1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội “ăn trâu” và ý nghĩa tôn giáo của nó trong cộng đồng người M’Nông

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Lễ hội “ăn trâu” và ý nghĩa tôn giáo của nó trong cộng đồng người M’Nông giới thiêụ diễn tiến hai hı̀nh thức lễ hội “ăn trâu” ở nhóm M’nông Nong và M’nông Preh, và ı́t nhiều giải mã ý nghĩa tín ngưỡng của loại lễ hội này.

Nghiên cứu Tơn giáo Số – 2019 121 ĐỠ HỒNG KỲ * LỄ HỘI “ĂN TRÂU” VÀ Ý NGHĨA TƠN GIÁO CỦA NĨ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜ I M’NƠNG Tóm tắ t: Nghi lễ người M’nơng có nhiều, nhiên, lễ hội họ, theo chúng tôi, có lễ hội đâm trâu lễ hội trồng gạo làng (tâm blang mprang bon) đáng ý Tuy vậy, hai hı̀nh thức lễ hợi này cùng mợt bản chấ t, sự hiế n sinh để cầu cho sự số ng yên lành, hạnh phúc của người Trong bài viế t này, tác giả giới thiê ̣u diễn tiến hai hı̀nh thức lễ hội “ăn trâu” ở nhóm M’nông Nong và M’nông Preh, và ı́t nhiề u giải mã ý nghĩa tín ngưỡng loại lễ hội này Bên cạnh đó, tác giả giới thiê ̣u các hı̀nh thức ma thuật tín ngưỡng khác cộng đồng người M’nơng, như: bùa ngải, ma lai, tục cúng đá, giấ c mơ, đầ u thai và sự tồ n tại của chúng c̣c sớ ng đương đại Từ khóa: “Ăn trâu”; lễ hội; M’nông; ý nghĩa Lễ hội “ăn trâu” Người M’nông gọi lễ hội đâm trâu “ăn trâu” (sa rpu) Lễ hô ̣i thường tổ chức vào tháng Ba dương lịch Lễ hội “ăn trâu” to hay nhỏ tùy thuộc vào khả gia đình tổ chức Thường thı̀ có gia đình giàu có đủ điều kiện tổ chức lễ đâm trâu (cũng lễ trồng gạo bon - làng Dưới đây, dùng từ “làng” để đơn vị cư trú người M’nông) Trước ngày lễ đâm trâu tháng, chủ nhà nhờ người đến giã gạo, lấy củi, dọn dẹp nhà cửa, chuồng trâu, bò, lợn, gà Nếu nhà khơng có ché rlung mượn nhà khác Dọn dẹp nhà cửa: từ nơi ngủ đến chỗ đặt nồi, bát, bầu nước, đồng la, chiêng ché, v.v dọn dẹp ngăn nắp, lau chùi Đặc biệt cần rượu, đồng bào lau chùi cẩn thận, lấy nước thông thử * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 01/7/2019; Ngày biên tập: 08/7/2019; Duyệt đăng: 18/7/2019 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Dựng chòi cọc buộc trâu: chòi rộng khoảng - m2 dựng lên Từ cửa chịi nhìn ra, phía phải trồng ga ̣o (blang), phía trái dựng tre, đầu tre treo phượng hoàng gỗ Mỗi đốt tre đục lỗ cắm tàu cọ non Gần chịi chơn cọc to, để buộc trâu Giữa chòi nơi buộc trâu có hàng rào ngăn, phịng trâu đứt dây buộc, gây nguy hiểm cho người Trước lễ đâm trâu, chủ nhà làm cúng cho nhạc cụ rlet1 Khi cúng, đồng bào phết máu gà hòa rượu vào nhạc cụ, với hy vọng thần nhạc cụ xua đuổi ma tà, quỷ quái, bảo vệ gia đình cộng đồng Lễ cúng rlet hiến sinh lợn nhỏ, thêm vào ché rượu Khi ăn uống, chủ nhà người tham dự bàn bạc, đặt công việc lễ đâm trâu Trước lễ hô ̣i “ăn trâu” ngày, chủ nhà cho người mời bà thân thuộc tới dự Người mời khách chủ nhà giết lợn mở ché rượu thết đãi Lễ gọi lễ nhận dự lễ hội Sau gia đình mời muốn mời thêm tự định Trước lúc đi, người già dặn trẻ em không nghịch ngợm, quấy phá, niên không quan hệ bất chính, làm điều chướng tai gai mắt người già Mọi việc xong xuôi, chủ nhà mời dẫn người đến làng chủ nhà đâm trâu Người dẫn đầu vừa vừa cần khấn thần Rừng, thần Núi, thần Sông mời thần dự lễ “ăn trâu” Dọc đường gặp tượng quạ bay từ phải sang trái, vượn hót, nai, mang kêu, v.v thần báo không cho Thông thường gặp tượng họ quay trở Nhưng dự lễ hội đâm trâu khơng thể khác được: gặp điềm xấu phải đi, lễ hội khơng phải lúc tổ chức Nếu thấy điềm xấu, lúc đến nơi, người dẫn đầu báo với chủ nhà để làm cúng cho đồn, để xóa điềm xấu gặp dọc đường Khi đến gần làng chủ lễ đâm trâu, đồn người dự hơ ̣i “ăn trâu” tìm đến suối, nghỉ ngơi, ăn cơm Sau đó, tất xuống suối tắm rửa Họ thay quần áo mới, đeo vòng đồng vào Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa tôn giáo nó… 123 chân tay, đeo chuỗi cườm bạc vào cổ Nam giới cịn cắm thêm lơng chim, lơng gà vào búi tóc Người già dặn trẻ nhỏ niên lần cuối không quấy phá, không quan hệ nam nữ bất Các thành viên buộc phải hứa thực tốt lời dặn Lúc chuẩn bị vào làng, bên dự lễ hô ̣i lấy tù thổi, báo với chủ nhà họ đến Khi vào làng hàng Thanh niên mang đồng la đầu, tiếp đến nam niên khỏe mạnh tay cầm yeh (một loại vũ khí), sau ơng già cầm lao, cuối người mang lương thực, thực phẩm trợ giúp chủ lễ đâm trâu, sau người già, trẻ nhỏ Bên chủ lễ hô ̣i mang tù thổi để đáp lại tiếng tù bên đến dự Lúc tiếng tù và, đồng la với tiếng hú, tiếng hò reo hai bên vang lên vui tươi, dồn dập Khi đoàn khách vào, đoàn chủ Hai bên vòng, ghép lại thành vòng tròn Họ xếp gái vòng đánh đồng la, trai vịng ngồi, tay cầm vũ khí Cịn người khác ngồi uống rượu, hút thuốc Chủ hỏi khách, dọc đường có điềm xấu để chủ làm cúng trước vào nhà Bên chủ có người đứng cửa, lấy nước lã vẩy vào người khách Mỗi người khách nếm rượu cần Khi khách vào hết nhà, người vừa reo hò, vừa giậm chân hồi im lặng Các ché rượu dện lá, đổ nước cắm cần Nước rượu đầu đổ sẵn vào ống nứa Trong khách nghỉ ngơi, uống rượu, chủ nhà dọn cơm thết đãi Nhiều tàu chuối trải theo chiều dọc nhà Chủ nhà đắp cơm lên chuối, cơm tẻ, cơm nếp Phần cơm nếp cịn nặn thành số hình rùa kỳ đà Bữa cơm không dọn bát đĩa, người ăn bốc, canh đựng ống tre cưa đôi Trong lúc khách ăn, chủ nhà nói rằng, mong khách bỏ qua sơ suất, vụng Đến lượt khách lấy từ gùi ống cơm nếp, ống thịt chim, thịt nai, ống cá trắng, cá trê nướng, v.v để đãi lại chủ Ăn xong, hai bên ngồi uống rượu, cầu khấn thần Rừng, thần Núi, thần Suối, thần Sông, thần Lúa, thần Ngô Mời thần uống rượu phù hộ cho vui trọn vẹn 124 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Đêm đến, khơng khí náo nhiệt, sơi động hẳn lên: nhiều đống lửa đốt lên sân chủ nhà tới khu vực đâm trâu Tiếng tù và, đồng la rlet vang lên Đồn người đánh đồng la vịng quanh nhà, vòng quanh nơi buộc trâu để đâm Một số người khác lên chòi hát đối đáp hay thay phiên đánh chiêng, đánh đồng la sáng Sáng sớm, chủ nhà đến chỗ cột trâu, bưng từ chòi ché rượu nhỏ, mời khách uống Uống xong, người dẫn đầu đoàn khách chuẩn bị đâm trâu Lúc này, khơng khí thật sơi động: người khiêng nước từ suối về; người lấy bỏ vào ché; người đâm trâu người xem hò hét tiếng chiêng liên hồi kỳ trận Người đâm trâu, tay cầm chà gạc bước nhè nhẹ đến gần vật Đầu tiên chém đứt hai chân sau, tiếp đến dùng lao đâm sâu vào nách Nếu người đâm giỏi cần đâm lần trâu chết Thầy cúng lấy máu trâu hòa với rượu, phết vào cọc buộc trâu cầu khấn thần linh Cúng xong, đồng bào mổ trâu, xẻ thịt, nấu nướng, ăn uống vui vẻ, sớm hôm sau Đến trưa ngày thứ ba, chủ lễ làm cơm đãi khách Bữa cơm chuẩn bị bữa cơm đầu: dọn cơm lên chuối, thức ăn đựng ống tre, bầu đựng nước bày sẵn cho khách rửa tay, v.v Đêm hơm đó, phần lớn người lớn mệt, họ ăn uống no say ngủ Cịn niên tâm sự, hẹn hị, có người sau trở thành vợ chồng Sáng ngày thứ tư, chủ nhà mời khách uống để chia tay Đây lúc để chủ nhà khách nói hết khúc mắc ngày qua Nếu có khúc mắc, lúc khơng nói, coi chuyện ổn, sau khơng nói Khi khách về, hai bên thổi tù và, đánh chiêng chào tiễn biệt Trước đây, lễ hội đâm trâu tục lệ người M’nông2 Sau nhiều tháng làm lụng vất vả, lễ đâm trâu dịp để người sống xa có hội gặp Đó ngày hội lớn cộng đồng Song, tổ chức lễ hội tốn Bây đồng bào tổ chức lễ hội đâm trâu Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa tơn giáo nó… 125 Lễ hội trồng gạo làng Theo tục lệ, lần “ăn trâu” người M’nông lại trồng gạo Cây gạo không biểu tượng cho sức sống dồi dào, cho sự may mắn, hạnh phúc mà dấu hiệu để họ nhâ ̣n làng cũ Lễ hội trồng gạo làng (Tăm blang mprang bon) tổ chức khoảng đất trống đầu làng Buổi sáng lễ hội, dân làng tập trung vào việc hoàn thiện nêu (đẽo gọt, bôi phẩm màu vào đầu chim phượng hồng gỗ (hoặc bơng gịn), đào hố trồng gạo, chôn cọc buộc trâu, chuẩn bị lễ vật, lo việc ăn uống, đón khách, chỉnh nhạc cụ Xế chiều, công việc công việc dựng nêu, chôn cọc buộc trâu bắt đầu Trong đó, phận khác thịt lợn, đem thui đống lửa đốt sẵn Điểm sáng, trung tâm lễ hội chỗ dựng câu nêu Khi nêu dựng lên, thầy cúng thành kính cầu khẩn thần linh cho dân làng làm lễ “ăn trâu”, mong thần phù hộ người tránh rủi ro, tai nạn, bệnh tật, gặp điều tốt lành sống Sáu người đánh chiêng nối vòng quanh nêu theo chiều từ trái sang phải Một người cầm tù (nung) đến đứng trước nêu thổi Lúc này, tiếng chiêng tiếng tù hòa quyền làm khơng khí lễ hội thật tưng bừng, trang nghiêm Khi Mặt Trời lặn, bốn người khỏe mạnh cầm dây thừng buộc chặt trâu hiến sinh vào cọc Trời tối, nhiều đống lửa đốt lên Mọi người uống rượu, chuyện trị, tâm suốt đêm Sáng hơm sau, lễ đâm trâu thức bắt đầu Đây lúc tập trung đông người Thầy cúng đến bên ché rượu lấy nước rượu đầu tưới vào thân nêu Sau đó, ơng ngậm ı́t rượu phun lên đồ cúng, với dụng ý mời thần linh ăn uống dân làng Tiếp đến thầy cúng lấy ống rượu (rượu đựng ống tre) nắm cỏ đưa cho người đàn bà có nhiệm vụ “Khóc trâu” (Nhim rpu) Người đến bên trâu, thả cọng cỏ cho ăn, vừa cầm ống rượu đổ nhẹ lên đầu vật, vừa hát khóc: 126 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Trâu ta ơi, ta thương trâu Cây cọc nêu họ dựng Trâu ăn cỏ lần cuối Ta thương tiếc trâu lắm, trâu ơi! Dân ca M’nông không đằm thắm, sâu lắng dân ca Ê Đê, “Khóc trâu” la ̣i rấ t sâu lắ ng, buồ n thảm Tuy nhiên, ở đau đớn mà không bi lụy, mát mà không hối tiếc: Trâu chết đi, chết giúp cho yên lành, hạnh phúc người Khi việc đâm trâu bắt đầu, tiếng chiêng, tù vang lên dồn dập, hối hả, thúc giục Hai người đâm trâu cầm chà gạc, giáo nhọn chờ sẵn Một người đến phía sau trâu vung chà gạc chém vào khuỷu chân vật Con trâu quỵ xuống Người lại đâm mũi giáo nhọn xuyên không trúng tim vật Con trâu lảo đảo ngã lăn đất3 Thầy cúng vội vàng đến bên trâu, tay đưa cọng cỏ vào bên miê ̣ng trâu, tay đổ rượu vào đầu vật cầu xin thần linh lễ hội dân làng có sơ suất, sai sót mong thần bỏ qua Hành động thầy cúng lời cảm ơn dân làng vật hiế n sinh trước hóa thân yên lành trường tồn người4 Sau hành động thầy cúng, thịt trâu xẻ chia cho tất dân làng, phần lại dùng nấu nướng cho người tham gia lễ hội ăn Điều cần nói rõ lễ hội đâm trâu, nói hành động đâm trâu người M’nông số tộc người khác Tây Nguyên mắt người đại, người hành động dã man Nhưng người M’nơng khơng phải Nhóm M’nơng Nong nói “ăn trâu” (sa rpu), M’nông Preh gọi “trồng gạo” (tăm blang) để lễ hội trên, không gọi lễ hội đâm trâu nói Hơn nữa, nội dung lễ hội “ăn trâu” niềm tin tôn giáo hiến sinh vật để cầu cho sống người yên lành, ̣nh phúc Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa tôn giáo nó… 127 Các hình thức ma thuật tín ngưỡng Các hình thức ma thuật ở người M’nơng nhiề u đế n mức gầ n là hằ ng hà sa số Ý nghıã của chúng rô ̣ng lớn, rấ t khó xâm nhâ ̣p, nắ m bắ t, nhấ t là đố i với những người ngoài đồ ng tô ̣c Nhıǹ chung, người M’nông hay sử dụng kinh nghiệm thần bí Họ khơng quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến dấu hiệu sống, mà chủ yếu tin vào cảm xúc tâm linh Các kinh nghiệm thần bí - chắn có nhiều trường hợp ngẫu nhiên khiến cho họ có cách ứng xử dè dặt, cẩn trọng giới xung quanh Dưới đây, chúng trıǹ h bày số hình thức ma thuật ở tô ̣c người này, đồ ng thời ı́t nhiề u phân tı́ch, giải mã chúng 3.1 Bùa ngải Người M’nông tin bên cạnh thần linh, cịn có lực lượng vơ hình có sức mạnh ghê gớm Đó hồn ngải (huyên gũn) Hồn ngải tồn loại củ giống củ nghệ, gọi củ ngải Ngải có khả sai khiến người khác, gieo rắc bệnh tật, chết chóc người khác, theo ý chủ Khi gặp tai họa sống, người M’nơng thường nghĩ có người dùng bùa ngải hại Lo âu, sợ hãi, ám ảnh hãi hùng nguyên nhân từ bùa ngải Thù oán truyền kiếp, chém giết có nguyên nhân từ bùa ngải Trước đây, lâ ̣p làng khu đấ t mới, người M’nông trồ ng ngải thầ n (tăm gun doih) để bảo vê ̣ làng, người và vâ ̣t nuôi Theo ho ̣, trồ ng ngải thầ n này rồ i thı̀ kẻ xấ u và thầ n ác nhı̀n vào làng chı̉ thấ y bóng tố i Trong sử thi M’nông, hồ n ngải hóa mı̀nh vào cô gái là Vah, Vănh Ở đó, ngải là phương tiê ̣n để nhân vâ ̣t là người và thầ n linh thực hiê ̣n ý muố n của mı̀nh Chẳ ng ̣n, nữ thầ n Lêt dùng ngải làm cho làng Tiêng ngủ say, giúp chàng Lêng vào nhà chủ làng lấ y đàn thầ n5 Bùa ngải là tın ́ ngưỡng hằ n sâu tâm thức các thế ̣ người M’nông trước đế n mức là vô thức Thâ ̣m chı́, có những người đươc̣ ho ̣c, tiế p xúc nhiề u với thông tin hiêṇ đa ̣i mà bùa ngải vẫn không ám ảnh ho6̣ 128 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 3.2 Ma lai Cùng với bùa ngải ma lai (chiak) Theo người M’nơng, ma lai loại quỷ, có hình dáng người Ma lai rút ruột người ăn xác chết Một người bị nghi ma lai có hai khả xảy ra: bị cộng đồng giết chết trốn biệt nơi khác Khi đến nơi phải tuyệt đối giữ kín ngun nhân khiến đến làm ăn sinh sống Nếu việc vỡ lở, người khó bề sống với cộng đồng Đó là chưa nói tới sự hiể u lầ m ngẫu nhiên mang la ̣i7 3.3 Cúng thầ n hòn đá trắ ng, đá xanh và hòn đá có hın ̀ h chim vik Theo người M’nơng đá thần có nhiều loại, màu sắc, hình dáng khác Có ba loại đá thần đáng ý: Mlar hịn đá có màu trắng sáng, to đầu ngón chân cái, với hình thù: trịn, dẹp, nhọn, hình trụ Mlǔm hịn đá có màu xanh, to cổ tay Loại chủ yếu có hình trịn, dẹp, có dáng hình nhọn, hình trụ Sung vik hịn đá có hình dẹp lưỡi rìu, lưỡi búa Người M’nơng gọi hịn đá sung vik Chim vik kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chim ngủ Vào đêm tháng Ba, lồi chim vik thi hót khắp Người M’nơng cho rằng, lúc chim vik đốn làm rẫy Do gặp (đá) sung vik gặp may: làm rẫy thu nhiều lúa, thần Lúa luôn nhà người Khi nhận ba loại đá kể trên, người M’nơng đem nhà để vịng bảy ngày Nếu người nhặt đá mơ thấy cô bé cậu bé từ đâu đến xin với đá thần lành Nếu khơng có giấc mơ khơng phải đá thần, phải mang đá khỏi nhà Nếu khơng gặp rủi ro Còn mơ thấy người đàn ơng đàn bà đến nguyền rủa đá thần ác Gặp trường hợp phải bỏ “đá thần ác” vào nồi, đổ nước vào, bịt kín miệng nồi bắc lên bếp đun cho sôi sùng sục Làm đá thần ác chết, làm hại người Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa tơn giáo nó… 129 3.4 Linh hờ n và đầ u thai Các nhóm M’nơng phía Tây Nam tỉnh Đắk Nơng cho rằng, chủ nhà có hai hồn: hồn trâu (huêng rbǔ) hồn nhện (huêng vil) Trong hồn trâu hồn chính, hồn nhện hồn phụ Nếu hồn phụ chết, người bị đau ốm Hồn trâu chết, người chết hẳn8 Còn hồn trâu hồn nhện dời thân thể phiêu diêu lúc chủ nhà ngủ, mà có giấc mơ Như vậy, theo quan niệm này, linh hồn không phụ thuộc vào thể người, mà tồn độc lập khoảng thời gian Trong thể trước sau chết, linh hồn tồn vĩnh viễn (thơng qua đầu thai) Đó quan niệm chung người nguyên thủy, họ cho linh hồn tạm thời hay vĩnh viễn dời bỏ thân thể người Khi người chết, hồn rời khỏi thân xác để xuống bon Phan9 (làng người chết) Khi linh hồn cịn hồn trâu, hồn nhện quay lại trần gian để đầu thai (bun), linh hồn hồn thần (huêng brah) quay lại trần gian để đầu thai nữa10 Đầ u thai là hiêṇ tươ ̣ng vẫn ám ảnh người M’nông cho đế n thời gian gầ n đây11 Biể u tươ ̣ng Ở người M’nông, biể u tươ ̣ng tâ ̣p trung chủ yế u ở nêu dựng lễ hô ̣i “ăn trâu” (sa rpǔ) Cây nêu lễ hô ̣i ăn trâu tư ̣u trung có tầ ng: 1) Tầng gọi ntâng Nar (nơi Mặt Trời) Ở giăng sợ có màu trắng, đỏ đen Các vật biểu trưng cho tia sáng màu Mặt Trời chiếu xuống mặt đất Ở cịn có hình chim kring12 (chim phượng hồng làm bơng gịn thân gạo) Chim phượng hoàng biểu tượng sức mạnh canh giữ không cho chim sẻ, thú loại sâu bọ phá hoại mùa màng nương rẫy 2) Tầ ng giữa go ̣i là gre rwah làm bằ ng sa ̣p tre Đây là nơi các vi ̣ thầ n về ở 3) Tầ ng dưới cùng go ̣i là mpop là nơi để bầ u nước, ố ng đựng rươ ̣u Tầ ng này đươ ̣c làm giố ng cái lồ ng go ̣i là nong Nơi 130 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 đă ̣t bầ u ga ̣o nhỏ, đèn sáp ong và trứng gà Các lễ vâ ̣t này sẽ đươ ̣c thầ y cúng thay mă ̣t cô ̣ng đồ ng dâng cúng thầ n linh Nhiều vật, hình ảnh, kiêng kỵ nghi lễ, lễ hội M’nơng nhiều có mối liên hệ với biểu tượng thiêng đời sống tâm linh họ Việc thời gian cúng cầu mưa, người M’nông không bỏ thịt chim put với rau biăp nấu chung có liên quan đến đa13, thần Các biểu tượng nghi lễ, lễ hội người M’nông thể quan niệm vũ trụ, tín ngưỡng, mong muốn họ Cây nêu phản ánh quan niệm giới ba tầng; kring (chim phượng hoàng) phần nêu “người lính” - nói canh giữ loài chim, sâu bọ phá hoại mùa màng Cây blang (cây gạo) biểu trưng may mắn, yên lành, hạnh phúc Theo người M’nông, thần blang che chở, giúp đỡ người Chỗ có blang ma quỷ khơng dám đến gần Đây thần che chở, bảo vệ sống cộng đồng Biểu tượng nghi lễ, lễ hội M’nông thường gắn với giấc mơ Giấc mơ tâm thức M’nơng niềm tin có thật Do vậy, người ta hành động theo giấc mơ để đạt mục đích Mơ ̣t sớ đă ̣c điể m của tı́n ngưỡng, biể u tươ ̣ng tôn giáo ở người M’nông - Thay kết luận Trước hế t, tı́n ngưỡng, biể u tươ ̣ng tôn giáo tâm thức M’nông không phải là “ảo tưởng thầ n thoa ̣i” mà là niề m tin có thâ ̣t Niề m tin này có cả mă ̣t tı́ch cực lẫn mă ̣t tiêu cực (thâ ̣m chı́ có trường hơ ̣p phản nhân văn) Nhiề u hành đô ̣ng thực tiễn của người gắ n với tıń ngưỡng và biể u tươ ̣ng thiêng, theo đó là những kiêng ki,̣ chẳ ng ̣n làng có người đẻ chưa qua ngày, chó đẻ con, lơ ̣n đẻ không cuố n ổ , gà đẻ trứng ban đêm mà đó cứ qua “làng thầ n” (khu rừng người không đươc̣ khai phá, thả trâu bò và các vâ ̣t nuôi khác) thı̀ sẽ bi ̣ rắ n cắ n, hổ vồ Khi chọn đất làm rẫy, không phá rừng đầu nguồn, rừng già, không chặt cổ thụ, thần Jri (cây Đa) Nếu việc xảy xúc phạm đến thần linh, bị thần linh trừng phạt, làm đau ốm, bệnh tật, người Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa tơn giáo nó… 131 Biể u tươ ̣ng ở người M’nông thường gắ n với giấ c mơ Giấ c mơ tâm thức M’nông đươc̣ coi là hı̀nh ảnh có thâ ̣t của cuô ̣c số ng Do vâ ̣y mà người ta hành đô ̣ng để thực hiê ̣n điề u (tố t) mà giấ c mơ mang la ̣i Ý nghıã sâu xa của tıń ngưỡng, nhấ t là biể u tươ ̣ng, bao giờ cũng là những “tảng băng chı̀m” của đời số ng văn hóa tô ̣c người, giải mã tı́n ngưỡng, biể u tươ ̣ng tôn giáo văn hóa M’nông giúp chúng ta nắ m bắ t đươc̣ bản chấ t của nề n văn hóa này mô ̣t cách đúng đắ n, hiê ̣u quả Tuy nhiên, vẫn là khoảng trố ng thử thách các nhà nghiên cứu / CHÚ THÍCH: Rlet, loa ̣i nha ̣c cu ̣ gồ m mô ̣t ố ng nứa, đươ ̣c khoét ba lỗ , cắ m vào vỏ quả bầ u khô Đây là nha ̣c cu ̣ thiêng, chı̉ đươ ̣c sử du ̣ng buôn làng có lễ cúng lớn Lễ hô ̣i “ăn trâu” đươ ̣c tường thuâ ̣t ở là theo phỏng vấ n hồ i cố Điể u Kâu và mô ̣t số nghê ̣ nhân khác thuô ̣c nhóm M’nông Nong Lễ hô ̣i đươ ̣c ghi chép từ nhóm M’nông Preh Ở chúng có tham khảo tư liê ̣u của Lê Khắ c Ghi luâ ̣n án Tiế n sỹ Văn hóa ho ̣c: “Lễ hô ̣i truyề n thố ng của người M’nông Preh, huyê ̣n Krông Nô, tı̉nh Đăk Lăk xã hô ̣i đương đa ̣i năm 2018” Ở đây, đúng S Reinach đã nói “Khi người ta tı̀nh thế cầ n giế t một vâ ̣t người ta xin lỗi nó và tı̀m mo ̣i thứ mưu me ̣o và kế sách làm giảm thiể u sự vi pha ̣m tabu, tức là sự chế t chóc Khi vâ ̣t được hiế n tế , nó được khóc thương mô ̣t cách long tro ̣ng.” (Dẫn theo “Sự trở la ̣i ấ u thơ của tu ̣c tô tem”, in Phân tâm học và Văn hóa tâm linh, Đoàn Văn Chúc, Trı́ Hải, Như Ha ̣nh, Huyề n Giang dich; ̣ Đỗ Lai Thúy biên soa ̣n, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002, tr 19) Sử thi thầ n thoại M’nông (Đỗ Hồ ng Kỳ, Điể u Kâu sưu tầ m và dich ̣ (in lầ n thứ 2), Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội, tr 731, 732 Khi mô ̣t cán bô ̣ văn hóa người Kinh đường sưu tầ m sử thi bi ̣ huyế t áp cao và chế t, Điể u Kâu (người đã dich ̣ rấ t nhiề u sử thi M’nông sang tiế ng Viê ̣t) đã nói điề u chân thâ ̣t, thầ m kıń nhấ t của ông với tôi: xem đó có phải là vı̀ bùa ngải không Anh đâu, nhấ t là đế n vùng người Stieng, phải cẩ n thâ ̣n Cách không lâu có hai chi ̣ em mồ côi bi ̣ chủ làng Bu Nur (thuô ̣c tı̉nh Mondulkiri, Vương quố c Căm-pu-chia) nghi là ma lai nên dự đinh ̣ sẽ mang đổ i lấ y trâu bò Biế t đươ ̣c tin nà y, hai chi ̣em mồ côi trố n thoát Ho ̣ đươ ̣c chủ làng Bu Nung (nay thuô ̣c xã Quảng Trực, huyê ̣n Tuy Đức, tı̉nh Đăk Nông) nhâ ̣n làm bà con, đồ ng thời ông ta dẫn trai tráng hỏi tô ̣i làng Bu Nur đã nghi oan cho hai chi ̣ em mồ côi là ma lai Sau đó, ở làng Bu Nung có nhiề u người đau ố m, chủ làng tưởng hai chi ̣em là ma lai thâ ̣t nên đã đem giế t (Theo lời kể của ông Piông Mplan ở thôn 10, xã Đăk Rung, hu ̣n Đăk Nơng, tın̉ h Đăk Nơng Ơng nà y chı́nh là chắ t (se) của chủ làn g Bu Nung.) Theo họ, hồn trâu người bà Ur Yông Ndăk (ở chỗ thần Ndrǐ, Ndrě nằm) quản lý Chiak (ma lai) muốn ăn xác người chết báo tin cho bà 132 10 11 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Khi bà Ur Yông Ndăk đồng ý người mang hồn trâu chết chiak có hội ăn thịt Về đêm, người làng nằm mơ thấy trâu chết sáng mai vài ngày sau có người chết Người M’nơng Preh huyện Krông Knô cho rằng, linh hồn xuống Phan qua sáu “cửa” thần: Ting - Drô - Kra - Kră (tên vị thần chưa ghi được) cuối thần Brôi Brai Nếu hồn qua sáu lần chết mà khơng biến thành sương mù quay lại trần gian để đầu thai Nếu linh hồn đến “cửa” thứ sáu mà biến thành sương mù đậu cỏ, rạng đơng gió thổi rơi xuống đất, lúc linh hồn với thần Brơi, Brai Khi hồn đến chỗ Brơi, Brai khơng quay lại trần gian Khi người ta chết bình thường (già cả, ốm đau, bệnh tật) linh hồn - hồn trâu - xuống Phan Sau quay lại trần gian đầu thai vào thân xác đứa trẻ dòng họ Còn chết bất đắc kỳ tử linh hồn bị quái vật Briăng ăn bị đày lên rừng Phǔt Trời Cũng có linh hồn người chết không Vẽ, Vơm, Dê, Dơm vào sống bon Phan, không trở làng người sống, mà trờ thành ma quỷ lang thang bờ bụi rậm Điểu Kâu, dich ̣ giả sử thi M’nông, trước lúc mấ t có nói chuyê ̣n với gái về viê ̣c đầ u thai của mı̀nh Sau việc đầu thai Điểu Kâu qua lời kể Thị Mai, gái ông: Trước tuần, vào sáng sớm bố tơi nói: Hơm có rảnh khơng, bố cần bàn với số việc Tơi nói rảnh Bố bảo tơi vào phịng ơng (ngơi nhà gạch năm 2004, tiền phiên âm dịch sử thi Điển Kâu ĐHK) đóng cửa lại Bố tơi nói: Bệnh bố khơng qua khỏi Bố giao tài liệu phiên âm dịch Ot Ndrong cho và ơng cịn giao cho tơi dân ca, tục ngữ, gia phả, từ điển Bu Nong (tức M’nông - ĐHK) - Việt Xong việc, bố nói: Con có sinh thêm đứa khơng? Bố chết nên tìm nhà để đầu thai Bố khơng muốn nhà khác, bố biết cầm bút, làm rẫy Con ráng sinh cho bố đứa để bố đầu thai, bố yên tâm Bố tìm nhà để đầu thai tháng khơng nơi bố thích Tôi hứa làm theo lời ông Bảy ngày sau, bệnh viện huyện Đắk Sông, đêm ngủ mơ thấy bố ngồi nhà Đắk Ndrung Bố tơi nói với gái tơi lại gần Ơng thầm miệng đặt tay lên đầu cháu gái Tôi thức dậy, chạy vào chỗ nằm bố Ông cấm Bệnh viện Đắk Sông, chuyển bố lên bệnh viện tỉnh Một ngày sau, bệnh viện tỉnh cho bố tơi nhà Ơng nắm tay cháu, tắt thở Bảy tháng sau, kể từ ngày bố xin đầu thai, sinh đứa trai Lúc sinh, bế cháu đến chỗ để vật dụng ơng nói lớn nhanh để sử dụng kỷ vật ông để lại (Nội dung chép lại từ viết tay Thị Mai, tu chỉnh hành văn) Kring chim huyền thoại tồn văn hóa tâm linh, truyền thuyết huyền thoại, sử thi người M’nơng Trong trí tưởng tượng họ vật vừa có hình thù chim vừa có hình thù rắn Nọc độc Trong sử thi Ot Ndrong, nhân vật Lêng - anh hùng chiến trận - “dùng nọc rắn phượng hoàng” để tơi lưỡi gươm (xem: Con diều cướp Bing gri, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, tr 1240) Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa tơn giáo nó… 133 13 Năm 1998, thời gian khảo sát xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (lúc huyện Đắk Rlấp), tỉnh Đắk Lắk (nay Đắk Nông), nghe đồng bào kể nhiều đa gần suối Đắk Ke Cây đa to lớn, cành xum xuê rợp bóng khoảng đất rộng Thời Pháp - Điểu Byăt kể - ông chủ người Pháp muốn mở rộng diện tích trồng chè, nên thuê người Kinh chặt đa Việc chặt đa không thành, nhiều người Kinh bị chết Sự việc ngẫu nhiên Nhưng điều cần nói tâm thức người M’nơng, đa có chức thần Trở lại mối liên quan nói trên, chim put sống thành đàn cành đa, mùa chín chúng xúm lại ăn Người M’nơng cho rằng, loài chim thần đa ưu ái, bảo trợ, nên họ có kiêng kỵ TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tô Đông Hải, Đỗ Hồ ng Kỳ, Ngô Đức Thinh ̣ (chủ biên, 1993), Văn hóa dân gian M’nông, Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội Đỗ Hồ ng Kỳ, Điể u Kâu (1993), Sử thi cổ sơ M’nông (Bu Nong), Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội Những khı́a cạnh văn hóa dân gian M’nông Nong (in lầ n thứ 2), Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội Phân tâm học và Văn hóa tâm linh, Đoàn Văn Chúc, Trı́ Hải, Như Ha ̣nh, Huyề n Giang dich; ̣ Đỗ Lai Thúy biên soa ̣n, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002 Sigmund Freud (2005), Các bài viế t về giấ c mơ và giải thı́ch giấ c mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội Abstract “EATING BUFFALO” FESTIVAL AND ITS RELIGIOUS MEANING WITHIN THE M’NONG COMMUNITY Do Hong Ky Institute of Religious Studies, VASS Mnong people have many rituals In my opinion, the “stabbing buffalo” and “planting Bombax ceiba tree or cotton tree” festivals are remarkable However, these two festivals are the same nature, it is the sacrifice to pray for a peaceful and happy life In this article, the author indicates the “eating buffalo” festival in Mnong Nong and Mnong Preh group, interpretes the meaning of this belief Besides, the author also introduces the other forms of magic and beliefs in contemporary life of the Mnong community such as amulets, stone worship, reincarnation Keywords: “Eating buffalo”; festival; Mnong; meaning ... có hội gặp Đó ngày hội lớn cộng đồng Song, tổ chức lễ hội tốn Bây đồng bào tổ chức lễ hội đâm trâu Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa tơn giáo nó? ?? 125 Lễ hội trồng gạo làng Theo tục lệ, lần “ăn. .. để lễ hội trên, khơng gọi lễ hội đâm trâu nói Hơn nữa, nội dung lễ hội “ăn trâu” niềm tin tôn giáo hiến sinh vật để cầu cho sống người yên lành, ̣nh phúc Đỗ Hồng Kỳ Lễ hội “ăn trâu” ý nghĩa. .. lễ hội ăn Điều cần nói rõ lễ hội đâm trâu, nói hành động đâm trâu người M’nông số tộc người khác Tây Nguyên mắt người đại, người hành động dã man Nhưng người M’nông Nhóm M’nơng Nong nói “ăn trâu”

Ngày đăng: 10/02/2023, 03:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w