MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 1 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3 1 1 Cơ sở khoa học của việc xác lập vai trò Nhà nước trong quản lý nền[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở khoa học việc xác lập vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Vai trò nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .4 MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1 Tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế hoạt động .7 2.2 Định hướng, hướng dẫn vận động, phát triển toàn kinh tế 2.3 Tổ chức thực hiện, bảo đảm cân đối lớn kinh tế bảo hộ cho chủ thể kinh doanh pháp luật 2.4 Điều tiết hoạt động toàn kinh tế 10 2.5 Kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm chủ thể tham gia thị trường 10 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 10 3.1 Khái quát thành công hạn chế quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực tốt chức quản lí Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 17 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 MỞ ĐẦU Trong lịch sử kinh tế giới, kinh tế thị trường coi tất yếu gắn liền với phát triển quốc gia, đường dẫn tới văn minh giàu có Nước ta theo xu hướng tất yếu giới Nhưng kinh tế kinh tế thị trường túy mà kinh tế có quản lý Nhà nước Nghị Đại hội XII Đảng ra: Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xem mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc nghiên cứu vai trò Nhà nước kinh tế thị trường đặt nhiều câu hỏi cần phải giải như: Liệu quản lý cần thiết? Cần thiết nào? Sự can thiệp Nhà nước nên dừng lại đâu, địi hỏi cần phải có nghiên cứu kiểm tra thực nghiệm, vấn đề cần phải giải đáp tình hình nay, kinh tế nước ta Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề triết lý phát triển Việt Nam Không phải đến khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Mỹ năm 2008 gây ảnh hưởng lan tỏa hầu khắp giới nay, giải pháp mà nước sử dụng với hy vọng ngăn ngừa kết cục bi thảm mặt kinh tế – xã hội khủng hoảng gây ra, thấy tính phi lý gọi “thị trường tự do”, “bàn tay vô hình” Từ sớm, khẳng định, kinh tế mà xây dựng phải có quản lý Nhà nước Chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN để xác định nhiệm vụ cụ thể, sở khách quan để xây dựng hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế bố trí cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước kinh tế cho phù hợp Chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN để đánh giá, khen thưởng, kỷ luật tổ chức cá nhân cán bộ, công chức hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế Chức định vị trí, mối quan hệ tổ chức cá nhân cán công chức hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế Vai trò, chức Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở khoa học việc xác lập vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngay từ nhà nước đời thực vai trò chức quản lý, lúc đầu quản lý xã hội, quản lý hành chính, đảm bảo trật tự trị an, mở rộng sang lĩnh vực quản lý kinh tế Cùng với phát triển quy mơ trình độ kinh tế, vai trò quản lý kinh tế nhà nước ngày tăng lên Tuy nhiên, vai trò nhà nước quản lý kinh tế luôn biến đổi tùy theo chế độ trị, yêu cầu xu hướng phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn lịch sử khác Việc xác lập vai trò Nhà nước kinh tế thị trường dựa mối quan hệ chủ thể quan trọng là: nhà nước – thị trường – doanh nghiệp, chủ thể có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, từ xác lập vai trị chủ thể đặt mối quan hệ với chủ thể khác Nhà nước có vai trị quan trọng kinh tế thị trường, khơng có nghĩa Nhà nước làm tất Nhà nước tự làm tất Nhà nước chủ yếu tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho chủ thể kinh tế hoạt động; khuyến khích doanh nghiệp người dân phát triển sản xuất, kinh doanh; định hướng; kiểm tra, kiểm soát hoạt động chủ thể kinh tế; bảo đảm cân đối lớn kinh tế Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, quốc gia khác giai đoạn phát triển khác nhau, vai trò quản lý kinh tế nhà nước khác Ngày người ta nhận thức vai trò nhà nước quản lý kinh tế ngày tăng lên, chí khẳng định: quốc gia phát triển hay suy tàn, suy đến quản lý Nhà nước Ở nước xã hội chủ nghĩa kiểu cũ trước đây, với chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, q nhấn mạnh, chí tuyệt đối hóa vai trị nhà nước, tất hoạt động kinh tế nhà nước định, tẩy chay kỳ thị thị trường Trong giai đoạn nay, quốc gia giới có chế độ trị khác nhau, quản lý kinh tế có điểm chung phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh đa dạng với chế thị trường vận hành khách quan, đồng thời ngày coi trọng vai trò quản lý, điều tiết nhà nước Sự khác quản lý kinh tế Nhà nước, mặt chất chế độ trị - xã hội quy định, mặt khác liều lượng, tính chất tác động nhà nước thực vai trò, chức quản lý kinh tế 1.2 Vai trị nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta trước hết giống Nhà nước khác thể việc thực mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô, mà khái quát bảo đảm phát triển ổn định; thực công bằng; tăng trưởng nhanh bền vững toàn kinh tế Ngồi vai trị chung nước khác quản lý kinh tế thị trường, tính chất đặc thù nước ta, Nhà nước cịn thể vai trò quan trọng nội dung sau: + Nhà nước định thành công hay không thành công nghiệp đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch, huy tập trung sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu kiểu tổ chức kinh tế xã hội đặc biệt, xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp Do đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chịu tác động hai hệ thống: (1) quy luật kinh tế kinh tế thị trường; (2) đặc thù định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển theo hướng nuôi dưỡng tạo điều kiện để nhân tố XHCN ngày lớn mạnh phát triển Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường mới, có tổ chức, có kế hoạch đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Do đó, phát huy ưu hai thể chế kế hoạch thị trường nhằm phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đặc biệt, tiến hành thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố cơng nghiệp hoá rút ngắn, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại kỷ XXI + Nhà nước định tốc độ nhanh hay chậm trình đổi Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nội dung công đổi nước ta, đồng thời q trình khó khăn, phức tạp phải đổi cấu kinh tế, chế quản lý, tổ chức máy quản lý người, đổi tư duy, phong cách lối sống cũ ăn sâu vào người, q trình Nhà nước có vai trị định + Nhà nước định định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phát triển cách tự phát, mà phát triển trình nhận thức, phấn đấu cao toàn xã hội lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, q trình chuyển đổi đặc biệt, chưa có lịch sử Một mặt q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch huy tập trung, (kỳ thị, tẩy chay thị trường) sang kinh tế thị trường; mặt khác trình phát triển theo xu hướng xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, chuyển đổi lại đặt bối cảnh tồn cầu hố kinh tế giới bước sang giai đoạn phát triển kinh tế tri thức Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường khó khăn, định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường cịn khó khăn hơn, đòi hỏi nỗ lực cao Nhà nước Trong q trình đổi mới, vai trị quản lý kinh tế nhà nước không bị suy giảm mà ngày tăng lên Cần nhận thức rằng, tăng cường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế khơng có nghĩa Nhà nước nắm tất cả, can thiệp vào tất hoạt động kinh tế mà Nhà nước phải nắm lĩnh vực, khâu, thực công việc quan trọng mà thị trường nhân dân không làm được, biết sử dụng chế thị trường cách khôn khéo, hiệu để phục vụ cho mục tiêu quản lý mình, biết phát huy mặt tích cực chế thị trường hạn chế mặt tiêu cực chế Để nhận thức đầy đủ vai trò Nhà nước ta nay, cần thấy rõ Nhà nước ta có vai trị hai phương diện, hai tư cách khác quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một là, với tư cách máy hành chính, Nhà nước phải quản lý toàn diện tất mặt đời sống kinh tế xã hội như: văn hóa, giáo dục, y tế, trị, qn sự, đối ngoại ,trong quản lý kinh tế trọng tâm Lúc Nhà nước sử dụng pháp luật, sách, công cụ quan trọng khác để quản lý kinh tế Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kể doanh nghiệp nhà nước hoạt động bình đẳng trước pháp luật Hai là, Nhà nước ta đại diện cho sở hữu toàn dân, thực quyền sở hữu tài sản công như: tài nguyên, đất đai, vùng trời, vùng biển, nguồn lực dự trữ, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước Lúc Nhà nước đóng vai trị chủ sở hữu, chủ đầu tư tham gia hoạt động kinh tế thị trường chủ thể kinh tế lớn Với tư cách máy hành chính, Nhà nước khơng hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ tồn kinh tế thị trường khơng phát triển được, chí cịn trở thành yếu tố cản trở phát triển, định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Với tư cách đại diện cho sở hữu toàn dân, Nhà nước quản lý lượng lớn tài sản quốc gia, quản lý không tốt gây lãng phí, thất lớn, vừa thiệt hại kinh tế, vừa làm suy giảm hiệu lực quản lý nhà nước, nghiêm trọng giảm lòng tin nhân dân vào Nhà nước Hiện nay, quản lý kinh tế thị trường Nhà nước ta có thành công hai phương diện, nhiều hạn chế yếu kém, đặc biêt hạn chế, yếu quản lý tài sản cơng, quản lý tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, gây nhiều hậu xấu kinh tế xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành mối quan hệ: nhà nước – thị trường – doanh nghiệp, phận, chủ thể có chức năng, nhiệm vụ cụ thể phải thực tốt chức đó, Nhà nước với chức quan trọng, định toàn vận động kinh tế Vai trò nhà nước quản lý kinh tế bước chuyển đổi sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan trọng nặng nề, vừa phải tiến hành đổi cách thức điều hành kinh tế từ chế cũ sang cách thức điều hành, quản lý theo chế mới, vừa phải thiết lập mối quan hệ hợp lý nhà nước - thị trường - doanh nghiệp Nhà nước phải liên tục hồn thiện phương pháp, cơng cụ kỹ thuật điều hành kinh tế thị trường hình thành lại đặt điều kiện hội nhập quốc tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Một mơ hình kinh tế chưa có tiền lệ lịch sử MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh chức quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: "Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; chiến lược, kế hoạch sách kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật" Trong Văn kiện Đại hội XII Đảng khẳng định: “Nhà nước quản lý điều hành kinh tế pháp luật, quy hoạch, kế hoạch công cụ điều tiết sở tôn trọng quy luật thị trường” Có thể khái quát thành chức quản lý nhà nước kinh tế nước ta sau: tạo mơi trường thuận lợi cho tồn kinh tế thị trường hoạt động; định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế; tổ chức bảo đảm cân đối lớn kinh tế; điều tiết kinh tế; kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hoạt động chủ thể kinh tế Tùy theo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị kinh tế - xã hội giai đoạn mà việc xếp thứ tự ưu tiên nội dung cụ thể các chức thay đổi 2.1 Tạo lập mơi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế hoạt động Các doanh nghiệp toàn kinh tế hoạt động tốt có mơi trường thuận lợi Bằng quyền lực sức mạnh kinh tế mình, Nhà nước có trách nhiệm việc xây dựng bảo đảm môi trường thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời cịn bảo đảm mơi trường phù hợp cho chế hình thành, phát triển phát huy tác dụng Có nhiều loại mơi trường, bao gồm mơi trường như: Một là, xây dựng mơi trường trị ổn định, thật phát huy nguồn lực sức sáng tạo nhân dân doanh nghiệp Xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, thuận lợi, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, thực thi pháp luật phải nghiêm minh, tạo lập mơi trường văn hóa pháp luật cho công dân, tổ chức Hai là, xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho kinh tế vận động phát triển thuận lợi Hệ thống kết cấu hạ tầng có ý nghĩa sống cịn với kinh tế, bao gồm nhiều loại như: hệ thống giao thông, đường bộ, đường sắt, đường không, sân bay, bến cảng, điện; nước, kết cấu hạ tầng văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng thông tin Ba là, xây dựng mơi trường văn hóa xã hội phù hợp với kinh tế thị trường, xã hội ngày tôn trọng tôn vinh nghề kinh doanh người kinh doanh Bốn là, bảo đảm môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương, cá nhân tổ chức phải tuân thủ pháp luật Nhà nước phải bảo vệ doanh nghiệp doanh nhân hoạt động luật pháp Năm là, xây dựng hoàn thiện môi trường thông tin Nhà nước phải trung tâm cung cấp thông tin tin cậy cho doanh nghiệp cách thường xuyên, kịp thời xác Tất môi trường, điều kiện cần thiết thiếu không cho hoạt động kinh tế mà cịn cho phát triển tồn diện quốc gia kinh tế, văn hóa, xã hội Khi có điều kiện, mơi trường thuận lợi nhà kinh doanh n tâm bỏ vốn đầu tư phát triển kinh doanh thuận lợi, ổn định, đồng thời q trình tiếp tục bồi đắp, phát triển môi trường ngày cao hơn, phát triển xã hội ngày toàn diện văn minh Với chức này, nhà nước có vai trò bà đỡ giúp cho sở sản xuất kinh doanh phát triển, đồng thời bảo đảm điều kiện tự do, bình đẳng kinh doanh Nói cách khác, nhà nước có chức tạo dịch vụ cơng mơi trường trị, pháp lý, an ninh, thủ tục quản lý, điều kiện kinh doanh, thơng tin, an tồn xã hội Trong chế thị trường, muốn có mơi trường sản xuất - kinh doanh ổn định, tiến bộ, cần phải có bàn tay Nhà nước từ việc ban hành bảo đảm thi hành pháp luật đến bảo đảm điều kiện nguyên tắc quyền sở hữu, tự kinh doanh, xử lý tranh chấp theo pháp luật, bảo đảm xã hội phát triển lành mạnh, có văn hóa 2.2 Định hướng, hướng dẫn vận động, phát triển toàn kinh tế Trong kinh tế thị trường có quản lý nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà kinh doanh tổ chức kinh tế tự chủ kinh doanh nắm hết tình hình xu hướng vận động thị trường, thường chạy theo thị trường cách bị động, dễ gây thua lỗ, thất bại đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho kinh tế Hơn nữa, nhà nước phải định hướng kinh tế phát triển theo quỹ đạo mục tiêu kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước định cho giai đoạn Do đó, nhà nước có chức định hướng phát triển kinh tế hướng dẫn nhà kinh doanh, tổ chức kinh tế hoạt động hướng đích theo mục tiêu chung đất nước Nhà nước định hướng hướng dẫn cơng cụ chiến lược, quy hoạch, sách, kế hoạch, thông tin nguồn lực nhà nước Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để thực chức định hướng, hướng dẫn, Nhà nước không can thiệp thô bạo mênh lệnh hành vào kinh tế thị trường mà chủ yếu sử dụng cách thức phương pháp tác động gián tiếp, theo nguyên tắc thị trường Cách thức tác động gián tiếp mang tính chất mềm dẻo, uyển chuyển, vừa bảo đảm tính tự chủ chủ thể kinh tế, vừa thực mục tiêu chung 2.3 Tổ chức thực hiện, bảo đảm cân đối lớn kinh tế bảo hộ cho chủ thể kinh doanh pháp luật Nhà nước phải xếp, tổ chức lại ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế quan trọng, có xếp, củng cố lại tập đồn, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức khu công nghiệp, khu chế xuất Đây công việc nhằm tạo cấu kinh tế hợp lý Nhà nước phải bảo đảm cân đối lớn kinh tế thị trường cân đối tổng cung - tổng cầu, cân đối xuất – nhập khẩu, cân đối thu - chi ngân sách bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Nhà nước phải bảo hộ bảo vệ cho chủ thể kinh doanh pháp luật, can thiệp vào kinh tế thị trường có biến động lớn khủng hoảng, suy thoái kinh tế Nhà nước có trách nhiệm tổ chức, xếp lại quan quản lý nhà nước kinh tế từ trung ương đến sở, đổi thể chế thủ tục hành chính, đào tạo đào tạo lại, xếp đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước quản lý doanh nghiệp nhà nước, thiết lập mối quan hệ kinh tế với nước tổ chức quốc tế 2.4 Điều tiết hoạt động toàn kinh tế Trong điều hành kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước vừa phải tuân thủ vận dụng quy luật khách quan thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực thị trường, vừa điều tiết hoạt động thị trường theo định hướng nhà nước, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, công có hiệu Để điều tiết, Nhà nước phải sử dụng sách, cơng cụ như: tài chính, tiền tệ, thuế, tín dụng, lãi suất ,các nguồn lực mạnh để điều tiết kinh tế thị trường 2.5 Kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm chủ thể tham gia thị trường Nhà nước thực chức kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế, phát ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, sai phạm sách, bảo vệ tài sản quốc gia lợi ích nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế bước thực công xã hội Kiểm tra, kiểm sốt ln ln hoạt động quan trọng Nhà nước, nước ta điều kiện kinh tế thị trường phát triển, chí cịn sơ khai, tình trạng rối loạn, tự phát, vơ tổ chức tượng tiêu cực phổ biến, có nơi, có lúc trầm trọng phức tạp, cần phải đề cao chức Nhà nước kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm chủ thể kinh tế tham gia thị trường, đồng thời kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm quan cán bộ, cơng chức quản lý kinh tế Nhà nước HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thành công hạn chế quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.1 Những thành cơng Trong công đổi mới, Nhà nước ta phát huy vai trò, trách nhiệm quản lý kinh tế - xã hội, tiến hành đổi toàn diện đạt nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta khỏi nước có thu nhập thấp, giữ vững ổn định trị - xã hội, hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế vĩ mơ điều hành, xử lý tình phức tạp có kết tốt Nhà nước đổi hệ thống kinh tế nhà nước, đổi hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế, đổi xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế phù hợp với chế Có thể khái quát thành công quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nội dung sau đây: Thứ nhất, xây dựng hệ thống pháp luật, sách phù hợp, tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi cho kinh tế thị trường phát triển Trong năm qua nhiều văn pháp luật luật ban hành, ngày phù hợp với chế thị trường chuẩn mực quốc tế: Luật Đầu tư nước ngồi (1987), Luật Cơng ty Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995) Luật Hợp tác xã (1996) tạo khung khổ pháp luật cho loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần hoạt động, hạn chế bươc can thiệp Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp (chung) (2005), Luật đầu tư (chung), thay cho Luật đầu tư nước Luật khuyến khích đầu tư nước, có hiệu lực từ 1/7/2006, tạo “sân chơi” bình đẳng, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư nước Hàng loạt văn pháp luật ban hành kịp thời bổ sung, điều chỉnh phù hợp với luật pháp quốc tế tạo môi trường kinh doanh mới, phù hợp Hàng loạt văn pháp luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp như: quyền sở hữu tài sản, quyền nghĩa vụ huy động sử dụng nguồn lực; quan hệ chủ thể; hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh; thể thức hoạt động doanh nghiệp ban hành, hồn thiện góp phần quan trọng vào việc tạo lập môi trường kinh doanh phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần nước ta Đồng thời, chủ trương “bình đẳng thành phần kinh tế” bước thực thực tế góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nước ta Khung khổ pháp luật tạo dựng hành lang pháp lý cho việc thực quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế thị trường Tất yếu tố tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nhà nước phát triển mạnh, nhân dân mạnh dạn bỏ vốn kinh doanh, đầu tư phát triển kinh tế toàn xã hội ngày tăng lên Liên tục từ năm 2004 đến 10 2010 tổng đầu tư tồn xã hội ln đạt 40 % GDP Số lao động làm việc khu vực kinh tế nhà nước năm qua giảm dần tỷ trọng, năm 2000 lao động khu vực kinh tế nhà nước chiếm 11,7 %, năm 2010 10,4 %, lao động khu vực kinh tế nhà nước giữ tỷ trọng 86 - 87 %, lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 1% năm 2000 lên 3,5% năm 2010 Mỗi năm Việt Nam tăng thêm khoảng triệu lao động mới, chủ yếu thu hút vào khu vực kinh tế nhà nước Thứ hai, phát huy vai trị tích cực chủ thể kinh tế Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nhà nước đổi mạnh mẽ theo hướng tách bạch rõ quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước với quyền quản lý kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước khơng can thiệp hành vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bước xoá bỏ chế độ quan chủ quản, đẩy mạnh cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước Hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân dẫn đầu, thành phần kinh tế đóng góp 40% cho tổng sản phẩm nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giữ vững ổn định xã hội Các tổ chức xã hội nghề nghiệp không ngừng phát triển ngày phát huy vai trò quan trọng kinh tế, tham gia điều chỉnh chủ thể kinh tế hoạt động tổ chức, tham gia tích cực vào hoạt động cung cấp dịch vụ công thay quan nhà nước việc đảm bảo số dịch vụ công cộng có hiệu Bộ máy quản lý nhà nước điều chỉnh theo hướng tinh giản, chức quản lý nhà nước kinh tế nhận thức lại đắn hơn, đổi nhận thức thực phù hợp với chế thị trường Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế bước xây dựng lại, nâng cao chất lượng, trình độ, lực phẩm chất Thứ ba, chế thị trường có quản lý nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, phát huy tác dụng 11 Những năm qua, chế vận hành kinh tế thị trường nước ta có bước chuyển đổi bản, chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác lập, vận hành phát huy tác dụng, bước đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao kinh tế Việt Nam số quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh liên tục nhiều năm, năm 2009, thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới nặng nề, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 5,2 % Thứ tư, hệ thống thị trường ngày phát triển, hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Hệ thống thị trường nước ta phát triển ngày cao so với năm trước quy mô tính đồng thị trường Thị trường nước thống nhất, gắn với thị trường giới Quá trình tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mang lại kết quan trọng, phải kể đến hoạt động xuất thu hút đầu tư trực tiếp nước Hơn hai mươi năm qua kim ngạch xuất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục nhiều năm Cơ cấu hoạt động ngoại thương thay đổi theo hướng tích cực Năm 2005 Việt Nam có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, năm 2006 có mặt hàng, năm 2007 có 10 mặt hàng, năm 2008 có 11, năm 2010 có 16, năm 2011 có 23 mặt hàng, có 14 mặt hàng xuất đạt tỷ USD Một số sản phẩm xuất Việt Nam có thứ hạng cao so với giới Mức độ hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam thể vị tương quan nhóm khách hàng mà Việt Nam có quan hệ Từ chỗ 80% kim ngạch buôn bán thực với nước xã hội chủ nghĩa cũ, Việt Nam nhanh chóng mở rộng quan hệ với nhiều nước thuộc nhiều chế độ trị khác theo nguyên tắc có lợi tơn trọng độc lập tự chủ Sau Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tăng lên nhanh chóng, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam Ngoài đối tác chủ lực, Việt Nam tiếp tục khai thác giữ thị trường truyền thống Liên bang Nga, nước SNG, nước Đơng Âu ,tích cực xúc tiến mở cửa thị trường châu Phi, nước Mỹ La tinh Do qui định thơng thống, sau Luật Đầu tư nước đời, lượng đầu tư nước vào Việt Nam không ngừng tăng lên qua 12 năm, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cùng với việc mở cửa thị trường đầu tư trực tiếp, trình hội nhập kinh tế Việt Nam thể thu hút ngày nhiều hình thức ODA Nguồn vốn ODA hỗ trợ Việt Nam phát triển kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải, giáo dục, môi trường nâng cao chất lượng sống dân cư Nhiều dự án ODA góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện phát triển bền vững nâng cao lực quản lý đất nước 3.1.2 Những hạn chế, yếu Có thể khẳng định thành cơng kinh tế kết lãnh đạo đắn Đảng, quản lý Nhà nước, hạn chế, yếu kinh tế hạn chế, bất cập lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đảng ta nhận thức rõ vấn đề Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: "Tư phát triển kinh tế -xã hội phương thức lãnh đạo Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước; bệnh thành tích cịn nặng; hệ thống pháp luật nhiều bất cập, việc thực thi chưa nghiêm, quản lý nhà nước nhiều yếu kém; tổ chức máy cồng kềnh, phận cán bộ, công chức yếu lực phẩm chất”1 Có thể khái quát hạn chế, yếu quản lý nhà nước kinh tế nước số nội dung sau: Thứ nhất, quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực kinh tế thị trường Chưa giải tốt mối quan hệ nhà nước – thị trường – doanh nghiệp Quản lý nhà nước chưa trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu sâu phân tích loại thị trường thấy rõ phát triển thiếu đồng bộ, yếu kém, thị trường tiềm ẩn nhiều bất trắc như: thị trường bất động sản, thị trường sức lao động, thị trường tài chính… Nhận thức, quan điểm phát triển loại thị trường thận trọng, thị trường bất động sản, thị trường sức lao động, năm gần thức thừa nhận Hàng hóa xuất Việt Nam nặng nguyên liệu thô, sơ chế hàng gia công nên giá trị gia tăng thu từ xuất chưa cao Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Thực tế cho thấy, thị trường non yếu, trình độ phát Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.94 13 triển thấp, nhiều rủi ro, bất trắc, chí cịn chứa đựng yếu tố “dã man, tàn bạo” thị trường Thứ hai, hệ thống luật pháp, chế sách chưa đồng thiếu quán, thực chưa nghiêm Hệ thống luật pháp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, nhiều văn pháp luật quan trọng thiếu chưa đầy đủ, đặc biệt hệ thống văn pháp luật liên quan đến đất đai, đến điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Ý thức chấp hành pháp luật, văn hóa pháp luật cơng dân tổ chức yếu Kết cấu hạ tầng yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường phát triển đất nước Văn kiện Đại hội XI Đảng nêu: “Hệ thống pháp luật nhiều bất cập, việc thực thi chưa nghiêm; quản lý nhà nước nhiều yếu kém’’2 Thứ ba, chế thị trường có quản lý nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành chưa đồng bộ, quản lý lĩnh vực tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hóa, thương mại, phân phối thu nhập, đất đai, vốn tài sản nhà nước chưa tốt chậm đổi mới, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí cịn lớn ngày phức tạp Có thể thấy rõ ảnh hưởng chế quản lý cũ tồn tái hình thức khác nặng Sự tham gia giám sát quan dân cử, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng nhân dân hoạt động quản lý nhà nước nhiều bất cập Nhiều lúc Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động thị trường, doanh nghiệp Trong đó, nhiều chức nhà nước lại thực chưa tốt Cung cấp hàng hoá dịch vụ cơng cịn thiếu yếu, kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm chưa nghiêm Hội nghị TW6 (khóa X) nhấn mạnh: “Vai trò tham gia hoạch định sách, thực giám sát thực sách quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, nghề nghiệp yếu.” Thứ tư, tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế nặng nề cịn nhiều vướng mắc; tình trạng quan liêu, phân tán cục bộ, vơ cảm với dân cịn nghiêm trọng; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế đông Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.94 Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị TW 6, khoá X, Nxb CTQG, HN 2008, tr 136 14 khơng mạnh, tình trạng khơng làm tốt chức trách phổ biến, tượng tham nhũng, tiêu cực có xu hướng ngày tăng phức tạp Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Từ Hội nghị TW Khóa X Đảng ta nhấn mạnh: “Vấn đề sở hữu, quản lý phân phối doanh nghiệp nhà nước chưa giải tốt…,Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bị phân biệt đối xử…,Cơ cấu tổ chức, chế vận hành máy nhà nước nhiều bất cập, hiệu lực, hiệu quản lý cịn thấp Cải cách hành chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề Tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí nghiêm trọng ”4 Thứ năm, quản lý tài sản cơng nói chung, quản lý tập đồn, tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước nói riêng cịn q nhiều bất cập, chí yếu kém, gây lãng phí, thất thoát lớn, để lại hậu nặng nề kinh tế xã hội Đại hội XI Đảng khẳng định: “Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển”5 Tất hạn chế, yếu làm suy giảm nghiêm trọng lòng tin nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước, vào chế độ, chí đe dọa tồn vong chế độ Nguyên nhân hạn chế có nhiều, có nguyên nhân khách quan như: nước ta trình đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cơng việc mẻ, chưa có tiền lệ lịch sử, chủ yếu nguyên nhân chủ quan Đại hội XI Đảng nêu nguyên nhân hạn chế, yếu sau đây: - Tư phát triển kinh tế - xã hội phương thức lãnh đạo Đảng chậm đổi - Bệnh thành tích cịn nặng - Hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập, thực thi chưa nghiêm - Quản lý nhà nước nhiều yếu - Tổ chức máy cồng kềnh, phận cán bộ, công chức yếu lực phẩm chất Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị TW 6, khoá X, Nxb CTQG, HN 2008, tr 134-135 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.93 15 - Tổ chức thực hiệu - Chưa tạo chuyển biến mạnh việc giải khâu đột phá, then chốt vấn đề xã hội xúc - Quyền làm chủ nhân dân chưa phát huy đầy đủ - Kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm - Tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, chưa đẩy lùi 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực tốt chức quản lí Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 3.2.1 Nhận thức lại chức quản lý nhà nước kinh tế, thực tốt việc phân công, phân cấp thực chức - Tiếp tục nhận thức rõ chức quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân biệt rõ đặt mối quan hệ với chức thị trường, chức doanh nghiệp - Nhà nước tập trung thực tốt chức xác định, bảo đảm điều kiện cho toàn kinh tế thị trường hoạt động thuận lợi - Nhà nước không can thiệp thô bạo mệnh lệnh hành vào hoạt động thị trường hoạt động doanh nghiệp - Phân công, phân cấp phối hợp tốt việc thực chức quan quản lý nhà nước thuộc ngành, cấp từ trung ương đến sở, gắn quyền hạn với trách nhiệm, lợi ích ,hạn chế chồng chéo hoạt động quan quản lý nhà nước kinh tế 3.2.2 Xử lý tốt mối quan hệ lãnh đạo Đảng với quản lý Nhà nước kinh tế, quản lý Nhà nước với quản lý kinh doanh doanh nghiệp - Cần nhận thức phân biệt rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý nhà nước kinh tế Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên” Đảng lãnh đạo kinh tế đường lối, sách, phương pháp giáo dục, thuyết phục, nêu gương ,cịn Nhà nước thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật, đảm bảo quyền làm chủ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H Ni, 2011, tr.94 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88 16 nhân dân, xây dựng thực thể chế kinh tế, tiến hành quản lý, điều hành kinh tế tổng hợp phương pháp quản lý, có biện pháp gián tiếp, khuyến khích tự nguyện, tự giác, kết hợp với biện pháp bắt buộc, cưỡng chế Thông qua Nhà nước, Đảng đưa đường lối, sách Đảng vào sống Đảng phải tăng cường lãnh đạo Nhà nước không làm thay Nhà nước mà tạo điều kiện để phát huy tính chủ động nâng cao hiệu quản lý, điều hành Nhà nước - Nhà nước có chức trách nhiệm quản lý tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Riêng doanh nghiệp có vốn Nhà nước, tùy theo phân cấp ủy quyền Chính phủ mà Bộ, quan Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố có trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp số chức định phải tôn trọng quyền tự chủ, tự kinh doanh doanh nghiệp, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật thực thi pháp luật, vấn đề liên quan đến sở hữu, quyền tự kinh doanh, liên quan đến cạnh tranh doanh nghiệp ,cần thể rõ luật Sớm hoàn chỉnh pháp luật quy định sử dụng đất đai, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nâng cao hiệu sử dụng đất, ngăn chặn chấm dứt tình trạng sử dụng lãng phí, thất thốt, tiêu cực, tham nhũng lĩnh vực Việc thực thi pháp luật phải thật kiên nghiêm minh, phương diện chấp hành pháp luật kiểm tra, kiểm soát, xử lý sai phạm, bảo vệ pháp luật, nâng cao văn hóa pháp luật tổ chức người dân 3.2.3 Thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà nước kinh tế Tập trung dân chủ nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế, nguyên tắc thể hai nội dung chủ yếu sau đây: - Nâng cao hiệu lực quản lý thống Nhà nước trung ương đôi với phân cấp quản lý cho địa phương Để thực nguyên tắc này, Nhà nước trung ương tập trung quản lý tầm chiến lược, tầm vĩ mơ bao gồm việc hoạch định chiến lược, sách quốc gia, chương trình, quy hoạch, kế hoạch, sách kinh tế lớn có tác dụng chung cho toàn kinh tế, coi trọng phát triển kinh tế vùng Chính quyền địa phương có trách nhiệm thẩm quyền định vấn đề địa phương, đặc biệt kế hoạch đầu tư cho khu vực công cộng, thu chi ngân sách, tổ chức nhân hành địa phương, xử lý vụ việc hành Chính quyền địa phương phải 17 tiếp tục có phân cấp theo hướng cấp nắm thông tin đầy đủ hơn, giải vấn đề sát thực tế giao thẩm quyền nhiệm vụ cho cấp - Tăng cường phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ Các ngành trung ương có trách nhiệm quản lý theo ngành phạm vi nước bao gồm tất thành phần kinh tế, quyền địa phương có trách nhiệm quản lý toàn hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi lãnh thổ, kể kiểm tra kiểm soát việc chấp hành pháp luật quan tổ chức thuộc ngành Trung ương hoạt động địa bàn lãnh thổ, đảm bảo phối hợp có hiệu thơng suốt 3.2.4 Tập trung nguồn lực thực tốt ba khâu đột phá chiến lược: xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đây nhiệm vụ trọng tâm Đại hội XI Đảng xác định, nhằm trực tiếp giải ba điểm nghẽn, cản trở phát triển kinh tế đất nước - Để thực nội dung đòi hỏi nhiều biện pháp cụ thể, đồng bộ, liên quan đến tấc cấp, ngành hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế Trước mắt cần tập trung nguồn lực phát triển nâng cấp bước quan trọng hệ thống giao thông trọng điểm quốc gia bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không - Sắp xếp chấn chỉnh tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế, đảm bảo cho máy tinh gọn, đủ khả quản lý xử lý tốt vấn đề nẩy sinh kinh tế thị trường, tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mơ, xóa bỏ chế độ chủ quản doanh nghiệp nhà nước - Cải cách thủ tục hành quy chế tổ chức thực hiện, giảm đến mức tối đa thủ tục hành tình trạng quan liêu, phiền hà nhân dân doanh nghiệp Cải cách hành yêu cầu nhiều quốc gia, nước ta nhiệm vụ cấp bách nhằm xây dựng Nhà nước thực dân, dân, dân, có khả quản lý kinh tế trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Cải cách hành đấu tranh gay go để khắc phục cũ, xây dựng - Nâng cao bước chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, tiến tới cải cách toàn diện, triệt để hệ thống giáo dục, đào tạo theo hướng đại đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2.5 Tiếp tục đẩy mạnh trình xếp, cổ phần hoá đổi 18 doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Nhà nước mặt phải đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nguồn lực kinh doanh có hiệu quả, mặt khác với tư cách đại diện chủ sở hữu, Nhà nước phải tập trung cao độ liệt cho việc xếp lại, cổ phần hóa, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, ngân hàng thương mại nhà nước Thay đổi nhận thức, quan niệm doanh nghiệp tư nhân giới doanh nhân, tạo điều kiện, hội thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tiếp cận nguồn lực để phát triển kinh doanh, không phân biệt đối xử với thành phần kinh tế thực tế, xoá bỏ hình thức quan chủ quản 3.2.6 Hồn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế, kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Quan liêu, tham nhũng, lãng phí liền với nhau, bệnh vốn có nhà nước nói chung Riêng nước ta thời kỳ đổi mới, chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp chưa hồn tồn bị xóa bỏ, chế thị trường có quản lý nhà nước đời chưa đồng điều kiện tốt cho tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phát triển, vừa cản trở phát triển đất nước, vừa làm uy tín làm suy yếu hiệu lực quản lý nhà nước Đấu tranh xóa bỏ quan liêu, tham nhũng phải gắn liền với hoàn thiện máy quản lý nhà nước xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế Đây nhiệm vụ vừa bản, lâu dài, vừa nhiệm vụ to lớn, cấp bách trước mắt toàn Đảng, toàn dân ta Văn kiện Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Thực kiên trì, kiên quyết, có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước.8 Phát huy quyền làm chủ thực nhân dân hoạt động kinh tế tham gia quản lý kinh tế, việc phát hiện, tố cáo, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG HN 2011 tr 143 19 ... hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế Chức định vị trí, mối quan hệ tổ chức cá nhân cán công chức hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế Vai trò, chức Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng... CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh chức quản lý nhà nước kinh tế. .. lãnh đạo Đảng với quản lý Nhà nước kinh tế, quản lý Nhà nước với quản lý kinh doanh doanh nghiệp - Cần nhận thức phân biệt rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý nhà nước kinh tế Văn kiện Đại hội