Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường khách inbound khu vực châu á của công ty cổ phần fiditour

96 2K 3
Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường khách inbound khu vực châu á của công ty cổ phần fiditour

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH KHUÊ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND KHU VỰC CHÂU Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH KHUÊ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND KHU VỰC CHÂU Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM XUÂN HẬU Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 5. Phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu 5 6. Kết cấu luận văn 6 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND DƢỚI GÓC ĐỘ MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 7 1.1. Khái luận về thị trƣờng khách du lịch 7 1.1.1. Khái niệm và phân loại khách du lịch 7 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của thị trường khách du lịch 12 1.2. Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng khách inbound dƣới góc độ marketing của doanh nghiệp lữ hành 13 1.2.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp 13 1.2.2. Các nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp 17 1.3. Phát triển thị trƣờng khách inbound dƣới góc độ marketing của doanh nghiệp lữ hành 18 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của marketing trong doanh nghiệp lữ hành 18 1.3.2. Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường khách inbound của doanh nghiệp lữ hành 23 1.4. Tiểu kết 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MARKETING PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND KHU VỰC CHÂU Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR 30 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Fiditour 30 2.1.1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty 30 2.1.2.Tổng quan tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Fiditour 34 2.2. Ảnh hƣởng của các nhân tố môi trƣờng đến hoạt động marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của công ty cổ phần Fiditour 37 2.2.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 37 2.2.2. Môi trường bên trong doanh nghiệp 46 2.3. Các giải pháp marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của công ty cổ phần Fiditour 49 2.3.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu 49 2.2.2. Chiến lược định vị sản phẩm 52 2.2.3. Các chính sách marketing của công ty cổ phần Fiditour 53 2.2.4. Thực hiện chiến lược và kiểm soát 58 2.4. Đánh giá 60 2.4.2. Thành công và nguyên nhân 60 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 61 2.5. Tiểu kết 62 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND KHU VỰC CHÂU Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR 63 3.1. Dự báo triển vọng và quan điểm marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour 63 3.1.1. Dự báo triển vọng phát triển thị trường khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour từ 2013 – 2017 63 3.1.2. Quan điểm marketing phát triển thị trường khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour 67 3.2. Giải pháp marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour 68 3.2.1. Giải pháp về bộ máy quản lý và nhân lực 68 3.2.2. Giải pháp về thương hiệu 69 3.2.3. Giải pháp về thị trường 70 3.2.4. Giải pháp về sản phẩm 73 3.2.5. Giải pháp marketing khác 77 3.3. Kiến nghị 78 3.3.1. Kiến nghị chung 78 3.3.2. Kiến nghị riêng cho thị trường inbound khu vực châu Á 79 3.4. Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng ASTA: American Society of Travel Agents Hiệp hội du lịch Hoa Kỳ BHYT: Bảo hiểm y tế CBNV: Cán bộ nhân viên HSBC: Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC JATA: Japan Association of Travel Agents Hiệp hội du lịch Nhật Bản PATA: Pacific Asia Travel Association Hiệp hội du lịch Châu Á- Thái Bình Dƣơng SGGP: Báo Sài Gòn giải phóng TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TSLĐ: Tài sản lƣu động UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc VIB: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam WTO: World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Phân loại khách du lịch theo mục đích chuyến đi 9 Sơ đồ 1.2: Các kênh phân phối sản phẩm du lịch 28 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần Fiditour 34 Bảng 2.1: Lợi nhuận toàn công ty trong hai năm 2012 – 2013 36 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn đầu tƣ của Fiditour trong các năm gần đây 46 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của Fiditour năm 2013 47 Bảng 2.4: Số lƣợng khách du lịch quốc tế của Fiditour phân theo từng thị trƣờng qua các năm 50 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn khách Nhật Bản và Malaysia theo mẫu điều tra 51 Bảng 2.6: Một số lý do du khách lựa chọn Fiditour 55 Bảng 2.7: Các kênh thông tin giúp du khách tiếp cận với sản phẩm của Fiditour 57 Bảng 2.8: Yêu cầu và sự quan tâm của du khách đối với các sản phẩm của Fiditour trong thời gian sắp tới 59 Biểu đồ 3.1: Mục tiêu phát triển lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2030 64 Bảng 3.1: Mục tiêu tổng thu và đóng góp GDP của ngành du lịch Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2030 65 Bảng 3.2: Chỉ tiêu kinh doanh của Công ty cổ phần Fiditour 67 từ năm 2013 đến năm 2017 67 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Hiện nay, du lịch đang ngày càng phát triển và dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của đất nƣớc. Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2020 sẽ thu hút 10,5 triệu lƣợt khách quốc tế và 47,5 triệu lƣợt khách nội địa đạt tổng thu 372 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng 18,5 tỷ USD, chiếm 7% GDP cả nƣớc. Dựa trên những điểm mạnh nổi trội về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có thể thấy du lịch Việt Nam vẫn chƣa khai thác đƣợc hết những tiềm năng và giá trị vốn có. Một trong những điểm yếu cơ bản chính là chiến lƣợc tiếp thị, kinh doanh chƣa hiệu quả: sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, chƣa hấp dẫn du khách. Các công ty lữ hành còn yếu về kinh nghiệm quản lý, chƣa xây dựng đƣợc sản phẩm đặc trƣng, các chƣơng trình du lịch chƣa đa dạng, phong phú; đồng thời chƣa đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và tổ chức quảng cáo khuếch trƣơng sản phẩm. Trên thế giới, khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng đang trở thành khu vực kinh tế sôi động, kéo theo hoạt động du lịch cũng đang hết sức nhộn nhịp, thu hút dòng khách lớn cả trong và ngoài khu vực. Ngành Du lịch của các nƣớc đều đang tận dụng mọi cơ hội và phƣơng tiện để nâng cao hình ảnh quốc gia nói chung và điểm đến nói riêng. Sự hấp dẫn, năng động; mức độ đầu tƣ đồng bộ từ sản phẩm, dịch vụ đến xúc tiến; khả năng tiếp cận dễ dàng của các điểm đến trong khu vực đang là một thách thức đối với du lịch Việt Nam. Trƣớc bối cảnh và xu hƣớng đó, Việt Nam đã đề ra “Chiến lƣợc marketing du lịch đến năm 2020” với quan điểm phát triển đột phá đáp ứng đƣợc những yêu cầu mới của thời đại về tính chuyên nghiệp, tính hiện đại, hội nhập, hiệu quả và bền vững tƣơng xứng với tiềm năng, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Công ty cổ phần du lịch Fiditour là một trong những đơn vị lữ hành hàng đầu tại Việt Nam. Với lợi thế về thƣơng hiệu và kinh nghiệm lâu năm, 2 hoạt động kinh doanh của công ty luôn đạt đƣợc sự tăng trƣởng nhất định, ngày càng khẳng định uy tín và vị trí vốn có trên thị trƣờng. Sản phẩm chính của công ty là dịch vụ lữ hành với các mảng: khách du lịch nội địa (domestic), khách du lịch trong nƣớc ra nƣớc ngoài (outbound), khách du lịch quốc tế tới Việt Nam (inbound). Tuy nhiên, lợi nhuận thu đƣợc từ ba mảng này lại có sự chênh lệch đáng kể, cụ thể: inbound đạt 1.6 tỷ, nội địa đạt 5.9 tỷ và outbound là 7.4 tỷ (đồng). Xét riêng về lĩnh vực nhận khách quốc tế đến Việt Nam thì trong những năm gần đây, cơ cấu nguồn khách đến của Fiditour mới chủ yếu tập trung vào thị trƣờng các nƣớc nói tiếng Anh nhƣ châu Âu, Bắc Mỹ, Australia… các thị trƣờng khu vực châu Á lƣợng khách và doanh thu khai thác vẫn còn nhiều hạn chế. Trƣớc tiềm năng của những thị trƣờng lớn và hấp dẫn trong khu vực châu Á nhƣ Nhật Bản, Malaysia cùng với thực trạng kinh doanh của công ty , luận văn muốn nghiên cứu và đƣa ra “Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường khách inbound khu vực châu Á của công ty cổ phần Fiditour ” với mong muốn tạo ra những đề xuất, chiến lƣợc tiếp thị tốt hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng, mang lại hiệu quả về mặt doanh thu trong thời gian tới, từ đó tạo thành kiểu mẫu để nhân rộng ra các doanh nghiệp lữ hành nhận khách quốc tế trên địa bàn và cả nƣớc. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hàng năm các tổ chức du lịch nhƣ Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), Hội đồng du lịch và lữ hành Thế giới (WTTC), Hiệp hội Du lịch châu Á – Thái Bình Dƣơng (PATA)… đều có số liệu thống kê về lƣợng khách, khả năng chi trả của nhiều thị trƣờng gửi khách lớn nhƣ Mỹ, Úc, Tây Ban Nha, Đức, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc… Đối với khu vực châu Á nói riêng, ngoài những thị trƣờng lớn có tên tuổi nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc thì ngày càng xuất hiện nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển, có nhu cầu du lịch, hƣởng thụ ngày một 3 tăng cao nhƣ Ấn Độ, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia…Những quốc gia này đang dần trở thành thị trƣờng gửi khách tiềm năng lớn đối với ngành du lịch của nhiều nƣớc trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về thị trƣờng Nhật Bản, còn những thị trƣờng mới nhƣ Thái Lan – Malaysia thì vẫn còn nhiều hạn chế cả về mặt số lƣợng lẫn nội dung. Mặt khác, những nghiên cứu đã có chủ yếu mới chỉ dừng ở việc thống kê lƣợng khách đến hay chiến lƣợc thu hút khách…chứ chƣa đƣa ra đƣợc những giải pháp marketing bài bản, cụ thể cho những thị trƣờng này. Trên thế giới hiện có rất nhiều khái niệm, công trình nghiên cứu về marketing du lịch. Tuy nhiên luận văn này chủ yếu triển khai theo quan điểm của tác giả Alastair M. Morrison: Marketing du lịch là một quá trình liên tục nối tiếp nhau, qua đó các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn lập kế hoạch nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát và đánh giá các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng, từ đó đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra một cách hiệu quả nhất. Khái niệm này dựa trên 6 nguyên tắc: Thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng; Marketing là quá trình liên tục, là hoạt động quản lý liên tục; Quá trình liên tục nhƣng gồm nhiều bƣớc nối tiếp nhau; Nghiên cứu marketing đóng vai trò then chốt; Mối quan hệ của các công ty lữ hành và khách sạn là mối quan hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau (sản phẩm du lịch là sản phẩm tổng hợp, mỗi công ty không thể làm marketing cho riêng mình mà phải kết hợp với nhau để làm marketing có hiệu quả); Marketing không phải là trách nhiệm của một bộ phận duy nhất mà là tất cả các bộ phận. Marketing du lịch là hoạt động marketing trên thị trƣờng du lịch, trong lĩnh vực du lịch và vận dụng cho doanh nghiệp du lịch (xúc tiến 4 bán và tuyên truyền) với 5 nhiệm vụ, đó là: lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát và đánh giá. Chính sự hợp tác, kết nối giữa các bộ phận sẽ quyết định tới sự thành công hay thất bại mà chiến lƣợc đã đề ra. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài  Mục tiêu: Đề xuất các pháp marketing nhằm phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour, từ đó tạo thành kiểu mẫu để nhân rộng ra các doanh nghiệp lữ hành nhận khách quốc tế trên địa bàn và cả nƣớc.  Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ mà luận văn cần thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra cụ thể nhƣ sau: - Hệ thống hóa khái niệm marketing trong kinh doanh lữ hành - Thu thập và phân tích các dữ liệu liên quan đến hoạt động marketing phát triển thị trƣờng khách (inbound) của Công ty cổ phần Fiditour - Đánh giá thực trạng marketing của doanh nghiệp trong việc phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á - Đề xuất các giải pháp marketing nhằm duy trì và phát triển thị trƣờng mục tiêu đã đề ra cho Công ty cổ phần Fiditour 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài  Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn các giải pháp marketing tại Công ty cổ phần Fiditour trong giai đoạn từ năm 1994 (là thời điểm công ty có tƣ cách pháp nhân riêng) cho đến nay  Về mặt không gian: Luận văn có đối chiếu, tham khảo và sử dụng các tƣ liệu, công trình từ nhiều địa phƣơng trong nƣớc và các quốc gia lân cận. Đồng thời nghiên cứu thực tế tại các doanh nghiệp lữ hành inbound khác tại Việt Nam [...]... về phát triển thị trƣờng khách inbound dƣới góc độ marketing của doanh nghiệp lữ hành - Chương 2: Thực trạng marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour - Chương 3: Đề xuất một số giải pháp marketing nhằm phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour 6 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND. .. marketing sắp tới của công ty 29 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG MARKETING PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND KHU VỰC CHÂU Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Fiditour 2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR Tên giao dịch: FIDITOUR JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt và giao dịch: FIDITOUR Vốn điều lệ: 30.545.000.000 đồng Trụ sở chính:... là tìm hiểu phát triển thị trƣờng khách inbound dƣới góc độ marketing của doanh nghiệp lữ hành(khái niệm, đặc điểm và các giải pháp marketing ) Dựa trên những cơ sở lý luận của chƣơng một luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu về thực trạng marketing mà công ty cổ phần Fiditour đang áp dụng, từ đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và rút ra những giải pháp cho hoạt động marketing sắp tới của công ty 29 CHƢƠNG... gia): Thị trường quốc tế: bên ngoài phạm vi của một quốc gia Khách inbound: khách quốc tế đến du lịch Khách outbound: khách trong nƣớc ra nƣớc ngoài du lịch Thị trường nội địa: trong phạm vi của một quốc gia  Tiêu thức nhân khẩu: bao gồm các tiêu thức nhỏ hơn nhƣ độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp… 1.2 Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng khách inbound dƣới góc độ marketing của doanh... khác cùng quảng cáo  Phƣơng pháp dựa vào lợi nhuận Đồng thời, 5 nhiệm vụ của hoạt động marketing, đó là: lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát và đánh giá Chính sự hợp tác, kết nối để thực hiện giữa các bộ phận sẽ quyết định tới sự thành công hay thất bại mà chiến lƣợc đã đề ra 1.3.2 Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường khách inbound của doanh nghiệp lữ hành Quy trình marketing cho... marketing mà công ty đã áp dụng tới đối tƣợng khách Nhật Bản và Malaysia  Phương pháp thu thập dữ liệu Luận văn sử dụng 120 phiếu điều tra phỏng vấn khách du lịch inbound (Nhật Bản và Malaysia, mỗi thị trƣờng 60 phiếu) về tác động của các giải pháp marketing mà Công ty Fiditour đã áp dụng có ảnh hƣởng tới họ nhƣ thế nào theo phƣơng pháp phỏng vấn gián tiếp bằng thƣ (customer’s comment) Phƣơng pháp này mặc... hiểu hoạt động marketing nhận khách quốc tế khu vực châu Á: cụ thể là hai thị trƣờng chính Nhật Bản và Malaysia của Công ty cổ phần Fiditour Đây có thể coi là hai thị trƣờng đại diện và mục tiêu của công ty Nhật Bản vốn là một trong những thị trƣờng gửi khách lớn trên thế giới với khả năng thanh toán và chi trả cao, luôn đƣợc ngành du lịch của các quốc gia tập trung khai thác Malaysia là thị trƣờng tiềm... công sức và chi phí; do đó cần chọn lựa các phƣơng pháp thu thập dữ liệu một cách hợp lý, khoa học nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất Trong nội dung luận văn này, ngoài những dữ liệu sơ cấp (bảng hỏi) thì chủ yếu đề cập đến các phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - là những dữ liệu nội bộ của công ty do bộ phận kế toán và phòng tiếp thị cung cấp nhằm đánh giá tác động của các giải pháp marketing mà công. .. trị và văn hóa… Môi trường bên trong doanh nghiệp Là những chiến lƣợc phát triển, các nguồn lực của công ty, tổ chức quản lý thông tin và mức độ hợp tác giữa các bộ phận liên quan  Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Thị trƣờng mục tiêu là một phân đoạn thị trƣờng đƣợc các doanh nghiệp lữ hành (hay khách sạn) lựa chọn để tập trung phát triển marketing Để xác định đƣợc thị trƣờng mục tiêu các doanh nghiệp cần... hay lƣu giữ đƣợc khi khách đã mua chƣơng trình du lịch, dù khách không đi nhƣng chi phí cho hoạt động đó công ty vẫn phải trả Đó là lý do tại sao các công ty phải thu tiền trƣớc của khách và đƣa ra mức phạt cao nếu khách phá bỏ hợp đồng Marketing du lịch cần phải tuân thủ những nguyên tắc đặc thù của lĩnh vực mình nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh Để củng cố niềm tin của khách hàng marketing du lịch cần . marketing phát triển thị trường khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour 67 3.2. Giải pháp marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour. SỐ GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND KHU VỰC CHÂU Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FIDITOUR 63 3.1. Dự báo triển vọng và quan điểm marketing phát triển thị trƣờng khách inbound khu. khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour 63 3.1.1. Dự báo triển vọng phát triển thị trường khách inbound khu vực châu Á của Công ty Cổ phần Fiditour từ 2013 – 2017 63 3.1.2. Quan điểm marketing

Ngày đăng: 20/08/2015, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan