Bài viết Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam ở Lào trình bày các nội dung chính sau: Văn hóa Phật giáo - Một bộ phận quan trọng của văn hóa Việt Nam; Văn hóa Phật giáo Việt Nam ở Lào - thực trạng bảo tồn và phát huy; Định hướng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam ở Lào.
Nghiên cứu Tơn giáo Số – 2019 79 THÍCH THỌ LẠC* NGUYỄN THỊ THU HOAN ** BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM Ở LÀO Dẫn nhập Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam ln khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hóa nhân tố nội sinh, sức mạnh mềm quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Khi giá trị văn hóa (tiêu biểu giá trị chân, thiện, mỹ) thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào lĩnh vực hoạt động sáng tạo người như: văn hóa sản xuất kinh doanh, văn hóa quản lý, văn hóa giao tiếp, văn hóa lối sống, văn hóa sinh hoạt gia đình, văn hóa đời sống cá nhân đời sống xã hội, văn hóa giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển Hiện nay, văn hóa - nguồn “sức mạnh mềm”, coi phận quan trọng góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp quốc gia Vì vậy, cần phải đặc biệt quan tâm phát triển sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, đẩy mạnh ngoại giao văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam giới, tiếp nhận biến đổi tinh hoa văn hóa giới cho phù hợp với dân tộc để phát triển văn hóa người bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, mà cốt lõi phát huy giá trị văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc sở để liên kết xã hội, liên kết hệ, tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc coi “bộ gen” di truyền * Thượng tọa, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ** Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ngày nhận bài: 16/9/2019; Ngày biên tập: 18/9/2019; Duyệt đăng: 24/9/2019 80 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 văn hóa dân tộc cho dù người sinh sống nơi đâu Giá trị văn hóa: Cốt lõi bảo tồn phát huy hội nhập, tồn cầu hóa phát triển bền vững Giá trị văn hóa dân tộc kết sảng tạo, tích lũy cộng đồng, dân tộc, phản ảnh di sản, tài sản văn hóa vật thể, phi vật thể, cộng đồng lựa chọn, thừa nhận khao khát hướng tới, thông qua trải nghiệm lịch sử Giá trị văn hóa, xét góc độ kết tinh, chọn lọc trình hình thành, gìn giữ, tiếp thu, phát triển văn hóa dân tộc giá trị văn hóa đóng vai trị quan trọng, cốt lõi việc bảo tồn phát huy nó: Đảm bảo cho dân tộc tồn tại, đứng vững phát triển qua biến động lịch sử Giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi tài sản văn hóa, di sản văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Nó trở thành sức mạnh ngầm, sức mạnh mềm để trì, đứng vững phát triển xã hội, dân tộc, đất nước Văn hóa cịn đất nước cịn, văn hóa mất đất nước Là sở sáng tạo giá trị mới, nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Giá trị văn hóa đánh giá kế thừa giá trị có sức sống, thúc đẩy phát triển, loại bỏ giá trị văn hóa lỗi thời Trên sở tiêu chuẩn giá trị mới, thực tiễn sáng tạo giá trị mới, tiếp thu văn hóa giới đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển Là điều kiện để giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tạo sức mạnh nội sinh để hội nhập phát triển bền vững Hình ảnh ví von dân tộc ta trường tồn nhờ “dây neo” văn hóa Chữ “dây neo” mang hàm ý giữ vững vàng, giữ gốc văn hóa mà khơng bị lung lay, chao đảo trước “sóng to gió cả” thời cuộc, thời kỳ lịch sử Việt Nam phải chống chọi với hiểm họa xâm lăng, nô dịch lâu năm kẻ thù Văn hóa Việt trường tồn đến nhờ tổ tiên Ông cha ta biết giữ gìn, bảo vệ thuộc tinh hoa, tinh túy dân tộc, đồng thời biết tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiến nhân loại Nhưng bảo vệ khơng có nghĩa “khư khư giữ được” có, mà phải biến Thích Thọ Lạc, Nguyễn Thị Thu Hoan Bảo tồn phát huy… 81 giá trị thành tài nguyên, lợi cạnh tranh hội nhập quốc tế Bởi, khác với tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, khai thác đến lúc cạn kiệt, giá trị văn hóa khai thác lại phát triển, thứ tài ngun tái tạo vơ tận Nhưng phải khai thác linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thực tiễn biến giá trị văn hóa thành tài nguyên, thành sức mạnh nội sinh động lực phát triển Văn hóa Phật giáo - Một phận quan trọng văn hóa Việt Nam Phật giáo đời từ Ấn Độ, sau lan tỏa nhiều nơi giới Khi du nhập vào quốc gia, dân tộc, với tính dung hịa, Phật giáo nhanh chóng thích ứng với tín ngưỡng, phong tục tập quán, điều kiện, môi trường sống địa phương để tạo nên nét riêng Phật giáo quốc gia, dân tộc Cách ngày khoảng 2.000 năm, Phật giáo du nhập vào Việt Nam hai đường (đường đường biển) Ngay từ du nhập, Phật giáo có dung hợp kỳ diệu với tơn giáo, tín ngưỡng vùng miền tạo nên sắc thái văn hóa phong phú, đa dạng, mang đậm sắc dân tộc Với triết lý đạo đức, nhân sinh sâu sắc tính chất từ bi, hỷ xả, bao dung, độ lượng, phù hợp với tâm tính người Việt Nam, Phật giáo cư dân Việt tiếp thu cách tự nhiên để với thời gian, Phật giáo ăn sâu vào tâm thức, phát triển đời sống người Việt Nam dần trở thành tôn giáo dân tộc đồng hành dân tộc Việt Nam công dựng nước giữ nước, bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Văn hóa Phật giáo trở thành phận quan trọng văn hóa Việt Nam Sự hịa quyện Phật giáo với văn hóa Việt Nam chặt chẽ tới mức khó nhận biết, tách bạch rõ ràng Nhiều triết lý, phương châm sống trở thành sắc, giá trị văn hóa dân tộc có cội nguồn từ Phật giáo ngược lại nhiều giá trị văn hóa Phật giáo tất khía cạnh người Việt tiếp thu, phát triển thành giá trị văn hóa dân tộc Chẳng hạn, văn hóa Việt Nam, khơng thể phủ nhận rằng, trường tồn phát triển, Phật giáo đóng góp làm phong phú thêm kho tàng tiếng Việt nước nhà Hàng loạt từ ngữ Phật giáo trở thành thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 82 trở thành ngôn ngữ giáo lý việc răn dạy cái, giữ nếp sống gia phong, đạo đức xã hội, đạo đức làm người, như: “tham thâm”, “yêu nước thương nịi”, “thương người thể thương dân”,… Ngơn ngữ Phật giáo góp phần làm cho ngơn ngữ văn hóa Việt Nam ngày phong phú, đa dạng, phát triển đại hóa, đồng thời giữ gìn, phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào - thực trạng bảo tồn phát huy Văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào phận văn hóa Việt Nam người Việt Nam tiếp nhận, sáng tạo, phát triển tồn tại, đồng hành bao hệ người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Vì vậy, đâu, lúc nào, ln song hành, hữu đời sống người, cộng đồng Phật tử đề cập đến văn hóa Phật giáo Việt Nam rộng nhiều vấn đề tùy theo góc độ tiếp cận Tuy nhiên, khn khổ tạp chí, chúng tơi xin nêu số khía cạnh tiêu biểu: 2.1 Ngơn ngữ Phật giáo Qua tài tiệu nghiên cứu khảo sát thực tế, hầu hết chùa Việt Lào sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt (quốc ngữ) kinh tụng, đồ pháp khí, tên chùa hay biển hiệu hướng dẫn Có số chùa cịn sử dụng chữ Hán câu đối liễn, tên chùa, đồ pháp khí Chỉ có chùa Phật Tích Luang Phrabang sử dụng ngôn ngữ: Việt - Lào - Hán Vấn đề sử dụng ngôn ngữ Hán (các biển tên chùa, hoành phi câu đối, đồ pháp khí) số chùa Việt Lào chùa Việt nước đặt hầu hết Phật tử, công chúng khơng biết đọc hiểu nghĩa Dường có tác dụng trang trí chuyển tải ý nghĩa lưu giữ truyền thống hay thâm ý linh thiêng ý nghĩa sâu xa chứa đựng khơng chuyển tải tới Phật tử, cộng đồng Việc sử dụng ngôn ngữ Lào số ngơi chùa Việt thể thích nghi với môi trường, điều kiện cụ thể địa phương, đồng thời có tác dụng thu hút cộng đồng Phật tử người Lào Thích Thọ Lạc, Nguyễn Thị Thu Hoan Bảo tồn phát huy… 83 truyền bá tư tưởng, giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam tới cộng đồng người Lào, người Lào gốc Việt, đặc biệt điều thể qua hệ thống kinh tụng chùa có sư người Việt sư người Lào, tiêu biểu chùa chùa Phật Tích Luang Phrabang 2.2 Kiến trúc Phật giáo Hầu hết lịch sử hình thành ngơi chùa Việt Lào biết sở: số di vật lưu giữ sở thờ tự (kiến trúc, tượng thờ, vị Tổ), lời kể người già, người trông coi chùa hay đến lễ chùa… Do đặc điểm bối cảnh dựng chùa Việt Lào khơng giống Việt Nam, khơng mang tính chùa làng Bắc Bộ hay “cải gia vi tự” Nam Bộ, mà vừa mang tính cá nhân vừa mang tính cộng đồng Việc dựng chùa hầu hết tự phát, từ cá nhân người có tâm nguyện cúng Phật sở điều kiện vật chất hiểu biết thân cá nhân nhóm khơng phải xuất phát từ ý tưởng, thống làng lập lên khơng có chuẩn bị trước khởi dựng chùa, như: xây dựng kế hoạch, chuẩn bị mặt (đất), dự kiến kết cấu kiến trúc, thờ tự/bản vẽ thiết kế, lập bia, phân công hiệp thợ, kêu gọi cơng đức, v.v… Vì vậy, tư liệu lịch sử hình thành, phát triển chùa, trải qua chục năm gián đoạn, khơng có hướng dẫn tổ chức Phật giáo hay Hội người Việt Lào nên chưa quan tâm tìm hiểu, lưu giữ hoi Về không gian, kết cấu kiến trúc chùa Việt Lào cho thấy, chùa Việt Lào kế thừa văn hóa kiến trúc Phật giáo Việt Nam, gồm tam quan, điện, tháp Do hạn chế diện tích nên hầu hết khơng gian trước điện chùa khu vườn nhỏ, cơng trình kiến trúc xây dựng nhỏ, kết cấu đơn giản, mang phong cách kiến trúc chùa Phật giáo Bắc tông (miền Bắc miền Trung (Huế), điện bố cục chữ Đinh chữ Nhất với lối vào từ đầu mái, gồm Phật điện, khu thờ Tổ (Bồ Đề Đạt Ma, Sư Tổ); xung quanh cơng trình cơng khác phục vụ hoạt động tu tập sinh hoạt cộng đồng chùa Tuy nhiên, cách thể chi tiết chùa lại mang phong cách Ngồi ra, có số chùa xây tầng (tầng Phật điện, tầng trai Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 84 đường) thể cập nhật, đổi bố trí công phù hợp với nhu cầu tu tập, sinh hoạt thực tiễn chùa Riêng chùa Bồ Đề (chùa mới), chùa Phật Tích Luang Phrabang, bố cục theo kiểu chùa Lào (bố cục dọc, lối vào điện từ đầu hồi nhà) Tịnh xá Ngọc Tâm đảm bảo niêm luật kiến trúc hệ phái Khất sĩ với tịa điện hình bát giác, am thờ Đức Thích Ca hình vng mở phía, song có cải biến, am thờ Đức Thích Ca đặt sát phía hậu tịa bát giác để dành khơng gian phía trước Phật điện lớn nhằm đáp ứng cho số lượng đông Phật tử tụng niệm Cùng với hệ thống kiến trúc chùa, có kiến trúc tháp, thể nhiều dạng thức khác nhau: tháp tầng mang phong cách kiến trúc tháp chùa Việt, tháp mang phong cách tháp Lào (Tháp Luổng chùa Bàng Long), bên cạnh tháp cốt phong phú Về trang trí kiến trúc: hầu hết đề tài trang trí có kế thừa từ chùa Phật giáo Bắc tông (rồng, phượng, tứ linh, tứ quý, linh thú, bánh xe luân hồi…), đặc biệt phổ biến chùa trang trí lưỡng long chầu nhật, đầu đao hình rồng cách điệu… Một số chùa chịu ảnh hưởng từ đề tài trang trí kiến trúc Lào, tiêu biểu hình đầu Naga cách điệu, vẽ kể đời Đức Phật tường tịa điện theo phong cách chùa Phật giáo Nam tông, tiêu biểu chùa Phật Tích Luang Phrabang 2.3 Tượng thờ, pháp khí Hệ thống tượng thờ ngơi chùa Việt Lào thể phong cách thờ tơng phái: Tào Động (chùa Phật Tích Luang Prabang, chùa Phật Tích Bàng Long Viêng chăn, chùa Diệu Giác Savanakhet, chùa Thanh Quang Champasak); Lâm Tế (chùa Bảo Quang, Pháp Hoa Savanakhet, chùa Long Vân, Trang Nghiêm Champasak); Thiên Thai (chùa Kim Sơn Champasak); Khất sĩ (Tịnh xá Ngọc Tâm Viêng chăn) đơn giản Cách thức thờ tự theo cách thờ truyền thống Phật giáo Bắc tông Việt Nam: tiền Phật, hậu Tổ (tùy chùa có khơng có Tổ Bồ Đề Đạt Ma), với thờ Mẫu, Thánh, Thần, vong linh người mất… Chất liệu tượng thờ đa dạng: xi măng, đá, đồng, ngọc Tuy nhiên, hình thành phát triển đất nước Lào nên cách thờ tự Thích Thọ Lạc, Nguyễn Thị Thu Hoan Bảo tồn phát huy… 85 Phật giáo Việt Nam Lào có ảnh hưởng, giao lưu văn hóa Phật giáo Lào: đưa tượng Phật theo phong cách Lào thờ chung điện, mơ hình tháp thờ Phật, hình tướng Đức Phật mang phong cách nghệ thuật Phật giáo Lào Đặc biệt, chùa Việt Lào, có nhiều chùa cịn lưu giữ trì thờ tượng Đức Phật Thích Ca Hịa thượng Thích Trung Quán tạo nên, mang phong cách riêng thống Đây di sản văn hóa Phật giáo có ý nghĩa giá trị Cùng với hệ thống tượng thờ hoành phi, câu đối thể nhiều chùa số lượng khơng nhiều hình thức khơng cầu kỳ; đồ pháp khí đơn giản khơng sử dụng nhiều chùa Việt Nam, phổ biến chùa sử dụng chiêng, trống, chuông lớn, đó, chiêng pháp khí tiếp thu từ chùa Lào; chuông, mõ nhỏ sử dụng tụng niệm hàng ngày, cịn chng lớn sử dụng vào rạng sáng lúc xế chiều giống chùa Việt Nam Nhìn chung, cách trí tượng thờ, đồ pháp khí chùa mang phong cách khác tạo nên đa dạng, phong phú Tuy nhiên, đơi sáng tạo khơng có định hướng vượt khỏi truyền thống, chí phá hủy giá trị bậc tiền bối, hệ cha ông gây dựng, đặc biệt tượng dễ xảy thực tế chùa tiến hành cải tạo, tu sửa, xây dựng chùa 2.4 Nghi lễ Phật giáo Ngôi chùa Việt Lào không nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh mà nơi sinh hoạt cộng đồng người Việt Lào Vào dịp lễ lớn Phật giáo (rằm tháng Tư, rằm tháng Bảy), số chùa, như: Trang Nghiêm, Bảo Quang, với nghi lễ Phật giáo cịn có chương trình văn nghệ, giao lưu văn hóa Việt - Lào Đây dịp để cộng đồng chia sẻ, giao lưu, giúp đỡ nhau, tăng cường tình đồn kết, gắn kết cộng đồng bền chặt Các nghi lễ nói chung, nghi lễ tụng niệm hàng ngày nói riêng mang đặc điểm vùng Bắc, Trung, Nam Việt Nam đơn giản hóa đảm bảo truyền thống tu tập Phật giáo Bắc tơng Việt Nam kết hợp phương pháp Thiền, Tịnh, Mật Điều thực 86 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 hành gia lễ cầu an, cầu siêu, cúng cô hồn phục vụ nhu cầu tâm linh truyền thống gia đình Phật tử nên bảo tồn phát triển Cùng với nghi lễ hoạt động mang tính chất lễ nghi văn hóa lễ chùa yếu tố quan trọng tạo nên giá trị văn hóa Phật giáo Cộng đồng người Việt Lào hiểu trân trọng giá trị văn hóa việc đến chùa, lễ Phật, tổ chức nghi lễ, lễ hội Phật giáo góp phần xây dựng nếp sống văn minh, nâng cao giá trị văn hóa dân tộc Đặc biệt, văn hóa lễ chùa có ảnh hưởng, tiếp thu văn hóa người Lào (coi trọng Phật giáo) nghi thức tác bạt giỗ tết, bỏ bình bát chư tăng khất thực tín tâm tơn kính ngơi Tam Bảo… tạo nên giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam xứ Lào Tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, cộng đồng, tương thân tương ái: tinh thần nhập thế, đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội: Một hoạt động tiêu biểu tạo nên giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào, hoạt động từ thiện, giúp đỡ người dân Lào có hồn cảnh khó khăn tinh thần cộng đồng, chia sẻ người Việt hoạt động, nghi lễ Phật giáo Lào… Đây hoạt động vô ý nghĩa hoạt động tích cực Lào, Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào, Ban Trị tỉnh, thành toàn thể người dân Lào ủng hộ, đánh giá cao Đó yếu tố quan trọng gắn kết tình cảm gắn bó keo sơn người Việt, người Lào Có thể nói, Phật giáo người Việt Lào đóng vai trị cầu nối văn hóa, xây dựng quan hệ, tình đồn kết keo sơn, tốt đẹp hai quốc gia, dân tộc Việt - Lào Cùng với đó, lịng tự hào dân tộc, đạo lý uống nước nhớ nguồn (thờ Quốc Tổ Hùng Vương, Đức Thánh Trần, Đức Thánh Mẫu, Bác Hồ, chư vị tiền bối hữu cơng…) thể tính dung hịa, hịa bình, bác Phật giáo Việt Nam bảo tồn, phát huy đất nước Lào Tinh thần nhập thế, đạo pháp, dân tộc Phật giáo Việt Nam Lào thể rõ qua hành trạng danh tăng hoằng dương Phật pháp, gây dựng sở phát triển Phật giáo Việt Nam khắp xứ Lào, như: Hòa thượng Thích Minh Lý, Hịa thượng Thích Nhật Liên, Hịa thượng Thích Quảng Thiệp, Hịa thượng Thích Trung Thích Thọ Lạc, Nguyễn Thị Thu Hoan Bảo tồn phát huy… 87 Qn, Hịa thượng Thích Thanh Tuất, Ni sư Thích Diệu Thiện, v.v… Các vị danh tăng trở thành gương tiêu biểu không lịch sử hình thành, phát triển Phật giáo Việt Nam Lào mà gương đường dấn thân Phật pháp, dân tộc cho hệ tăng ni Phật giáo Việt Nam ngày học tập, noi theo Định hướng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào 3.1 Định hướng Trong giai đoạn nay, gia tăng không ngừng mối giao lưu quốc tế đặt vấn đề sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Những khung cố kết dân tộc truyền thống, như: kinh tế, trị, chí ngơn ngữ, bị phá vỡ vượt qua Thực tế đưa văn hóa trở thành nhân tố hàng đầu diện dân tộc UNESCO báo động tình trạng đồng phục văn hóa Nó khơng đưa đến hậu vong nước chậm phát triển, mà làm nghèo di sản văn hóa tồn nhân loại Giá trị văn hóa tài sản vơ giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu, hội nhập quốc tế văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Phát triển mà tách rời cội nguồn dân tộc định dẫn đến nguy tha hóa, bị biến thành bóng mờ người khác Vì vậy, giải hài hịa, hiệu bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa dân tộc với tiếp thu giải pháp cần trọng Xét góc độ văn hóa Phật giáo phận quan trọng văn hóa Việt Nam, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào nên định hướng sau: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào gắn với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa giới bối cảnh tồn cầu hóa; đảm bảo đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam - thống đa dạng Trước hết, phải khẳng định rằng, mối liên hệ mang tính nguyên tắc việc bảo tồn, phát huy; điều kiện đủ cho phát triển/phát huy giá trị văn hóa nói chung, văn hóa Phật giáo nói riêng, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, trở thành điều kiện 88 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 thiếu, tất yếu phát triển Thứ nhất, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam phải sở kế thừa có chọn lọc giá trị có ý nghĩa định hướng cho phát triển bền vững; bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp, phù hợp, đồng thời song hành loại bỏ yếu tố phản văn hóa, khơng đúng, lệch chuẩn, khơng tạo nên giá trị văn hóa, chí làm giảm giá trị vốn có văn hóa Phật giáo Việt Nam Xét chất, kế thừa có chọn lọc giá trị văn hóa dân tộc để bảo tồn, phát huy q trình giải mối quan hệ biện chứng truyền thống đại Nhiều nghiên cứu cho thấy, thay đổi bối cảnh không gian, thời gian chủ thể có giá trị khơng cịn phù hợp, chí cản trở phát triển Đặc biệt cần loại trừ phản giá trị phát sinh Thứ hai, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phật giáo Việt Nam phải đồng thời với sáng tạo giá trị văn hóa Trong lịch sử nhân loại, người chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, văn minh Hệ giá trị văn hóa dân tộc truyền thống kế thừa, phát huy phải có ý nghĩa khơng đối với dân tộc mà phải toàn nhân loại Đó hệ giá trị hịa bình, độc lập tự chủ, ấm no, dân chủ, bình đẳng, văn minh, nhân ái, khoan dung, có khả hịa hợp với cộng đồng Các giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam phát huy phải có vai trò định hướng cho phát triển hài hòa mối quan hệ cá nhân cộng đồng, tránh cực đoan lợi ích cá nhân xã hội, đem hạnh phúc đến cho người Thứ ba, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam phải tiến hành đồng thời với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Cùng với việc giải hiệu mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam việc phải xây dựng giá trị định hướng, cốt lõi văn hóa Phật giáo Việt Nam phát triển, đại Trong trình tồn tại, phát triển Lào, văn hóa Phật giáo Việt Nam khơng tiếp thu tinh hoa văn hóa Lào phù hợp với môi trường, điều kiện cụ thể vùng miền, địa phương để tạo nên Thích Thọ Lạc, Nguyễn Thị Thu Hoan Bảo tồn phát huy… 89 văn hóa Phật giáo Việt Nam phong phú, đa dạng mà cịn phải tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại, là: tinh thần trách nhiệm; tinh thần hợp tác; lĩnh cá nhân, dám mạo hiểm; lòng tự trọng; lịng trung thành; tính trung thực, thẳng thắn; tính minh bạch; tính khoa học; tính chuyên nghiệp; tính nguyên tắc thực tiễn bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam gắn với phát triển tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại yêu cầu khách quan 3.2 Một số khuyến nghị Trên sở đánh giá thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào định hướng trên, xin nêu số khuyến nghị sau: 1) Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần sớm lập kế hoạch, chương trình, đề án nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tư liệu lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam Lào khía cạnh: tài liệu viết, hình ảnh, lời kể, vấn từ quan nghiên cứu liên ngành trung ương, địa phương, hệ sư trụ trì, quản lý, trơng coi chùa, nhà nghiên cứu, người dân địa phương nước Việt Lào Trên sở xây dựng lịch sử hình thành, phát triển chùa Việt Lào đảm bảo khoa học, làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đặc trưng, giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào để Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào có hướng dẫn thực cách định hướng phát huy giá trị tầm cao, phổ rộng việc quản lý, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào việc xây dựng chùa tương lai 2) Hướng dẫn, tuyên truyền sâu rộng tới tăng ni trụ trì chùa Việt, cộng đồng người Việt, Phật tử người Việt, người Lào giá trị đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam vai trị giá trị đời sống cộng đồng người Việt phát triển Phật giáo Việt Nam Lào để họ nhận thức sâu sắc có ý thức tự bảo tồn phát huy giá trị cộng đồng người Việt người Lào 3) Tăng cường tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam không qua phương tiện truyền thông, ấn phẩm mà 90 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 cần trọng đặc biệt thông qua hành hương tour du lịch văn hóa tâm linh, hướng dẫn Phật tử thành lập sở cung cấp văn hóa phẩm Phật giáo, dịch vụ chứa đựng giá trị văn hóa ăn chay, văn hóa lễ chùa Mặc dù chùa Việt Lào trùng tu, xây dựng lại giá trị thời đại (vật thể phi vật thể) kết tinh trở thành giá trị, di sản văn hóa nguồn lực góp phần phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam, song phải đảm bảo hài hòa lợi ích phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam nói riêng, phát triển Phật giáo Việt Nam nói chung với lợi ích cộng đồng, xã hội Bởi di sản văn hóa, giá trị văn hóa dân tộc nguồn tài nguyên nhân văn không cạn kiệt, trái lại cịn có giá trị khai thác ngày tăng Cùng với thời gian, di tích lịch sử văn hóa ngày trở nên cổ kính hơn, di sản văn hóa phi vật thể ngày trở nên hoi hơn, tiêu chí để giá trị chúng tăng lên gấp bội, bên cạnh đó, việc khai thác giá trị văn hóa hiệu chúng tuyên truyền sâu rộng quảng bá nhiều Một kênh truyền bá giá trị di sản văn hóa quan trọng truyền bá qua tour du lịch Khác với kênh thơng tin có khả tuyên truyền quảng bá giá trị văn hóa khác, tuyên truyền, quảng bá dịch vụ du lịch cho công chúng tận hưởng, thưởng thức trực tiếp giá trị văn hóa, thế, chúng có sức lan tỏa gây ấn tượng sâu sắc Khai thác giá trị văn hóa tour du lịch mang lại nguồn lực kinh tế đáng kể linh hồn nhiều tour du lịch nhân văn, chất men say để thu hút du khách, đặc biệt du khách nước 4) Tăng cường kết nối, tạo thành mạng lưới liên lạc, trao đổi thường xuyên chùa Việt Lào với nhau, với Ban Điều phối ban, viện Giáo hội Việt Nam để hướng dẫn, hỗ trợ tăng ni, Phật tử chùa Việt Lào nhận thức, cách thức gìn giữ phát huy giá trị văn hóa Phật giáo theo định hướng, kế hoạch, chương trình Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề Đặc biệt tăng cường trao đổi, hỗ trợ cập nhật thông tin, văn hóa phẩm Phật giáo (kể kiến trúc, ngơn ngữ, thờ tự ), hoạt động văn Thích Thọ Lạc, Nguyễn Thị Thu Hoan Bảo tồn phát huy… 91 hóa Phật giáo Việt Nam Lào Đó tảng cho tăng ni, Phật tử cộng đồng người Việt Lào làm sở cốt lõi, để từ linh hoạt vận dụng, chọn lọc tiếp thu yếu tố phù hợp với điều kiện, địa phương cụ thể để phát huy Đặc biệt, cần đẩy mạnh, hỗ trợ, tiếp tục phát huy giá trị văn hóa: tinh thần đồn kết cộng đồng, tương thân, tương người Việt Nam, tiêu biểu hoạt động từ thiện, hoạt động thể tinh thần cộng đồng, đoàn kết, giúp đỡ cộng đồng người Việt Phật giáo nhân dân Lào vốn Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào, Ban Trị Phật giáo tỉnh, thành phố Lào nhân dân Lào đánh giá cao 3.3 Giải pháp cụ thể 1) Về ngôn ngữ: cần lấy tiếng Việt làm tảng bản, thống nghi thức tụng niệm, cúng lễ cách thức trang trí sở thờ tự (kinh tụng, ấn phẩm phát hành, câu đối, tên chùa, biển hiệu hướng dẫn ) Tùy vào điều kiện hoạt động, địa phương cụ thể, sử dụng song ngữ Việt - Lào với ngôn ngữ khác để phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 2) Về sắc phục: cần trì kiểu dáng mầu sắc truyền thống thống Phật giáo Việt Nam cho tăng ni Phật tử Tuy nhiên, để thích ứng, hài hịa gần gũi với văn hóa Phật giáo, lựa chọn màu vàng màu cho chư tăng ni 3) Về cảnh quan, kiến trúc: Đối với cảnh quan, kiến trúc tồn tại: cần kế thừa gìn giữ giá trị phù hợp, đồng thời chỉnh sửa, xếp lại để dần loại bỏ yếu tố sai lệch, không cần thiết, không mang ý nghĩa Phật giáo, không phù hợp không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh đáng cộng đồng Cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể (cảnh quan, cơng trình kiến trúc, cơng ) làm sở bước tiến hành xây dựng (tùy theo điều kiện thực tiễn giai đoạn cụ thể) đảm bảo hài hịa, tránh tình trạng xây dựng vụn vặn, chắp vá, ngổn ngang, tự phát, sau thời gian ngắn khơng cịn phù hợp, đáp ứng nhu cầu lại phải phá bỏ dẫn đến lãng phí mặt kinh tế đồng thời góp 92 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 phần làm mai giá trị văn hóa chứa đựng Đặc biệt bối cảnh tác động kinh tế thị trường tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽ giá trị văn hóa cận đại đương đại bị mai một, mát ngày nhanh Nói khơng có nghĩa làm dập khuôn, copy Tránh cách hiểu cách làm kiểu mơ hình áp cho tất cả, điều làm giảm phong phú, đa dạng vốn có văn hóa, giá trị văn hóa, chí ngược với chất phát triển văn hóa Những nhà quản lý nên xây dựng mơ hình định hướng cho cộng đồng địa phương sáng tạo phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể đảm bảo mục tiêu phát triển Đối với vấn đề này, vai trò nhận thức nhà quản lý văn hóa Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng ni trụ trì chùa quan trọng Đối với chùa xây mới, cơng trình kiến trúc, cơng bổ sung: cần có kế hoạch, phối hợp với ban, viện, quan chun mơn, quyền địa phương liên quan nước Việt, Lào, ý kiến chuyên gia, người dân địa phương khía cạnh nhằm xây dựng cơng trình đảm bảo kế thừa giá trị truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, đồng thời tạo thân thiện, hài hòa với văn hóa Phật giáo tính hiệu cho q trình tu tập, sinh hoạt tín ngưỡng tăng ni, Phật tử cộng đồng xu phát triển xã hội đại 4) Lập kế hoạch, thực gìn giữ có biện pháp bảo vệ, phương pháp bảo quản khoa học tài liệu lịch sử, di sản văn hóa Phật giáo: kinh tụng, tượng thờ, pháp khí, phương thức tu tập, tập tục, nghi lễ ổn định, phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu tu tập tăng ni, Phật tử cộng đồng người Việt Lào Đặc biệt hệ thống tượng thờ (do Hịa thượng Thích Trung Qn đắp), sách/quyển kinh tụng đời hòa thượng, thượng tọa, đại đức biên soạn, biên tập Phật tử sử dụng thường xuyên (kinh Dược Sư, kinh Phổ Môn - Cầu An, kinh A Di Đà - Cầu Siêu, kinh Vu Lan - Báo Hiếu, kinh Địa Tạng Bổn Nguyện), 5) Tăng cường chuyến khảo sát, thăm hỏi, động viên tăng ni, Phật tử, cộng đồng người Việt Lào để kịp thời nắm bắt hoạt động Thích Thọ Lạc, Nguyễn Thị Thu Hoan Bảo tồn phát huy… 93 thực tiễn, hướng dẫn tiếp thu, điều chỉnh để đảm bảo hiệu việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào đồng thời khuyến khích tổ chức hoạt động văn hóa, nghi lễ Phật giáo hướng cội nguồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc theo định hướng Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề 6) Mở rộng, tăng cường truyền bá kết Đề án Định hướng đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam đồng thời vận động cộng đồng chung tay thực Đề án nhằm đảm bảo kết Đề án lan tỏa rộng rãi Để đảm bảo hiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào, giải pháp cần thực đồng liên kết, kết hợp thực giải pháp tạo thành chuỗi vấn đề Vì vậy, cần quan tâm, lãnh đạo, đạo sát Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ động ban, viện liên quan, đặc biệt Ban Văn hóa Trung ương Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào Kết luận Qua gần trăm năm hình thành phát triển, Phật giáo Việt Nam Lào chưa có bề dày lịch sử lịch sử Phật giáo nước với vai trò quan trọng đời sống tinh thần, tâm linh cộng đồng người Việt nơi xa xứ, đồng thời với công lao to lớn bậc danh tăng, tiền nhân công đức, điều kiện “vạn khởi đầu nan” xây nền, đắp móng hình thành nên Phật giáo Việt Nam, từ tạo nên giá trị, đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam - thống đa dạng Đó giá trị văn hóa, di sản vơ giá kho tàng văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, Phật giáo Việt Nam Lào giai đoạn khôi phục, phát triển nên nguy mai giá trị văn hóa, di sản văn hóa khó tránh khỏi, đó, giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam thực ngày trở nên quý giá Vì vậy, việc quan tâm định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam kịp thời cần thiết Việc nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Lào phương diện lịch sử, thực trạng định hướng phát 94 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 triển giai đoạn có ý nghĩa quan trọng khơng việc nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Lào, làm sở để Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai thực nhiệm vụ phục vụ đời sống tín ngưỡng, tâm linh, tinh thần cho cộng đồng người Việt Lào, hay phát triển Phật giáo Việt Nam Lào, mà cịn góp phần việc thực định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào, đồng thời mở hướng đi, kim nam cho việc định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam quốc gia khác, góp phần tạo sức mạnh “nội sinh”, sức mạnh mềm cho dân tộc Việt Nam sẵn sàng hội nhập quốc tế / TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị hội nghị TW5 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Văn hóa phát triển - Giáo trình Cao cấp Lý luận trị, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Văn Thồn (2019), Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Lào, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Văn hóa - Ban Nghi lễ Trung ương (2016), Văn hóa Phật giáo Việt Nam thống đa dạng: Ngôn ngữ, Pháp phục, Kiến trúc, Di sản, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Văn hóa Trung ương - Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào, Báo cáo kết khảo sát chùa Việt Lào ... độ văn hóa Phật giáo phận quan trọng văn hóa Việt Nam, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào nên định hướng sau: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào. .. khỏi, đó, giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam thực ngày trở nên quý giá Vì vậy, việc quan tâm định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam kịp thời cần... thực định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Lào, đồng thời mở hướng đi, kim nam cho việc định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam quốc gia khác,