q trình vật lí Trình bày, giải thích tượng, q trình vật lí; đặc điểm, vai trị tượng, q trình vật lí hình thức biểu đạt… + Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số tượng, q trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận… Phẩm chất: trách nhiệm, chăm trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: HS xem video chạy điền kinh, đặt câu hỏi tình huống, HS trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu cho HS xem video chạy đua « hách não » môn điền kinh Việt Nam SEA Games 30: https://www.youtube.com/watch?v=kOJRMa28fOA - GV đặt câu hỏi: Tại đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 30 tổ chức Philippines (Phi-líp-pin), vận động viên giành huy chương Vàng nội dung thi chạy 10 000m với thành tích 36 phút 23 giây 44 Cứ giây, vận động viên chạy đoạn đường hay khác nhau? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm, trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV gọi – HS trình bày câu trả lời trước lớp: Mỗi giây, vận động viên chạy đoạn đường khác Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời, dẫn dắt HS vào nội dung học : Bài – Tốc độ, độ dịch chuyển tốc độ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tốc độ a Mục tiêu: HS rút cơng thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa tốc độ theo phương b Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu tốc độ trung bình I Tốc độ Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tốc độ trung bình - GV giảng giải cho HS hiểu khái niệm tốc độ trung bình - Tốc độ trung bình đại lượng đặc trưng cho thơng qua ví dụ thi chạy động viên phần độ nhanh, chậm chuyển động khởi động tính thương số quãng đường - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 trả lời câu hỏi: Ở hình 1.2, kim đồng hồ đo tốc độ ô tô vào số ứng với vạch 80 100; kim tốc độ trung bình hay với khoảng thời gian hết quãng đường - Công thức: tốc độ tức thời ô tô? (tốc độ tức thời) Trong đó: ● V tb tốc độ trung bình - Sau HS trả lời, GV tiếp tục đặt câu hỏi: + Thế tốc độ tức thời? + Thế túc độ trung bình vật chuyển động? + Tốc độ trung bình tính công thức nào? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện 2- HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu đơn vị đo tốc độ ● S quãng đường vật ● t thời gian - Tốc độ trung bình tính thời gian ngắn gọi tốc độ tức thời Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục sgk trả lời câu hỏi: Đơn vị đo tốc độ (1) Quãng đường đo đơn vị nào? - Quãng đường đo mét (m) (2) Thời gian đo đơn vị nào? - Thời gian đo giây (s) (3) Từ câu (1) (2) em cho biết đơn vị đo tốc độ gì? Kí => Vận tốc trung bình tính mét hiệu? giây (m/s) - GV HS rút kết luận đơn vị đo tốc độ - Lưu ý: Việc lựa chọn đơn vị đo phụ thuộc - GV yêu cầu HS trả lời (?) sgk: Một vận động viên chạy 10 vào tình 000m thời gian 36 phút 23 giây 44 Tính tốc độ trung bình vận động viên theo đơn vị m/s? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Bài giải: Đổi: 36 phút 23 giây 44 = 2183,44 (giây) Tốc độ trung bình vận động viên theo đơn vị m/s là: V tb = 10000 ≈ 4,58 (m/s) 2183,44 - Đại diện 2- HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Quãng đường độ dịch chuyển a Mục tiêu: - Từ hình ảnh ví dụ thực tiễn, định nghĩa độ dịch chuyển - So sánh quãng đường độ dịch chuyển b Nội dung: GV chiếu hình ảnh, phân tích ảnh, đặt câu hỏi, HS thảo luận, trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Quãng đường độ dịch chuyển - GV cho HS quan sát hình vừa đọc vừa phân tích cho HS + Quãng đường độ dài tuyến đường mà hiểu: vật qua + GV giải thích rõ hình để giúp HS hình thành khái + Độ dịch chuyển khoảng cách mà vật di niệm quãng đường chuyển theo hướng xác định + GV giải thích rõ hình để giúp HS hình thành khái => Quãng đường đại lượng vô niệm độ dịch chuyển hướng Độ dịch chuyển đại lượng vec tơ, có độ lớn hướng xác định - Quãng đường độ dịch chuyển vật chuyển động có độ lớn có vận tốc thời gian - Đáp án (?): Bằng => Quãng đường > độ dịch chuyển - GV đặt câu hỏi: Khi quãng đường độ dịch chuyển vật chuyển động có độ lớn? - GV yêu cầu HS đọc (?) sgk trả lời: Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đến tỉnh B, lại trở vị trí xuất phát tỉnh A Xe dịch chuyển so với vị trí xuất phát đoạn bao nhiêu? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời - GV phân tích hướng dẫn vấn đề HS cịn chưa nắm Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động Vận tốc a Mục tiêu: - Dựa vào định nghĩa tốc độ theo phương độ dịch chuyển, rút cơng thức tính định nghĩa vận tốc - Vận dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc b Nội dung: GV giảng phân tích ví dụ, cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III Vận tốc - GV yêu cầu HS tìm trường hợp cần phải biết vận tốc - Vận tốc xác định độ dịch chuyển hướng mà vận tốc chuyển động khoảng thời gian thực độ dịch chuyển - GV phân tích rút khái niệm vận tốc - GV phân tích ví dụ sgk, từ đưa cách tính vận tốc biết độ dịch chuyển khoảng thời gian - GV đưa công thức tính vận tốc - Vận tốc đại lượng vectơ - Nếu biết độ dịch chuyển khoảng thời gian, vận tốc xác định là: - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi sgk: Vận tốc vật không đổi chuyển động với tốc độ khơng đổi theo hướng xác định Tại vật di chuyển theo đường cong vận tốc vật thay đổi? - Từ kiến thức học mục trước, GV u cầu HS hồn - Cơng thức xác định vận tốc là: thành tập: Phát biểu sau nói vận tốc, quãng v= đường, độ dịch chuyển? △d △t Trong đó: a) Con tàu 200km phía Đơng Nam ● v vận tốc b) Một xe ô tô 200km từ Hà Nội đến Nam Định ● △ d giá trị độ dịch chuyển c) Một thùng hàng kéo thẳng đứng lên với 2m ● △ t khoảng thời gian diễn độ dịch giây chuyển Bước HS thực nhiệm vụ học tập - Đơn vị đo vận tốc: m/s - HS tiếp nhận thông tin từ giáo viên, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đáp án (?): - GV giảng giải, đặt câu hỏi, HS giải vấn đề + Khi vật chuyển động theo đường cong độ Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận dịch chuyển △ d vật thay đổi dẫn đến vectơ thay đổi vận tốc vật thay đổi - HS trả lời, trình bày câu trả lời trước lớp + a) độ dịch chuyển Bước Đánh giá kết thực b) quãng đường - GV đánh giá, nhận xét, kết luận c) vận tốc Hoạt động Một số phương pháp đo tốc độ a Mục tiêu: Mô tả vài phương pháp lựa chọn phương án thực phương án, đo tốc độ dụng cụ thực hành b Nội dung: GV giới thiệu phương pháp đo tốc độ, cho nhóm tìm hiểu, thí nghiệm, báo cáo kết c Sản phẩm học tập: Kết thực HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Một số phương pháp đo tốc độ - GV hướng dẫn giải thích cho HS biết phương pháp Phương pháp đo tốc độ đo tốc độ thông qua ví dụ cụ thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục trả lời câu hỏi: - Xác định tốc độ vật chuyển động Có cách để đo tốc độ phòng thực hành? cách đo thời gian vật hai vị trí xác định - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu: + Nhóm + 3: Tìm hiểu cách dùng cổng quang điện đồng hồ đo thời gian số + Nhóm + 4: Tìm hiểu cách dùng xe kĩ thuật số - Sau nhóm thảo luận, trình bày, GV yêu cầu: So sánh phương pháp đo tốc độ trình bày trên, rút số ưu điểm nhược điểm chúng? - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu thực thí nghiệm đo tốc độ dụng cụ thực hành theo bước tực khoảng cách (hay quãng đường) chúng - Trong nhiều trường hợp khơng đo trực tiếp quãng đường dụng cụ đo độ dài mà phải qua bước trung gian Đo tốc độ phòng thực hành - Dùng cổng quang điện đồng hồ đo thời gian số + Tốn nhiều bước tính + Sai số bé sgk GV yêu cầu HS ghi kết vào bảng 1.1 sgk Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, tìm hiểu suy nghĩ trả lời - HS quan sát thí nghiệm, tính kết - Dùng xe kĩ thuật số Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận + Nhanh gọn, tính ln tốc độ xe phận xử lí lập trình - HS trình bày câu trả lời báo cáo kết thực hành + Sai số nhỏ - HS khác nhận xét, bổ sung, đóng góp ý kiến cho bạn (nếu có) Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận - Thí nghiệm đo tốc độ dụng cụ thực hành (sgk) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi: Câu 1: Một ô tô chuyển động đường thẳng Tại thời điểm t1, tơ cách vị trí xuất phát km Tại thời điểm t2, ô tô cách vị trí xuất phát 12 km Từ t1 đến t2, độ dịch chuyển ô tô thay đổi đoạn bao nhiêu? Câu 2: Kết đo thời gian chắn sáng (rộng 10 mm) qua cổng quang điện cho bảng 1.2 Lần đo Thời gian (s) 0,101 0,098 0,102 Từ số liệu bảng 1.2, tính thời gian trung bình sai số tuyệt đối trung bình phép đo Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS liên hệ lại kiến thức học, suy nghĩ, tìm câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời trước lớp: C1 Từ t đến t độ dịch chuyển ô tô thay đổi đoạn bằng: 12 – = km C2 Thời gian trung bình là: t = (0,101 + 0,098 + 0,102) : = 0,1003 Sai số tuyệt đối lần đo là: △ t = |t−t 1|= |0,101−0,1003| = 0,0007 (s) Sai số tuyệt đối lần đo là: △ t = |t−t 2|= |0,098−0,1003| = 0,0023 (s) Sai số tuyệt đối lần đo là: △ t = |t−t 3|= |0,102−0,1003| = 0,0017 (s) Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI MỘT SỐ LỰC THƯỜNG GẶP I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: ● Mô tả ví dụ thực tế lực cân bằng, khơng cân ● Mơ tả ví dụ thực tiễn biểu diễn hình vẽ số lực thường gặp như: Trọng lực, Lực ma sát, Lực cản vật chuyển động nước (hoặc khơng khí), Lực nâng (đẩy lên trên) nước, Lực căng dây ● Nêu trọng lực tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật đó, độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật; trọng tâm vật điểm đặt trọng lực ● Tính trọng lượng vật tích khối lượng vật với gia tốc rơi tự ● Giải thích lực nâng tác dụng lên vật nước (hoặc khơng khí) ● Mơ tả cách định tính chuyển động rơi trường hợp trọng lực có sức cản khơng khí ● Thực dự án hay đề tài nghiên cứu ứng dựng tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng vật Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá ● Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm ● Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết nêu đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, q trình vật lí Trình bày, giải thích tượng, q trình vật lí; đặc điểm, vai trị tượng, q trình vật lí hình thức biểu đạt… ● Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí: Tìm hiểu số tượng, q trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận… Phẩm chất ● Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác ● Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - SGK, SGV, Giáo án - Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với HS: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS gợi mở loại lực thường gặp b) Nội dung: HS đọc tình mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt: Ở phần trước, ta biết gia tốc mà vật có có lực tác dụng lên vật Khi biết vật chịu tác dụng lực nào, dự đoán vật chuyển động Như vậy, điều quan trọng xác định lực tác dụng lên vật Hãy lấy ví dụ vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực - GV cho HS trả lời Câu hỏi (SGK-tr48) Quan sát hình 2.1 cho biết: người tác dụng lực đẩy, người tác dụng lực kéo lên tủ? Hãy biểu diễn lực tác dụng người lên tủ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, suy nghĩ, trao đổi, đưa ý kiến Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời dự kiến (HS lấy ví dụ khác): Lấy ví dụ xe ô tô chuyển động, ô tô vừa chịu tác động lực kéo động cơ, vừa chịu tác động lực ma sát bánh xe với mặt đường, trọng lực Trái đất tác dụng áp lực mặt đường tạo Đáp án câu hỏi 1: Người bên trái kéo, người bên phải đẩy Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: "Bài học hôm tìm hiểu số loại lực thường gặp" B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu vật chuyển động tác dụng lực cân không cân a) Mục tiêu: - Mô tả ví dụ thực tế lực cân bằng, không cân - Phát biểu lực cân bằng, lực không cân bằng, hợp lực b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực nhiệm vụ giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức học, phân biệt mơ tả ví dụ lực cân bằng, lực không cân bằng, hợp lực d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: ta làm cho vật thay đổi chuyển động cách nào? (Tác dụng lực) - GV giới thiệu: lực tác dụng lên vật gây biến SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Vật chuyển động tác dụng lực cân không cân - Hai lực nằm dọc theo đường thẳng, ngược chiều, tác dụng vào vật có dạng làm biến đổi chuyển động vật độ lớn hai lực cân - GV giới thiệu lực phát động lực cản, cho HS quan - Lực tổng hợp lực tác dụng lên vật sát hình 2.3 gọi hợp lực - Tác dụng hai lực cân lên vật: hợp lực - Các trường hợp khác hai lực không cân bằng: hợp lực khác không, hướng phụ thuộc vào hướng độ lớn hai lực thành phần Câu hỏi a Lực phát động lớn lực cản, hợp lực theo hướng chuyển động, xe chuyển động nhanh dần + HS thảo luận nhóm đơi, so sánh lực phát động lực cản để từ đó, dự đốn chuyển động của ô tô - GV chuẩn hóa định nghĩa hai lực cân nêu khái niệm hợp lực - HS nêu ví dụ lực cân - GV cho HS trả lời câu hỏi Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện 2- HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung b Lực phát động lực cản, hợp lực không, xe chuyển động c Lực phát động nhỏ lực cản, hợp lực ngược hướng chuyển động, xe chuyển động chậm dần Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Một số lực thường gặp a) Mục tiêu: - Mô tả b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV, ý nghe giảng, làm c) Sản phẩm: HS nêu , giải d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Một số lực thường gặp Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Trọng lực, Lực ma sát, Lực đâỷ Trọng lực, lực ma sát, lực đẩy Archimedes, Lực căng dây Archimedes, lực căng dây - GV cho HS tìm hiểu trọng lực: Bảng tổng hợp (bảng dưới) + Thế trọng lực, trọng lượng? + Tìm hiểu điểm đặt, hướng, chiều độ lớn trọng lực + Mối quan hệ trọng lượng khối lượng? (khối lượng lớn trọng lượng vật lớn) + Độ lớn gia tốc rơi tự gì? (Bằng tỉ số trọng lượng khối lượng vật) - GV cho HS tìm hiểu lực ma sát: + Lực ma sát có loại nào?(Ma sát lăn, ma sát trượt, ma sát nghỉ) Câu hỏi 3: + Hãy tìm hiểu loại lực ma sát điểm đặt, hướng, chiều độ lớn trọng lực + Quan sát hình ảnh, cho biết độ lớn lực ma sát Trọng lực đặt G, hướng thẳng đứng xuống Câu hỏi 4: nghỉ độ lớn lực đẩy F có mối quan hệ nào? Sử dụng công thức P = mg, lấy g = 9,8m/s (Bằng nhau, F msn =F ) Ví dụ bạn nặng 50 kg, trọng lực tác dụng lên bạn là: P = mg = 50.9,8 = 490 N Câu hỏi 5: Gia tốc rơi tự là: m/s2 Câu hỏi 6: + Hệ số ma sát có quan hệ với độ lớn lực ma sát trượt độ lớn lực ép vng góc N? Đơn vị hệ số ma - Trục bánh xe chuyển động: ma sát cản trở chuyển động Cần bôi trơn sát gì? - Viết bảng: ma sát giúp phấn bám bảng (Hệ số ma sát tỉ số độ lớn lực ma sát trượt độ lớn Bảng cần có độ nhám lực ép vng góc N Hệ số ma sát khơng có đơn vị) + Thế lực ma sát nghỉ cực đại? Mối quan hệ lực - Ơ tơ phanh gấp: ma sát giúp xe dừng lại Tăng độ nhám má phanh ma sát trượt lực ma sát nghỉ cực đại? Câu hỏi 8: (Lực ma sát vật bắt đầu trượt gọi lực ma sát nghỉ cực đại Lực đẩy Archinedes (1) lớn (2) thể tích vật chất lỏng lớn vật F ma sát trượt ≤ F ma sát nghỉcực đại ) - GV cho HS tìm hiểu Lực đẩy Archimedes Lực căng dây - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu nội dung SGK, mơ tả biểu diễn lực: Trọng lực, Lực ma sát, Lực đẩy Archimedes, Lực căng dây, theo gợi ý (bảng dưới) chuyển động lên (FA > P) Lực đẩy Archinedes (2) trọng lượng (FA = P) Trọng Lực Lực Lực lực ma Archimedes căng sát dây Điều kiện thường gặp Điểm đặt Hướng Cách xác định độ lớn - Sau HS hoàn thành bảng, GV chốt đáp án - HS thảo luận trả lời Câu hỏi 3, 4, 5, 6, theo nhóm đơi Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu lực cản nước khơng khí - GV cho HS tìm hiểu lực cản nước khơng khí + Lực xuất nào? Hướng lực cản? + Có thể giảm độ lớn lực cản môi trường lên vật cách nào? - HS quan sát trình nhảy dù đề cập SGK, rút giai đoạn chuyển động vật rơi chịu tác dụng lực cản khơng khí Chỉ giai đoạn chuyển động đường biểu diễn 2.10 - GV cho HS trả lời Câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Lực cản nước khơng khí - Lực cản ln ngược hướng có tác dụng cản trở chuyển động vật - Có thể giảm độ lớn lực cản mơi trường lên vật vật có hình dạng phù hợp Ví dụ: Chuyển động rơi vận động viên nhảy dù + Giai đoạn: Khi bắt đầu rơi Tốc độ rơi tăng dần, gia tốc giảm dần lực cản khơng khí tăng lên ngược chiều trọng lực + Nếu nhảy dù từ vị trí đủ cao, người đạt trạng thái cân lực cản khơng khí lên người trọng lực Khi đó, người rơi với tốc độ ổn định + Giai đoạn: Khi mở dù Tốc độ rơi giảm nhiều lần để người nhảy dù tiếp đất an tồn dù làm tăng lực cản khơng khí Câu hỏi 7: Khi lội diện tích thể chịu tác dụng lực cản lớn bơi Trọng lực Lực ma sát Lực Archimedes Lực căng dây Điều kiện thường gặp Điểm đặt Hướng Cách xác định độ lớn Trả lời: Trọng lực Lực ma sát Lực Archimedes Lực căng dây Điều kiện Lực hấp dẫn - Ma sát nghỉ: xuất Vật chất Xuất dây bị thường gặp Trái Đất tác dụng mặt tiếp xúc vật chịu lỏng chất kéo căng lên vật tác dụng ngồi khí chịu lực có xu hướng làm vật lực nâng chuyển động - Ma sát trượt: xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt - Ma sát lăn: xuất mặt tiếp xúc vật lăn bề mặt Điểm đặt Trọng tâm vật Điểm đặt vật, Điểm đặt Điểm đặt điểm mà vị trí tiếp xúc hai bề phần vật nằm đầu dây tiếp xúc với mặt chất lỏng vật chất khí Phương, Hướng thẳng đứng Phương tiếp tuyến Phương thẳng Phương trùng với hướng từ tên xuống ngược hướng chuyển đứng, chiều từ sợi dây, chiều động lên chống lại xu hướng bị kéo giãn Cách xác P =mg - Ma sát trượt: Độ lớn - Với dây có trọng lượng phần khối lượng khơng chất lỏng đáng kể lực căng - Ma sát nghỉ: độ lớn từ chất khí bị vật hai đầu dây ln có đến giá trị cần thiết để chiếm chỗ độ lớn định độ lớn F ms=μ N vật bắt đầu trượt F A= ρ g V F ma sát trượt ≤ F ma sát nghỉcực đại - Lực đàn hồi lò xo lực căng lò xo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học làm Vận dụng 1, 2, Luyện tập c) Sản phẩm học tập: HS giải toán xác định điểm đặt độ lớn trọng lực, toán vận dụng lực đẩy Archimedes d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS - GV tổ chức cho HS hoạt động thực Vận dụng 1, 2, HS thảo luận trả lời câu hỏi Vận dụng - GV cho HS làm Luyện tập: Một thùng hàng có khối lượng 54 kg đặt mặt sàn nằm ngang phải cần lực đẩy 108N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động a) Tính độ lớn lực ép sàn thùng hàng b) Tìm lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng Vận dụng 1: Để xác định trọng tâm vật phẳng, ta thực sau: Treo vật đầu sợi dây mềm, mảnh nối với điểm P vật Đưa dây dọi tới sát dây treo vật, dùng dây dọi để làm chuẩn, đánh dấu đường thẳng đứng PP’ kéo dài dây treo vật Treo vật điểm Q lặp lại trình trên, đánh dấu đường thẳng đứng QQ' Giao điểm G PP' QQ' trọng tâm mặt phẳng Hãy xác định trọng tâm vật phẳng hình 2.5 Vận dụng 2: Xác định số đo trọng lượng cân Bảng 2.1 chúng đưa lên bề mặt Mặt Trăng Lấy gia tốc rơi tự Mặt Trăng 1,6 m/s2 Vận dụng 4: Đặt bát kim loại lên mặt nước để bề mặt? Từ đó, rút nguyên tắc để chế tạo tàu, thuyền Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận, suy nghĩ hoàn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi tập GV mời HS trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương hoạt động tốt, nhanh xác Kết quả: Luyện tập: a) Trọng lượng thùng hàng là: P = m.g = 54.10 = 540 (N) => Lực ép sàn nhà thùng hàng 540 N b) Lực có độ lớn để đẩy vật bắt đầu chuyển động 108 N => Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng 108 N Vận dụng 1: Trọng tâm hình vành khun nằm ngồi vật Vận dụng 2: Dùng cơng thức P = mg với g = 1,6 m/s2 Công thức P=mg Ta có: g = 1,6 m/s2 ● cân: P = 0,05.1,6 = 0,08 (N) ● cân: P = 0,10.1,6 = 0,16 (N) ● cân: P = 0,15.1,6 = 0,24 (N) ● cân: P = 0,20 1,6 = 0,32 (N) ● cân: P = 0,25.1,6 = 0,40 (N) Vận dụng 4: Tàu/ thuyền tích rỗng đủ lớn để lực đẩy Archimedes tác dụng lên phần nằm nước cân với trọng lực D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Thực dự án hay đề tài nghiên cứu ứng dụng tăng hay giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm Vận dụng c) Sản phẩm: HS xây dựng kế hoạch, đề xuất phương án thực dự án, thực dự án để có kết luận sau dự án d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS thực Vận dụng theo nhóm – người Vận dụng 3: Chế tạo hệ thống dù để thả trứng từ độ cao 10 m xuống đất mà trứng không vỡ Các nội dung cần báo cáo sau thử nghiệm: - Khoảng thời gian chuyển động hệ thống dù để trứng khơng vỡ chạm đất - Hình dạng kích thước hệ thống dù - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm -8 người, xây dựng kế hoạch thực dự án nghiên cứu tăng/ giảm sức cản khơng khí theo hình dạng vật (vận dụng 3) theo bước: + Bước 1: Đề giả thuyết phụ thuộc sức cản khơng khí vào hình dạng, kích thước vật + Bước 2: Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho thành viên + Bước 3: Thực dự án + Bước 4: Trình bày kết thực đưa kết luận dự án - GV cho HS thực bước 1, lớp, bước 3,4 giao cho nhóm nhà Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ý kiến, thực nhiệm vụ - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thực dự án theo hướng dẫn GV Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết nhóm Gợi ý: Một số hình ảnh để làm hệ thống dù https://www.youtube.com/watch?v=FfywiMtvhas (Video dạy cách làm dù) https://www.youtube.com/watch?v=sdF1lcoNt1Y&t=123s Diện tích tiếp xúc vật với khơng khí lớn lực cản lớn * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ● Ghi nhớ kiến thức ● Hoàn thành tập SBT ● Chuẩn bị "Bài Ba định luật Newton chuyển động" ... lớp: C1 Từ t đến t độ dịch chuyển ô tô thay đổi đoạn bằng: 12 – = km C2 Thời gian trung bình là: t = (0 ,10 1 + 0,098 + 0 ,10 2 ) : = 0 ,10 0 3 Sai số tuyệt đối lần đo là: △ t = |t−t 1| = |0 ,10 1 −0 ,10 0 3|... máy 10 giây đầu tiên: a= ∆ v v 2−v 30−0 = = =3 m/s ∆t ∆t 10 ? ??0 c) Độ dốc đồ thị 10 giây đầu tiên: a= ∆ v 30 = =3 m/s ∆ t 10 d) Trong 15 giây cuối (tính từ thời điểm t1 = 15 s ứng với vận tốc v1... (m/s) 15 30 30 20 10 Thời gian (s) 10 15 20 25 30 a) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian cho chuyển động b) Từ số đo bảng, suy gia tốc người xe máy 10 s c) Kiểm tra kết tính bạn cách tìm độ dốc đồ thị 10