Biến dạng kiến tạo phần thềm lục địa Đông Nam Việt Nam trong kainozoi sớm nhìn từ cấu trúc bồn Cửu Long và ý nghĩa đối với tiến hóa kiến tạo biển Đông

9 7 0
Biến dạng kiến tạo phần thềm lục địa Đông Nam Việt Nam trong kainozoi sớm nhìn từ cấu trúc bồn Cửu Long và ý nghĩa đối với tiến hóa kiến tạo biển Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bồn trũng Cửu Long và các bồn Kainozoi khác như Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây phân bố ở phần thềm lục địa đông nam Việt Nam.Bồn này được lấp đầy bởi các tập trầm tích tuổi từ Eoxen đến Đệ Tứ, trong đó các tập Eoxen-Oligoxen được hình thành và phá hủy bởi 2 giai đoạn phát triển kiến tạo. Giai đoạn 1 bắt đầu bởi sự tách giãn vỏ Trái đất trong Pha kiến tạo 1 tạo các địa hào lấp đầy bởi trầm tích và phun trào lục địa của các hệ tầng Cà Cối và Trà Cú.

Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu “Khoa học Trái đất Môi trường” DOI: 10.15625/vap.2019.00096 BIẾN DẠNG KIẾN TẠO PHẦN THỀM LỤC ĐỊA ĐÔNG NAM VIỆT NAM TRONG KAINOZOI SỚM NHÌN TỪ CẤU TRÚC BỒN CỬU LONG VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TIẾN HÓA KIẾN TẠO BIỂN ĐƠNG Trần Thanh Hải1*, Hồng Ngọc Đơng2 Bộ mơn Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Email: tranthanhthai@humg.edu.vn Phịng Địa chất-Mỏ,Cơng ty Liên Doanh Hồng Long-Hồn Vũ, Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Bồn trũng Cửu Long bồn Kainozoi khác Nam Cơn Sơn Tư Chính - Vũng Mây phân bố phần thềm lục địa đông nam Việt Nam.Bồn lấp đầy tập trầm tích tuổi từ Eoxen đến Đệ Tứ, tập Eoxen-Oligoxen hình thành phá hủy giai đoạn phát triên kiến tạo Giai đoạn bắt đầu tách giãn vỏ Trái đất Pha kiến tạo tạo địa hào lấp đầy trầm tích phun trào lục địa hệ tầng Cà Cối Trà Cú Giai đoạn kết thúc vào cuối Oligoxen sớm nghịch đảo kiến tạo gây Pha kiến tạo 2, làm biến dạng, trồi lộ, bào mịn phần trầm tích tạo nên bất chỉnh hợp Hệ tầng Trà Cú Giai đoạn xảy chế độ tách giãn tái lập chiếm ưu Pha kiến tạo dẫn tới mở rộng bồn trũng lấp đầy trầm tích đầm hồ Hệ tầng Trà Tân Giai đoạn kết thúc vào cuối Oligoxen trầm tích bị biến dạng, trồi lộ bóc mịn hậu nghịch đảo kiến tạo Pha kiến tạo 4, tạo nên bất chỉnh hợp khu vực trước Mioxen Các giai đoạn kiến tạo gắn liền với tiến hóa cung đảo dọc rìa đơng địa khối Đông Dương cộng với va chạm Mảng Ấn Độ vào Âu Á phía tây địa khối Sự tương tác kiến tạo tạo nên cấu hình phức tạp thềm lục địa đơng nam Việt Nam tạo tiền đề cho tiến hóa Biển Đơng giai đoạn Mioxen – Đệ Tứ Từ khóa: Bồn trũng Cửu Long, Biển Đơng, thềm lục địa đơng nam Việt Nam, tiến hóa kiến tạo KHÁI QUÁT VỊ TRÍ KIẾN TẠO KHU VỰC Bồn trũng Kainozoi Cửu Long, với số cấu trúc Kanozoi khác Nam Cơn Sơn Tư Chính - Vũng Mây phân bố phần đông nam thềm lục địa Việt Nam (Hình 1) Các bồn thường ngăn cách cấu trúc nâng kiến tạo dạng địa lũy Chúng thường lấp đầy tập trầm tích tướng lục địa lục địa xen kẹp lớp phun trào phần tập trầm tích biển phủ trên, lắng đọng nhiều môi trường kiến tạo khác từ Eocen đến Đệ Tứ Các bồn trũng nhìn chung hình thành Kanozoi tác động trình phá hủy vỏ lục địa, tách giãn, tiến hóa bồn trầm tích thành tạo Biển Đơng (Tappoinier et al., 1982; Ngô Thường San nnk., 2007; Trần Văn Trị Vũ Khúc, 2009; Hall, 2012; Metcalfe, 2013) Trong phạm vi Bồn Cửu Long, cấu tạo cuả bồn bao gồm tiểu bồn kiểu địa hào lấp đầy trầm tích Kainozoi sớm thường xếp vào hệ tầng tương ứng Cà Cối Trà Cú tuổi Eoxen(?)-Oligoxen Sớm Tà Tân tuổi Oligoxen Muộn (Hình 2) Các tiểu bồn trũng bị phủ thành tạo trầm tích biển Miocen – Tệ Tứ (Tr kiến tạo khu vực rìa đơng nam lục địa Âu Á có Địa khối Đơng Dương vùng lân cận Oligoxen (A) đầu Mioxen (B) Hình A1 mơ tả tách giãn sau cung cung magma phát triển dọc rìa đơng nam địa khối Đơng Dương bồn Nam Cơn Sơn trùng với trục tách giãn này, bồn Cửu Long Tư Chính - Vũng Mây nhánh hệ thống tách giãn lục địa liên quan với Trung tâm tách giãn Hình A2 mặt cắt theo đường AA’ cho thấy quan hệ trũng địa hào đới tách giãn sau cung tách giãn dập vỡ vỏ lục địa dẫn tới hình thành Biển Đông bồn Cửu Long, Nam Côn Sơn bồn nội lục khác Hình B1 mơ tả q trình tái sụt lún mở rộng bồn trũng giai đoạn đầu Mioxen Biển Đơng hình thành mở rộng, dần chuyển Bồn Cửu Long bồn khác từ bồn nội lục thành bồn trũng đại dương Hình B2 mặt cắt dọc đường BB’ cho thấy cấu hình Bồn Cửu Long bồn khác mối quan hệ cuả chúng với yếu tố cấu trúc khác giai đoạn đầu Mioxen Xây dựng sở Hoàng Ngọc Đông (2012) nhiều nguồn khác Giai đoạn Oligoxen muộn (T2) đánh dấu bỏi sụt lún mở rộng bồn trũng sau trình tạo bất chỉnh hợp Hệ tầng Trà Cú từ cuối Oligoxen sớm kéo đến thành tạo trầm tích lại tiếp tục bị biến vị cuối Oligoxen muộn, đặc trưng pha kiến tạo Nguyên nhân cho sụt lún mở rộng bồn trũng chưa rõ ràng thiếu số liệu xem xét tới gia tăng tốc độ sụt lún sau cung mở rộng bồn sau cung tăng trưởng cung đảo Philippines (Metcalfe, 2013, Hình 6B1), dẫn đến sụt lún diễn toàn diện dọc theo trục tách giãn sau cung, có vùng nghiên cứu Sự sụt lún làm cho toàn vùng nghiên cứu tiến hóa từ chuỗi địa hào lục địa thành bồn trầm tích dạng hồ vũng vịnh trầm tích lắng đọng đồng khắp diện tích bồn Cửu Long, thể tập dày trầm tích hạt mịn, xa nguồn vắng mặt thành tạo phun trào địa tầng Oligoxen muộn Hệ tầng Trà Tân (Hồng Ngọc Đơng, 2012) Tiếp theo q trình sụt lún trình nén ép liên quan tới Pha kiến tạo vào cuối Oligoxen muộn làm cho thành tạo Oligoxen cổ bị uốn nếp đứt gãy (Hồng Ngọc Đơng, 2012), nhiều nơi nâng lên bị bào mòn để tạo nên bề mặt bất chỉnh hợp Oligoxen Ngun nhân q trình nghịch đảo kiến tạo thuộc Pha kiến tạo vào cuối Oligoxen dịch trượt mạnh mẽ Địa khối Đơng Dương phía Đơng Nam, với thành tạo đới hút chìm sau cung dọc theo rìa tây bắc cung magma Philippines Do ảnh hưởng trực tiếp ép nén 102 Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu “Khoa học Trái đất Môi trường” phương tây bắc - đơng nam tác động nên cấu tạo có trước, hoạt động mạnh đứt gãy Mae Ping - Sơng Hậu mà cấu hình Bồn Cửu Long có phân dị mãnh liệt phần đông bắc Bồn trũng tạo nên cấu trúc trượt phương bắc nam cịn phần tây nam bị ảnh hưởng trực tiếp hệ thống đứt gãy Mae Ping - Sơng Hậu (Hồng Ngọc Đơng, 2012; Hình 6B) KẾT LUẬN Lịch sử phát triển địa chất kiến tạo thềm lục địa đông nam Việt Nam giai đoạn Eoxen-Oligoxen có hình thành tiến hóa bồn trũng Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây, Trường Sa trình vận động địa chất đa dạng phức tạp, chịu tác động mạnh mẽ vận động kiến tạo vây quanh Địa khối Đông Dương Sự tiến hóa Bồn trũng Cửu Long cấu trúc tương tự gắn liền với hình thành cung đảo rìa đơng nam Địa khối Đơng Dương, dẫn đến hình thành trung tâm tách giãn sau cung cấu trúc tách giãn lục địa chủ động với địa hào địa địa lũy Eoxen-Oligoxen sớm phát triển Tiếp theo, gia tăng sụt lún bồn sau cung Oligoxen muộn dẫn tới sụt lún mở rộng bồn trầm tích chồng lên cấu trúc sụt lún nội lục cổ Xen pha căng giãn mở rộng bồn trũng pha nghịch đảo kiến tạo liên quan trực tiếp tới thay đổi trường ứng suất khu vực tác động dịch trượt địa khối lục địa rìa tây bắc Địa khối Đơng Dương Sự dồn ép dịch trượt phía đơng nam Địa khối Đông Dương tác động va chạm lục địa Mảng Ấn Độ vào Âu Á phía tây bắc Đông Dương dẫn tới phá hủy cấu trúc tách giãn tạo nên cấu trúc nghịch đảo vào giai đoạn cuối Oligoxen sớm cuối Oligoxen muộn, tạo nên cấu tạo nghịch đảo bất chỉnh hợp khu vực biến cải cấu hình bồn trũng thành tạo địa chất Kainozoi sớm phạm vi thềm lục địa đông nam Việt Nam Đây tiền đề cho phát triển kiến tạo Biển Đông giai đoạn Mioxen - Đệ Tứ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hall R (2012) Late Jurassic–Cenozoic reconstructions of the Indonesian region and the Indian Ocean Tectonophysics, 570-571, 1–41 [2] Hồng Ngọc Đơng, (2012) Đặc điểm địa chất-kiến tạo phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long thời kỳ Eoxen-Oligoxen Luận án Tiến sĩ Địa chất Lưu trữ Trường Đại học Mỏ - Địa chất [3] Huchon P., Le Pichon X., Rangin C., (1994) Indochina peninsula and the collision of India and Eurasia Geology, 22, 27-30 [4] Metcalfe I., (2013) Gondwana dispersion and Asian accretion: Tectonic and palaeogeographic evolution of eastern Tethys Journal of Asian Earth Sciences, v 66, pp 1-33 [5] Ngô Thường San, Lê Văn Trường, Cù Minh Hoàng, Trần Văn Trị (2007) Kiến tạo Việt Nam khung cấu trúc Đông Nam Á Trong Nguyễn Hiệp (chủ biên) Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 69-110 [6] Nguyễn Hiệp (chủ biên), 2007.Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 69-110 [7] Rangin C., Huchon P., Le Pichon X et al (1995) Cenozoic deformation of Central and South Vietnam Tectonophysics 251, tr 179-196 [8] Tapponnier P., Peltzer G., LeDain A., Armijo R and Cobbold P (1982) Propagating extrusion tectonics in Asia: new insights from simple experiments with plasticine Geology 10, p 611-616 [9] Trần Lê Đông Phùng Đắc Hải (2007) Bể trầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 271-315 [10] Trần Văn Trị Vũ Khúc (chủ biên), 2009 Địa chất Tài nguyên Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Cơng nghệ 103 Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 EARLY CENOZOIC TECTONIC DEFORMATION IN THE SOUTHEASTERN PORTION OF THE CONTINENTAL SHELF OF VIETNAM SEEN FROM CUU LONG BASIN AND ITS IMPLICATION TO THE EVOLUTION OF THE EAST SEA Tran Thanh Hai1*, Hoang Ngoc Dong2 Department of Geology, Hanoi University of Mining and Geology, Hanoi, Vietnam, Email: tranthanhthai@humg.edu.vn Department of Geology-Mines, Hoang Long – Hoan Vu JOC, Ho Chi Minh City, Vietnam ABSTRACT The Cửu Long and other Cenozoic sedimentary basins such as South Côn Sơn and Tư Chính Vũng Mây occur within the southeastern portion of the contiental shelf of Vietnam The basin is infilled by Eocene to Quarternary deposits, in which the Eocene-Oligocene sequences were deposited and deformed major episodes of tectonism The first episode started by the rifting of the continental crust during the first phase of tectonic activities, which led to the formation of intracontinental grabens that covered by the continental deposits and volcanic materials of the Ca Coi and Tra Cu formations This episode ended during the late stage Early Oligocene due to tectonic inversion caused by the second phase of tectonism, which led to the deformation and uplifting, erosion and formation of a regional unconformity on top of Tra Cu Formation The second episode took place with the renewing of basin subsidence and widening of the basins, which infilled by the lacustrine deposits of the Tra Tan Formation during the third phase of tectonism This episode was concluded during the last stages of Oligocene when the above desposits were deformed, uplifted, and eroded during the fourth phase of tectonism, which created a pre-Miocene unconformity These tectonic events were resulted of both the evolution of a magmatic arc along the southeastern margin of Indochina and the collision of Indian plate to Eourasia margin in the west of this block Such tectonic interaction has consequently created comlex tectonic configuration of the southestern portion of continental shelf of Vietnam as well as form the foundation for the evolution of the East Sea during the Miocene - Quaternary time Key words: Cuu Long Basin, East Sea, Southeastern Vietnam continental shelf, tectonic evolution 104 ... muộn, tạo nên cấu tạo nghịch đảo bất chỉnh hợp khu vực biến cải cấu hình bồn trũng thành tạo địa chất Kainozoi sớm phạm vi thềm lục địa đông nam Việt Nam Đây tiền đề cho phát triển kiến tạo Biển Đông. .. nam tác động nên cấu tạo có trước, hoạt động mạnh đứt gãy Mae Ping - Sơng Hậu mà cấu hình Bồn Cửu Long có phân dị mãnh liệt phần đông bắc Bồn trũng tạo nên cấu trúc trượt phương bắc nam cịn phần. .. đơng nam Địa khối Đông Dương tác động va chạm lục địa Mảng Ấn Độ vào Âu Á phía tây bắc Đông Dương dẫn tới phá hủy cấu trúc tách giãn tạo nên cấu trúc nghịch đảo vào giai đoạn cuối Oligoxen sớm

Ngày đăng: 07/10/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan