Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường

57 4 0
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường được hoàn thành với mục tiêu nhằm khảo sát về một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường, khóa luận mong muốn giúp người đọc phần nào hiểu rõ hơn về các kiểu ẩn dụ trong thơ Đường cũng như sự đóng góp của ngôn từ trong sáng tác văn chương nghệ thuật.

TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC THUẬN MỘT SỐ ẨN DỤ TIÊU BIỂU TRONG THƠ ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (ĐATN) CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan NỘI DUNG Chương – Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ẩn dụ 11 1.1.2 Một số quan niệm phép ẩn dụ 13 1.2 Phương pháp phân loại ẩn dụ, kiểu ẩn dụ 13 1.2.1 Phương pháp phân loại ẩn dụ 15 1.2.2 Các kiểu ẩn dụ Chương – Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 2.1 Vài nét thơ Đường 16 16 2.1.1 Một số nét khái quát thơ Đường 18 2.1.2 Một số nhà thơ tiêu biểu 2.2 Ẩn dụ thơ Đường 22 2.2.1 Phương pháp phân loại ẩn dụ 27 2.2.2 Các kiểu ẩn dụ thơ Đường 27 2.2.1.1 Ẩn dụ ý tường 30 2.2.1.2 Ẩn dụ theo quy ước 35 2.2.3 Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 46 Chương – KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Thuận - Sư phạm Ngữ văn C2016 Trong trình thực đề tài này, em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Thời Tân giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song có lẽ đề tài nghiên cứu em mắc vài thiếu sót Vì vậy, em mong nhận giúp đỡ, góp ý phê bình q Thầy Cơ bạn để em hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, em thu số kết định Em xin cam đoan kết mà em thu đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tác phẩm văn học nghệ thuật ngôn từ tác phẩn văn học tranh phản ánh sống, giới khách quan; chép đơn mà tạo nên từ điều tinh túy Thông qua tác phẩm văn học, người nghệ sĩ muốn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc trước đời, trước giới vạn vật Sức mạnh mà tác phẩm văn chương đem lại việc vận dụng ngơn ngữ cách điêu luyện, tài hoa thi sĩ Tuy nhiên, lớp vỏ ngơn từ hữu hạn mà lời nói lại vơ hạn Để giải vấn đề đó, người nghệ sĩ chắt chiu, gạn lọc từ ngữ, hình ảnh giàu sắc thái ý nghĩa có tính biểu tượng, biểu cảm cao để thể nội dung tư tưởng mà muốn truyền tải, biểu đạt Văn chương nghệ thuật ý ngôn ngoại, người nghệ sĩ không bộc lộ trực tiếp suy tư, tình cảm thân mà bộc lộ cách kín đáo, tế nhị song đạt hiệu định Đó nhờ sử dụng biện pháp tu từ từ vựng Ẩn dụ biện pháp tu từ sử dụng nhiều sáng tác văn chương nghệ thuật Đây phép chuyển nghĩa dựa tương đồng vật, tượng với vật, tượng khác loại hay khác loại Thông qua việc sử dụng biện pháp tu từ này, thi nhân gửi gắm tâm sự, tư tưởng cách sâu sắc, độc đáo tế nhị qua ngơn từ, hình ảnh chắt chiu, chọn lọc Và, thơng qua đó, tác giả tạo cho bạn đọc có hội đồng sáng tạo với Những cấu trúc ngôn ngữ thơ ca Trung Quốc, đặc biệt thơ Đường, dù chúng biểu thị ý nghĩa khơng phải mục đích tự thân Bằng cách phá vỡ ngơn ngữ thơng thường đưa vào hình thức đối lập khác, cấu trúc dường hướng tới cấp độ cao hơn; ẩn dụ Chọn đề tài Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường, khóa luận mong muốn làm rõ giới nghệ thuật độc đáo qua cách sử dụng phép ẩn dụ số nhà thơ đời Đường Lịch sử vấn đề Kho tàng văn chương Trung Quốc kho tàng đồ sộ, phong phú; đặc biệt thơ ca đời Đường Các sáng tác hàng nghìn nhà thơ đời Đường bảo tồn Toàn Đường thi gồm 48900 Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ ca đời Đường tác giả, nhà nghiên cứu, ta điểm qua số nghiên cứu, phân tích sau: Trong Cảnh tình Đường thi, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (số 26 năm 2011), tác giả Đinh Phan Cẩm Vân nhận định: “Thành tựu thơ Đường sáng tạo hệ thống hình ảnh giàu giá trị thẩm mĩ kết hợp từ khả quan sát, cảm xúc độ sâu tư tưởng Một thơ gồm hai phương diện: cảnh tình Tác động thơ đến với người đọc tác động từ tình cảnh Thi nhân có xu hướng khai thác tính chất cảnh để gửi gắm tâm tình tương hợp” Trong Sự tinh diệu nghệ thuật thơ Đường, tác giả Đào Thái Sơn nhận định: “Thơ Đường thể loại thơ mà nói sống nghĩa với hai chữ “trữ tình” Tình cảm, cảm xúc trở thành mạch nối vơ hình để hàn kết hình ảnh, ý tưởng, nhạc điệu tạo nên vận động ý thơ đường tạo nên cấu tứ Cái độc đáo thơ Đường dồn nén biểu cảm để đạt tới tập trung cao độ trở thành tính khái quát, triết lý Cái độc đáo thứ hai Đường thi luật thơ có cấu trúc hồn thiện Nó hài hòa trắc, âm dương, đối xứng phi đối xứng” Có thể nói, thơ ca đời Đường nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm Mỗi cơng trình nghiên cứu đóng góp vơ quan trọng việc khảo cứu thơ ca Đường thi Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu mà tơi thu thập được, chưa có chuyên luận nghiên cứu sâu ẩn dụ thơ Đường Trên sở tác giả, nhà nghiên cứu trước, tiến hành khảo sát, phân loại phân tích tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường cách có hệ thống chuyên sâu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ở khóa luận này, tơi tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp phân loại ẩn dụ, kiểu ẩn dụ thơ Đường tiến hành khảo sát, phân loại phân tích tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc khảo sát số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường, khóa luận mong muốn giúp người đọc phần hiểu rõ kiểu ẩn dụ thơ Đường đóng góp ngơn từ sáng tác văn chương nghệ thuật Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát, phân loại phân tích tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường; từ rút kết luận cần thiết 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống – cấu trúc - Phương pháp loại hình - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp liên ngành - Phương pháp phân tích – tổng hợp Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tiến hành khảo sát tác phẩm tác giả sau: - Trương Cửu Linh: Tự quân chi xuất hĩ - Đỗ Phủ: Nguyệt dạ, Xuân hỉ vũ, Văn quan quân thu Hà Nam, Hà Bắc - Vương Duy: Y hồ - Đỗ Mục: Khiển hồi - Vương Xương Linh: Kh ốn - Lý Hạ: Bài dẫn đàn Không hầu - Lý Thương Ẩn: Vô đề, Cẩm sắt - Lý Bạch: Tĩnh tứ, Ngọc giai oán Cấu trúc khóa luận Khóa luận cấu trúc ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường Chương 3: Kết Đóng góp khóa luận - Về mặt lí luận: Kết nghiên cứu số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường góp phần làm sáng tỏ nét độc đáo thơ Đường, đồng thời khẳng định giá trị phương thức ẩn dụ việc xây dựng văn nghệ thuật - Về mặt thực tiễn: Khóa luận giúp có nhìn đầy đủ tác phẩm văn học dựa mối quan hệ nội dung hình thức, đường tiếp cận ngơn ngữ tác phẩm cấp độ từ ngữ Ngồi ra, kết nghiên cứu khóa luận cịn mở hướng phân tích cho việc tìm hiểu, học tập giảng dạy thơ Đường nhà trường CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu ẩn dụ Ẩn dụ tượng nghiên cứu từ thời cổ đại Ẩn bí mật, giấu giếm; dụ tương tự, ví von Hiểu theo cách đơn giản, ẩn dụ có nghĩa so sánh ngầm Ẩn dụ, tiếng Anh metaphor, xuất phát từ métaphore – tiếng Pháp cổ kỉ thứ XVI; từ lại xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ metaphora, có nghĩa dịch chuyển (transfer) Ẩn dụ dịch chuyển ý nghĩa từ hạn từ sang hạn từ khác, dựa yếu tố tương tự Đó cách nói bóng bẩy, đó, điều ví von với điều khác cách nói “cái kia” Từ sớm tư tưởng Hy Lạp, ẩn dụ phát triển rực rỡ qua huyền thoại thi ca Aristotle xem người lịch sử đề cập đến ẩn dụ, ông cho triết lý cần ẩn dụ để tăng cường thêm cho luận nhằm thuyết phục người khác Vào thời Trung Cổ, quan điểm ẩn dụ có hai khía cạnh: ẩn dụ tốt dùng Thánh Kinh xấu lạm dụng để ngụy trang điều phản chân lý Thời đại xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học ẩn dụ Thomas Hobbes (1588 - 1679) người mở công trực diện vào ẩn dụ Sau Thomas Hobbes, ta kể đến John Locke, Richard Whately, George Campbell, Hegel, Về cấu trúc ẩn dụ, theo Ivor Armstrong Richards The Philosophy of Rhetoric (Tu từ học) (1936), bao gồm hai phần: “ “ý nghĩa” “phương tiện biểu lộ” Ý nghĩa điều ẩn chứa bên chủ thể phương tiện thứ mà chủ thể dùng để truyền tải ý nghĩa” Trong cơng trình nghiên cứu học giả Trung Hoa cổ đại ẩn dụ thể qua cách ví von thường ẩn chứa lời khởi đầu ca dao dân ca 10 Đề tài thơ diễn tấu nhạc sư Lý Bằng nhạc cụ Không hầu.Lý Bằng âm nhạc gia trứ danh thời Trung Đường, có tài gảy đàn Khơng hầu Bài thơ bắt đầu thành ngữ tơ ngô đồng (ti, đồng), phái sinh từ tơ tre (ti, trúc), hình ảnh ẩn dụ để nhạc cụ Từ hình ảnh tiêu biểu cho yếu tố thiên nhiên, câu thơ liên hệ tới hình ảnh mùa thu bầu trời hư khơng Trên bầu trời hư khơng ấy, mây ngưng đọng, có tiếng khóc nữ thần sơng Tương tố nữ làm cho xao động gợi đến nơi trú ngụ chết Cuối câu thơ thứ tư, nhà thơ đã đặt tên nhạc cụ Khơng hầu (có nghĩa hư khơng chờ đợi) Câu thơ thứ năm lại đưa vào hình ảnh núi Cơn Sơn - núi tiếng có nhiều ngọc q, từ xuất hình ảnh ngọc vỡ Mà ngơn ngữ thơng thường, hình ảnh ngọc vỡ lại dùng để ám hi sinh cho đẹp chết cho nghiệp cao Như vậy, ý thơ vào cõi chết tiếp tục triển khai Từ điểm trên, thơ phát triển dựa ẩn dụ hình ảnh mượn từ huyền thoại khác nhau: nữ thần sơng Tương, Tử Hồng, Nữ Oa, bà cốt Ngô Chất Qua nhân vật ấy, thơ mối quan hệ âm nhạc thiết lập nên yếu tố trần gian yếu tố siêu nhiên Ngoài ra, yếu tố gợi lên mạng lưới tương quan dụa số Trong câu thơ thứ bảy, Mười hai hàng hiên phía trước, ánh sáng lạnh chảy tan; mười hai cửa mười hai cửa hồng cung Song, hình ảnh ánh sáng lạnh chảy tan làm ta nghĩ tới mười hai địa chi Như gắn khớp lại với hình ảnh ban đầu (mười hai địa chi ứng với mười thiên can) Hai mươi ba dây câu thơ thứ tám nối liền với diện thiên thể (Tử Hồng vừa nhà vua, vừa tên) Mặt khác, phần tư mặt trăng tiếng Trung Quốc gọi dây mặt trăng – huyền nguyệt; gợi lên hình ảnh hai mươi tám (nhị thập bát tú) bầu trời Giữa số hai mươi ba số hai 43 mươi tám có thiếu hụt Sự thiếu hụt gợi câu thơ sau, nhà thơ nói việc mặt trời bị thiếu việc Nữ Oa vá lại phần bị sụp đổ đá ngũ sắc (năm màu) Hai mươi ba dây đàn làm cảm động Tử Hoàng/ Nơi Nữ Oa luyện đá vá trời xanh Trong thơ, ta thấy nhân vật siêu nhiên (hoặc gắn với siêu nhiên) nữ thần sông Tương, Nữ Oa, bà cốt thuộc giống Còn nhân vật trần nhạc sư Lý Bằng, nhà vua Tử Hồng Ngơ Chất thuộc giống đực Hai tuyến nhân vật gợi tính dục lại nhấn mạnh nhạc cụ tượng trưng cho dương vật trình bày dạng cây: ngơ đồng dựng đứng, tre nhô lên, mười hai địa chi quế Tác dụng tương hỗ hai loại hình đực cái, trần siêu nhiên điều khiển nhịp điệu vũ trụ Như thách thức, người nghệ sĩ vi phạm trật tự quy luật đưa yếu tố vào trình biến hóa: mây ngừng chuyển động, ngọc vỡ, phượng hoàng kêu, lan cười, ánh sáng bị nấu chảy, đá bị đốt cháy, mưa thu (hình ảnh mưa gắn liền với hình ảnh mây Trung Quốc có nghĩa giao phối), rồng nhảy múa, thỏ run rẩy Những huyền thoại liên quan đến mặt trăng giới thiệu mặt trăng nơi có thỏ cóc (thiềm thừ) có quế mọc Ngô Chất thỏ vật thực đồng thời vật thay đổi diện mạo Ngô Chất – người cắt cành quế thỏ - vật dùng để làm rượu thuốc hưởng sung sướng làm người ta quên số phận bi thảm chúng Cây quế mọc lại trăng phải lặn Như vậy, phải chết Hình ảnh cuối cùng: hình ảnh quế (cây thiêngtrên cung trăng) nối với hình ảnh ban đầu: ngơ đồng (cây trần gian) gợi đến trình thăng hoa, đồng thời trình làm lại từ đầu diễn cách vĩnh viễn 44 Đọc lần đầu, thơ lên với đầy rẫy hình ảnh nối tiếp mà tựa hồ khơng có chút liên hệ với Tuy nhiên, rối loạn bên lại thống bên Bằng hình ảnh ẩn dụ (tơ ngơ đồng, ngọc vỡ, phượng hoàng kêu, mây mưa, mười hai hàng hiên hai mươi ba dây đàn) hình tượng thần thoại, nhà thơ ln trì cấp độ ngơn ngữ hình ảnh tự thân chúng sản sinh Lý Thương Ẩn (812 – 858) nhà thơ tiếng thời Đường Trong thơ mình, ơng thường dùng thủ pháp ám dùng nhiều hình ảnh tượng trưng cách tổ chức chúng lại hai trục: tuyến tính khơng gian Những hình ảnh thơ ơng dựa đối lập kết hợp nội tại, từ tỏa cách đầy đủ nghĩa liên tưởng Xin dẫn minh chứng: Phiên âm: Vô đề Tương kiến thời nan biệt diệc nan, Đông phong vô lực bách hoa tàn Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cự thành khơi lệ thủy can Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn Bồng Sơn thử khứ vô đa lộ, Thanh điểu ân cần vị thám khan Dịch thơ: Khó gặp mà khó xa, 45 Gió xuân đành để rụng trăm hoa Con tằm đến thác tơ vướng, Chiếc nến chưa tàn lệ sa Sáng ngắm gương, buồn thay mái tuyết, Đêm ngâm thơ, thấy lạnh trăng ngà Bồng Lai tới khơng xa mấy, Cậy với chim xanh dọ lối mà (Khương Hữu Dụng – Tương Như dịch) Trong thơ này, câu thơ thứ ba Con tằm đến thác tơ vương; từ tằm (tầm, can) từ đồng âm với từ triền triền miên (can – mien, vương vấn yêu đương) Trong từ tơ (ti, si) đồng âm với từ tư (thương nhớ yêu đương đọc si) Khi ti nằm kết hợp qing si (thanh ti) có nghĩa mái tóc đen lại báo hiệu cho hình ảnh mái tóc câu thơ thứ sáu Trong câu thơ thứ tư, chữ khôi (hui, nghĩa tro) nằm kết hợp tâm khôi (xin – hui, lòng tan nát) nối tiếp ý mối tình bị ngăn trở chứa câu thơ trước Hơn nữa, chữ khôi (hui) màu xám – sắc màu dự báo thay đổi màu sắc mái tóc câu thơ thứ năm Câu thơ thứ tư, hình ảnh nến mặt hơ ứng với hình ảnh gió đơng câu thơ thứ hai; mặt khác, lại hơ ứng với hình ảnh ánh sáng trăng câu thơ thứ sáu Hình ảnh mặt trăng lại gợi liên tưởng đến hình ảnh Hằng Nga sống cung trăng Hình ảnh khẳng định chia ly tìm thấy lối thoát đỉnh Bồng Lai, tức bên chết Sau phân tích trên, ta nhận thấy hành vi yêu đương biểu đạt câu thơ thứ hai câu thơ đảm nhận qua luân chuyển không gian thời gian Về khơng gian, hình ảnh bơng hoa, tằm, nến, sát mặt 46 đất dạng biến hình thành yếu tố bầu trời: mây, trăng, núi tiên, chim thần Về thời gian, mùa xuân tàn báo hiệu câu thơ thứ hai vào luân phiên ngày mùa, trước đến giấc mơ đời mới, chiến thắng chết, thể qua hình ảnh chim xanh Qua cõi khơng gian thời gian đó, tình cảm người gắn bó mật thiết với mơi trường mang chứa chúng, bi kịch mối tình chưa thực trở thành bi kịch phổ quát Một dẫn chứng khác thơ Lý Thương Ẩn Cẩm sắt: Phiên âm: Cẩm sắt Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền trụ tứ hoa niên Trang sinh hiểu mộng mê hồ điệp, Vọng đế xuân tâm thác đỗ quyên Thương Hải nguyệt minh châu hữu lệ, Lam Điền nhật nỗn ngọc sinh n Thử tình khả đãi thành truy ức, Chỉ thị đương thời dĩ vong niên Dịch thơ: Đàn gấm Đàn gấm gồm năm chục sợi liền, Mỗi dây trục nhớ hoa niên 47 Trang sinh mộng sớm ngờ thân bướm, Vọng đế lòng xuân gửi tiếng quyên Trăng sáng lệ giàn châu Đại Hải, Nắng xơng ngọc bối khói Lam Điền Tình xưa để thành lưu niệm, Một thuở yêu đương luống hão huyền (Lê Nguyễn Lưu dịch) Bài thơ hồi tưởng mối tình Hình ảnh mà nhà thơ đưa cẩm sắt, vật vừa có thực, vừa thuộc truyền thuyết – nhạc khí trang trí gấm có năm mươi dây cẩm sắt bình thường có hai mươi lăm dây Theo truyền thuyết, đàn cẩm sắt lúc đầu có năm mươi dây song ơng vua triều Chu lần nghe sủng ông ta gảy chịu tiếng chói tai hạ lệnh rút số dây xuống cịn nửa Hình ảnh cẩm sắt cho phép nhà thơ khơng phải tự xưng tơi mà hình ảnh phơ bày nơi chốn diễn biến hóa Năm mươi dây đàn cịn gợi lên năm nhà thơ sống (năm mươi tuổi) Những năm tháng hội tụ hình ảnh có tính chất ám ảnh: bơng hoa Bơng hoa gợi lên ước mơ lùi vào dĩ vãng khơng thể qn Hình ảnh dây trục đàn gắn với hàm nghĩa có sắc thái tính dục Trong Đạo giáo, người ta phận sinh dục phụ nữ dây đàn phận sinh dục đàn ông cột ngọc Vì vậy, đàn cẩm sắt mở đầu thơ loạt ám âm hưởng đặt dãy vấn đề có tính chất mập mờ Nhà triết học Đạo gia Trang Tử lần nằm mơ thấy hóa thành bướm vui vẻ bay lượn, tỉnh dậy, ông tự hỏi khơng biết nằm mơ hóa bướm hay 48 ngược lại, bướm hóa Trang Tử? Vọng đế - vua nước Thục – sau chết người yêu thương bỏ ngai vàng tích Linh hồn ông sau biến thành chim đỗ quyên, nữa, tiếng kêu lại giống tiếng Đỗ quyên lúc kêu thường khạc máu, máu lại biến thành thứ hoa đỏ sặc sỡ mà người ta gọi hoa đỗ quyên Như vậy, đỗ quyên tượng trưng cho mối tình ngắn ngủi Trong thơ Lý Thương Ẩn, bướm hoa đỗ quyên mang hàm nghĩa nữ tính Như vậy, Trang Tử, Vọng đế có thay đổi giống Hai nhân vật lại đặt tương đương với bướm chim đỗ quyên Hai câu thơ đối có cấu trúc đồng dạng: hai chủ ngữ có sinh mệnh A B nối liền động từ Hai động từ mê thác ngôn ngữ thông thường động từ ngoại Do tỉnh lược yếu tố sau động từ nên mang tính chất trung tính Kết là, phát triển câu theo chiều nhất: A → B trở nên có tính chất đảo ngược: A ↔ B Ví dụ, câu thơ thứ đọc Trang Tử nằm mơ hóa thành bướm ngược lại bướm nằm mơ hóa thành Trang Tử; tương tự, câu thơ thứ hai đọc lịng Vọng đế biến thành chim đỗ quyên chim đỗ quyên biến thành lịng Vọng đế Thơng qua cú pháp đó, nhà thơ đặt yếu tố người tự nhiên lên bình diện thuận nghịch để biểu thị rằng, mối tình trải qua nỗi niềm mơ ước khôn nguôi biến thành vật khác, nhà thơ cịn ni hi vọng tìm thấy lại chúng Vì hai câu thơ đối nên mộng sớm lòng xuân, bướm đỗ quyên vừa đối diện vừa đối lập Một bên hư ảo, quên lãng, vô tư bên khát vọng nhục dục, hồi niệm mối tình bi thảm Nỗi giằng xé tâm can thể qua hai cực đối lập khơng thể điều hịa làm bật nhờ tổ chức mặt hình thức Hai câu thơ bắt đầu hình ảnh biển cánh đồng, kết hợp chúng tiếng Trung Quốc có nghĩa biến đổi Sự tìm kiếm nhà thơ xa hơn, bên giới động vật thực vật, tìm kiếm đề cập 49 đến giới khống vật biểu thị châu – ngọc trai ngọc – ngọc bích Ở Nam Hải, có loại nữ thần người đuôi cá xuất vào đêm trăng sáng, nước mắt họ biến thành hạt ngọc trai Ở Lam Điền – nơi tiếng ngọc bích, bốc lên mặt trời gây ra, nhìn từ xa tạo nên ảo ảnh kì diệu Một huyền thoại khác kể rằng, cụ già gieo hạt khách hành khơng quen biết tặng để thưởng cho lịng hào hiệp cụ, hạt nảy mầm biến thành viên ngọc đẹp; nhờ chúng, cụ cưới cô thiếu nữ mà cụ mơ ước Câu thơ thể mối liên hệ hoán dụ gắn liền hình ảnh: biển mặt trăng (tác động tương hỗ), mặt trăng viên ngọc (ánh sáng hình trịn), viên ngọc với giọt nước mắt cuối cùng, hình ảnh giọt nước mắt nối lại với hình ảnh biển Như vậy, câu thơ tạo nên vòng: biển → trăng → ngọc → nước mắt cánh đồng → mặt trời → ngọc → khói Tuy vậy, dù vòng kết hợp chặt chẽ khoanh lại khoảng trống, vắng mặt Giữa giới động vật câu thơ thứ ba với thứ tư giới khoáng vât câu thơ thứ năm với thứ sáu ln ln có hình ảnh hoa gợi lên câu thơ thứ hai, chúng gợi lên bướm – khói đỗ qun – nước mắt Bơng hoa – người phụ nữ mơ ước đối tượng tìm kiếm nhà thơ Hai truyền thuyết câu thơ thứ năm thứ sáu gắn với xuất phụ nữ Ngoài ra, liên kết vòng gợi lên niềm tin tác giả vào khả tái hợp kiếp sau Ngoài ra, từ đối hai câu thơ gợi lên ý nghĩa khác kết hợp chúng: Biển – cánh đồng: đổi thay, thăng trầm sống người 50 Mặt trời – mặt trăng (nhật nguyệt): vận động vũ trụ, trôi qua thời gian (ngày đêm, ngày tháng), vĩnh Châu – ngọc: theo truyền thống, kết hợp nhiều từ ngữ: báu lồi người, hịa hợp lứa đôi, tiếng nhạc du dương êm ái; thành ngữ “châu ngọc bị chôn vùi” phụ nữ đẹp chết Nước mắt – khói: mối tình bi thảm Biển – mặt trời: tái sinh; thành ngữ hải khô thạch lạn (biển khơ đá nát) mối tình khơng phá vỡ Ngồi nhị thức nối liền hai câu thơ, cần lưu ý đến điểm bật hai câu chỉnh thể chúng Một in dấu vết âm: mặt trăng, biển; in dấu vết dương: mặt trời, lửa Đặt chúng song hành với nhau, hai câu thơ gợi lên hình ảnh giao phối dương – âm, đàn ông – đàn bà Qua mối liên hệ xác thịt, người đàn ông đàn bà không ngừng lạc lại không ngừng gặp lại Như vậy, câu thơ thứ năm thứ sáu, chủ đề giấc mơ mở (Trang Tử) tiếp tục triển khai trục kết hợp chủ đề mong ước (Vọng đế) phát triển trục đối vị hai câu thơ Khi ngắt hai câu thơ theo nhịp, thực cảm thấy bên ngôn ngữ trực tiếp, từ tận đáy sâu biểu đạt, toát hình ảnh dáng dấp tình yêu tha thiết chưa thực Những dẫn chứng lĩnh hội trình sản sinh liên tục, khơng có yếu tố q cứng nhắc thứ ngơn ngữ rõ nghĩa đóng chặt chúng vào nghĩa Đừng sau tất hình ảnh đó, ta nhận anh em ngầm dưới; hai tạo nên tính thống thơ Cả hai khơng nêu lên họ tìm lại tồn qua tìm kiếm này, tìm kiếm xuất phát từ đàn 51 với tư cách vật cụ thể, dựa vào mơi giới âm nhạc mang tính chất thần phát từ đàn ấy, phép anh bước gặp lại – trở thành – em Câu thơ cuối rời bỏ ngôn ngữ theo kiểu kết cấu song hành,lại đưa vào lời ca tuyến tính mà câu thơ thứ mở đầu Câu thơ thứ bảy hiểu lời cầu khẩn câu hỏi: mối tình kéo dài chăng? Cũng cẩm sắt lại? Và, nhờ thay đổi cách diễn tấu, đạt tới chỗ tìm thấy lại khúc ca ban đầu? Xin dẫn dẫn chứng khác, Ngọc giai oán Lý Bạch: Phiên âm: Ngọc giai sinh bạch lộ Dạ cửu xâm la miệt Khước há thủy tinh liêm Linh lung vọng thu nguyệt Dịch thơ: Thềm ngọc sinh móc trắng Đêm khuya thấm tất tơ Lại buông rèm thủy tinh Lung linh ngắm trăng thu (Nguyễn Khắc Phi dịch) Bài thơ nói chờ đợi người phụ nữ đêm, trước thềm nhà, đợi chờ mà rốt tuyệt vọng: người yêu nàng khơng Vì hờn giận 52 khí lạnh ban đêm, nàng quay vào phịng Nhưng qua rèm thủy tinh buông xuống, nàng nấn ná dừng lại để gửi gắm niềm nuối tiếc nỗi ước mong cho mặt trăng vừa gần gũi vừa xa xôi Bài thơ trình bày hình thức dãy hình ảnh mang ý nghĩa hàm ẩn: Thềm ngọc: nhà phụ nữ; ngồi ra, ngọc cịn gợi lên da trơn láng mịn màng người phụ nữ Móc trắng: đêm lạnh, phút đơn, nước mắt; mang sắc thái tình Tất tơ: thân thể người phụ nữ Rèm thủy tinh: phía bên khuê phòng Lung linh: tiếng kêu leng keng chuỗi ngọc dùng để tính chất vật quý lấp lánh, dùng để tính chất khuôn mặt phụ nữ trẻ em Ta theo hai cách: người phụ nữ nhìn trăng ánh trăng chiếu sáng mặt người phụ nữ Trăng thu: có mặt nơi xa ước mơ đồn tụ (những tình nhân xa nhìn chung ánh trăng; mặt khác, ánh trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ người thân thiết) Với hàng loạt hình ảnh trên, nhà thơ tạo nên giới chặt chẽ, tiến triển tuyến tính ln trì cấp độ ẩn dụ Những hình ảnh có điểm chung biểu đồ vật lấp lánh suốt Chúng đem lại ấn tượng vật phát sinh từ vật theo trình tự đặn Trên bình diện cú pháp, ấn tượng tính chất đặn khẳng định tính chất đặn câu viết theo dạng đồng Bốn câu tạo thành thơ cấu tạo sau: bổ ngữ + động từ + tân ngữ (đối tượng) 53 Trong câu, động từ đặt xác định bỗ ngữ dẫn đến đối tượng Các vật tự liên kết với nhau, hình ảnh sản sinh hình ảnh khác, từ hình ảnh hình ảnh cuối cùng: Song, ta nối hình ảnh cuối (ánh sáng mặt trăng) với hình ảnh (thềm ngọc) cách qua tất hình ảnh khác vật suốt kết tinh lấp lánh nhờ ánh sáng trăng Nó xuất cuối làm lại bước thơ để đem đến cho hình ảnh ánh sáng trọn vẹn tơ đậm ý nghĩa đầy đủ Ánh trăng rọi lại thềm ngọc trống trải tơ đậm nuối tiếc, chuyển động vịng nhấn mạnh tư tưởng ám ảnh quay quay lại khơng ngừng Như vậy,dựa ví dụ phân tích việc sử dụng số ẩn dụ thơ cấc nhà thơ đời Đường, ta thấy nhà thơ phá vỡ quy luật sáng tạo nghĩa mới, hình ảnh dựa liên tưởng kế cận Sự sáng tạo đem đến cho thơ ca nâng lên cấp độ 54 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Ẩn dụ phương thức tu từ từ vựng dùng để xây dựng hình tượng đồng thời thể cảm xúc, ý niệm nhà thơ giới thực Thơng qua ngơn từ, hình ảnh từ giới thực, nhà thơ phá vỡ quy luật sáng tạo hình ảnh dựa liên tưởng kế cận Vì thế, khơng đơn giản chép thực mà qua thực thể suy ngẫm, ý niệm khác thi nhân Những ngơn từ hình ảnh thơng thường vào thơ ca không làm cho câu thơ trở nên sáo rỗng mà ngược lại khiến thơ ca nâng lên cấp độ Thông qua ngôn ngữ thơ, đường khác cách nhìn giới ngôn ngữ nghệ thuật tác giả phát lộ Sáng tạo ẩn dụ hay tạo hiệu thẩm mĩ Thơ Đường giàu có, đồ sộ phong phú, việc sâu tìm hiểu khía cạnh ẩn dụ thơ Đường số nhà thơ hiểu rõ loại ẩn dụ thơ Đường ý nghĩa hàm ẩn mà chúng đem lại 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Hải, Vương Xương Linh với thơ Khuê oán Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt 4.Dương Xuân Quang, Tìm hiểu ẩn dụ khuynh hướng tri nhận luận qua ý niệm “cuộc sống” Tiếng Việt Cù Đình Tú - Lê Anh Hiền - Nguyễn Thái Hoà – Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt Đào Thái Sơn, Sự tinh diệu nghệ thuật thơ Đường 7.Trần Trọng San, Những vấn đề ngữ văn, Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học khoa Văn học Ngôn ngữ Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Cảnh tình Đường thi, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cù Đình Tú - Lê Anh Hiền - Nguyễn Thái Hoà – Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt 10 Francois Cheng (2017) Ngôn ngữ thơ Trung Hoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Ivor Armstrong Richards, The Philosophy of Rhetoric (Tu từ học) 12 Vương Phu Chi, Tịch đường vĩnh nhật tự luận nội biên 56 13 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long 57 ... loại ẩn dụ 15 1.2.2 Các kiểu ẩn dụ Chương – Một số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 2.1 Vài nét thơ Đường 16 16 2.1.1 Một số nét khái quát thơ Đường 18 2.1.2 Một số nhà thơ tiêu biểu 2.2 Ẩn dụ thơ Đường. .. số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ẨN DỤ TIÊU BIỂU TRONG THƠ ĐƯỜNG 2.1 Vài nét thơ Đường 2.1.1 Một số nét khái quát thơ Đường Thơ Đường hay Đường thi toàn thơ ca đời Đường nhà thơ. .. tác dụng nghệ thuật số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc khảo sát số ẩn dụ tiêu biểu thơ Đường, khóa luận mong muốn giúp người đọc phần hiểu rõ kiểu ẩn dụ thơ Đường

Ngày đăng: 13/10/2022, 22:29

Hình ảnh liên quan

chú và chất đầy những hình ảnh vô cùng phong phú, ông đã biểu hiện những ảo - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường

ch.

ú và chất đầy những hình ảnh vô cùng phong phú, ông đã biểu hiện những ảo Xem tại trang 22 của tài liệu.
vũ trụ mà sự màu nhiệm trộn lẫn với những yếu tố rùng rợn và đầy kì hình quái trạng  ấy,  nhà  thơ  sắp  đặt  lễ  nghi  bằng  máu  để  tạo  nên  sự  giao  cảm  với  thần  linh - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường

v.

ũ trụ mà sự màu nhiệm trộn lẫn với những yếu tố rùng rợn và đầy kì hình quái trạng ấy, nhà thơ sắp đặt lễ nghi bằng máu để tạo nên sự giao cảm với thần linh Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan