Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp)

57 2 0
Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường _ (Khóa luận tốt nghiệp)

TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC THUẬN MỘT SỐ ẨN DỤ TIÊU BIỂU TRONG THƠ ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (ĐATN) CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan NỘI DUNG Chương – Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ẩn dụ 11 1.1.2 Một số quan niệm phép ẩn dụ 13 1.2 Phương pháp phân loại ẩn dụ, kiểu ẩn dụ 13 1.2.1 Phương pháp phân loại ẩn dụ 15 1.2.2 Các kiểu ẩn dụ Chương – Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 2.1 Vài nét thơ Đường 16 16 2.1.1 Một số nét khái quát thơ Đường 18 2.1.2 Một số nhà thơ tiêu biểu 2.2 Ẩn dụ thơ Đường 22 2.2.1 Phương pháp phân loại ẩn dụ 27 2.2.2 Các kiểu ẩn dụ thơ Đường 27 2.2.1.1 Ẩn dụ ý tường 30 2.2.1.2 Ẩn dụ theo quy ước 35 2.2.3 Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 46 Chương – KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Thuận - Sư phạm Ngữ văn C2016 Trong trình thực đề tài này, em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Thời Tân giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song có lẽ đề tài nghiên cứu em mắc vài thiếu sót Vì vậy, em mong nhận giúp đỡ, góp ý phê bình q Thầy Cơ bạn để em hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, em thu số kết định Em xin cam đoan kết mà em thu đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tác phẩm văn học nghệ thuật ngôn từ tác phẩn văn học tranh phản ánh sống, giới khách quan; chép đơn mà tạo nên từ điều tinh túy Thông qua tác phẩm văn học, người nghệ sĩ muốn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc trước đời, trước giới vạn vật Sức mạnh mà tác phẩm văn chương đem lại việc vận dụng ngơn ngữ cách điêu luyện, tài hoa thi sĩ Tuy nhiên, lớp vỏ ngơn từ hữu hạn mà lời nói lại vơ hạn Để giải vấn đề đó, người nghệ sĩ chắt chiu, gạn lọc từ ngữ, hình ảnh giàu sắc thái ý nghĩa có tính biểu tượng, biểu cảm cao để thể nội dung tư tưởng mà muốn truyền tải, biểu đạt Văn chương nghệ thuật ý ngôn ngoại, người nghệ sĩ không bộc lộ trực tiếp suy tư, tình cảm thân mà bộc lộ cách kín đáo, tế nhị song đạt hiệu định Đó nhờ sử dụng biện pháp tu từ từ vựng Ẩn dụ biện pháp tu từ sử dụng nhiều sáng tác văn chương nghệ thuật Đây phép chuyển nghĩa dựa tương đồng vật, tượng với vật, tượng khác loại hay khác loại Thông qua việc sử dụng biện pháp tu từ này, thi nhân gửi gắm tâm sự, tư tưởng cách sâu sắc, độc đáo tế nhị qua ngơn từ, hình ảnh chắt chiu, chọn lọc Và, thơng qua đó, tác giả tạo cho bạn đọc có hội đồng sáng tạo với Những cấu trúc ngôn ngữ thơ ca Trung Quốc, đặc biệt thơ Đường, dù chúng biểu thị ý nghĩa khơng phải mục đích tự thân Bằng cách phá vỡ ngơn ngữ thơng thường đưa vào hình thức đối lập khác, cấu trúc dường hướng tới cấp độ cao hơn; ẩn dụ Chọn đề tài Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường, khóa luận mong muốn làm rõ giới nghệ thuật độc đáo qua cách sử dụng phép ẩn dụ số nhà thơ đời Đường Lịch sử vấn đề Kho tàng văn chương Trung Quốc kho tàng đồ sộ, phong phú; đặc biệt thơ ca đời Đường Các sáng tác hàng nghìn nhà thơ đời Đường bảo tồn Toàn Đường thi gồm 48900 Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ ca đời Đường tác giả, nhà nghiên cứu, ta điểm qua số nghiên cứu, phân tích sau: Trong Cảnh tình Đường thi, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (số 26 năm 2011), tác giả Đinh Phan Cẩm Vân nhận định: “Thành tựu thơ Đường sáng tạo hệ thống hình ảnh giàu giá trị thẩm mĩ kết hợp từ khả quan sát, cảm xúc độ sâu tư tưởng Một thơ gồm hai phương diện: cảnh tình Tác động thơ đến với người đọc tác động từ tình cảnh Thi nhân có xu hướng khai thác tính chất cảnh để gửi gắm tâm tình tương hợp” Trong Sự tinh diệu nghệ thuật thơ Đường, tác giả Đào Thái Sơn nhận định: “Thơ Đường thể loại thơ mà nói sống nghĩa với hai chữ “trữ tình” Tình cảm, cảm xúc trở thành mạch nối vơ hình để hàn kết hình ảnh, ý tưởng, nhạc điệu tạo nên vận động ý thơ đường tạo nên cấu tứ Cái độc đáo thơ Đường dồn nén biểu cảm để đạt tới tập trung cao độ trở thành tính khái quát, triết lý Cái độc đáo thứ hai Đường thi luật thơ có cấu trúc hồn thiện Nó hài hòa trắc, âm dương, đối xứng phi đối xứng” Có thể nói, thơ ca đời Đường nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm Mỗi cơng trình nghiên cứu đóng góp vơ quan trọng việc khảo cứu thơ ca Đường thi Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu mà tơi thu thập được, chưa có chuyên luận nghiên cứu sâu ẩn dụ thơ Đường Trên sở tác giả, nhà nghiên cứu trước, tiến hành khảo sát, phân loại phân tích tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường cách có hệ thống chuyên sâu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ở khóa luận này, tơi tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp phân loại ẩn dụ, kiểu ẩn dụ thơ Đường tiến hành khảo sát, phân loại phân tích tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc khảo sát số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường, khóa luận mong muốn giúp người đọc phần hiểu rõ kiểu ẩn dụ thơ Đường đóng góp ngơn từ sáng tác văn chương nghệ thuật Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát, phân loại phân tích tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường; từ rút kết luận cần thiết 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống – cấu trúc - Phương pháp loại hình - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp liên ngành - Phương pháp phân tích – tổng hợp Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tiến hành khảo sát tác phẩm tác giả sau: - Trương Cửu Linh: Tự quân chi xuất hĩ - Đỗ Phủ: Nguyệt dạ, Xuân hỉ vũ, Văn quan quân thu Hà Nam, Hà Bắc - Vương Duy: Y hồ - Đỗ Mục: Khiển hồi - Vương Xương Linh: Kh ốn - Lý Hạ: Bài dẫn đàn Không hầu - Lý Thương Ẩn: Vô đề, Cẩm sắt - Lý Bạch: Tĩnh tứ, Ngọc giai oán Cấu trúc khóa luận Khóa luận cấu trúc ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường Chương 3: Kết Đóng góp khóa luận - Về mặt lí luận: Kết nghiên cứu số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường góp phần làm sáng tỏ nét độc đáo thơ Đường, đồng thời khẳng định giá trị phương thức ẩn dụ việc xây dựng văn nghệ thuật - Về mặt thực tiễn: Khóa luận giúp có nhìn đầy đủ tác phẩm văn học dựa mối quan hệ nội dung hình thức, đường tiếp cận ngơn ngữ tác phẩm cấp độ từ ngữ Ngồi ra, kết nghiên cứu khóa luận cịn mở hướng phân tích cho việc tìm hiểu, học tập giảng dạy thơ Đường nhà trường CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ẩn dụ Ẩn dụ tượng nghiên cứu từ thời cổ đại Ẩn bí mật, giấu giếm; dụ tương tự, ví von Hiểu theo cách đơn giản, ẩn dụ có nghĩa so sánh ngầm Ẩn dụ, tiếng Anh metaphor, xuất phát từ métaphore – tiếng Pháp cổ kỉ thứ XVI; từ lại xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ metaphora, có nghĩa dịch chuyển (transfer) Ẩn dụ dịch chuyển ý nghĩa từ hạn từ sang hạn từ khác, dựa yếu tố tương tự Đó cách nói bóng bẩy, đó, điều ví von với điều khác cách nói “cái kia” Từ sớm tư tưởng Hy Lạp, ẩn dụ phát triển rực rỡ qua huyền thoại thi ca Aristotle xem người lịch sử đề cập đến ẩn dụ, ông cho triết lý cần ẩn dụ để tăng cường thêm cho luận nhằm thuyết phục người khác Vào thời Trung Cổ, quan điểm ẩn dụ có hai khía cạnh: ẩn dụ tốt dùng Thánh Kinh xấu lạm dụng để ngụy trang điều phản chân lý Thời đại xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học ẩn dụ Thomas Hobbes (1588 - 1679) người mở công trực diện vào ẩn dụ Sau Thomas Hobbes, ta kể đến John Locke, Richard Whately, George Campbell, Hegel, Về cấu trúc ẩn dụ, theo Ivor Armstrong Richards The Philosophy of Rhetoric (Tu từ học) (1936), bao gồm hai phần: “ “ý nghĩa” “phương tiện biểu lộ” Ý nghĩa điều ẩn chứa bên chủ thể phương tiện thứ mà chủ thể dùng để truyền tải ý nghĩa” Trong cơng trình nghiên cứu học giả Trung Hoa cổ đại ẩn dụ thể qua cách ví von thường ẩn chứa lời khởi đầu ca dao dân ca 10 ... loại ẩn dụ 15 1.2.2 Các kiểu ẩn dụ Chương – Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 2.1 Vài nét thơ Đường 16 16 2.1.1 Một số nét khái quát thơ Đường 18 2.1.2 Một số nhà thơ tiêu biểu 2.2 Ẩn dụ thơ Đường. .. số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ẨN DỤ TIÊU BIỂU TRONG THƠ ĐƯỜNG 2.1 Vài nét thơ Đường 2.1.1 Một số nét khái quát thơ Đường Thơ Đường hay Đường thi toàn thơ ca đời Đường nhà thơ. .. tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc khảo sát số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường, khóa luận mong muốn giúp người đọc phần hiểu rõ kiểu ẩn dụ thơ Đường

Ngày đăng: 11/02/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan