Vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bai thu hoach mon qlkt

13 9 0
Vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa   bai thu hoach mon qlkt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

13 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 1 Nhận thức lý luận về vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 3 1 1 Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng[.]

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Nhận thức lý luận vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa .3 1.2.Vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 Thực trạng quản lý Nhà nước kinh tế nước ta 3.1 Những thành tựu 3.2 Những hạn chế, yếu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trướng định hướng xã hội chủ nghĩa .7 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Hơn 30 năm đổi mới, nước ta dần chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề triết lý phát triển Việt Nam Từ sớm, khẳng định, kinh tế mà xây dựng phải có quản lý Nhà nước Kiên trì tư tưởng đó, Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh cần thiết phải “bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Vai trò quản lý nhà nước có bước chuyển biến lớn điều kiện kinh tế thị trường Đại hội XII Đảng khẳng định: “Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiến kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển” Ở Việt Nam nay, vai trò Nhà nước quản lý kinh tế không xuất phát từ yêu cầu phổ biến trình phát triển kinh tế thị trường, mà cịn xuất phát từ tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3 NỘI DUNG Nhận thức lý luận vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 1.2.Vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước hết giống vai trò chung nước khác quản lý kinh tế thị trường, thể việc thực mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô như: bảo đảm ổn định kinh tế; thực công xã hội; bảo đảm tăng trưởng nhanh bền vững toàn kinh tế… Ngồi vai trị chung nêu, nhà nước Việt Nam cịn có vai trị cụ thể: Thứ nhất, Nhà nước khắc phục khuyết tật thị trường Nền kinh tế thị trường dù phát triển trình độ cao có hạn chế, khuyết tật, tự khơng khắc phục mà cần phải có vai trị nhà nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta lại trình hình thành, phát triển hạn chế, khuyết tật lớn ảnh hưởng nặng nề, nhà nước ta phải dùng công cụ, thực lực kinh tế mạnh để hạn chế, khắc phục khuyết tật Thứ hai, hỗ trợ thị trường Thị trường phát triển văn minh, đại, thị trường trình độ thấp sơ khai, yếu Chúng ta chuyển từ kinh tế kế hoạch, huy sang kinh tế thị trường, q trình chuyển đổi cách mạng sâu sắc toàn diện, để tự phát chậm phải trả giá lớn Nhà nước phải tác động mạnh mẽ hiệu để hỗ trợ thị trường phát triển ngày đầy đủ hơn, trình độ cao hơn, tốc độ phát triển nhanh Thứ ba, định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường thành tựu nhân loại, không tự lên chủ nghĩa xã hội, mà phát triển trình nhận thức, phấn đấu cao toàn xã hội lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, q trình chuyển đổi đặc biệt, chưa có lịch sử Một mặt q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch huy tập trung (kỳ thị, tẩy chay thị trường) sang kinh tế thị trường; mặt khác trình phát triển theo xu hướng xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, chuyển đổi lại đặt bối cảnh tồn cầu hố, giới bước sang giai đoạn phát triển kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường khó khăn, định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường cịn khó khăn hơn, đòi hỏi nỗ lực cao nhà nước Thứ tư, định hướng thực hội nhập ngày sâu, rộng, hiệu vào kinh tế giới Nền kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đồng thời tiếp tục hội nhập sâu, rộng, hiệu Q trình địi hỏi phải xác định đắn mục tiêu, lộ trình, cách thức, bước chuẩn bị nội lực cho trình hội nhập Ở có vai trị lớn nhà nước 5 Thứ năm, thực nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp Do lịch sử để lại, nhiều năm quản lý kinh tế theo cách thức cũ, nặng điều hành hoạt động kinh tế Hiện nhà nước chuyển mạnh từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo, lấy phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp mục tiêu hàng đầu nhà nước Trong q trình đổi mới, vai trị quản lý kinh tế nhà nước không bị suy giảm mà ngày tăng lên Cần nhận thức rằng, tăng cường vai trò nhà nước quản lý kinh tế khơng có nghĩa nhà nước nắm tất cả, can thiệp vào tất hoạt động kinh tế mà nhà nước phải nắm lĩnh vực, khâu, thực công việc quan trọng mà thị trường nhân dân không làm được, biết sử dụng chế thị trường cách khôn khéo, hiệu để phục vụ cho mục tiêu quản lý mình, biết phát huy mặt tích cực chế thị trường hạn chế mặt tiêu cực chế Để nhận thức đầy đủ vai trị Nhà nước ta nay, cần thấy rõ Nhà nước ta có vai trị hai phương diện, hai tư cách khác quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Một là, với tư cách máy hành chính, máy kiến tạo, Nhà nước phải quản lý toàn diện tất mặt đời sống kinh tế xã hội như: văn hóa, giáo dục, y tế, trị, quân sự, đối ngoại , quản lý kinh tế trọng tâm Lúc Nhà nước sử dụng pháp luật, sách, cơng cụ quan trọng khác để quản lý kinh tế Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kể doanh nghiệp nhà nước hoạt động bình đẳng trước pháp luật Hai là, Nhà nước ta đại diện cho sở hữu toàn dân, thực quyền sở hữu tài sản công như: tài nguyên, đất đai, vùng trời, vùng biển, nguồn lực dự trữ, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước Lúc Nhà nước đóng vai trị chủ sở hữu, chủ đầu tư tham gia hoạt động kinh tế thị trường chủ thể kinh tế lớn Với tư cách máy hành chính, máy kiến tạo, Nhà nước khơng hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ tồn kinh tế thị trường không phát triển được, chí cịn trở thành yếu tố cản trở phát triển, định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Thực trạng quản lý Nhà nước kinh tế nước ta 3.1 Những thành tựu Trong công đổi mới, Nhà nước ta phát huy vai trò, trách nhiệm quản lý kinh tế - xã hội, tiến hành đổi quản lý kinh tế giữ vững ổn định trị- xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế khá, đưa nước ta khỏi khủng hoảng; đổi chế, sách quản lý kinh tế điều hành, xử lý tình phức tạp có kết tốt Nhà nước đổi hệ thống kinh tế nhà nước, đổi hệ thống tổ chức máy nhà nước, đổi xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước phù hợp với chế đó, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế-xã hội thành công công đổi Điều thể rõ mặt sau: - Kịp thời ban hành bước đưa vào sống hệ thống pháp luật đầy đủ theo hướng đổi mới, tạo khung khổ pháp lý cho kinh tế vận hành phát triển với tốc độ cao, thời gian dài - Huy động nguồn lực tài lớn để chủ động đầu tư phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc - Chuyển đổi cách thức định hướng, hướng dẫn từ kiểu trực tiếp trước sang kiểu gián tiếp: Nhà nước chủ yếu quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường sử dụng sách kinh tế tài chính, tiền tệ - Trong trình phát triển, Nhà nước thực điều tiết thành cơng, đảm bảo tiêu chí cơng xã hội điều kiện trình độ phát triển kinh tế thấp 7 - Bước đầu làm quen bước đổi phương pháp kiểm tra, kiểm soát phù hợp với điều kiện thị trường 3.2 Những hạn chế, yếu Mặc dù đạt thành tựu to lớn công tác quản lý Nhà nước kinh tế, song thực tiễn cho thấy hạn chế, yếu công tác quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta, là: -Quản lý Nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, chưa phát huy đày đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực kinh tế thị trường -Hệ thống luật pháp, chế sách chưa đồng quán, thực chưa nghiêm -Quản lý lĩnh vực tài chính,ngân hàng, giá cả, kế hoạch hóa, thương mại, phân phối thu nhập, đát đai, vốn tài sản nhà nước chậm đổi -Tổ chức máy quản lý nhà nước cịn nặng nề, quan hệ phân cơng hiệp tác chưa rõ ràng, cịn nhiều vướng mắc; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phân tán cục cịn nghiêm trọng; cán cơng chức nhà nước cịn hạn chế trình độ lực phẩm chất chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ -Cải cách hành tiến hành chậm, hiệu thấp Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trướng định hướng xã hội chủ nghĩa 4.1 Nhận thức lại vai trò, chức quản lý nhà nước kinh tế, thực tốt việc phân công, phân cấp thực chức - Tiếp tục nhận thức rõ vai trò, chức quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân biệt rõ đặt mối quan hệ với chức thị trường, chức doanh nghiệp - Nhà nước tập trung thực tốt chức xác định, bảo đảm điều kiện cho toàn kinh tế thị trường hoạt động thuận lợi 8 - Nhà nước không can thiệp thô bạo mệnh lệnh hành vào hoạt động thị trường hoạt động doanh nghiệp - Phân công, phân cấp phối hợp tốt việc thực chức quan quản lý nhà nước thuộc ngành, cấp từ trung ương đến sở, gắn quyền hạn với trách nhiệm, lợi ích, hạn chế chồng chéo hoạt động quan quản lý nhà nước kinh tế 4.2 Xử lý tốt mối quan hệ lãnh đạo Đảng với quản lý Nhà nước kinh tế, quản lý Nhà nước với quản trị kinh doanh doanh nghiệp - Cần nhận thức phân biệt rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý nhà nước kinh tế Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên” - Nhà nước có chức trách nhiệm quản lý tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật thực thi pháp luật, vấn đề liên quan đến sở hữu, quyền tự kinh doanh, liên quan đến cạnh tranh doanh nghiệp 4.3 Thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý Nhà nước kinh tế - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thống Nhà nước trung ương đôi với phân cấp quản lý cho địa phương Để thực nguyên tắc này, Nhà nước trung ương tập trung quản lý tầm chiến lược, tầm vĩ mô bao gồm việc hoạch định chiến lược, sách quốc gia, chương trình, quy hoạch Chính quyền địa phương có trách nhiệm thẩm quyền định vấn đề địa phương, đặc biệt kế hoạch đầu tư cho khu vực công cộng, thu -chi ngân sách, tổ chức nhân hành địa phương, xử lý vụ việc hành Chính quyền địa phương phải tiếp tục có phân cấp theo hướng cấp nắm thơng tin đầy đủ hơn, giải vấn đề sát thực tế giao thẩm quyền nhiệm vụ cho cấp - Tăng cường phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ 4.4 Tập trung nguồn lực thực tốt ba khâu đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước mắt cần tập trung: - Sắp xếp chấn chỉnh tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế, đảm bảo cho máy tinh gọn, đủ khả quản lý xử lý tốt vấn đề nẩy sinh kinh tế thị trường, tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mơ, xóa bỏ chế độ chủ quản doanh nghiệp nhà nước - Cải cách thủ tục hành quy chế tổ chức thực hiện, giảm đến mức tối đa thủ tục hành tình trạng quan liêu, phiền hà nhân dân doanh nghiệp - Huy động nguồn lực phát triển, nâng cấp bước quan trọng hệ thống giao thông trọng điểm quốc gia bao gồm đường bộ, đường sắt,đường thủy, đường hàng không - Nâng cao bước chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, tiến tới cải cách toàn diện, triệt để hệ thống giáo dục, đào tạo theo hướng đại đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 4.5 Nâng cao chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế, đẩy mạnh ứng dụng thành cách mạng công nghiệp lần thứ - Triển khai thực có hiệu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội 10 nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật thiết chế, chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế - Thực quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác kinh tế quốc tế, không để lệ thuộc vào số thị trường - Có nhiều biện pháp cụ thể đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ, tranh thủ tắt, đón đầu, tận dụng hội cách mạng công nghiệp lần thứ tất ngành, lĩnh vực kinh tế, trọng phát triển ngành công nghiệp chế biến, công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao… 4.6 Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết; kịp thời phát giải đắn vấn đề lớn, quan trọng, phức tạp kinh tế - xã hội đất nước - Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật kinh tế Tăng cường tính độc lập hệ thống tư pháp cấp xét xử, thi hành án dân sự, kinh tế - Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp vào việc giám sát hoạt động quan Nhà nước - Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội 4.7 Đổi quản trị nhà nước, xây dựng Nhà nước kiến tạo - Đổi phương thức quản trị nhà nước; thực đắn đầy đủ chức Nhà nước kinh tế thị trường Điều hành kinh tế không bảo đảm mục tiêu ngắn hạn mà hướng tới thực mục tiêu trung dài hạn 11 - Nghiên cứu, rà soát, đổi việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật - Cơ cấu lại máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu - Kiên đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí Phát huy quyền làm chủ thực nhân dân hoạt động kinh tế tham gia quản lý kinh tế, việc phát hiện, tố cáo, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí 12 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế chưa có tiền lệ lịch sử Nhà nước nhân tố định mục tiêu, tốc độ trình chuyển đổi, định định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Trong điều kiện hội nhập quốc tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều đặt yêu cầu cho Nhà nước, nhà nước phải ln đổi hoàn thiện phương pháp, phải huy động cao nguồn lực xã hội, sáng tạo nhân dân, doanh nghiệp, góp phần đưa đất nước ngày phát triển, tiến lên theo đường XHCN, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta, bên cạnh phát triển tất yếu xã hội xuất phân hoá giàu nghèo ngày tăng Do vậy, Nhà nước cần phải có biện pháp phân phối lại cải xã hội nhằm hạn chế phân hoá này, làm lành mạnh xã hội Nhà nước thực phân phối thu nhập quốc dân cách công bằng, thực tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến công xã hội Điều thể rõ rệt tính định hướng xã hội kinh tế thị trường nước ta 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, H2014 PGS.TS Trần Thị Minh Châu, Bài giảng chuyên đề Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, H 2001 GS TS Vũ Đình Bách, “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb CTQG, HN 2010 Tham khảo số viết trang Websize: dangcongsan.vn; taichinh.vn ... tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3 NỘI DUNG Nhận thức lý luận vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng Xã hội. .. giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” 1.2 .Vai trị Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ. .. mới, nước ta dần chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề triết lý

Ngày đăng: 11/02/2023, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan