1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hóa học là một môn khoahọc rất trừu tượng và tương đối khó. Nhìn chung ,học sinh phổ thông rất khó tiếp thu tốt các bài học hóa. Vậy để đạt được kết quả như mong muốn thì ngoài việc học sinh phải chăm chỉ , cần mẫn kiên trì…. ở các em cần phải có sự hứng thú đối với môn hóa học .Và để gây được niềm say me ,hứng thú ở học sinh điều đó phụ thuộc phần lớn ở phương pháp giáo dục của giáo viên .Giáo viên không những chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải giúp học sinh thấy được cái hay, cái hấp dẫn củ môn học. Từ đó học sinh trở nên yêu thích môn học hơn cũng như dành nhiều tình cảm yêu mến cho người thầy. Xuất phát từ những lý do trên , tôi quyết định chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG DẠY TỐT HỌC TỐT GVHD: Thầy TRỊNH VĂN BIỀU SVTH : NGUYỄN THANH BẢO LỚP : Hóa Khóa III Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 03 năm MỤC LỤC I Lý II.Mục đích nghiên cứu III.Nhiệm vụ đề tài IV.Đối tượng khách thể nghiên cứu V.Phạm vi nghiên cứu .3 VI.Giả thuyết khoa học VII.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Hứng thú nhận thức 1.1 Khái niệm hứng thú 1.2 Các biểu hứng thú 1.3 Một số biện pháp gây hứng thú dạy học II Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh CHƯƠNG II: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HÓA HỌC I Sử dụng phương pháp trực quan Tranh ảnh hình vẽ 1.1 Tác dụng tranh ảnh , hình vẽ 1.2 Một số ý sử dụng hình vẽ 1.3 Một số ví dụ sử dụng hình vẽ dạy học hóa học 2.Thí nghiệm biểu diển .8 II Sử dụng tập hay 10 1.Tác dụng câu hỏi tập hay 10 1.1Chú ý sử dụng câu hỏi lớp .10 1.1.1 ví dụ số câu hỏi hay 10 1.2.1 Ví dụ số tập hay .12 Bài tập có tính chất lạ kích thích trí tò mò củ học sinh 14 CHƯƠNG III 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý Hóa học môn khoahọc trừu tượng tương đối khó Nhìn chung ,học sinh phổ thơng khó tiếp thu tốt học hóa Vậy để đạt kết mong muốn ngồi việc học sinh phải chăm , cần mẫn kiên trì… em cần phải có hứng thú mơn hóa học Và để gây niềm say me ,hứng thú học sinh điều phụ thuộc phần lớn phương pháp giáo dục giáo viên Giáo viên khơng truyền đạt kiến thức mà cịn phải giúp học sinh thấy hay, hấp dẫn củ mơn học Từ học sinh trở nên u thích mơn học dành nhiều tình cảm yêu mến cho người thầy Xuất phát từ lý , định chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh phổ thơng” II.Mục đích nghiên cứu Tìm số phương pháp để gây hứng thú học mơn hóa học cho học sinh từ giúp việc học tập em có hiệu cao III.Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu sở lý luận đề tài “Tạo hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh phổ thơng” 2.Trình bày số phương pháp gây hứng thú học mơn hóa học cho học sinh phổ thông IV.Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.Đối tượng Việc tạo hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh phổ thơng 2.Khách thể Q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thơng V.Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học trường phổ thông VI.Giả thuyết khoa học Nếu người giáo viên nắm vững sở lý luận phương pháp gây hứng thú cho học sinh việc giảng dạy chương trình hóa học giáo viên nâng cao hơn, học sinh có hứng thú tiếp thu tốt VII.Phương pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu, sách, báo, tạp chí, xem băng hình,… có liên quan đến đề tài Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quan sát, thực nghiệm, qui nạp diển dịch… Tham khảo ý kiến thầy cô, đồng nghiệp, dọc sinh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Hứng thú nhận thức 1.1 Khái niệm hứng thú Đó tượng tâm lý phức tạp có vai trò quan trọng sống, lĩnh vực khoa học Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức, nảy sinh khát vọng hành động hành động cách sáng tạo, say mê có hiệu aa3 người Hứng thú phương tiện dạy học 1.2 Các biểu hứng thú - Tính ham hiểu biết,thích khám phá - Tích cực, sáng tạo học tập sâu vào chất tượng,giải thích tập khó, tìm phương pháp giải - Có trí tuệ tư mềm dẻo, giàu óc tưởng tượng, sáng tạo - Cần cù, kiên trì giải vấn đề triệt để - Dể có xúc cảm mặt nhận thức, có ý tập trung cao độ 1.3 Một số biện pháp gây hứng thú dạy học  Gây hứng thú cách la - Những điều lạ, khác biệt với thông thường nội dung kiến thức - Cách nhìn kiến thức Một kiến thức quen thuộc phát nét quan sát góc độ khác  Gây hứng thú phong phu đa dạng, thay đổi - Sự đa dạng phương pháp dạy học - Sự đa dạng hình thức tổ chức dạy học  Gây hứng thú bất ngờ, ngạc nhiên  Gây hứng thú tính chất phức tạp, khó khăn, mạo hiểm, có vấn đề kiến thức Cho học sinh tham gia họat động sáng tạo: nghiên cứu tìm tịi, khám phá kiến thức  Gây hứng thú bí ẩn, kích thích trí tị mị  Gây hứng thú lợi ích thiết thực, hình ảnh tưởng tượng đến kết cơng việc  Gây hứng thú cách tác động vào tình cảm, nhân cách người giáo viên học sinh II Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh Sử dụng phương pháp trực quan Sử dụng câu hỏi , tập hay Kể chun dạy học mơn hó học Phương pháp sử dụng câu thơ, chữ thần CHƯƠNG II: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HÓA HỌC I Sử dụng phương pháp trực quan Tranh ảnh hình vẽ 1.1 Tác dụng tranh ảnh , hình vẽ Hình vẽ phương tiện trực quan dùng để mã hóa kiến thức cho học sinh Trong dạy học hóa học hình vẽ dùng truyền đạt kiếc thức cố kiến thức Tranh ảnh hình vẽ giúp học sinh tăng cường thơng tin cách có hiệu Vì thay vật thật nhỏ quan sát trực tiếp hay thay vật thật to lớn khơng đến gần được, thay cho thí nghiệm nguy hiểm, có hóa chất dộc hại,… Bằng hình ảnh giáo viên tiết kiệm thời gian , khơng phải mơ tả dài dịng lại giúp học sinh hiểu xác nội dung lý thuyết gây hứng thú cho học sinh , giúp học sinh nhớ lâu 1.2 Một số ý sử dụng hình vẽ - Cần phân biệt hình vẽ theo tính chất mục đích sử dụng (hình vẽ xác hình vẽ có tính khơi hài) Nếu hình vẽ khơng có khả truyền đạt tất thơng tin nên có thích kèm theo - Trong bố cục sử dụng phép vẽ:vẽ chiếu,vẽ cắt vẽ phối cảnh - Hình vẽ lên bảng tốn thời gian - Nên làm bật chi tiết quan trọng dùng màu sắc để phân biệt phận - Không vẽ sẵn, treo trước bảng hay lưu lại lâu làm phân tán ý học sinh 1.3 Một số ví dụ sử dụng hình vẽ dạy học hóa học Khi dạy nước lớp giới thiệu với học sinh sơ dồ thiết bị điện phân nước tổng hợp nước - Khi dạy flo lớp 10, giáo viên giới thiệu hình vẽ cơng thức cấu tạo hdro florua 2.Thí nghiệm biểu diển “Trong nghiên cứu khoa học phải xuất phát từ thật vốn có, phát mối liên hệ, chứng minh mối quan hệ thực nghiệm khơng thể tạo mối liên hệ để ghép chúng vào thật” ĂNGHEN Hóa học mơn khoa học thực nghiệm việc biểu diển thí nghiệm có vai trò quan trọng Tuy nhiên , việc sử dụng thí nghiệm cịn nhiền hạn chế thiếu thời gian Vì nhiều giáo viên sợ không kịp giơ học, phải chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước… nên tâm lý nhiều giáo viên e ngại việc sử dụng thí nghiệm biểu diển Vì điều mà tiết học trở nên nhàm chán, học sinh khơng có hứng thú tiếp thu tốt học Tóm lại giáo viên phải cố gắng khắc phục, phải biết xếp thời gian hợp lý, lựa chọn thí nghiệm đơn giản, dể làm nguy hiểm, tốn thời gian, … tạo điều kiện cho học sinh quan sát, giảu thích, khám phá kiến thức Có học sinh khắc sâu học *ví dụ : dạy điều chế oxi, giáo viên cần tiến hành thí nghiệm điều chế oxi phịng thí nghiệm Ngồi thí nghiệm chương trình , giáo viên sưu tầm thêm thí nghiệm hóa học vui, an tồn có liên quan đến đời sống *ví dụ: chứng minh tính háo nước H2SO4 đậm đặc - Dùng que thủy tinh nhúng vào H 2SO4 lỏng viết lên cactong trắng hàng chữ - Sau đưa miếng cactơng lên lửa từ miếng cactơng trắng khơng có chữ lại lên chữ đen - Do ta hơ nước nét chữ bay làm cho H 2SO4 trở nên đậm đặc, chiếm nước xenlulozơ thành phần giấy giải phóng cacbon làm cho nét chữ hóa đen - Khi làm thí nghiệm, giáo viên nên có phần giới thiệu để tăng thêm phần hấp dẩn cho học sinh *ví dụ:Thầy (cơ) biểu diển cho em xem ảo thuật Cơ dùng dao sáng lống cưa vào lịng bàn tay, giọt máu đỏ tươi chảy xuống Yêu cầu học sinh quan sát Bây cô rửa tay, em xem tay cô không bị thương Vậy em thử đoán xem lại Có phải có phép thuật khơng? Chờ học sinh trả lời Giáo viên nhận xét giải thích: FeCl3 + 3KSCN = (vàng nhạt) (không màu) Fe(SCN)3 + 3KCl (đỏ máu) II Sử dụng tập hay 1.Tác dụng câu hỏi tập hay Thành công giảng thể mức độ học sinh tiếp thu sử dụng kiến thức vào tình cụ thể Dể đánh giá điều đo, phụ thuộc phần lớn vào cách sử dụng câu hỏi tập giáo viên Khi sử dụng câu hỏi tập giáo viên ý đến tác dụng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư cho học sinh mà không để ý đến tác dụng không phần quan trọng tạo hứng thú cho học sinh trả lời câu hỏi làm tập Những tập hay lôi lớp tham gia, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giúp học sinh hiểu rõ khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết thực tiển sống 1.1Chú ý sử dụng câu hỏi lớp - Cần chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi hợp lý, sử dụng đa dạng kiểu câu hỏi - Có câu hỏi cho học sinh giỏi, học sinh trung bình học sinh yếu - Nên dùng câu hỏi sáng tạo - Đặt câu hỏi cho tồn lớp học, sau gọi tên, tất học sinh có hội trả lời - Dành thời gian thích hợp cho học sinh suy nghĩ - Giáo viên có thái độ ân cần, ý câu trả lời học sinh, không chế giểu la mắng học sinh - Sau học sinh trả lời, giáo viên phải nhận xét xác, tạo điều kiện cho học sinh trao đổi lẫn nhhau nêu thắc mắc với giáo viên 1.1.1 ví dụ số câu hỏi hay  Câu hỏi làm xuất tình có vấn đề Trong “định luật tuần hoàn hệ thống tuần hồn”có thể nêu số câu hỏi sau: + Hidro nguyên tố kim lọai hay phi kim? + Bảng hệ thống tuần hòan kết thúc chu kỳ mấy? + Vì có trường hợp ngọai lệ bảng hệ thống tuần hồn: K có khối lượng nhỏ Argon lại đứng trước Argon? - Oxi phổ biến võ trái đất chiếm 49.5% khối lượng có mặt khơng khí với tỉ lệ thể tích 20.9%.trường hợp oxi nguyên tố, đơn chất? - Trong Brom,Iốt.Giao viên đặt vấn đề cho học sinh : điều chế HBr HI phản ứng: NaBr + H2SO4 > ? + ? NaI + H2SO4  ? + ? + Vì Clo có số oxi hóa +1,+3,+5,+7 + Axit HBr ,HCl,HI axit mạnh ? sao?  Câu hỏi liên hệ thưc tế * Vì hơ dao ướt lửa dao lại có màu xanh ? Giải thích : đem hơ dao ướt lửa thấy xuất lớp mánh xanh lam nhiệt dộ cao sắt nước tác dụng tạo nên oxit sắt từ(Fe 3O4) lấp lánh màu lam.Đó màng bão vệ cho sắt khơng bị ăn mịn * Vì cho nước vào vôi sống nước lại sôi ? Giải thích: thành phần hóa học vơi sống canxi oxit(CaO) gặp nước xảy phản ứng CaO = H2O  Ca(OH)2 + Q Nhiệt lượng tỏa lớn đến làm cho nước sôi Nên cho Vì khơng đổ nước vào axit đặc mà đổ axit đặc vào nước Giải thích: Vì axit đặc gặp nước, tạo hợp chất với nước, tạo lượng nhiệt lớn.Trái lại đổ axit đặc từ từ vào nước axit đặc nặng nước nên chìm xuống đáy nước phân bổ tồn dung dịch.Vì phản ứng xảy nhiệt độ dung dịch tăng lên từ từ không làm cho nước sôi nhanh 1.2 Chú ý sử dụng tập Phải nghiên cứu chuẩn bị thật kĩ (tính trước kết quả, giải nhiều cách , dự kiến sai lầm học sinh) Giúp học sinh nắm phương pháp giải Yêu cầu học sinh tự giải tương tự Nên dùng phần màu để làm bật kiến thức quan Tiết kiệm thời gian Cho tập phù hợp với trình độ đối tượng học sinh 1.2.1 Ví dụ số tập hay  Bài tập phức tạp, đòi hỏi học sinh phải tư  Bài tập : ôn tập chương (lớp 8) Cho biết cơng thức hóa học hợp chất ngun tố X với H hợp chất Y với Clo sau:XH2:YCl3.Hãy chọn cơng thức thích hợp cho hợp chất X Y số công thức sau đây: a.XY3 b.XY c.X3Y2 d.X2Y3 Giải đáp câu c Bài tập :ôn tập chương II ( lớp 8) Người ta dùng quặng Bôxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau: Điện phân Al2O3 -> Al + O2 Nóng chảy,xt Hàm lượng Al2O3 quặng boxit 40% Để có nhơm ngun chất cần quặng? Biết hiệu suất trình sản xuất 90% 10 Bài giải : Đp nc 2Al2O3 -> Al + 3O2 (2*102)g (4*27)g 204 * x= =7.55(t) 108 Hiệu suất phản ứng 90% có nghĩa 7.55 Al2O3 chiếm 90% lượng phải dùng 7.55 * 100 Lượng oxit phải dùng : -=8.39 (T) 90 Lượng quặng boxit 8.39 * 100 : =20.975(T) 40 Bài tập (lớp 9) Nhúng nhôm nặng 50g vào 400ml dd CuSO 0.5g sau phản ứng lấy nhơm cân có khối lượng 51.38g a Tính mCu tạo thành b Tính CM chất dung dịch sau phản ứng Bài giải: 2Al + 3CuSO4 >Al2(SO4) + 3Cu xmol 3/2 x mAl phản ứng = 27x mCu tạo thành = 3/2 x > m nhôm sau= m Al ban đầu - m Al p.ứng + m Cu -> 54.38 = 50 27 + 96 x = Bài tập 4: xác định công thức củ chất ứng với chữ A.B……X,Y viết phương trình phản ứng theo dảy biến hóa sau (cho biết S lưu hùynh ,các điền kiện phản ứng thích hợp nhiệt độ, áp suất, xúc tác) S S Y X X + + + + + A B A D D > X > Y > X + > Z +E >U + 11 E V Y Z Bài giải: + + D E +E >U + > U + V V Trong số hợp chất quen thuộc tạo từ S có SO2 ,H2S, Sunfua kim lọai, cacbon sunfua, phù hợp với sơ đồ x phải SO y H2S, ta có phản ứng S + S + 2H2S + SO2 + SO2 + H2S + SO2Cl2 + O2 H2 3O2 Cl2 Cl2 4Cl2 2H2O = SO2 = H2S = 2SO2 + 2H2O = SO2Cl2 + H2O = 2HCl + H2SO4 + 4H2O = 8HCl + H2SO4 = 2HCl + H2SO4 Bài tập có tính chất lạ kích thích trí tị mị củ học sinh Bài tập 1: Thủy ngân chất độc Hãy nêu phương pháp đơn giản để loại bỏ thủy ngân vào rãnh biên ghế khó lấy Bài giải : Rắc bột lưu hùynh lên chỗ thủy ngân rơi vải, Hg tác dụng với S Hg + S = Hgs(kết tủa đỏ khơng bay) Bài tập 2:Trình bày điều chế nước tẩy javer viết pt phản ứng NaCl + H2O >NaOH Bài giải : + Cl2 kt + H2 kt Điều chế nước javer cách điện phân dung dịch NaCl (đậm đặc) khơng có ngăn Cl2 + NaOH >NaClO + NaCl Hỗn hợp (NaOH + NaCl+H2O) nước javer dùng để tẩy trắng quần áo Bài tập 3: cho mẫu thép nhỏ vào dung dịch HCl Hỏi dd HCl hịa tan hồn tồn mẫu thép khơng? Bài giải: DD HCl khơng thể hịa tan hồn tồn mẫu gang thép thép có số chất không tác dụng với dung dịch HCl C,S,P.Si III Kể chuyện dạy học mơn hóa học Kể chuyện kỹ cần thiết người giáo viên Phương pháp nhằm tăng thêm hiệu lên lớp,tạo thư giản, giảm bớt căng thẳng cho 12 học sinh, giúp học sinh có hứng thú với học.Học sinh hiểu biết sâu rộng nhớ nhiều kiến thức gắng với câu chuyện kể Kể chuyện hóa học thường là: - Các chuyện vui giai thoại nhà bác học - Lịch sử hóa học - Sự kiện hóa học Giáo viên kể vào đầu giảng để kích thích tị mị em, để phối hợp với giảng góp phần làm giảng thêm phong phú hấp dẫn Chuyện ví dụ: MA TRƠI Có viên quan bị trúng phép ma ,mơ mơ màng màng vào giới ma quỷ Ở bãi tha ma, ông ta nhìn thấy từ mộ bên đường bắn tia lửa lấp lống Ơng ta đến gần, hai tay vồ lấy,chăm nhìn,tia lửa tắt Thế nhưng, cách ông ta không xa tia lửa lại xuất Nếu bạn có dịp ngang qua nghĩa trang vào ban đêm bạn thấy số mộ tỏa lữa màu xanh lãng đãng lập lòe mà dân gian thường gọi ma trơi Thật chẳng có ma quỷ cả, biết thể người động vật có nhiều photphua, sau chết thể tiêu hủy sinh hdrophotphua(photin PH3) chất khí tự cháy khơng khí tạo thành lửa ma trơi Bất kể ngày hay đêm có hidrophotphua bay bãi tha ma, có diều ban ngày sáng mặt trời mạnh nên ta khơng thấy ma trơi CHÌ –CÁI CHẾT ĐÁNG THƯƠNG Ngày 19/05/1845 ,đòan thám hiểm quân tước Franklin(Anh) dùng tàu để tìm đường nối liền Đại Tây Dương Thái Bình Dương dọc theo bờ biển Bắc Mỹ.Ông cho mang theo đồ hộp Đựng thực phẩm rau quả.với số lượng thực phẩm dự trữ ,địan thủy thủ lênh đênh biển hàng tháng trời mà không sợ thiếu ăn ,bảo đảm có đủ sức khỏe để làm việc.Nhưng 129 người ,không trở được:nguyên nhân hủy diệt bí ẩn!Ba địan thám hiểm đưa để điều tra vơ ích.Những năm gần đây,nhà phân chủng học Owen beattie(Mỹ) phân tích mẫu xương cịn lại thủy thủ đòan thám hiểm phát hàm lượng chì lớn Tiếp theo,khi ơng phân tích võ d0ồ hộp rỗng ơng thấy chúng hàn chì dày mối ghép này,chì thâm nhập vào thực phẩm gây độc cho thủy thủ Để có kết luận chắn,ơng xin lấy não tủy thủy thủ khác để xét nghiệm thấy hàm lựơng chì cao.Như vậy,gần hai 13 kỹ,các nhà khoa học làm sáng tỏ nguyên nhân gây chết 129 người bất hạnh THỦY NGÂN -Thảm họa thứ nhất: Xảy năm 1953 Minamata-một thành phố công nghiệp nặng cực nam Nhật Bản.Những cư dân sing sống thấy mèo họ mắc chứng bệnh kì lạ.Trước tiên ,con mèo đứng lảo đảo xương liệt dần mê chết.Cuối năm đó,một người chết mắc chứng bệnh mèo.Nhưng cư dân vịnh thưa nên 5-6 năm sau có 43người chết chứng bệnh 60 người bị tàn tật,gia súc chim chóc ,cá vịng bị chết mịn,người ta tìm ngun nhân Kiểm tra cá ,người ta thấy chứa hàm lượng Hg lớn.Chính cá bị nhiễm độc nguồn gây nhiễm độc Hg cho người gia súc.Kiểm tra nguồn Hg vào nước biển biết chất thải nhà máy lớn sản xuất chất dẻo PVC số hợp chất có Hg.Khí Clo dùng để sản xuất chất dẻo PVC sản xuất phương pháp điện ohân dubg dịch muối ăn với Catot Hg.Một số hợp chất hữu tổng hợp nhờ xúc tác HgSO Chất thải xử lý không triệt để nên làm tăng hàm lượng Hg nước biển vịnh oOo - Sử dụng câu thơ ,câu văn,chữ thần Trong chương trình dạy học hóa học,có nhiều phần giáo viên khó truyền đạt tính khơ khan chúng,học sinh khó tiếp thu,khó nhớ.Ví ,giáo viên cần tìm cách giúp em liên hệ với vấn đề khác gây hứng thú cho em Sử dụng câu thơ,câu văn,chữ thần phương pháp góp phần mã hóa kiến thức Tuy nhiên,khi sử dụng cần lưu ý số điểm sau: - Chọn vật ,sự việc để liên tưởng phải sáng,gắn kết với tài liệu cách hợp lý.Có thể gieo vần,pha chút dí dõm,ngộ nghĩnh để gây ấn tượng với học sinh - Không nên lạm dụng mức,tùy nội dung kiến thức mà vận dụng,chỉ nên áp dụng với kiến thức khó nhớ,q khơ khan Sau số ví dụ: BÀI CA HĨA TRỊ Kali,iốt,hidro Natri với bạc,Clo 14 Là hóa trị hởi Nhớ ghi cho kỹ ,khỏi hòai phân vân Magiê, Kẽm với thủy ngân Oxi, dồng, thiếc thêm phần Bari Cuối thêm chữ Canxi Hóa trị II nhớ, có khó khăn Này nhơm hóa trị III lần In sâu trí nhớ cần có Cacbon, Silic Có hóa trị IV khơng ngày quên Sắt lúc hay phiền II, III lên xuống nhớ liền thơi Lại gặp Nitơ khó I, II, III, IV thời lên V Lưu huỳnh lúc chơi khăm Xuống II, lên VI nằm IV Photpho nói đến khơng dư Có hỏi đến V Em cố gắng học chăm Bài ca hóa trị năm cần dùng oOo TÍNH TAN CỦA MUỐI Lọai muối tan tất Là mối Ni-tơrat Và muối a-xê-tat Biết kể kim lọai Những muối hầu hết tan Là clorua,Sunfat Trừ Bạc ,Chì clorua Bari,chì sunfat Những muối khơng hịa tan Cacbonat,photphat Sunfua sunfit Trừ kiềm amoni oOo - 15 DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Khi ba cần nàng may áo giáp sắt nên sang phố hỏi cửa hàng phi âu -oOo  Học sinh dể nhầm lẫn chất oxi hóa chất khử hay q trình oxi hóa –q trình khử.Giáo viên cho em cách nhớ Khử cho - O nhận ( Chất khử chất nhường electron Chất oxi hóa chất nhận electron)  Giúp học sinh nhớ 20 nguyên tố hóa học bảng HTTH H H Hịang Li Be B C N O F Ne Lên bờ bến nàng phương Na Mg Al Si P S Cl Ar Nhớ mang áo soa Pháp sang cho anh KCa Khi cần  Q trình điện phân phản ứng oxi hóa khử xảy hai điện cực.Ở điểm học sinh hay nhầm lẫn cực âm(Catot), cực dương(Anot) Cách nhớ là: Anh(anot)-dương Chị (catot)-âm  Khi học cơng thức tính khối lượng dd M=V*d Có thể nhớ “ Em “  Công thức liên hệ CM C% 10d * C% CM = M Có thể nhớ : Cưới em = 10 Đồng Xu / Mới  Để nhớ 10 ankan 16 Mêtan Êtan Propan Butan Pentan Hexan Heptan Octan Nonan Decan Mẹ em phải bón phân hóa học ngịai đồng CHƯƠNG III KẾT LUẬN Đề tài giói thiệu số phương pháp nhằm gây hứng thú học tập học sinh Bao gồm phương pháp trực quan, phương pháp sử dụng câu hỏi, tập hay, phương pháp kể chuyện, phương pháp dùng câu thơ, chữ thần Các phương pháp khơng dể thực hiện, cần phải có chuẩn bị đầu tư lớn giáo viên,…… Nhưng người giáo viên thật yêu nghề, yêu học sinh, say mê đầy nhiệt huyết với công việc chắn việc tạo hứng thú hơc tập cho học sinh khơng phải điều khó khăn “Đặc điểm quan trọnng người giáo viên nhiệt tình) John Collum Tuy nhiên , phương pháp có ưu diểm hạn chế riêng.Nên sử dụng chúng cần phải có phối hợp hợp lý có giới hạn, tránh lạm dụng nhiều dẩn tới tác dụng mgược lại Trên dây ý kiến riêng cá nhân sau đúc kết kinh nghiệm q trìng dảng dạy.Nên đề tài chắn cịn chưa hịan thiện hy vọng góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh phổ thơng Với thời gian lực cịn hạn chế ,tơi mong góp ý tận tình q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hòannthiện Xin chân thành cảm ơn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều –Lý luận học hóa học –ĐHSP TPHCM –2004 Trịnh Văn Biều- Kỹ dạy học hóa học- ĐHSP TPHCM-2003 Trịnh Văn Biều –các pp dạy học hiệu - ĐHSP TPHCM –2005 Nguyễn Xuân Trường-Hóa học vui –NXB Khoa học kỹ thuật Từ văn Mặc-Trần Thị ái- 10 vạn câu hỏi sao?-NXB KH & KT 1998 Lưu tơn Dần ,Lữ Chí Thanh-Thế giới điều bí ẩn-NXB Văn hóa thơng tin 2000 Đào Hữu Vinh –121 bàu tập hóa học (2 tập) dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa -NXB ĐN 1997 Các tài liệu tham khảo khác 18 19 ... tài ? ?Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thơng” 2.Trình bày số phương pháp gây hứng thú học mơn hóa học cho học sinh phổ thông IV.Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.Đối tượng Việc tạo. .. tạo hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh phổ thơng 2.Khách thể Q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thơng V.Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học trường phổ thông VI.Giả thuyết khoa học. .. 1.3 Một số biện pháp gây hứng thú dạy học II Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh CHƯƠNG II: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HÓA HỌC I Sử dụng

Ngày đăng: 10/02/2023, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w