Bài viết Một đề xuất cho bộ tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non của Việt Nam trong thời kì mới trình bày một nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận phát triển năng lực dựa trên các nghiên cứu khoa học về đánh giá Chương trình giáo dục nói chung, đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non nói riêng.
Chu Cẩm Thơ, Đặng Xuân Cương, Vũ Trường An, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hương Một đề xuất cho tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non Việt Nam thời kì Chu Cẩm Thơ1, Đặng Xuân Cương2, Vũ Trường An*3, Vũ Thị Ngọc Minh4, Nguyễn Thị Hương5 Email: thocc@vnies.edu.vn Email: cuongdx@vnies.edu.vn * Tác giả liên hệ Email: anvt@vnies.edu.vn Email: ngocminh.vnies@gmail.com Email: huongnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục trước thay đổi bối cảnh kinh tế, xã hội, Chương trình Giáo dục mầm non xây dựng để đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ em, chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng học tập bối cảnh thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đảm bảo mục phát triển bền vững quốc gia Một nhiệm vụ xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non lần đề xuất tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận phát triển lực Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử triển khai xây dựng, triển khai Chương trình Giáo dục mầm non cho thấy, việc đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non chưa dựa việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chương trình, khung đánh giá chương trình theo yêu cầu khoa học đánh giá chương trình Dựa sở khoa học mơ hình đánh giá Chương trình giáo dục Chương trình Giáo dục mầm non số quốc gia giới kinh nghiệm quốc tế, báo đề xuất tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận phát triển lực cho Việt Nam TỪ KHĨA: Giáo dục mầm non, tiêu chí, đánh giá chương trình Nhận 26/8/2022 Nhận chỉnh sửa 04/9/2022 Duyệt đăng 15/01/2023 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310109 Đặt vấn đề Thực Nghị 29/NQ-TW năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đổi toàn diện giáo dục, Luật Giáo dục 2019, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định 437/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2022 ban hành kế hoạch triển khai hoạt động xây dựng, ban hành Chương trình Giáo dục mầm non Theo đó, Chương trình Giáo dục mầm non xây dựng để đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ em, đảm bảo sức khỏe, thể chất, dinh dưỡng, phát triển trí tuệ, nhân cách… sẵn sàng cho học tập bối cảnh thực Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Một nhiệm vụ xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non đề xuất tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận phát triển lực Trong hai giai đoạn trước sau năm 2009, Việt Nam có số nghiên cứu đánh giá việc xây dựng/triển khai thực Chương trình Giáo dục mầm non Các nghiên cứu đã: 1/ Đánh giá trước xây dựng thử nghiệm chương trình mới; 2/ Đánh giá giai đoạn triển khai thử nghiệm; 3/ Đánh giá kết thúc thử nghiệm… Với chương trình triển khai thức, việc đánh giá chương trình bao gồm: 1/ Đánh giá theo lộ trình/giai đoạn khoảng thời gian sau chương trình triển khai vào thực tiễn; 2/ Đánh giá phù hợp chương trình với đối tượng/ nhóm đối tượng để có hướng dẫn phù hợp; 3/ Đánh giá toàn diện chương trình trước xây dựng Chương trình giáo dục Các nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp thức khơng thức khác để thu thập thơng tin việc thực Chương trình Giáo dục mầm non Các công cụ sử dụng để thu thập kết liệu khác trẻ mầm non, trường học gia đình: 1/ Đánh giá trẻ; 2/ Báo cáo giáo viên/nhà trường; 3/ Quan sát lớp học; 4/ Phỏng vấn giáo viên bảng hỏi; 5/ Phỏng vấn phụ huynh Tuy nhiên, xét tổng thể, hạn chế nghiên cứu đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non triển khai nghiên cứu tập trung đánh giá việc thực Chương trình Giáo dục mầm non quốc gia, không tiếp cận thực tiễn triển khai, “độ mở” loại chương trình, đa dạng đối tượng giáo dục Đồng thời, nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá phạm vi nghiên cứu, chưa có tiếp cận hệ thống Bên cạnh đó, hầu hết nghiên cứu tập trung vào đối tượng cán quản lí, giáo viên trẻ mầm non đối tượng Tập 19, Số 01, Năm 2023 51 Chu Cẩm Thơ, Đặng Xuân Cương, Vũ Trường An, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hương trực tiếp thực chương trình thụ hưởng kết từ chương trình Chưa có đánh giá tác động chương trình, thiếu đánh giá phụ huynh giai đoạn thí điểm, điều kiện triển khai chương trình (Kinh tế giáo dục, phối hợp đối tượng liên quan gia đình - nhà trường - xã hội…) dự báo tác động sau đến đối tượng liên quan ảnh hưởng đến phát triển giáo dục, văn hóa kinh tế, xã hội Ngồi ra, đánh giá chưa dựa việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chương trình, khung đánh giá chương trình Bài viết trình bày nghiên cứu đề xuất tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận phát triển lực dựa nghiên cứu khoa học đánh giá Chương trình giáo dục nói chung, đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non nói riêng Kết nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học đánh giá Chương trình giáo dục Đánh giá Chương trình giáo dục hiểu q trình thu thập xử lí chứng để định chấp thuận, điều chỉnh hay loại bỏ Chương trình giáo dục (theo A.C Orstein, F.D Hunkins, 1998) Đánh giá Chương trình giáo dục nhằm hướng đến việc trả lời hai câu hỏi quan trọng, kế hoạch, nội dung chương trình, hoạt động, hội học tập có thực tạo kết mong muốn? Làm để thành tố Chương trình giáo dục cải thiện tốt nhất? Tổng hợp nghiên cứu Ralph Tyler (1950), Stufflebeam (1971), Scriven (1972), Bradley (1985), thấy mơ hình đánh giá chương trình giảng dạy hiệu thường có đặc điểm sau: (1) Có thể thực mà khơng cần đưa yêu cầu mức nguồn lực có (2) Có thể áp dụng cho tất cấp độ chương trình giảng dạy - chương trình học tập, lĩnh vực học tập/mơn học, khóa học (3) Đưa quy định để đánh giá tất khía cạnh quan trọng chương trình giảng dạy - văn bản, giảng dạy, hỗ trợ, kiểm tra chương trình giảng dạy học (4) Phân biệt hữu ích giá trị nội giá trị cho bối cảnh định (5) Đáp ứng mối quan tâm đặc biệt bên liên quan cung cấp cho họ liệu họ cần để định (6) Có định hướng mục tiêu, nhấn mạnh mục tiêu kết (7) Đưa quy định thích hợp để đánh giá tác động không mong muốn (8) Chú ý mức đưa quy định để đánh giá khía cạnh khác đánh giá chương trình (9) Đưa quy định để đánh giá bối cảnh đặc biệt cho Chương trình giáo dục (10) Đưa quy định để đánh giá khía cạnh thẩm mỹ định tính Chương trình giáo dục (11) Đưa điều khoản để đánh giá chi phí hội – hội bị người học Chương trình giáo dục (12) Sử dụng phương pháp định lượng định tính để thu thập phân tích liệu (13) Trình bày phát báo cáo đáp ứng nhu cầu đặc biệt bên liên quan Căn vào nghiên cứu tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non hành Việt Nam (Văn Số: 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2021), Bảng tổng hợp tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non số quốc gia giới Việt Nam Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non giới Việt Nam STT Tiêu chí/ Nội dung Hồng Kong Thái Lan Hàn Quốc Mục tiêu giáo dục mầm non, mục tiêu học tập chương trình Cơ sở mục tiêu Chương trình giáo dục Các mục tiêu phát triển Các mục tiêu Chương trình giáo dục Các đặc điểm kì vọng Ngun tắc/ Triết lí/ Phương pháp giáo dục Cái nhìn tổng quan giáo dục mầm non Triết lí giáo dục mầm non Tầm nhìn Nguyên tắc 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Singapore New Zealand Phần Lan (Helsinki) Canada (Ontario) Mục đích Ni dưỡng Mục tiêu trẻ em trường Singapore Mẫu giáo Các nguyên tắc tảng, chất mục tiêu giáo dục mầm non Sắp xếp Tầm nhìn, Chương trình Mục đích Giáo dục Mục tiêu mầm non hình thức khác Quan điểm học tập Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu Chương trình giáo dục Khung thiết Niềm tin kế chương nguyên tắc trình giảng chúng tơi dạy Các ngun tắc Cơ sở lí thuyết phương pháp tiếp cận Các giá trị Năng lực chuyển đổi Kế hoạch giáo dục mầm non cá nhân trẻ em Yêu cầu phương pháp giáo dục mầm non Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục Phương pháp tiếp cận sư phạm Nguyên tắc hoạt động học thông qua chơi Việt Nam (hiện hành) Chu Cẩm Thơ, Đặng Xuân Cương, Vũ Trường An, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hương STT Tiêu chí/ Nội dung Hồng Kong Hàn Quốc Singapore Hướng dẫn thực chương trình Lập kế hoạch Thực chương trình chương trình giảng dạy giảng dạy tồn trường Hướng dẫn Tổ chức Thực Chương trình giảng dạy Hướng dẫn giảng dạy Các lĩnh vực, nội dung học tập Khung chương trình giảng dạy lĩnh vực học tập Các lĩnh vực chương trình giảng dạy Đánh giá Học tập, trình giáo dục giảng dạy đánh giá Điều kiện thực Hợp tác Gia chương đình - Nhà trình trường Sự tham gia Cộng đồng Đảm bảo tính đa dạng/hồ nhập Phục vụ cho đa dạng người học Hỗ trợ chuyển tiếp sang giáo dục tiểu học/giáo dục phổ thơng Thích ứng với Cuộc sống Môi trường Học đường giáo dục mẫu giáo tiểu học Chia nội dung Đặc điểm -