Nghiên cứu mô hình hệ sinh thái học tập, sáng tạo trong các trường phổ thông

8 5 0
Nghiên cứu mô hình hệ sinh thái học tập, sáng tạo trong các trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu mô hình hệ sinh thái học tập, sáng tạo trong các trường phổ thông đề cập đến hệ sinh thái học tập sáng tạo theo lí thuyết kết nối và thực tế việc xây dựng hệ sinh thái học tập sáng tạo trong các nhà trường phổ thông, từ đó đề xuất một số giải pháp để có thể xây dựng một hệ sinh thái học tập sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô.

TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 59/2022 105 NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HỆ SINH THÁI HỌC TẬP, SÁNG TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đỗ Hồng Cường, Đinh Thị Kim Thương, Đặng Lan Phương, Nguyễn Hồng Chiến Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Việc nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ sinh thái học tập, hệ sinh thái giáo dục thông minh bắt đầu triển khai số địa phương nước nhiều nơi giới Xây dựng phát triển mơ hình “hệ sinh thái học tập, sáng tạo” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp học chương trình giáo dục phổ thơng, nhấn mạnh việc phát triển lực học tập, sáng tạo học sinh yêu cầu cấp thiết đặt đáp ứng yêu cầu xây dựng Thành phố Hà Nội sáng tạo Trong nghiên cứu này, đề cập đến hệ sinh thái học tập sáng tạo theo lí thuyết kết nối thực tế việc xây dựng hệ sinh thái học tập sáng tạo nhà trường phổ thơng, từ đề xuất số giải pháp để xây dựng hệ sinh thái học tập sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ Từ khố: Hệ sinh thái học tập, sáng tạo, lí thuyết kết nối, thành phố sáng tạo, trường phổ thông, chuyển đổi số Nhận ngày 24.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 26.4.2022 Liên hệ tác giả: Đỗ Hồng Cường; Email: dhcuong@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Quyết định số 749/QĐ-TTG ngày 3/6/2020 phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, xác định: “giáo dục lĩnh vực ưu tiên triển khai Ngành giáo dục đặt mục tiêu phấn đấu để Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu chuyển đổi số giáo dục, đào tạo”[24] Ý tưởng xây dựng mơ hình hệ sinh thái học tập giới bắt nguồn từ Lý thuyết kết nối, coi yếu tố tạo thành giáo dục tốt từ thúc đẩy việc học tập có hiệu gắn kết với Trên giới, mơ hình giáo dục nhiều nước (Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Australia ) triển khai như: trường học thơng minh, hệ sinh thái giáo dục tồn cầu, hệ sinh thái học tập STEM, Để trở thành cờ đầu ngành giáo dục đào tạo, đồng thời xây dựng Thành phố thông minh, Thành phố sáng tạo với nguồn nhân lực chất lượng cao, chủ động sáng tạo công việc, Hà Nội cần tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ sinh thái học tập, sáng tạo (Innovative/Creative Learning Ecosystem), Nhà trường nhân tố trung tâm, kết nối thành tố hệ sinh thái Hệ sinh thái học tập, 106 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI sáng tạo phát triển theo hướng hệ sinh thái giáo dục thông minh, tạo lập môi trường sáng tạo hỗ trợ việc dạy học, cung cấp cho học sinh linh hoạt, tính trực, tính phổ biến tính kết nối, từ phát triển lực học tập, sáng tạo học sinh Thủ đô NỘI DUNG 2.1 Sự cần thiết xây dựng hệ sinh thái học tập, sáng tạo Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo đặt mục tiêu: “Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, ” Đồng thời, khung chương trình dành thời lượng khơng nhỏ thời gian để “sáng tạo chương trình địa phương, chương trình nhà trường” tạo hoạt động giáo dục lực sáng tạo, tạo sản phẩm sáng tạo Chỉ tính riêng thời lượng cho Hoạt động trải nghiệm (được xác định môn học, không gian để sáng tạo nội dung, phương pháp giáo dục) tiểu học 105 tiết/ năm; nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học có sở trung học phổ thông 105 tiết/ năm; 35 tiết/ năm cho nội dung giáo dục địa phương, Cần xây dựng mơ hình hệ sinh thái học tập, sáng tạo theo hướng phát triển hệ sinh thái học tập thông minh, tạo lập môi trường sáng tạo hỗ trợ việc dạy học Những bên liên quan hệ sinh thái học tập hợp tác để đưa ý tưởng sáng tạo (nội dung sáng tạo cách thức tổ chức sáng tạo), thành tựu quy trình thích hợp cho q trình học tập, với đồng bộ, hiệu cao ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tổ chức dạy học kết nối với xã hội; từ đáp ứng nhu cầu cao việc thu nhận xử lý thông tin, nâng cao chất lượng giáo dục dịch vụ công Hiện nay, việc xây dựng trường học hệ sinh thái học tập, hệ sinh thái giáo dục xu hướng giáo dục 4.0 định hướng chủ trương Đảng Nhà nước Nhiều mô hình, đề án, dự án triển khai cấp độ nội dung khác nước như: Mơ hình trường học hạnh phúc, Dự án EMVITET, Hệ sinh thái kết nối học tập Youth+, Giáo dục STEM Việt Nam, Dự án Brickone, Hệ sinh thái kết nối tri thức 4.0 TOTA Dự án "Ngôi trường số - TOTA School", Đề án phát triển hệ sinh thái giáo dục số số địa phương Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam,… Nhiều doanh nghiệp nước cung cấp giải pháp giáo dục trực tuyến như: VNPT, VnEdu, VNPT E-Learning, Vietel (ViettelStudy), FPT (sử dụng công nghệ blockchain việc cấp chứng chỉ, cấp, hệ sinh thái EdTech Việt Nam,… Các ứng dụng có tác động tích cực đến việc chuyển đổi số ngành giáo dục Ý tưởng nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ sinh thái học tập giới bắt nguồn từ Lý thuyết kết nối, coi yếu tố tạo thành giáo dục tốt thúc đẩy việc học tập có hiệu gắn kết với Cấu trúc mơ hình phát triển hệ sinh thái học tập/ giáo dục bao gồm thành phần sau: (1) Chủ thể học tập (Con người); (2) Tri thức học tập (Nội dung); (3) Công nghệ học tập (Công nghệ); (4) Bối cảnh học tập (5) Văn hóa, chiến lược, khả kết nối tri thức thành phần bên hệ sinh thái kết nối bên ngồi với hệ sinh TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 59/2022 107 thái lớn Trên giới, mơ hình nhiều nước triển khai như: hệ sinh thái giáo dục toàn cầu, trường học thông minh, hệ sinh thái học tập STEM,… Các hệ thống công nghệ học tập dùng để hỗ trợ xử lý thông tin tổng hợp được, thiết kế phụ thuộc vào hệ thống chủ thể người học - người dạy; vào ngữ cảnh cụ thể hệ sinh thái học tập, vào hệ thống tri thức/nội dung liên quan Hệ thống nhỏ cá nhân người học, gọi môi trường cá nhân học tập (Personal Learning Environment) Hệ thống công nghệ với môi trường internet yếu tố thúc đẩy chuyển dịch, mở rộng không gian cấu trúc hệ sinh thái học tập, đồng thời phương tiện cho thiết kế hệ sinh thái học tập nói chung Hệ sinh thái học tập giúp tổ chức/nhà trường chống chọi với khủng hoảng tạo lợi ích lâu dài cho học sinh cách thúc đẩy sáng tạo đổi mới, từ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện 2.2 Những nghiên cứu hệ sinh thái học tập, sáng tạo Theo nhu cầu mở rộng không gian cấu trúc học tập, với mơ hình mơi trường sinh thái học tập tổng quát trình bày trên, loạt mơ hình mơi trường cơng nghệ cho học tập, số tác giả đồng thời đưa khái niệm hệ sinh thái học tập - Learning Ecosystem Mark Berthelemy (2010) sử dụng khái niệm ecosystem từ sinh vật học để định nghĩa hệ sinh thái học tập, với ý cho học tập nơi làm việc [4] Tương tự, khái niệm hệ sinh thái số, hệ sinh thái E-learning - Digital/E- Learning Ecosystem sử dụng hạ tầng mạng máy tính Internet (Chang West, 2006 [2]; Briscoe De Wilde, 2006 [5]; Briscoe Marinos, 2009) [7]; mơ hình sinh thái cho học tập giảng dạy (Frielick, 2004) [8]; hạ tầng e-learning (Gu ̈tl Chang 2008) [3]; triển khai e-learning (Uden, Wangsa et al., 2007) [13]; công cụ hỗ trợ học tập (Ficheman and de Deus Lopes, 2008) [9] Trong đó, tác giả mơ tả hệ sinh thái học tập hệ thống liên kết cá nhân, nhóm, mạng học tập môi trường công nghệ Internet, với đặc tính sản phẩm giáo dục, vòng đời, liên kết, kết nối mạng, vận động tri thức Ý tưởng hệ sinh thái học tập là: Là hệ thống nuôi dưỡng phát triển cá nhân, nhóm, mạng học tập; Là hệ thống mơ tả mang tính triển khai thực tế; Là mặt cắt môi trường sinh thái học tập tổng quát thông qua môi trường kết nối mạng Khác với môi trường sinh thái học tập (Learning Ecology) nhấn mạnh tới mạng học tập, với đặc tính mạng lưới linh hoạt, tự trị, bình đẳng, hỗn mang, tự điều chỉnh (Downes), hệ sinh thái học tập nhấn mạnh tới tính hệ thống mơi trường cơng nghệ cho hệ thống - yếu tố giúp cho khả triển khai thực tế Hệ Sinh thái giáo dục “Education as an ecosystem” tác giả Sean Slade trang blog Hiệp hội Giám sát Phát triển Chương trình (ASCD) Hoa Kỳ phân tích yếu tố tạo thành giáo dục tốt thúc đẩy việc học tập có hiệu quả, giáo dục thứ kết nối với có vai trị riêng biệt, có nghĩa yếu tố có liên quan với nhau, khơng có yếu tố thừa (Theo OECD 2019: “Tương lai giáo dục kỹ 2030, Bản phác thảo khái niệm: Kiến thức cho năm 2030) [15] Điều ngày trở nên đắn cộng 108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI đồng giáo dục, nơi thiếu vắng chí dư thừa yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập kết sau Tất yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến đầu Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến tăng trưởng trình học tập Khi giáo dục ngày trở nên giống hệ sinh thái – diễn bên lẫn bên nhà trường, tác động vào xun qua tồn cộng đồng – mơi trường trở nên quan trọng hết Vào năm 1990 Trung tâm Lãnh đạo Sáng tạo Bắc Carolina mơ hình học tập 70:20:10 phát triển Morgan McCall, Robert Eichinger Michael Lombardo [14] Nghiên cứu họ rằng: 70% việc học tập xảy người học tham gia vào q trình học tập khơng thức quan sát người khác, tham gia vào thói quen nơi sinh sống, nơi làm việc thực nhiệm vụ có tính thử thách; 20% phát sinh từ việc tư vấn, cố vấn tập huấn (chủ yếu từ người quản lý người giám sát); 10% kết khóa học thức đọc sách Mơ hình học tập 70:20:10 giải thích cách đơn giản cách học thực diễn nơi làm việc, việc học không diễn khóa học việc học cần phải mang tính trải nghiệm cao Tư hệ sinh thái phương tiện để nhà quản lý giáo dục đưa mơ hình 70:20:10 thành thực Hệ sinh thái cung cấp phương tiện để vượt việc thiết kế khóa học thay vào thiết kế phương pháp tiếp cận chiến lược tổng thể, tích hợp để học tập Hiệu trưởng (nhà quản lý giáo dục) hình thức hay hình thức khác, nên tiếp cận giải pháp phương pháp tiếp cận hệ sinh thái mục tiêu mục đích lớn mở rộng so với hệ thống thơng thường có, bao gồm việc tham gia vào vấn đề thực tế xã hội theo cách mà trường học làm việc (Ví dụ như: giáo dục đạo đức, giáo dục văn hóa, ) Hệ sinh thái học tập đảm bảo tính cơng chủ thể học tập, đặc biệt người yếu Hệ sinh thái học tập giúp tổ chức/nhà trường chống chọi với khủng hoảng tạo lợi ích lâu dài cho học sinh cách thúc đẩy sáng tạo đổi mới, từ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện Trong Báo cáo WISE hệ sinh thái học tập trình bày cần thiết, mơ hình HST triển khai giới quan điểm coi Hệ sinh thái xu hướng giáo dục kỷ 21, cách thức thay đổi phương pháp giáo dục ngày phương thức để nhà quản lý giáo dục nên áp dụng [15] Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Mạnh Hùng nghiên cứu (2013) ra: “Hệ sinh thái học tập bao gồm thành phần sinh vật phi sinh vật tất mối quan hệ ranh giới vật lý xác định Cụ thể bao gồm bên liên quan tham gia vào tồn chuỗi q trình học tập, tiện ích học tập, mơi trường học tập ranh giới cụ thể - ranh giới môi trường học tập”[19] Hệ sinh thái học tập coi bao gồm: - Hệ thống chủ thể học tập (cá nhân người học, thầy giáo, nhóm,…); Hệ thống tri thức học tập (chương trình, giảng, sách giáo khoa, tài liệu thư viện, tri thức người học, tri thức người dạy, tri thức nhóm, tri thức mạng,…); Hệ thống công nghệ học tập (mạng Internet, hệ thống e-learning, phần mềm hỗ trợ học tập, công cụ tìm kiếm tra cứu mạng Internet, phần mềm mô phỏng, thực tế ảo, ); Hệ thống bối cảnh học tập (học lý thuyết, thực hành, học tập khái niệm, học tập kỹ năng, tập tính huống, thực tế, tập nhóm, se-mi-na, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 59/2022 109 tiểu luận,…) Hệ thống công nghệ học tập coi ngày đóng vai trị quan trọng có thay đổi nhanh hệ thống sinh thái học tập bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Bối cảnh công nghệ 4.0 hệ sinh thái giáo dục Sự biến đổi công nghệ diễn nhanh địi hỏi mơ hình giáo dục cần gắn liền nghiên cứu, phát triển công nghệ tham gia trực tiếp vào sản xuất đời sống (Weller & Anderson, 2013) [26] Vai trò giảng viên kỉ XXI trở nên phức tạp hơn; địi hỏi phải định hướng vào cơng nghệ chịu trách nhiệm khơng với việc dạy mà cịn với việc học học trò Vai trò giáo viên tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sang người thiết kế, cố vấn, huấn luyện tạo môi trường học tập Giảng viên phải giúp sinh viên điều chỉnh chất lượng độ giá trị nguồn thông tin, kiến thức mới, phải nhà chuyên nghiệp có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộng tác tích cực điều giải người học với họ muốn biết, người hỗ trợ/đồng hành người học (Weinberger, Fischer & Mandl, 2002) [1] Ở phương diện ICT tác động trực tiếp đến giáo dục, nhận thấy thay đổi thơng qua hình thức tổ chức mơi trường học tập: Từ lớp học truyền thống, đến lớp học có trợ giúp máy tính, đến học tập trực tuyến (eLearning, mLearning) học tập kết hợp… hướng đến học tập cá nhân (PLE) xã hội tri thức số, hướng đến hệ sinh thái giáo dục (Siemens 2004, 2006; Downes, 2012 [6], [7]; Terry Anderson & Jon Dron, 2011) [16]– với xuất phát điểm từ hệ sinh thái công nghệ di dộng (như Android hay IOS) với nhiều công cụ tương tác, kết nối đến nguồn lực (tài nguyên Internet, người…) hình thành thói quen, văn hóa việc sử dụng điện thoại cá nhân Đây xem tảng công nghệ cho việc tổ chức học tập cá nhân thiết bị di động (Humanante Ramos & García Palvo, 2014) [10] Hệ sinh thái học tập: Xuất phát từ việc xem người hệ sinh thái hoạt động mối liên hệ hữu vô phức tạp thể, cảm xúc, tư duy,… xem hoạt động giáo dục tương quan hệ sinh thái giáo dục với yếu tố: Con người, mơi trường, q trình hiểu biết Trong đó, nhân tố cá nhân hóa thể qua khả kết nối nguồn lực giáo dục với công cụ mở rộng; cho phép cộng tác, chia sẻ kiến tạo làm gia tăng giá trị tri thức không giới hạn mơi trường số hóa Cấu trúc mơ hình phát triển hệ sinh thái học tập thành phần sau: (1) Cá nhân/nhóm người học với vai trị khai thác sử dụng/ tái tạo, kiến tạo tri thức; (2) Giáo viên với nguồn lực hỗ trợ giáo dục khác; (3) Môi trường cá nhân với khả kết nối giáo dục tảng công nghệ thông tin truyền thông (ICT); (4) Tài nguyên giáo dục mở, khóa học đại trà MOOCS; (5) Khả kết nối tri thức thành phần bên hệ sinh thái kết nối bên với hệ sinh thái lớn (Shrivastava, 1998; Wilkinson, 2002; Brodo & Uden, 2006; Ismail & Maneschijn, 2001; Chang & Gütl, 2007) Như hệ sinh thái học tập thể mối liên kết chặt chẽ thành phần học tập với với môi trường học tập bên (hệ sinh thái học tập lớn hơn) thông qua vận động tri thức kết nối mơi trường cơng nghệ; thể tính cá nhân hóa 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI thông qua việc thiết lập tương quan nhằm tạo dựng môi trường kết nối giáo dục để phát triển cá nhân phù hợp với xu thế, mục đích vận động hệ sinh thái giáo dục 2.3 Xây dựng mơ hình hệ sinh thái học tập sáng tạo cấp học 2.3.1 Khái niệm hệ sinh thái học tập, sáng tạo Từ kết nghiên cứu tác giả nước, định nghĩa hệ sinh thái học tập hệ sinh thái học tập, sáng tạo sau: - Hệ sinh thái tự nhiên sử dụng để mô tả tương tác tự nhiên hệ thống quần thể sinh vật, lồi có chức riêng, sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với nhau, với yếu tố vơ sinh với mơi trường - Hệ sinh thái học tập môi trường cộng sinh, nơi người tương tác với nội dung, công nghệ liệu xung quanh họ để tạo điều kiện cung cấp kinh nghiệm học tập dựa kế hoạch, phương pháp quản trị tổ chức đặt - Hệ sinh thái học tập sáng tạo hệ sinh thái học tập với đặc trưng điển hình tính sáng tạo (nói cách khác, sáng tạo đặc điểm thành tố hệ sinh thái đó) 2.3.2 Cấu trúc hệ sinh thái học tập, sáng tạo Một hệ sinh thái học tập thể mối liên kết chặt chẽ thành phần học tập gắn kết với nhau, gồm thành phần sau: Bảng Hệ sinh thái học tập sáng tạo Chủ thể học tập (Con người) Tri thức học tập (Nội dung) Công nghệ học tập (Công nghệ) Người học Giáo viên, trợ giảng, người hướng dẫn Cán quản lí Cựu người học Mạng lưới doanh nghiệp, đối tác bên bên nhà trường Gia đình, cộng đồng Nội dung đào tạo lớp: chương trình, giáo trình, tài liệu thư viện, sách GK, giảng Nội dung khóa học online Hướng dẫn sử dụng, tài liệu tham khảo Trao đổi qua email, SMS, mạng xã hội Bài kiểm tra, tài liệu đánh giá Nội dung khơng thức: trị truyện với bạn bè, giáo viên, người quản lý, gia đình, hình thức tư vấn, cố vấn Nội dung bên ngoài: từ tọa đàm, hội thảo, đọc sách, xem video youtube Phần mềm kết nối thành tố hệ sinh thái học tập, sáng tạo Kế hoạch dạy học số hóa Hệ thống giảng e-learning TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 59/2022 111 Hệ thống hỗ trợ, tư vấn trực tuyến với phụ huynh học sinh Hệ thống kết nối mạng lưới phụ huynh, cựu học sinh Các câu lạc khoa học kỹ thuật, đổi sáng tạo nhà trường Bối cảnh học tập Bối cảnh văn hóa địa phương, di sản, làng nghề, ứng dụng cơng nghệ KHKT, kết nối doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội, gia đình chủ thể khác hệ sinh thái Các hình thức giáo dục khác nhau: Học qua thực hành, trải nghiệm; Học qua chơi; Học qua dự án, Học qua tình huống… Văn hóa, chiến lược Văn hóa, chiến lược phát triển, phương châm chất lượng, giá trị cốt lõi công bố với xã hội KẾT LUẬN Nhận thức mô hình hệ sinh thái học tập sáng tạo nay, cịn chưa thống nhất, chưa bao qt, tồn diện chưa có nghiên cứu chuyên sâu để xây dựng mơ hình phù hợp với thực tiễn phổ thơng Các mơ hình triển khai cịn rời rạc, chưa có liên kết thành hệ thống đảm bảo tính khoa học sáng tạo Các thành tố cấu thành hệ sinh thái học tập thực tế tồn tại, hiểu theo nghĩa hẹp (trong khuôn khổ nhà trường nội dung, cấu trúc phục vụ việc dạy-học trực tiếp lớp); chưa kết nối với kết nối lỏng lẻo chưa khai thác cách tổng thể Nguyên nhân xuất phát từ nhận thức, chủ trương hạn chế hạ tầng cơng nghệ, trình độ tiếp nhận đội ngũ tham gia, có đội ngũ giáo viên Nghiên cứu xây dựng mơ hình “Hệ sinh thái học tập sáng tạo” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tất cấp học việc làm cấp bách giai đoạn Trên sở đó, phát triển thử nghiệm mơ hình “hệ sinh thái học tập, sáng tạo” trường học cơng lập ngồi cơng lập tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên nhằm triển khai nghiên cứu ứng dụng tiên tiến giới vào hệ thống giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Armin Weinberger, Frank Fischer, Heinz Mandl (2002), Fostering individual transfer and knowledgeconvergence in text-based computer-mediatedcommunication, Institute of Educational Psychology, Ludwig-Maximilians-University of Munich,Leopoldstr 13, 80802 Munich Chang, E and West, M (2006), Digital Ecosystems: A Next Generation of Collaboration, Environment for the Digital Networked Economy, integration and Web-based Application and Services, - December 2006, Yogyakarta Indonesia Christian Gütl 1, Vanessa Chang (2008), “Ecosystem-based Theoretical Models for Learning in Environments of the 21st Century”, iJET - Volume 3, Special Issue 3: "ICL2008" G Briscoe, P De Wilde (2006), “Digital Ecosystems: Evolving Service-Oriented Architectures”, In IEEE First International Conference on Bio Inspired mOdels of NETwork, Information and Computing Systems (BIONETICS) 112 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Gerard Briscoe, Alexandros Marinos (2009), “Digital ecosystems in the clouds: Towards community cloud computing”, Conference: Digital Ecosystems and Technologies, DEST '09 3rd IEEE International Conference on , DOI:10.1109/DEST.2009.5276725 Frielick, S (2004), The zone of academic development: An ecological approach to learning and teaching in higher education, Unpub PhD Thesis, University of the Witwatersrand, Johannesburg Ficheman and de Deus Lopes (2008), “Digital Learning Ecosystems: Authoring, Collaboration, Immersion and Mobility”, Eighth IEEE International Conference on Advanced Learning Technologies, DOI: 10.1109/ICALT.2008.232 Joo Nagata, J., Humanante Ramos, P., Conde González, M Á., García-Bermejo Giner, J R., & García-Palvo, F J (2014), “Comparison of the use of personal learning environments (PLE) between students from Chile and Ecuador: An approach”, In F J García-Palvo (Ed.), Proceedings of the Second International Conference on Technological Ecosystems for Enhancing Multiculturality (TEEM 2014) (Salamanca, Spain, October 1-3, 2014) (pp 75-80), New York, NY, USA: ACM: ACM Lorna Uden, Ince T Wangsa, Ernesto Damiani (2007), “The future of E-learning: E-Learning ecosystem”, Conference: Digital EcoSystems and Technologies Conference, DEST '07 Inaugural IEEE-IES, DOI: 10.1109/DEST.2007.371955 10 Lombardo, Michael M; Eichinger, Robert W (1996), The Career Architect Development Planner (1st ed.), Minneapolis: Lominger p iv ISBN 0-9655712-1-1 11 Terry Anderson, Jon Dron (2011), “Three Generations of Distance Education Pedagogy”, International Review of Research in Open and Distance Learning 12(3), DOI:10.19173/irrodl.v12i3.890 12 Quyết định số 749/QĐ-TTG ngày 3/6/2020 phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 A RESEARCH ON THE ECOSYSTEM OF LEARNING AND CREATIVITY IN HIGH SCHOOLS Abstract: The model of learning ecosystem and smart education ecosystem has been researched in a number of localities in the country and in many parts of the world Building and developing a model of “learning and creativity ecosystem” to improve the quality of comprehensive education at all levels in the general education curriculum, in which the development of learning and creativity capacity of students is an urgent requirement to meet the construction of a creative Hanoi In this study, we refer to the creative learning ecosystem based on the connectivism and the practice of building a creative learning ecosystem in high schools, thereby proposing some solutions method to build an innovative learning ecosystem for the development of the Capital Keywords: Innovative learning ecosystem, connectivism, creative city, high school, digital transformation ... niệm hệ sinh thái học tập, sáng tạo Từ kết nghiên cứu tác giả ngồi nước, chúng tơi định nghĩa hệ sinh thái học tập hệ sinh thái học tập, sáng tạo sau: - Hệ sinh thái tự nhiên sử dụng để mô tả... xây dựng mơ hình hệ sinh thái học tập, sáng tạo theo hướng phát triển hệ sinh thái học tập thông minh, tạo lập môi trường sáng tạo hỗ trợ việc dạy học Những bên liên quan hệ sinh thái học tập hợp... hình tính sáng tạo (nói cách khác, sáng tạo đặc điểm thành tố hệ sinh thái đó) 2.3.2 Cấu trúc hệ sinh thái học tập, sáng tạo Một hệ sinh thái học tập thể mối liên kết chặt chẽ thành phần học tập

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...