Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển thị trường Hàng không khu vực Châu Âu của Vietnam Airlines
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thiên niên kỷ mới được đánh dấu bằng quá trình hợp tác phát triểnkinh tế, chính trị đã bước sang giai đoạn mới; trong đó các mối quan hệ songphương, đa phương mang tính chặt chẽ, phụ thuộc lấn nhau nhiều hơn bao giờ hết
Trong xu thế phát triển của thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng,vận tải hàng không đang trở thành một phương thức vận tải không thể thay thế nhờnhững đặc tính ưu việt về thời gian vận chuyển và chất lượng dịch vụ cung ứng Đờisống xã hội ngày càng nâng cao, do đó nhu cầu đi lại bằng đường hàng không ngàycàng tăng, điều này tạo ra lợi thế cho ngành hàng không non trẻ của nước ta Tuynhiên, nền kinh tế thị trường cùng sự cạnh tranh gay gắt của các hãng hàng khôngtrong khu vực có tiềm lực mạnh đã gây không ít khó khăn cho chúng ta Để cạnhtranh và phát triển vững mạnh đòi hỏi Vietnam Airlines phải có sự thay đổi, nângcao chất lượng dịch vụ cung ứng, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của hànhkhách
Đồng thời với việc nâng cao chất lượng phục vụ thì Vietnam Airlines cầnphát triển những thị trường tiềm năng của mình để nhanh chóng bắt kịp với các hãnghàng không trong khu vực cũng như trên thế giới Từ đó tạo điều kiện thuận lợi choviệc tạo dựng hình ảnh và thương hiệu của Vietnam Airlines Một trong những thịtrường đang được coi là tiềm năng trong tương lai của Vietnam Airlines là thịtrường Châu Âu Nhưng hiện nay doanh thu từ thị trường Châu Âu là không nhiều
so với các mạng đường bay khác của Vietnam Airlines Trong xu hướng hiện nay,việc phát triển mạng hàng không khu vực Châu Âu là điều tất yếu Nó không chỉphục vụ cho nhu cầu kinh tế - chính trị - văn hóa của quốc gia mà nó còn ảnh hưởngtrực tiếp tới sự tồn vong của doanh nghiệp
Trang 2Do đó, em chọn đề tài " giải pháp phát triển thị trường hàng không khu vực Châu Âu của Vietnam Airlines" Do hạn chế về mặt thời gian nên bài viết không thể
tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầygiáo và các bạn
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương1: Thị trường và phát triển thị trường của doanh nghiệp
Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển thị trường hàng không tại Châu Âu.Chương 3: Một số giải pháp phát triển thị trường hàng không khu vực ChâuÂu
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Ngọc Linh, anh Nguyễn ThếCường, anh Lê Thanh Hưng và các anh chị phòng kế hoạch đường bay- Ban kế hoạch thịtrường- Tổng công ty hàng không Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viếtnày
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP.
1 Các khái niệm về thị trường.
1.1 Khái niệm
“ Thương trường là chiến trường” – đó là câu nói nổi tiếng mà bất cứ aiquan tâm tới kinh tế đều biết Chính vì thế, doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển tốt cần phải tìm hiểu rõ môi trường mình đang sống hay đó chính là thịtrường doanh nghiệp đang hoạt động.Vậy thị trường là gì? Cùng với quá trình tồntại, hoàn thiện và phát triển của loài người, thuật ngữ " thị trường " đã xuất hiệnkhá lâu, ngày càng được sử dụng rộng rãi và quen thuộc với mọi người Kể từ khiloài người biết trao đổi hàng hoá với nhau thị trường đã xuất hiện Ngày naynhiều khái niệm khác nhau về thị trường được đưa ra tuỳ theo mục đích nghiêncứu và cách tiếp cận
Trong khía cạnh thị trường dưới góc độ kinh tế :
Thị trường theo quan điểm Marketing: “Thị trường là tập hợp những
người mua sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm người mua hiện tại và ngườimua tiềm tàng”1
Thị trường trong kinh tế vi mô: “Thị trường là nơi diễn ra các hoạt
động mua – bán trao đổi hàng hóa dịch vụ”2
Trang 4Thị trường dưới góc độ kinh tế vĩ mô: “Thị trường là tổng hợp các
điều kiện để thực hiện sản phẩm trong nền kinh tế thị trường và phân công laođộng xã hội”3
Theo nghĩa rộng: “Thị trường là một môi trường mà ở đó xảy ra cạnh
tranh giữa các sản phẩm có thể thay thế cho nhau vì cùng mục đích sử dụng củangười tiêu dùng”4 Mặc dù khái niệm thị trường ngày nay vẫn còn quan trọng tạiChâu Âu, nhưng tại Mỹ khái niệm này đang mờ nhạt dần Trưởng khoa Kinh tếHọc viện Kỹ thuật Massachussett, Richard Schmalensee cho rằng khái niệm địnhnghĩa thị trường trong một nền kinh tế năng động như hiện nay là không còn cầnthiết Trước tiên, mục tiêu chính để định nghĩa thị trường là tính toán thị phần, thịphần của một công ty trong những thời điểm khác nhau là không giống nhau.Thứ hai, để xác định thị trường thì cần xác định các sản phẩm có cùng tính năng,hiệu quả sử dụng Trong khi ngày nay các sản phẩm mới luôn được thêm các tínhnăng khác nhau
Tuy vậy, quan điểm của Schmalensee chưa phản ánh hết qui luật củathị trường Trước tiên, thị phần không phải là chỉ số duy nhất để đo khả năngkhống chế thị trường Các rào cản thị trường cũng là những yếu tố quan trọng.Hơn nữa, việc một sản phẩm được tăng cường nhiều tính năng không làm ảnhhưởng nhiều đến nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như những hạn chế của họtrong việc thay đổi sản phẩm
1.2 Đặc điểm của thị trường:
Một thị trường bao gồm hai yếu tố: thị trường sản phẩm và thị trườngđịa lý Mỗi thị trường lại bị chi phối bởi hai yếu tố (hay đối trọng) là cung và cầu.Hai lực này phụ thuộc vào “khả năng thay thế cho nhau” theo quan điểm của
người tiêu dùng (cầu) và nhà sản xuất (cung) Đoạn 35 của EC Market
Trang 5Guidelines nhấn mạnh: “Xác định thị trường không phải là một quá trình trừu
tượng hay cứng nhắc mà là việc phân tích bất kỳ bằng chứng của những hành vidiễn ra trên thị trường và việc tìm hiểu những gì đang diễn ra trong một ngànhsản xuất kinh doanh”5 Thị trường địa lý là “một khu vực” trong đó “các điềukiện về cạnh tranh là tương đối đồng nhất và có thể phân biệt được với các khu
vực kế cận” (Market Notice, đoạn 8) Các điều kiện này có thể là sự khác biệt về
các qui định pháp luật, quan điểm của người tiêu dùng, rào cản đối với người tiêudùng và giá chuyển từ việc sử dụng sản phẩm này đến việc sử dụng sản phẩm
khác (xem Market Notice, đoạn 44-52).
Vấn đề quan trọng nhất trong việc xác định thị trường là xác định “khảnăng thay thế cho nhau”, đó là: “Việc đo lường mức độ các sản phẩm có thể thaythế được cho nhau trên quan điểm của nhà sản xuất hay người tiêu dùng về bảnchất, đặc tính, giá cả hay mục đích sử dụng” và các “điều kiện cạnh tranh khác
hay cấu trúc cung và cầu của thị trường có liên quan” (Market Notice, đoạn 7; Market Guidelines, đoạn 44).
Như vậy, khái niệm “khả năng thay thế cho nhau” theo luật cạnh tranhChâu Âu tồn tại dưới hai góc độ: “khả năng thay thế về phía cầu” và “khả năngthay thế về phía cung”; trong khi đó theo luật Mỹ thì chỉ tồn tại khái niệm “khảnăng thay thế về phía cầu” Sự khác biệt ở đây là không đáng kể, bởi lẽ “khảnăng thay thế về phía cung” liên quan nhiều đến rào cản thị trường hơn là đếnđịnh nghĩa thị trường sản phẩm Đối với “khả năng thay thế về phía cầu”, người
ta hay sử dụng phương pháp “giả định độc quyền” hay còn gọi là phương phápSSNIP – “small but significant non- transitory increase inprice” Hơn nữa,SSNIP hay bất kỳ phương pháp nào tập trung vào một sản phẩm hay giá cả nhấtđịnh sẽ không thể thực hiện trong một nền kinh tế năng động, khi mà các sản
Trang 6phẩm phải tương thích với nhau về mặt kỹ thuật và luôn tìm cách để “móc nối”với nhau Trong một nền kinh tế truyền thống, các sản phẩm có thể thay thế được
là những sản phẩm có chức năng giống nhau
2 Các yếu tố cấu thành nên thị trường.
2.1 Khách hàng hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải tiêu thụ đượcsản phẩm của mình Điều này được thể hiện qua các khách hàng của doanhnghiệp Các khách hàng đến mua sản phẩm của doanh nghiệp có thể để trực tiếp
sử dụng hoặc có thể để sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp luôn luôn cần phảitìm kiếm khách hàng để mở rộng khả năng sản xuất kinh doanh của mình và pháttriển thị trường của doanh nghiệp Khách hàng của Công ty có thể là các đại lýbán buôn , bán lẻ , những người tiêu dùng trực tiếp , hay các doanh nghiệpthương mại , doanh nghiệp sản xuất, các tổ chức Nhà nước và có thể là kháchhàng hiện tại hay khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp , khách hàng trongnước, khách hàng ngoài nước
Do khách hàng của doanh nghiệp có vị trí quan trọng như vậy nên tacần tìm hiểu kỹ về họ thông qua hành vi mua của họ :
Hành vi mua của khách hàng được thể hiện qua công thức sau :
+ Khả năng mua + Thái độ đối với
những sản phẩm củadoanh nghiệp
Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp là yếu tốđầu tiên để kích thích khách hàng đến với doanh nghiệp Nhu cầu này càng cao
Trang 7thì càng thúc đẩy khách hàng tìm đến với doanh nghiệp nhanh hơn, nhiều hơn.Doanh nghiệp cần tìm kiếm nhu cầu của khách hàng và có những biện phápnhằm kích thích nhu cầu của họ Còn khả năng mua ở đây nó bao gồm khả năngthanh toán và số lượng mà khách hàng có thể mua.
Thái độ đối với những sản phẩm của doanh nghiệp chính là họ có cảmgiác hài lòng, thoả mãn khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp, có sự tự hàohay chỉ mang tính quần chúng , sự ganh đua hay sợ hãi Mỗi khách hàng haynhóm khách hàng đều có một tâm lý riêng , doanh nghiệp cần nắm bắt tâm lý của
họ để đáp ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất
Ngoài ra khách hàng còn gây áp lực đối với doanh nghiệp thông quasức ép của giá cả Hiện nay, thị trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt,cùng một loại sản phẩm nhưng có rất nhiều các nhà sản xuất kinh doanh Tuynhiên nếu sản phẩm của Công ty đã có uy tín trên thị trường rồi thì áp lực này sẽgiảm xuống Do vậy thông qua giá cả, khách hàng vừa là nguy cơ nhưng vừa là
cơ hội cho doanh nghiệp
2.2 Các thông số về hàng hóa, không gian và thời gian cung ứng hàng hóa cho khách hàng.
Thông số về hàng hoá là tất cả các thông tin về hàng hoá như danh mụchàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhãn hiệu hàng hoá, cần phảiquan tâm đến việc phân loại hàng hoá để xem sản phẩm của doanh nghiệp thuộcloại nào (sản phẩm sử dụng thường xuyên, sản phẩm được khách hàng mua ngẫuhứng, sản phẩm được khách hàng mua có lựa chọn ) Mặt khác doanh nghiệpcần quan tâm đến các sản phẩm cùng loại trên thị trường Không gian và thờigian cung ứng hàng hoá cho khách hàng Đây là một yếu tố khá quan trọng , cầnđược đặt ở những địa điểm thuận lợi thì càng thuận tiện cho hoạt động sản phẩm
Trang 8kinh doanh , từ đó sẽ rút ngắn được thời gian cung ứng sản phẩm cho khách hàng
và ngược lại
2.3 Khả năng chào hàng và cung ứng hàng hóa cho khách hàng.
Khả năng chào hàng là khả năng tìm kiếm những khách hàng tiềm năngcho doanh nghiệp để mở rộng thị trường của mình Hoạt động này có liên quanđến khả năng tài chính của doanh nghiệp , nếu doanh nghiệp dành cho hoạt độngnày một con số " tài chính " hợp lý thì khả năng này sẽ càng mạnh và ngược lại
Khả năng cung ứng hàng hoá cho khách hàng : Nó tuỳ thuộc vào lượngkhách hàng hiện có của doanh nghiệp và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp Cần nghiên cứu kỹ tập khách hàng hiện tại, sự thay đổi nhu cầu của họ để có kếhoạch sản xuất kinh doanh hợp lý và cần nghiên cứu tập khách hàng tiềm năng
để có kế hoạch tăng khối lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3 Xu thế phát triển nhu cầu thị trường về sản phẩm của doanh nghiệp.
3.1 Khái niệm nhu cầu thị trường.
Nhu cầu là trạng thái mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoảmãn một điều gì đó do những đòi hỏi tự nhiên của xã hội
Nhu cầu thị trường về một sản phẩm nào đó là nhu cầu của người tiêudùng về loại sản phẩm đó mà họ sẵn sàng mua hoặc sẽ mua
3.2 Tính qui luật của sự hình thành và phát triển nhu cầu trên thị trường.
3.2.1. Nhu cầu thị trường thường xuyên biến động cả về số lượng và chất lượng
Trang 9Sự phát triển của sản xuất, sự tăng lên của năng suất lao động và thunhập, trình độ văn hoá xã hội ngày càng được nâng cao, các xu thế và trào lưutrên thế giới là những nhân tố khách quan quyết định tính qui luật này của nhucầu.
Sự tăng lên của nhu cầu hàng tiêu dùng kéo theo và quyết định tới sựtăng lên của nhu cầu về tư liệu sản xuất, đồng thời nó cũng là động lực to lớnthúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên sự tăng lên của nhu cầu tiêu dùng độc lậpmột cách tương đối với sự tăng lên của sản xuất
Đối với nhà kinh doanh, thoả mãn tính qui luật này của nhu cầu là mộtnhiệm vụ bắt buộc và cực kỳ quan trọng vì nó sẽ quyết định đến sự thành cônghoặc thất bại trong kinh doanh
3.2.2. Nhu cầu thị trường của từng loại hàng hóa có phần ổn định (phần cứng), có phần biến động (phần mềm)
Nhu cầu thị trường phụ thuộc rất lớn vào thu nhập và giới hạn tự nhiêncủa nhu cầu Mặt khác thu nhập của người tiêu dùng rất khác nhau Chính nhữngyếu tố trên đã " chia " nhu cầu thị trường thành phần cứng và phần mềm, sự phânchia này chỉ có ý nghĩa tương đối Kinh doanh ở " phần cứng " thường có lãi ítnhưng an toàn và ổn định Ngược lại, kinh doanh ở " phần mềm " của nhu cầu có
tỉ suất lợi nhuận cao hơn nhưng phức tạp không ổn định và rủi ro sẽ lớn
3.2.3. Nhu cầu thị trường có tính liên quan, có khả năng thay thế và chuyển đổi
Tính liên quan của sản phẩm trong tiêu dùng quyết định tính liên quancủa nhu cầu thị trường Kinh nghiệm cho thấy, kinh doanh các mặt hàng có tínhliên quan sẽ ít thành công hơn so với kinh doanh mặt hàng có tính liên quan
Trang 10Tất cả các sản phẩm có cùng giá trị sử dụng đều có khả năng thay thếtrong sử dụng và vì thế nó quyết định tới khả năng có thể chuyển đổi giữa cácnhu cầu Nguyên nhân của điều này là do người tiêu dùng khi mua hàng khôngchỉ quan tâm thuần tuý tới giá trị sử dụng của sản phẩm mà còn quan tâm tới cácyếu tố khác như chất lượng sản phẩm và các đặc tính hữu hình, vô hình khác
Tính qui luật này đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có những chính sách,biện pháp hợp lý thì mới có thể bán được hàng
3.2.4. Sự hình thành nhu cầu tiêu dùng
Bị chi phối rất nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tâmsinh lý người tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng Các yếu tố này thường xuyên biếnđộng do đó nhu cầu thị trường cũng biến động theo
3.2.5. Nhu cầu thị trường về từng loại hàng hóa rất đa dạng
Theo quan điểm của chủ nhĩa duy vật biện chứng con người là tổng hoàcác mối quan hệ xã hội, kinh tế, chính trị, luật pháp các quan hệ này thườngxuyên biến động và có tác động khác nhau tới từng người điều này giải thích tính
đa dạng của người tiêu dùng chính vì thế nó cũng quyết định tính đa dạng củanhu cầu thị trường
3.2.6. Trên tầm vĩ mô hay vi mô cơ cấu nhu cầu luôn thay đổi
Ở tầm vĩ mô, cơ cấu nhu cầu thay đổi được thể hiện qua việc dịchchuyển cơ cấu kinh tế Điều này được xác định bằng tỉ lệ giữa các sản phẩm (vềhiện vật và giá trị ) được sản xuất và tiêu dùng của các ngành kinh tế khác nhau
Ở tầm vi mô, cơ cấu tiêu dùng các loại hàng cũng luôn thay đổi, thểhiện ở tỉ trọng chi phí cho các loại hàng khác nhau trong quĩ tiêu dùng là khác
Trang 11nhau Có một số loại hàng tỉ trọng tăng lên trong khi một số khác lại giảm đi Sự
" giảm đi " này chỉ là tương đối về mặt tỉ trọng so với các khoản chi tiêu khácnhưng nhìn chung vẫn có sự tăng lên về mặt tuyệt đối vì thu nhập thực tế ngàycàng tăng
4 Tầm quan trọng trong việc củng cố và phát triển thị trường.
4.1 Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Trong mỗi doanh nghiệp, quá trình sản xuất diễn ra không ngừng, cáchoạt động diễn ra không ngừng, các hoạt động diễn ra theo chu kỳ : mua nguyên,nhiên liệu, vật tư, thiết bị trên thị trường đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩmsau đó bán sản phẩm trên thị trường đầu ra Trong chu kỳ này giai đoạn nào cũngđóng vai trò quan trọng, góp phần tạo nên thành công cho doanh nghiệp Nhưnggiai đoạn quan trọng hơn cả, quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp
là giai đoạn cuối cùng thị trường đầu ra ( thị trường tiêu thụ sản phẩm ) Khi nóitới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn hướng chúng ta nghĩ tới thị trường.Hay nói cách khác, giữa doanh nghiệp và thị trường có mối quan hệ hữu cơ mậtthiết, không thể tách rời Như ta đã nói ở phần trước, mục đích sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp là vì lợi nhuận Nói như vậy thì có nghĩa rằng lợinhuận càng lớn thì càng tốt Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm là để bán, muốnbán được thì cần tiếp cận và mở rộng thị trường Thị trường càng lớn thì lượnghàng hoá tiêu thụ được càng nhiều và khả năng thu lợi nhuận càng cao Còn nếuthị trường càng hẹp thì lượng hàng hoá được càng ít có thể gây ra ứ đọng , khảnăng quay vòng vốn kém hoặc cũng có nhiều doanh nghiệp phải đình trệ sản xuất Trong cơ chế hiện nay , cơ chế của những cuộc cạnh trạnh tàn khốc, thị trường
có vai trò quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp
4.2 Thị trường điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 12Trong cơ chế thị trường , việc sản xuất cái gì , như thế nào và cho aikhông phải là do ý muốn của doanh nghiệp mà là do nhu cầu người tiêu dùng Doanh nghiệp chỉ bán những cái gì mà thị trường cần chứ không phải là bánnhững cái gì mà mình có Doanh nghiệp sau khi xem xét nhu cầu của thị trường
sẽ định hướng hoạt động kinh doanh của mình Thị trường tồn tại khách quan ,từng doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động thích ứng với từng thị trường Mỗi doanhnghiệp trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thị trường, xã hội và thế mạnh của mìnhtrong sản xuất kinh doanh để xây dựng chiến lược , kế hoạch và phương án kinhdoanh phù hợp với sự đòi hỏi của thị trường và xã hội
4.2.1. Chức năng thực hiện của thị trường
Chức năng này được thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các hành
vi mua bán hàng hoá hay dịch vụ Người bán cần giá trị của hàng hoá còn ngườimua cần giá trị sử dụng của hàng hoá Sự thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi thựchiện được giá trị sử dụng Như vậy thông qua chức năng thực hiện của thịtrường, các hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình đểlàm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực
4.2.2. Chức năng điều tiết và kích thích thị trường
Chức năng này được thực hiện ở chỗ nó cho phép người sản xuất bằngnghệ thuật kinh doanh của mình tìm được nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ vớihiệu quả hay lợi nhuận cao đồng thời cho phép người tiêu dùng mua được nhữnghàng hoa hay dịch vụ có lợi cho mình Như vậy thị trường vừa kích thích ngườisản xuất sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, vừa kích thích người tiêu dùng
sử dụng ngân sách của mình
Trang 134.2.3. Chức năng thông tin của thị trường
Chức năng này được thể hiện ở chỗ thị trường chỉ cho người sản xuấtbiết nên sản xuất hàng hoá và dịch vụ nào với khối lượng bao nhiêu để đưa vàothị trường thời điểm nào thì thích hợp và có lợi, chỉ cho người tiêu dùng biết muanhững hàng hoá và dịch vụ nào ở thời điểm nào là có lợi cho mình
4.3 Thị trường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Thị trường càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khảnăng thu hút khách hàng mạnh, lượng sản phẩm tiêu thụ lớn làm cho sản xuấtphát triển, sức cạnh tranh càng mạnh
Thị trường rộng giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóngtăng doanh thu và lợi nhuận, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư hiện đại hoásản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thịtrường.Thị trường rộng còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng kéo dài chu kỳsống sản phẩm Mặt khác, nó còn góp phần giúp cho doanh nghiệp giảm bớt rủi
ro do khách quan đem lại
4.4 Sự cần thiết phải ổn định và phát triển thị trường.
4.4.1. Thực chất của sự ổn định và phát triển thị trường
Ổn định và mở rộng thị trường thực chất là các nỗ lực của doanhnghiệp nhằm củng cố mối quan hệ chặt chẽ thường xuyên với khách hàng cũ,thiết lập mối quan hệ với khách hàng mới
Mở rộng thị trường được hiểu theo hai nghĩa:
+ Mở rộng thị trường theo chiều rộng nghĩa là lôi kéo khách hàng mới,khách hàng theo khu vực địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ
Trang 14+ Mở rộng thị trường theo chiều sâu nghĩa là phân đoạn cắt lớp thịtrường để thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của con người, mở rộng chiềusâu là qua sản phẩm để thoả mãn từng lớp nhu cầu để từ đó mở rộng theo vùngđịa lý Đó là vừa tăng số lượng sản phẩm bán ra, vừa tạo nên sự đa dạng vềchủng loại sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Đó là việc mà doanhnghiệp giữ vững, thậm chí tăng số lượng sản phẩm cũ đã tiêu thụ trên thị trường
đó Sự đa dạng hoá về chủng loại mặt hàng và nâng cao số lượng bán ra và mởrộng thị trường theo chiều sâu
Vì vậy, mở rộng thị trường theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùngphải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng để từ đó doanh nghiệp có thể đầu tưphát triển theo qui mô lớn
4.4.2. Vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất , kinh doanh thì thị trường đóng một vai tròcực kỳ quan trọng Đó là môi trường để thực hiện các hoạt động thương mại củadoanh nghiệp Doanh nghiệp mua các yếu tố trên thị trường và bán sản phẩm củamình sản xuất ra cho các chủ thể kinh tế khác cũng trên thị trường Do đó vai tròcủa thị trường có thể thấy rõ qua nhận xét sau :
Thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá,
là " cầu nối " giữa sản xuất và tiêu dùng Thị trường là " tấm gương " để các cơ
sở sản xuất kinh doanh nhận biết được nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu quảkinh doanh của chính bản thân mình
Qua thị trường có thể nhận được sự phân phối của các nguồn lực sảnxuất thông qua hệ thống giá cả hàng hoá nguyên vật liệu và nguồn lực về tư liệusản xuất, về sức lao động luôn luôn biến đổi, cho nên phải đảm bảo nguồn lực có
Trang 15hạn này, sử dụng hợp lý để sản xuất ra đúng hàng hoá và dịch vụ, về số lượng vàchất lượng mà xã hội có nhu cầu
Ngoài ra, các doanh nghiệp sẽ làm căn cứ để hoạch định chiến lược sảnphẩm, xây dựng mạng lưới tiêu thụ hợp lý Thị trường còn là công cụ bổ xungcho các cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, là nơi Nhà nước tác độngvào quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở
4.4.3. Vai trò của ổn định và phát triển thị trường hàng không > ? tại sao đề cập
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt thì việc ổn định
và mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để tồn tại.Nếu ổn định được xem là cách thức "phòng thủ" thì mở rộng thị trường là mộtphương pháp "tấn công để phòng thủ" cố gắng giữ vững "miếng bánh" - phần màthị trường đẫ trao cho mình
Sơ đồ : Cấu trúc thị trường sản phẩm A
Thị trường lý thuyết của sản phẩm A Tổng số các đối tượng có nhu cầu
Thị trường tiềm năng của doanh nghiệp về sản phẩm A
Phần thị trườngkhông tiêu dùngtuyệt đối
không tiêu dùngtương đối
Thị trường hiện
tại của đối thủ
cạnh tranh
Thị trường hiệntại của doanhnghiệp
Trang 16Như trên ta thấy , để tồn tại phát triển buộc doanh nghiệp phải giữ vữngphần thị trường hiện tại của mình , đồng thời không ngừng mở rộng thị trườngsang phần thị trường của đối thủ cạnh tranh và cố gắng khai thác phần thị trườngkhông tiêu dùng tương đối (phần thị trường mà khách hàng muốn mua hàngnhưng chưa biết nơi nào để mua và hiện tại chưa có khả năng thanh toán ) Lý lẽnày đưa ra trên cơ sở lý thuyết về sự chuyển hoá không ngừng của các loại thịtrường Trong quá trình hoạt động , doanh nghiệp cũng như các đối thủ cạnhtranh đều tìm cách mở rộng phần thị trường của mình Do đó, về nguyên tắcphần thị trường hiện tại của doanh nghiệp sẽ không ngừng thay đổi Sự thay đổi
đó là sự chuyển hoá của các loại thị trường Trong thực tế có hai hướng chuyểnhóa cơ bản dưới tác động của các nhân tố đó là :
- Thị trường mục tiêu (hiện tại ) của các doanh nghiệp chuyển hoáthành thị trường tiềm năng , dưới tác động của :
Trì trệ trong tổ chức quản lý
Bỏ qua sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ đến chấtlượng sản phẩm Kết quả của việc chuyển hoá này là thị trường mục tiêu củadoanh nghiệp bị thu hẹp
- Thị trường tiềm năng của doanh nghiệp chuyển hoá thành thị trườngmục tiêu do tác động ngược lại của các yếu tố nói trên Do chú trọng hoàn thiệnquản lý và tổ chức sản xuất , ứng dụng các kết quả của tiến bộ KHKT `nên sảnphẩm của doanh nghiệp có giá thành hạ , chất lượng cao Kết quả đó làm tăngkhả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và thôn tính được một phần thịtrường của các đối thủ Sự chuyển hoá này dẫn đến kết quả là thị trường mụctiêu (hiện tại) của doanh nghiệp được mở rộng
Trang 17Như vậy , để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải không ngừng ổnđịnh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.
II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG.
1 Nhân tố vĩ mô.
1.1 Nhân tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến các công ty, vì các yếu tốnày tương đối rộng nên các công ty cần chọn lọc để nhận biết tác động cụ thể,ảnh hưởng trực tiếp nhất Ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế thường bao gồm:
Tỷ lệ lãi suất:
Tỷ lệ lãi suất có thể tác động đến mức cầu đối với sản phẩm của công
ty Tỷ lệ lãi suất rất quan trọng khi người tiêu dùng thường xuyên vay tiền đểthanh toán các khoản mua bán hàng hoá của mình Ví dụ trong thị trường nhàcửa, ôtô, trang thiết bị sản xuất … được bán theo phương thức trả chậm hoặc trảdần Đối với các công ty nằm trong những ngành này, tăng lãi suất là mối đe doạ
và giảm lãi suất là cơ hội để mở rộng sản xuất Tỷ lệ lãi suất còn quyết định mứcchi phí về vốn và do đó quyết định mức đầu tư Chi phí này là nhân tố chủ yếukhi quyết định tính khả thi của chiến lược Ví dụ, một công ty có thể bỏ vốn vàomột chiến lược mở rộng rất tham vọng bằng nguồn tiền vay Hành động này cóthể đưa lại thành công lớn nếu tỷ lệ lãi suất thấp và được dự đoán là ít biến động.Nhưng sẽ là thất bại nếu các dự đoán đưa ra khả năng tăng mạnh lãi suất
Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước vớiđồng tiền của các quốc gia khác Thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp
Trang 18đến tính cạnh tranh của sản phẩm do công ty sản xuất trên thị trường quốc tế Khigiá trị của đồng tiền trong nước thấp so với các đồng tiền khác, hàng hoá sản xuất
ở trong nước sẽ tương đối rẻ hơn, trái lại hàng hoá sản xuất ở ngoài nước sẽtương đối đắt hơn Một đồng tiền thấp hay đang giảm giá sẽ làm giảm sức ép từcác công ty nước ngoài và tạo ra nhiều cơ hội để tăng sản phẩm xuất khẩu.Ngược lại khi giá trị đồng tiền trong nước tăng, hàng hoá nhập khẩu trở nêntương đối rẻ hơn và sự đe dọa từ các công ty nước ngoài tăng lên Giá trị đồngtiền tăng cũng hạn chế cơ hội xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài do chi phí sảnxuất trong nước tương đối cao
Tỷ lệ lạm phát:
Lạm phát có thể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng trưởng kinh
tế chậm lại, tỷ lệ lãi xuất tăng và sự biến động của đồng tiền trở nên không lườngtrước được Nếu lạm phát tăng liên tục, các hoạt động đầu tư trở thành công việchoàn toàn may rủi
Thực trạng của lạm phát là ở chỗ nó làm cho tương lai kinh doanh trởnên khó dự đoán được Nếu trong một môi trường mà lạm phát mạnh sẽ khôngthể nào dự đoán được giá trị thực của lợi nhuận có thể thu được từ một dự án Sựbất trắc này làm cho các công ty không muốn bỏ tiền vào đầu tư Hành động nàylại hạn chế sự hoạt động của nền kinh tế và cuối cùng thì đẩy nền kinh tế rơi vàotình trạng khủng hoảng Do vậy, lạm phát cao là một nguy cơ đối với các công ty
Quan hệ giao lưu quốc tế:
Những thay đổi về môi trường quốc tế có thể xuất hiện cả những cơ hộicũng như nguy cơ về việc mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước của mộtcông ty Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay mang lại nhiều
Trang 19cơ hội cho các công ty các nước đầu tư vào Đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranhngày càng mạnh hơn ở thị trường trong nước.
Ngoài những vấn đề nêu trên, yếu tố kinh tế còn có thể kể đến: Tốc độtăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ…
1.2 Nhân tố công nghệ.
Ngày nay công nghệ được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh.Thay đổi về công nghệ có thể làm cho các sản phẩm đang sản xuất trở nên lỗithời trong khoảng thời gian ngắn Cũng với thời gian đó cũng có thể tạo ra hàngloạt sản phẩm mới Như vậy nó đồng thời có thể là cơ hội cũng như mối đe dọa
Do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã diễn ra xu hướng làm ngắn lạichu kỳ sống của sản phẩm Các công ty phải lường trước được những thay đổi docông nghệ mới mang lại
Ví dụ, những thay đổi gần đây trong ngành điện tử Trong vòng 40năm cho đến những năm đầu thập kỷ 60, các bóng đèn điện tử là các linh kiệnchính trong máy radio, cassette và các máy computer thế hệ đầu tiên Sự xuấthiện chất bán dẫn làm mất thị trường các bóng đèn điện tử, nhưng đồng thời tạo
ra nhiều cơ hội mới gắn liền với chất bán dẫn Chất bán dẫn chiếm một thể tíchnhỏ hơn rất nhiều so với các bóng đèn điện tử và nó khuyến khích xu thế thu nhỏcác sản phẩm Trong một thập kỷ, chất bán dẫn đã khẳng định được vị trí củamình như là phần linh kiện chủ yếu trong ngành điện tử Vào những năm 70 khinhững bộ vi xử lý được phát minh, thị trường cho chất bán dẫn đã giảm đi nhanhchóng Vào thời kỳ đó, bộ vi xử lý đã tạo ra hàng loạt cơ hội về sản phẩm mớikhác: máy tính cần tay, đĩa compact, máy tính cá nhân… Những công ty điện tử
có tầm nhìn chiến lược, bằng cách lường trước được những tác động của sự thay
Trang 20đổi sẽ tạo ra được cơ hội từ sự phát triển của công nghệ mới Ngược lại, nếukhông có tầm nhìn chiến lược thì sẽ không thể tiếp tục hoạt động được.
Công nghệ cũng tạo ra nhiều phương pháp sản xuất mới, nhữngphương pháp này cũng sẽ là những cơ hội hoặc đe dọa Ví dụ, sự phát triển các lòmini trong ngành luyện thép bằng các kỹ thuật nấu chảy dùng các lò quang điệnmới Công nghệ sản xuất đặc biệt này làm mất đi lợi thế cơ bản của tổ chức sảnxuất lớn
1.3 Nhân tố chính trị pháp luật.
Các yếu tố thuộc về chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đếnmức độ thuận lợi và khó khăn của môi trường Các công ty hoạt động phải tuântheo các quy định của chính phủ về thuê mướn nhân công, thuế, quảng cáo, nơiđặt nhà máy và bảo vệ môi trường… Những quy định này có thể là cơ hội hoặcmối đe dọa với công ty
Đối với các công ty đa quốc gia dự báo chính trị có ý nghĩa quantrọng bởi vì phải phụ thuộc vào nước ngoài về nguồn tài nguyên, thái độ của Nhànước đối với các công ty nước ngoài, khuynh hướng bảo hộ mậu dịch… Ngàynay các nhà chiến lược phải có các kỹ năng đề quan tâm nhiều hơn đến các vấn
đề pháp luật và chính trị, họ cũng dành nhiều thời gian hơn cho việc gặp gỡ cácviên chức chính phủ, tham dự vào các cuộc họp do chính phủ bảo trợ Các nhàchiến lược cần phải hiểu rõ những tiến trình ra quyết định của địa phương hoặcđất nước, nơi công ty họ thực hiện các hoạt động kinh doanh
1.4 Nhân tố xã hội.
Tất cả các công ty đều phải phân tích các yếu tố xã hội nhằm nhận biếtcác cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra Khi một hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có
Trang 21thể tác động đến công ty, như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giảitrí, chuẩn mực đạo đức xã hội, vấn đề lao động nữ Các yếu tố xã hội thường biếnđổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết Cùng với sự phát triểnkinh tế, sự biến động về các yếu tố xã hội ngày càng có tác động mạnh hơn đến
sự hoạt động của các công ty như tỷ lệ sinh đẻ, sự tự hoá hoặc lão hoá của dân số,quy mô của gia đình
Một ví dụ cụ thể như xu hướng thay đổi chủ yếu của xã hôi vàonhững năm 70 và 80 là việc nâng cao ý thức giữ gìn sức khoẻ Ảnh hưởng của sựthay đổi xã hôi này rất rộng lớn, những công ty sớm nhận biết được những cơ hộinày đã gặt hái được nhiều thành công Như Pepsicola và Cocacola đã mở rộngđược thị trường nhờ việc tung ra thị trường hàng loạt nước ngọt không gây béo
và nước giải khát làm từ nước hoa quả Trào lưu nâng cao sức khoẻ này cũng đưađến sự tăng nhanh sản lượng nước khoáng Với cố gắng tận dụng cơ hội nàynhiều công ty sản xuất đồ uống cũng đã mở rộng hoạt động vào các loại đồ uốngmới hình thành Trào lưu nâng cao sức khoẻ cũng tạo ra nguy cơ đe doạ nhiềungành khác Ví dụ, ngành thuốc lá hiện nay đang có xu hướng giảm do tác độngtrực tiếp của tác hại với sức khoẻ Giống như vậy, ngành đường cũng có xuhướng giảm
2 Yếu tố vi mô.
2.1 Môi trường ngành.
Michael E Porter của trường quản trị kinh doanh Harvard đã đưa ranhững vấn đề cốt lõi nhất để giúp cho các nhà quản lý sử dụng phân tích môitrường ngành Porter đưa ra mô hình năm lực tác động vào ngành:
Mức độ cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành
Trang 22 Khả năng cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn.
Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế
Sức ép về giá của người mua
Sức ép về giá của người cung ứng
Lập luận của Porter là mỗi tác động ngày càng lớn mạnh của những lực
đó có thể coi là một sự đe doạ khi mà nó làm giảm lợi nhuận Một tác động cạnhtranh yếu có thể coi là một cơ hội khi nó cho phép công ty kiếm được lợi nhuậnnhiều hơn Ví dụ, số công ty đang hoạt động trong ngành tăng lên sẽ hạn chế khảnăng của chúng trong việc nâng giá để kiếm nhiều lợi nhuận hơn Cường độ của
5 lực tác động này thường thay đổi theo thời gian, đòi hỏi các nhà quản lý chiếnlược phải nhận biết được những cơ hội và các đe doạ khi chúng xuất hiện và phảiđưa ra những đối sách chiến lược phù hợp
2.1.1. Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn:
Đối thủ tiềm ẩn là các công ty hiện không ở trong ngành nhưng có khảnăng nhảy vào hoạt động kinh doanh trong ngành đó Ví dụ, vào những năm 80công ty điện tín Hoa Kỳ được xem là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của máy vi tính,bởi vì nó có công nghệ, đội ngũ nhân viên bán hàng để sản xuất và bán sản phẩmmáy vi tính Năm 1985, công ty điện tín Hoa Kỳ (AT&T) đã thực sự nhảy vàokinh doanh máy vi tính
Đối thủ mới tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuậncủa công ty do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốngiành được một phần thị trường Do đó những công ty đang hoạt động tìm mọicách để hạn chế các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhảy vào lĩnh vực kinh doanh của
họ Bởi vì hiển nhiên là nhiều công ty nhảy vào kinh doanh trong một ngành, nó
Trang 23sẽ trở nên khó khăn hơn đối với các công ty đang hoạt động trong ngành đó Vìvậy để bảo vệ vị trí cạnh tranh của mình công ty thường quan tâm đến việc duytrì hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài Ví dụ, các công tyXerox và General Electric từng nhận thấy rằng lợi thế của sản xuất, nghiên cứu,marketing và dịch vụ trên quy mô lớn là hàng rào ngăn cản sự xâm nhập vàongành công nghiệp sản xuất máy tính.
Một nghiên cứu có tính kinh điển về những trở ngại cho việc nhảy vàomột ngành kinh doanh được nhà kinh tế học Joe Bain đưa ra Ông ta xác định 3yếu tố trở ngại chủ yếu đối với việc nhảy vào một ngành kinh doanh:
Sự ưa chuộng sản phẩm: Đó là sự ưa thích của người mua đối với sản
phẩm của các công ty hiện đang hoạt động, những công ty này có thể thiếp lậpnên sự ưa chuộng của khách hàng đối với sản phẩm của mình bằng cách: quảngcáo thường xuyên tên công ty và nhãn hiệu Đối với sản phẩm thông qua cácchương nghiên cứu và phát triển; nhấn mạnh ưu thế về chất lượng hàng hoá cao
và dịch vụ sau bán hàng
Như vậy sự ưa chuộng sản phẩm làm giảm bớt sự đe doạ thâm nhậpvào ngành của các đối thủ tiềm ẩn, làm cho họ thấy rõ việc phá vỡ sự ưa thíchcủa người tiêu dùng đối với sản phẩm của các công ty trong ngành là khó khăn vàtốn kém
Các ưu thế về chi phí thấp: Đây chính là khó khăn đối với các đối thủ tiềm ẩn khi mới nhảy vào ngành Những lợi thế về chi phí thường bắt nguồn từ
các nhân tố sau: Phương pháp sản xuất tốt do kết quả của quá trình tích luỹ kinhnghiệm lâu dài; sự quản lý có hiệu quả đầu vào của sản xuất như lao động,nguyên vật liệu, máy móc thiết bị có nguồn vốn cho kinh doanh ổn định với lãisuất thấp do hoạt động của công ty chứa đựng ít rủi ro hơn các công ty khác
Trang 24 Tính hiệu quả của sản xuất lớn: Đây là ưu thế về chi phí của các công
ty có quy mô lớn Ưu thế của sản xuất lớn bao gồm: Giảm chi phí thông qua sảnxuất hàng loạt các đầu ra đã được tiêu chuẩn hoá; Giảm giá cho việc mua cácnguyên liệu đầu vào và các bộ phận mày móc thiết bị với khối lượng lớn; Sựphân bổ đều những chi phí cố định cho một khối lượng sản xuất lớn hơn và cả
tính hiệu quả của sản xuất lớn trong quảng cáo
Nếu công ty có được những lợi thế này sẽ buộc các công ty mới thâmnhập vào đương đầu với những khó khăn về quy mô sản xuất nhỏ và phải đươngđầu với những bất lợi về chi phí lớn
2.1.2. Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của các công ty trong nhữngngành khác nhưng thoả mãn những nhu cầu của người tiêu dùng giống như cáccông ty trong ngành Những công ty này thường cạnh tranh gián tiếp với nhau Ví
dụ, các công ty trong ngành cà phê cạnh tranh một cách gián tiếp với các công tytrong ngành chè và những ngành nước giải khát không cồn Nếu giá của cà phêtăng quá lớn so với giá chè thì người uống cà phê sẽ chuyển sang uống chè Hiệntượng này đã từng xảy ra khi thời tiết lạnh bất thường đã phá hoại phần lớn vụthu hoạch cà phê ở Braxin trong năm 1975 – 1976 Giá cà phê đã tăng đến mức
kỷ lục, phản ánh sự thiếu cà phê nghiêm trọng và phần lớn người tiêu dùng đãchuyển sang tiêu dùng chè hàng ngày
Như vậy sự tồn tại những sản phẩm thay thế hình thành một sức épcạnh tranh rất lớn, nó giới hạn mức giá một công ty có thể định ra và do đó giớihạn mức lợi nhuận của công ty Ngược lại nếu sản phẩm của một công ty có rất ítcác sản phẩm thay thế, công ty có cơ hội để tăng giá và kiếm được lợi nhuận tăngthêm
Trang 252.1.3. Sức ép về giá của người mua:
Người mua được xem như là sự đe doạ mang tính cạnh tranh khi họđẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơnlàm cho chi phí hoạt động của công ty tăng lên Ngược lại nếu người mua cónhững yếu thế sẽ tạo cho công ty cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn.Người mua có thể gây áp lực với công ty đến mức nào phụ thuộc vào thế mạnhcủa họ trong mối quan hệ với công ty Theo Porter, những yếu tố tạo áp lực chongười mua là:
Khi ngành cung cấp gồm nhiều công ty nhỏ còn người mua chỉ là số ítcông ty nhưng có quy mô lớn
Khi người mua mua với số lượng lớn, họ có thể sử dụng sức mua củamình như một đòn bẩy để yêu cầu được giảm giá
ứng cùng loại sản phẩm
Ví dụ, về một ngành người mua rất có ưu thế là ngành cung cấp cáclinh phụ kiện ôtô Các cơ sở cung cấp các linh phụ kiện ôtô rất nhiều và quy môlại nhỏ Khách hàng của họ là các nhà sản xuất ôtô, quy mô rất lớn, số lượng lại
ít Ví dụ, hãng Chrysler quan hệ thường xuyên với 2000 các cơ sở cung cấp phụkiện khác nhau và thường hợp đồng với nhiều công ty khác nhau để cung cấpcùng một chi tiết Họ có thể sử dụng sự đe doạ về cắt hợp đồng làm ăn như là vũkhí để thoả thuận mua bán
2.1.4. Sức ép về giá của người cung cấp:
Người cung cấp được coi là sự đe doạ với công ty khi họ có thể đẩymức giá hàng cung cấp cho công ty lên, ảnh hưởng đến mức lợi nhuận của công
Trang 26ty Các công ty thường phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàngkhác nhau như vật tư thiết bị, nguồn lao động và tài chính Yếu tố làm tăng thếmạnh của các tổ chức cung ứng cũng tương tự như các yếu tố làm tăng thế mạnhcủa người mua sản phẩm.
Số lượng tổ chức cung cấp ít, người mua khó lựa chọn cơ sở cung cấp
được
Ví dụ, công ty Xerox với tư cách là người phát minh ra máyphotocopy, đã có sự độc quyền 25 năm trong việc sản xuất máy này Người muaphụ thuộc vào Xerox bởi vì họ là người cung cấp duy nhất Lợi thế này đã manglại cho Xerox cơ hội nâng giá cao hơn mức giá đã được định ra trong những điềukiện cạnh tranh, như mức giá phổ biến trong ngành hiện nay
Một ví dụ khác, trong ngành hàng không, một thời gian dài các nghiệpđoàn của phi công và thợ máy là cơ sở cung cấp lao động cho ngành đã tạo đượcsức ép lớn Do các hợp đồng thoả thuận về lao động và về các điều kiện ngănchặn được đình công mà lao động không nằm trong các nghiệp đoàn không đượccoi là lao động thay thế khả thi Các nghiệp đoàn đã sử dụng lợi thế này để đưa racác yêu sách về nâng mức lương cả phi công và thợ máy lên cao hơn mức có thểđạt được trong điều kiện cạnh tranh Tình trạng này đã được duy trì cho đến đầunhững năm 80, khi hậu quả của chi phí hoạt động quá cao đã đẩy nhiều công tyđến chỗ phá sản Các công ty khác đã lợi dụng nguy cơ của sự phá sản để phá bỏhợp đồng lao động và giảm mức tiền công của thợ máy và phi công
2.1.5. Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành:
Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra
Trang 27cơ hội hoặc mối đe doạ cho các công ty Nếu sự cạnh tranh này là yếu các công
ty có cơ hội để nâng giá nhằm thu được lợi nhuận cao hơn Nếu sự cạnh tranhnày là gay gắt sẽ dẫn tới sự cạnh tranh quyết liệt về giá cả, có nguy cơ làm giảmlợi nhuận của các công ty Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành thườngchịu sự tác động tổng hợp của 3 yếu tố: cơ cấu ngành, mức độ của cầu và nhữngtrở ngại ra khỏi ngành
Cơ cấu cạnh tranh ngành: Đó là sự phân bố về số lượng và quy mô của các công ty trong ngành Có thể phân biệt 2 loại cơ cấu chính Thứ nhất,
ngành phân tán, bao gồm số lượng lớn các công ty có quy mô vừa và nhỏ, không
có công ty nào có vai trò chi phối toàn ngành, như ngành sản xuất lương thực
trong nông nghiệp, ngành dệt, ngành kinh doanh khách sạn, du lịch Thứ hai,
ngành hợp nhất, bao gồm số lượng ít các công ty có quy mô lớn hoặc trường hợpđặc biệt, chỉ có một công ty độc quyền, như ngành sản xuất ôtô, sản xuất điện.Cũng cần chú ý rằng mức độ phân tán hoặc hợp nhất của các ngành không giốngnhau
Đặc trưng của những ngành phân tán là: các công ty nhỏ bé, không cósức mạnh chi phối thị trường, và thường phải chấp nhận mức giá của thị trường.Khi đó mức lợi nhuận của công ty phụ thuộc vào khả năng giảm chi phí hoạtđộng, nhưng về mặt này các công ty có nhiều mặt hạn chế, do quy mô nhỏ, sảnphẩm của công ty thường phải chịu tỷ lệ lớn hơn chi phí về marketing hoặc chiphí nghiên cứu và phát triển để tạo ra sự khác biệt hoá về sản phẩm
Đặc trưng của những ngành hợp nhất là các công ty hoạt động phụthuộc vào nhau Điều này có nghĩa là các hoạt động cạnh tranh của một công ty
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức lợi nhuận của các công ty khác trong ngành Ví
dụ, một hãng ôtô chào hàng với phương thức bán ưu đãi về tài chính ngay lập tức
Trang 28gây tác động tiêu cực đến doanh số bán và lợi nhuận của các công ty khác, buộcnhững công ty này phải có những ưu đãi tương tự nhằm bảo vệ thị trường của họ.Như vậy, trong ngành hợp nhất, hoạt động mang tính cạnh tranh của một công tytác động trực tiếp đến thị trường của các đối thủ cạnh tranh và buộc chúng phảiđối phó lại Hậu quả là sự xoáy trôn ốc tăng lên về mức độ của cạnh tranh, làmgiảm dần mức lợi nhuận của ngành Do đó, điều rõ ràng là trong ngành hợp nhất,
sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công ty và khả năng xảy ra chiến tranh về giá cảtạo ra sự đe doạ chủ yếu Các công ty cố gắng làm giảm hậu quả của sự đe doạnày bằng cách theo sau các mức giá được định bởi công ty đầu đàn trong ngành.Việc này được gọi là hình thức thoả thuận ngầm, bởi vì việc thoả thuận một cách
rõ ràng là trái pháp luật Do đó, đứng trước nguy cơ đe doạ của cuộc chiến tranhgiá cả, các công ty trong ngành hợp nhất thường có xu hướng cạnh tranh về chấtlượng hoặc mẫu mã của sản phẩm và việc né tránh các cuộc chiến tranh giá cảchính là xu hướng đặc trưng của ngành hợp nhất
Mức độ yêu cầu: Tình trạng về cầu trong ngành cũng là một yếu tố tác
động mạnh đến sự cạnh tranh Tăng nhu cầu tạo ra cơ hội cho việc mở rộng sảnxuất, làm dịu bớt sự cạnh tranh Cầu tăng lên khi trên thị trường có thêm ngườitiêu dùng mới, hoặc tăng sức mua của những người tiêu dùng hiện tại Các công
ty có thể tăng doanh thu mà không làm ảnh hưởng đến thị trường của các công tykhác Như vậy, việc tăng cầu đưa đến cơ hội mở rộng hoạt động cho các công ty
Ngược lại, cầu giảm khi có người tiêu dùng rời bỏ thị trường củangành, hoặc sức mua của những người tiêu dùng hiện tại giảm Khi đó sự cạnhtranh giữa các công ty trở nên mạnh mẽ hơn, một công ty chỉ có thể đạt tới sựtăng trưởng bằng cách lấy đi thị phần của những công ty khác Sự biến động của
Trang 29mức cầu phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của ngành, mối quan hệ này chúng ta
sẽ có dịp nghiên cứu ở phần sau
Những trở ngại ra khỏi ngành: Những trở ngại ra khỏi ngành đe doạ
khi cầu đang có xu hướng giảm Nếu như những trở ngại này rất khó vượt qua thìcác công ty có thể bị buộc chặt vào nhau, mặc dù hoạt động kinh doanh không cóhứa hẹn gì tốt đẹp cả, và nó sẽ làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt Các trở
ngại chính ra khỏi ngành thường là: Thứ nhất, các máy móc, thiết bị khó có thể
sử dụng vào ngành khác, do vậy công ty không thể bán được, nếu công ty muốn
ra khỏi ngành buộc phải bỏ đi toàn bộ tài sản này Thứ hai, những chi phí cố định
rất lớn khi ra khỏi ngành, như trả lương cho công nhân khi chưa hết hợp đồng
Thứ ba, đó là sự gắn bó về tình cảm đối với ngành, như những công ty thuộc gia
đình, dòng họ
Ví dụ: Việc giảm nhu cầu về thép trên toàn thế giới vào những năm 70
đã làm cho các công ty luyện thép bị thiệt hại nặng nề Nhưng các công ty khôngthể ra khỏi ngành được vì chi phí này rất cao, làm cho sự cạnh tranh giữa cáccông ty trở nên quyết liệt
2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới sự phát triển thị trường của doanh nghiệp.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc điểm kinh tế kỹ thuật cũng ítnhiều tác động tới khả năng phát triển thị trường của doanh nghiệp đó
Một doanh nghiệp muốn phát huy được thế mạnh của minh trên thị trườngthì cần nhanh chóng bát nhịp với những tiến bộ của khoa học công nghệ Việcvận dụng một cách chính xác những nghiên cứu khoa học công nghệ vào thựctiễn hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần giúp doanh nghiệp có chỗ đứng trênthị trường và tạo ra cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp
Trang 30Nếu doanh ghiệp không có đủ khả năng và điều kiện để tiếp cận với khoahoc công nghệ thì nó sẽ nhanh chóng bị tụt hậu, không theo theo kịp đối thủ cạnhtranh Từ đó có thể dẫn tới thua lỗ, doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả và phásản.
2.3 Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất tới sự phát triển thị trường của doanh nghiệp.
2.3.1. Loại sản phẩm
Sản phẩm là những hàng hoá dịch vụ có khả năng thoả mãn nhu cầucủa khách hàng, do các doanh nghiệp sản xuất bán ra thị trường để kiếm lời Sảnphẩm là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng Tuỳ mục đíchnghiên cứu mà người ta có các cách phân loại sản phẩm theo mức độ cạnh tranh,phân loại sản phẩm theo quan hệ sử dụng, phân loại sản phẩm theo nhu cầu tiêudùng
Mỗi cách phân loại có mục đích khác nhau nhưng có ý nghĩa hết sứcquan trọng trong việc xây dựng chiến lược chiếm lĩnh thị trường Phân loại sảnphẩm hợp lý sẽ giúp cho việc thâm nhập vào thị trường một cách dễ dàng và hiệuquả nhất Chẳng hạn đối với loại sản phẩm ứ đọng từ kỳ trước, để bán được cầnphải quảng cáo rầm rộ gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho khách hàng Hoặc cóchính sách khuyến mại: mua nhiều có thưởng hoặc thay đổi tên sản phẩm vàquảng cáo giới thiệu một cách hấp dẫn nhất để thu hút khách hàng
2.3.2. Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩmđược xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được phù hợpvới những điều kiện kỹ thuật hiện đại và thoả mãn được những nhu cầu nhất địnhcủa xã hội, chất lượng sản phẩm bao gồm những nhân tố chính sau:
Trang 31 Độ tin cậy của sản phẩm
sẽ tăng lên đáng kể, chất lượng sản phẩm đương nhiên sẽ trở thành một công cụquảng cáo hữu hiệu, rẻ tiền gây uy tín cho Công ty Ngoài ra, chất lượng sảnphẩm giúp cho người mua, mua mạnh dạn ít nghĩ tới giá cả, miễn là thoả mãnđược nhu cầu của họ
Ngược lại, nếu chất lượng sản phẩm tồi thì giá có rẻ đến mấy vẫnkhông có hoặc có thì rất ít người mua, sản phẩm bị tồn kho làm ảnh hưởng đếnquá trình sản xuất của Công ty
Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm là việc làm hết sức cần thiết, nóvừa đem lại quyền lợi cho doanh nghiệp, vừa lợi cho khách hàng, vừa lợi cho xãhội Nói như vậy có nghĩa rằng chất lượng là một trong những yếu tố không kémphần quan trọng để mở rộng thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp hiện nay
2.3.3. Giá cả trên thị trường
Giá cả tiêu thụ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Ta có thể phân chúngthành hai loại chính sau:
Trang 322.3.3.1. Nhóm các yếu tố khách quan
Giá cả phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu Nếu cung trên thị trường lớnhơn cầu thì giá giảm và ngược lại giá giảm sẽ kích thích cầu nhưng lại hạn chếcung Quan hệ này tồn tại một cách độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủquan của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải
có chính sách giá cả hợp lý xuất phát trên cơ sở cung - cầu
Giá cả phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh trên thị trường, trong cơ chếmới này để thoả mãn nhu cầu của khách hàng có hàng trăm, hàng nghìn loại sảnphẩm có thể thay thế nhau xuất hiện trên thị trường, cạnh tranh xẩy ra là lẽ đươngnhiên
Vì mục tiêu sản xuất là để bán nên các doanh nghiệp đã sử dụng giá cảnhư một thứ vũ khí lợi hại Cạnh tranh sẽ làm giảm giá nhưng chi phí yểm trợcho bán hàng lại tăng lên Kết quả là người tiêu dùng có lợi nhưng doanh nghiệplại tổn thương Để chiến thắng trên thương trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu
tư vốn mạnh cho công tác yểm trợ
2.3.3.2. Nhóm các nhân tố chủ quan
Chi phí sản xuất bao gồm các chi phí vật tư, nguyên vật liệu, nănglượng, thiết bị nhà xưởng Tổng hợp chi phí đặc biệt là chi phí cho đơn vị sảnphẩm vừa tác động đến giá cả, lại vừa chịu tác động của giá cả do khối lượng sảnphẩm bán ra nhiều hay ít Khi xây dựng chính sách giá cả, doanh nghiệp cầnquan tâm đến vấn đề này Việc tạo ra nguồn đầu vào là do biết địa điểm muahoặc do dùng sản phẩm thay thế nhưng vẫn đảm bảo chất lượng là hết sức cầnthiết làm giảm giá thành sản phẩm, khuyến khích khách hàng tiêu dùng
Trang 33Sản phẩm bia là loại nhu cầu mềm Nó chịu tác động mạnh của giá cả,nếu đắt thì họ sẽ không mua hoặc hạn chế mua Vì vậy để mở rộng và chiếm lĩnhthị trường cần đặc biệt quan tâm tới giá cả của sản phẩm, nghiên cứu kỹ tớinhững tác động cơ bản để có những biện pháp phù hợp
2.3.4. Phương thức tiêu dùng
Phương thức tiêu thụ là yếu tố cần thiết giúp cho doanh nghiệp mởrộng thị trường Tuỳ từng mặt hàng, khối lượng mặt hàng mà ta lựa chọn cácphương thức tiêu thụ khác nhau Nếu căn cứ vào quá trình vận động hàng hoá từngười sản xuất đến người tiêu dùng, người ta chia phương thức phân phối - tiêuthụ thành các loại sau đây:
2.3.4.1. Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Là phương thức nhà sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của mình chongười tiêu dùng bằng cách mở cửa hàng bán và tiêu thụ sản phẩm, tổ chức dịch
vụ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đối với sản phẩm nội địa Còn đối vớihàng xuất khẩu, nếu được phép doanh nghiệp giao thẳng cho các tổ chức xuấtkhẩu hoặc người xuất khẩu nước ngoài hoặc đại lý xuất khẩu nước ngoài ở nước
ta Phương thức này thường được sử dụng cho sản phẩm đơn chiếc, giá trị cao,chu kỳ sản xuất dài hoặc sản xuất có tính chất phức tạp, khi sử dụng đòi hỏi phải
có hướng dẫn chi tiết hoặc có những sản phẩm chỉ bán trong phạm vi tập trunghẹp Phương thức này có ưu điểm là doanh nghiệp trực tiếp quan hệ với ngườitiêu dùng và thị trường, doanh nghiệp biết rất rõ nhu cầu của thị trường và tìnhhình giá cả, hiểu rõ tình hình bán hàng, do đó có khả năng thay đổi kịp thời sảnphẩm và phương thức bán hàng Tuy nhiên nó còn có nhược điểm là hoạt độngphân phối tiêu thụ được diễn ra với tốc độ chậm, phương thức thanh toán phứctạp, rủi ro lớn
Trang 342.3.4.2. Phương thức tiêu thu gián tiếp
Là hình thức tiêu thụ, người bán sản phẩm của mình cho người tiêudùng cuối cùng thông qua các khâu trung gian như: Người bán buôn, đại lý,người bán lẻ Phương thức tiêu thụ này thường được áp dụng với các loại sảnphẩm đòi hỏi phải có cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt, chuyên dùng hoặc loại sảnphẩm được sản xuất tập trung ở một hoặc một số nơi nhưng cung cấp cho ngườitiêu dùng ở nhiều nơi trên diện rộng
Phương thức này có ưu điểm là việc phân phối tiêu thụ được tiến hànhnhanh chóng, công tác thanh toán đơn giản, rủi ro ít Nhưng có nhược điểm làkhông có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng, không kiểm soát được giábán
2.3.4.3. Phương thức hỗn hợp
Thực chất của phương pháp này là tận dụng ưu điểm của hai phươngpháp trên và hạn chế nhược điểm của nó Nhờ phương thức này công tác tiêu thụsản phẩm diễn ra một cách linh hoạt và hiệu quả hơn Muốn bán được nhiềuhàng, các doanh nghiệp phải chủ động đến với khách hàng và trở hàng đến cho
họ Cách bán hàng như vậy gọi là cách bán hàng tại áp biên Còn nhiều chiến
lược nữa là bán hàng thông qua quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
Việc lựa chọn, áp dụng đúng kênh tiêu thụ có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sảnphẩm Nếu lựa chọn đúng kênh tiêu thụ sản phẩm thì lượng hàng hoá tiêu thụ rấtnhanh và nhiều, làm tăng doanh thu, đây cũng là một hình thức giúp doanhnghiệp phát triển thị trường
2.3.5. Phương thức thanh toán
Trang 35Phương thức thanh toán nhanh gọn, đảm bảo chắc chắn và an toàn sẽthu hút được nhiều khách hàng hơn Ngược lại, những quy định chung về tàichính quá chặt chẽ, rườm rà, thêm vào đó thủ tục giấy tờ quá nặng nề qua nhiềukhâu trung gian đã gây ức chế lớn về mặt tâm lý của khách hàng, gây mất thờigian không cần thiết Vì vậy, nơi có phương thức thanh toán thuận lợi sẽđượckhách hàng tự tìm đến Hơn nữa hoạt động thanh toán không đảm bảo antoàn cũng là một cản trở lớn đối với khách hàng trong việc tiếp cận với sản phẩmcủa Công ty.
III CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
1 Thị phần của doanh nghiệp.
Khái niệm : Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trường doanh nghiệp
đã chiếm lĩnh được Thực chất nó là phần phân chia thị trường của doanh nghiệpđối với các đối thủ cạnh tranh trong ngành Người ta phân thành :
-Phần phân chia thị trường tuyệt đối bằng tỷ lệ phần trăm doanh thu từsản phẩm của doanh nghiệp so với doanh thu của sản phẩm cùng loại của tất cảcác doanh nghiệp bán trên thị trường
Trang 36Q : Là tổng khối lượng sản phẩm cùng loại tiêu thụ trênthị
Trong đó : TR dn : Doanh thu của doanh nghiệp thực hiện được
TR : Doanh thu của toàn ngành hiện có trên thị trường
- Phần phân chia thị trường tương đối là tỉ lệ giữa phần phân chia thịtrường tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần phân chia thị trường tuyệt đối củađối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành
Trang 372 Lợi nhuận của doanh nghiệp.
Điều mà doanh nghiệp muốn đạt được tức là mục tiêu của doanhnghiệp vốn được mô tả như là một đích đến mong muốn và thường là dưới dạngmột mức lợi nhuận, bởi vì lợi nhuận làm hài lòng cổ đông cũng như chủ đầu tư
Lợi nhuận: là tiêu chí để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài
nguyên của doanh nghiệp Và cách làm như thế nào để đạt được những mục tiêunày thì đó chính là chiến lược của công ty Điều này có nghĩa là những mongmuốn được đề cập như là tăng thị phần, tạo ra một hình ảnh mới, đạt được x%tăng trưởng về doanh số v.v…
Lợi nhuận: là số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán sản phẩm
sau khi đã trừ đi các khoản vốn sản xuất ban đầu hay nói cách khác lợi nhuận làphần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí
Vậy khi tổng chi phí coi như không đổi thì lợi nhuận tăng khi doanhthu tăng Mà doanh thu tăng chứng tỏ thị trường của doanh nghiệp đó được mởrộng và phát triển
Công thức
Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí
Trang 38CHƯƠNG II
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG
CỦA VIETNAM AIRLINES TẠI CHÂU ÂU.
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETNAM AIRLLINES.
1. Giai đoạn 1: Hàng không Việt Nam trong thời kỳ vừa thực hiện nhiệm
vụ kinh tế, vừa thực hiện nhiệm vụ quốc phòng (1956 - 1989)
Năm 1956:
Ngày 15/1: Thành lập cục Hàng Không dân dụng Việt Nam theo nghị định666/TTg thành lập cục hàng không dân dụng Việt Nam (HKDDVN) trực thuộc thủtướng chính phủ Tuy nhiên do điều kiện nước ta lúc đó, cục được giao cho bộ quốcphòng quản lý và chủ yếu phục vụ cho nhiệm vụ chính trị
Thời kỳ từ 1956 - 1975:
Trong giai đoạn này, ngoài nhiệm vụ vận chuyển hành khách, hàng hoá, máybay của hàng không dân dụng Việt Nam còn phục vụ kịp thời, an toàn tuyệt đối cácchuyến bay công tác của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội và thực hiệnnhững nhiệm vụ khác
Thời kỳ 1976 - 1989:
Ngày 11/2/1976, Thủ tướng Chính phủ ra nghị định số 28/CP thành lập TổngCục Hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở cục hàng không dân dụng Việt Namđược tổ chức theo Nghị định số 666/TTg ngày 15/1/1956 Tổng cục Hàng không dândụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ nhưng về mặt tổ chức quản lý, chỉđạo, xây dựng vẫn trực thuộc Bộ quốc phòng Việc ra đời Tổng cục hàng không dândụng đã đánh dấu một mốc quan trọng trong sự phát triển của ngành Hàng không dândụng Việt Nam
Trang 392. Giai đoạn 2: Hàng không dân dụng tách khỏi cơ chế quốc phòng, vừa
thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa thực hiện chức năng kinh doanh hàngkhông (1990 - 1995)
Ngày 26/12/1992, quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(khóaVIII) kỳ họp thứ 10 thông qua luật KHDDVN Đây là cơ sở pháp lý rất quantrọng để ngành hàng không thực hiện tốt hơn chức năng quản lý nhà nước và kinhdoanh vận tải hàng không Đây cũng chính là thời điểm hàng không dân dụng táchkhỏi quốc phòng
Giai đoạn này, HKVN mở và tiếp nhận thêm nhiều đường bay mới từ TrungQuốc, Singapor, Pháp…
Tổng công ty hàng không dân dụng Việt Nam được tổ chức lại thành các đơn
vị trực thuộc cục hàng khôgndân dụng Việt Nam bao gồm:
Khối sự nghiệp: Trường hàng không Việt Nam, Viện khoa học hàng
không, Trung tâm y tế hàng không, Tạp chí hàng không Việt Nam
Khối kinh tế: Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam, 3 cụm cảng
hàng không Bắc - Trung - Nam
Khối kinh doanh hạch toán độc lập: Hãng hàng không quốc gia Việt
Nam, Công ty xăng dầu hàng không, Công ty cung ứng dịch vụ hàng không, Công tykhảo sát thiết kế và tư vấn xây dựng, Công ty công trình hàng không, Công ty nhựacao cấp hàng không, Công ty vận tải ô tô hàng không, Công ty in hàng không, Công
Trang 40bước phát triển quan trọng trong việc phân tách chức năng quản lý nhà nước và chứcnăng kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiếp theo là việc thành lập hãng hàng không quốc gia ngày 20/4/1993 trựcthuộc cục HKDDVN và việc hình thành lại Tổng công ty hàng không Việt nam theoQuyết định số 328/TTg ngày 27/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ đã góp phần củng
cố về mặt tổ chức hoạt động của Tổng công ty hàng không Việt nam với tư cách làmột tập đoàn kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của nhà nước
3. Giai đoạn 3: Hàng không Việt Nam trong thời kỳ phân định chức năng
quản lý nhà nước và chức năng sản xuất kinh doanh (1996 đến nay)
Từ tháng 5/ 2003, Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan quản lýchuyên ngành hàng không dân dụng, quản lý Tổng công ty hàng không Việt Namchuyển về trực thuộc Bộ giao thông vận tải
II PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA VIETNAM AIRLINES TẠI KHU VỰC CHÂU ÂU.
1 Các nhân tố vĩ mô.
1.1 Lịch sử khu vực Châu Âu.
Lịch sử Châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa Châu Âu Từ thời tiền sử tới thời hiện đại Châu Âu có một lịch sử dài, nhiều biến động và đậm nét văn hóa
Châu Âu có một quá trình lịch sử xây dựng văn hóa và kinh tế tương đối lâu
đời, có thể xét từ thời Đá Cũ (Paleolithic) Việc khám phá ra những viên đá hình bàn
tay có độ tuổi cách đây 800.000 năm theo phương pháp định tuổi cácbon mới đây tại Monte Poggiolo, Ý, có thể có những ý nghĩa đặc biệt
Khái niệm dân chủ và văn hóa cá nhân của phương Tây thường được coi có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại, cùng với nhiều nguồn ảnh hưởng khác, đặc biệt là đạo