LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động không thể thiếu trong bất kỳ một xã hội nào bởi lao động tạo ra những giá trị và của cải cho cuộc sống. Ngày nay, vấn đề lao động và quan hệ lao động đang càng trở lên phức tạp và được mở rộng trên phạm vi toàn thế giới. Theo đó, người lao động có thể di chuyển tự do đến những quốc gia mà họ mong muốn để thoả mãn nhu cầu làm việc nếu được luật pháp cho phép. Việc người lao động di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác là hiện tượng bình thường và tương đối phổ biến trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, với lực lượng lao động đông đảo, hàng năm có hàng triệu lao động cần việc làm. Bên cạnh đó, do sự thay đổi của cơ cấu kinh tế, đất nông nghiệp bị thu hẹp, lao động nông thôn dư thừa ngày càng nhiều, bổ sung thêm vào nguồn cung lao động. Còn tại khu vực công nghiệp, dịch vụ, do sức ép cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp không đứng vững buộc phải thu hẹp qui mô sản xuất hoặc thay đổi công nghệ,… dẫn đến hậu quả là một bộ phận lớn người lao động bị dôi dư không có việc làm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của chính bản thân và gia đình họ cũng như toàn xã hội. Trong khi đó, nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ trên thế giới lại đang rơi vào tình trạng thiếu lao động hoặc giá nhân công tại chỗ quá cao. Họ cần tuyển lao động là người từ các quốc gia khác sang làm việc. Từ đó phát sinh nhu cầu cung ứng sức lao động và di chuyển lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác. Đây là một nhu cầu tất yếu xuất phát từ sự vận động khách quan của thị trường lao động quốc tế. Xu thế này đã thu hút sự tham gia cung ứng lao động của nhiều quốc gia đông dân và dư thừa lao động, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh tình hình chung của thế giới và xuất phát từ nhu cầu khách quan của Việt Nam hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề lao động và giải quyết việc làm. Để giải quyết việc làm cho người lao động trong nước và cải thiện đời sống của người lao động cũng như gia đình họ, Nhà nước đã có nhiều chính sách giải quyết việc làm, trong đó có hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Trước đây, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài được qui định trong mục 5ª chương XI Bộ luật lao động và các văn bản dưới luật khác. Nhưng nhìn chung các quy định này còn rất sơ sài, chưa cụ thể và còn nhiều điểm không phù hợp. Điều này đã gây nhiều bất cập trong việc áp dụng pháp luật, gây thiệt hại cho người lao động và tạo ra nhiều tranh chấp phức tạp trong quá trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trước tình hình đó, tháng 11 năm 2006 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2007). Sau đó, hàng loạt các Nghị định và Thông tư hướng dẫn các quy định của Luật này đã được ban hành. Cho đến nay, sau hơn hai năm thực hiện, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng vẫn bộc lộ nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích của người lao động, gây khó khăn cho các doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, cũng như chưa thực sự thúc đẩy sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nước trong lĩnh vực này. Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, việc nghiên cứu tổng quan hoạt động đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc, cũng như thực trạng ban hành và thực thi pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động này để tìm ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới là vấn đề cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Đó chính là lý do để tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” làm bài tiểu luận hết môn cho mình.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là hoạt động không thể thiếu trong bất kỳ một xã hội nào bởi lao động tạo
ra những giá trị và của cải cho cuộc sống Ngày nay, vấn đề lao động và quan hệ laođộng đang càng trở lên phức tạp và được mở rộng trên phạm vi toàn thế giới Theo đó,người lao động có thể di chuyển tự do đến những quốc gia mà họ mong muốn để thoảmãn nhu cầu làm việc nếu được luật pháp cho phép Việc người lao động di chuyển từquốc gia này sang quốc gia khác là hiện tượng bình thường và tương đối phổ biến trongbối cảnh toàn cầu hoá hiện nay
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, với lực lượng lao động đông đảo, hàngnăm có hàng triệu lao động cần việc làm Bên cạnh đó, do sự thay đổi của cơ cấu kinh tế,đất nông nghiệp bị thu hẹp, lao động nông thôn dư thừa ngày càng nhiều, bổ sung thêmvào nguồn cung lao động Còn tại khu vực công nghiệp, dịch vụ, do sức ép cạnh tranh,nhiều doanh nghiệp không đứng vững buộc phải thu hẹp qui mô sản xuất hoặc thay đổicông nghệ,… dẫn đến hậu quả là một bộ phận lớn người lao động bị dôi dư không cóviệc làm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của chính bản thân và gia đình họ cũngnhư toàn xã hội
Trong khi đó, nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ trên thế giới lại đang rơi vào tìnhtrạng thiếu lao động hoặc giá nhân công tại chỗ quá cao Họ cần tuyển lao động là ngườitừ các quốc gia khác sang làm việc Từ đó phát sinh nhu cầu cung ứng sức lao động và dichuyển lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác Đây là một nhu cầu tất yếu xuấtphát từ sự vận động khách quan của thị trường lao động quốc tế Xu thế này đã thu hútsự tham gia cung ứng lao động của nhiều quốc gia đông dân và dư thừa lao động, trongđó có Việt Nam
Trong bối cảnh tình hình chung của thế giới và xuất phát từ nhu cầu khách quan củaViệt Nam hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề lao động và giải quyếtviệc làm Để giải quyết việc làm cho người lao động trong nước và cải thiện đời sốngcủa người lao động cũng như gia đình họ, Nhà nước đã có nhiều chính sách giải quyếtviệc làm, trong đó có hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.Trước đây, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài được qui định trong mục 5ª chương XI Bộ luật lao động và các văn bản dưới luậtkhác Nhưng nhìn chung các quy định này còn rất sơ sài, chưa cụ thể và còn nhiều điểm
Trang 2không phù hợp Điều này đã gây nhiều bất cập trong việc áp dụng pháp luật, gây thiệthại cho người lao động và tạo ra nhiều tranh chấp phức tạp trong quá trình đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài Trước tình hình đó, tháng 11 năm 2006 tại kỳ họp thứ
10, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng (có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2007) Sau đó, hàng loạt các Nghịđịnh và Thông tư hướng dẫn các quy định của Luật này đã được ban hành
Cho đến nay, sau hơn hai năm thực hiện, Luật người lao động Việt Nam đi làmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng vẫn bộc lộ nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích củangười lao động, gây khó khăn cho các doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ởnước ngoài, cũng như chưa thực sự thúc đẩy sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam vớiChính phủ các nước trong lĩnh vực này
Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động đi làm việc ởnước ngoài theo hợp đồng, việc nghiên cứu tổng quan hoạt động đưa người lao độngViệt Nam ra nước ngoài làm việc, cũng như thực trạng ban hành và thực thi pháp luậtViệt Nam điều chỉnh hoạt động này để tìm ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật trongthời gian tới là vấn đề cần thiết trong bối cảnh hiện nay Đó chính là lý do để tác giả lựa
chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” làm bài tiểu luận hết môn cho
mình
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
1.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, việc người lao động di chuyển từ quốc gianày sang quốc gia khác để tìm kiếm việc làm đã trở thành một hiện tượng phổ biến Đểnghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của chế độ pháp lý về vấn đề này, cần làm rõ
một số khái niệm có liên quan, đó là khái niệm “hợp tác quốc tế về lao động” và “xuất khẩu lao động” Đây là những thuật ngữ đã từng được sử dụng trong từng giai đoạn nhất
định của hoạt động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài Trên cơ sở đó, làm
rõ nội hàm của khái niệm “đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài”.
Trong một số văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa lao động Việt Nam ra
làm việc ở nước ngoài đã sử dụng thuật ngữ thay thế là “xuất khẩu lao động” Thông
thường, thuật ngữ “xuất khẩu” dùng để chỉ hoạt động kinh tế của chủ thể kinh doanhnhằm đưa hàng hoá, tư bản ra nước ngoài hoặc của chủ thể nào đó nhằm phổ biến tư
tưởng ra nước ngoài Việc sử dụng thuật ngữ kép “xuất khẩu lao động” do đó rất dễ làm
nảy sinh quan điểm coi sức lao động là hàng hoá có thể xuất khẩu được và nhiều trườnghợp bị hiểu nhầm là người lao động cũng có thể trở thành hàng hoá xuất khẩu được.Điều này trái với bản chất của quá trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bởinhững chủ thể đưa người lao động ra nước ngoài được hưởng lợi (lệ phí) từ hoạt độngdịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài chứ không phải là hưởng tiền bánngười lao động hoặc bán sức lao động của những người lao động
Hiện nay, trong Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng, cụm từ “xuất khẩu lao động” đã chính thức được thay thế bằng cụm từ “đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” Trong đạo luật này và các
văn bản hướng dẫn, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng được hiểu là hoạt động được tiến hành bởi các cơ quan, tổ chức nhằm đưa
Trang 4người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc trên cơ sở sự thỏa thuận bằng văn bảngiữa người lao động và các doanh nghiệp, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam Kết quảcủa hoạt động này là các quan hệ lao động được hình thành giữa người lao động ViệtNam và doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài là người sử dụng lao động theo hợp đồng laođộng được ký trực tiếp giữa các bên Tuy nhiên, do hoạt động dịch vụ cung ứng lao độnggiữa nhà trung gian cung ứng lao động Việt Nam và đối tác nước ngoài có nhu cầu tuyểndụng lao động chịu sự điều chỉnh chủ yếu của các điều ước quốc tế và pháp luật quốc giađó nên tạm thời chưa được đề cập trong phạm vi của đề tài này.
Như vậy, có thể hiểu hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng là hoạt động bao gồm quy trình khép kín bắt đầu khi chủ thể làm
dịch vụ đưa lao động đi nước ngoài (trong luận văn này chúng tôi gọi tắt là bên A) bắt đầu tiến hành các hoạt động tìm kiếm các ứng viên phù hợp (trong luận văn này chúng tôi gọi tắt là bên B) để giới thiệu cho các đối tác nước ngoài đang có nhu cầu tuyển lao động (trong luận văn này chúng tôi gọi tắt là bên C) Sau đó bên A sẽ tiến hành các hoạt
động đào tạo định hướng hoặc dạy nghề cho bên B để cung cấp cho bên B những kiếnthức và kỹ năng cần thiết (được gọi tắt là quá trình giáo dục định hướng) Đồng thời, bên
A cũng tiến hành các thủ tục cần thiết để giúp bên B xuất cảnh khỏi Việt Nam, nhậpcảnh vào nước tiếp nhận lao động Cuối cùng, sau khi bên B đã chấm dứt việc thực hiệnhợp đồng lao động với bên C tại nước ngoài, bên B sẽ trở về Việt Nam
Có thể thấy hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài làmột quy trình khép kín bao gồm nhiều giai đoạn, với nhiều chủ thể khác nhau tham giavà chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau Các chủ thể tham gia quátrình này bao gồm: i) Doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam đưa người lao động đi làm việc ởnước ngoài (bên A); ii) Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (bên B), iii)Bên nước ngoài có nhu cầu tiếp nhận lao động (bên C)
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đưa người lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài được chủ yếu thoả thuận trong ba loại hợp đồng cơ bản sau đây:
Hợp đồng cung ứng lao động ký giữa bên A và bên C, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ký giữa bên A và bên B và Hợp đồng lao động ký giữa bên B và bên C Hợp đồng cung ứng lao động mà doanh nghiệp Việt Nam (bên A) ký kết với bên
nước ngoài (bên C) là một loại hợp đồng dịch vụ có bản chất pháp lý gần giống các loại
Trang 5hợp đồng trong kinh doanh, thương mại mà theo đó, bên cung ứng lao động (bên A) sẽđược nhận khoản thù lao chính là khoản phí môi giới mà người lao động phải trả theoquy định của nhà nước, được xác định căn cứ vào mức lương tháng của người lao động.
Còn Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài được ký kết giữa các chủ
thể của Việt Nam, đó là doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài và người lao động Đây thực chất là hợp đồng dịch vụ việc làm và phải tuân thủhoàn toàn các quy định của pháp luật Việt Nam Đối tượng của hợp đồng này là côngviệc được pháp luật cho phép thực hiện: đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Nội dung của hợp đồng này phải phù hợp với nội dung của Hợp đồng cung ứng lao động đã ký với bên nước ngoài (bên C) Hợp đồng lao động giữa bên B và bên C có thể
được ký kết ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài nhưng được thực hiện ở nước ngoài và hoàntoàn chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước tiếp nhận lao động Tuy nhiên, việc ký kết
hợp đồng này phải dựa trên sơ sở của Hợp đồng cung ứng lao động và phải có nội dung phù hợp với Hợp đồng cung ứng lao động đã ký giữa bên A và bên C
Theo ước tính của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Lao động – Thương binh và Xãhội, năm 2017, chỉ riêng lao động Việt Nam ở nước ngoài chuyển về nước khoảng 2 tỷUSD Khoản tiền người lao động gửi về nhà được chia làm hai phần: một phần gia đìnhchi tiêu vào việc nâng cao mức sống, chăm sóc sức khỏe của gia đình, đặc biệt là chi tiêucho việc học tập của con cái góp phần nâng cao dân trí, một phần lớn dành để tiết kiệm
nhằm mục đích đầu tư trong tương lai Đối với đa số doanh nghiệp đưa người lao động
đi làm việc ở nước ngoài, đây là một hoạt động kinh doanh thuần tuý, do đó, mục tiêu của họ là hướng tới các khoản lợi nhuận thu được thông qua hoạt động này Đối với nhà nước, việc cho phép đưa người lao động ra nước ngoài làm việc tạo điều kiện để chúng
ta tận dụng nguồn nhân lực làm tăng thu nhập quốc gia Việt Nam có nguồn lao động dồidào và trẻ Việc thực hiện chính sách đưa người lao động ra nước ngoài làm việc sẽ tạo
cơ hội để sử dụng số lao động thất nghiệp vào việc sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ tạinước khác, mang lại thu nhập cho người lao động; đồng thời góp phần làm tăng thu nhậpquốc gia Theo thống kê của Ngân hàng thế giới, năm 2016, người Việt Nam ở nướcngoài gửi tiền về nước bằng con đường chính thức là 4,8 tỉ USD, tương đương với 7,9%GDP năm 2016
Trang 6Bên cạnh đó, việc đưa người lao động ra nước ngoài làm việc còn góp phần thúcđẩy chi tiêu của Chính phủ cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Người laođộng ra nước ngoài làm việc muốn được doanh nghiệp nước sở tại tiếp nhận thì họ phảicó kỹ năng nghề nghiệp và trình độ ngoại ngữ nhất định theo yêu cầu của chủ sử dụnglao động Do vậy, Chính phủ phải đầu tư về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và cácđiều kiện khác để đảm bảo cho việc đào tạo người lao động Điều này sẽ làm tăng chitiêu của Chính phủ Khi chi tiêu cho đầu tư của Chính phủ tăng sẽ góp phần làm tăngGDP cả trong ngắn hạn và dài hạn Việc đưa lao động ra nước ngoài làm việc cũng tạođiều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sắp xếp lại cơ cấu ngành nghề cho phùhợp với sự thay đổi của thực tiễn kinh tế - xã hội.
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc
Thứ nhất, hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc là hoạt động mang tính xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là một dạng hàng hóa đặcbiệt Mà sức lao động lại luôn gắn với người lao động, không thể tách rời người laođộng, do vậy hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc luôn gắn với chínhcuộc sống của người lao động Do đó, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực này phảikết hợp với các chính sách xã hội để bảo đảm các chế độ cho người lao động một cáchcao nhất (ví dụ như quyền được hưởng bảo hiểm xã hội, quyền được tôn trọng danh dựvà nhân phẩm, tham gia tổ chức công đoàn…) Hơn nữa, do người lao động Việt Namchỉ đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn nên cần có chính sách tiếp nhận và sử dụngngười lao động một cách hợp lý sau khi họ về Việt Nam Điều đó sẽ giúp người lao độngyên tâm làm việc ở nước ngoài và làm việc có hiệu quả hơn
Thứ hai, hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc là một hoạt động mang tính kinh tế.
Ở nhiều nước trên thế giới, đưa người lao động ra làm việc ở nước ngoài là mộttrong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm cho lực lượng lao động đanggia tăng ở nước họ, thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nước của người lao độngvà các lợi ích khác Những lợi ích này buộc các nước có đưa người lao động đi làm việcở nước ngoài phải chiếm lĩnh thị phần ở thị trường lao động ngoài nước Việc chiếm lĩnhđược hay không phụ thuộc vào khả năng xúc tiến quan hệ với nước ngoài, nguồn nhân
Trang 7lực trong nước và chịu sự điều tiết của các quy luật của kinh tế thị trường như quy luậtcạnh tranh, quy luật giá cả, quy luật cung – cầu Bên cung cấp lao động phải tính toánmọi hoạt động của mình làm sao để bù đắp được chi phí và có lãi, vì vậy cần phải có cơchế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung lao động Bên có nhu cầu lao động cũngphải tính toán kỹ lưỡng hiệu quả của việc tiếp nhận lao động Như vậy, việc quản lý nhànước, sự điều chỉnh của pháp luật luôn luôn phải bám sát đặc điểm này để mục tiêu kinhtế luôn là mục tiêu trọng tâm của các chính sách pháp luật về hoạt động này.
Thứ ba, hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc là sự kết hợp hài hòa giữa tầm vĩ mô và tầm vi mô.
Ở tầm vĩ mô, nhà nước ký kết các Hiệp định song phương và đa phương, nhữngthỏa thuận với các quốc gia dựa trên những nguyên tắc chung của thị trường lao độngquốc tế Đồng thời, nhà nước ban hành các văn bản pháp lý quy định cụ thể về hoạt độngđưa người lao động ra nước ngoài làm việc Còn ở tầm vi mô, các doanh nghiệp trực tiếptham gia quan hệ pháp luật này căn cứ vào các quy định của pháp luật để tiến hành hoạtđộng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài một cách có hiệu quả Bên cạnh đó,trong quá trình thực hiện pháp luật, các doanh nghiệp còn phát hiện những điểm bất cậpcủa pháp luật và kiến nghị để nhà nước có biện pháp điều chỉnh phù hợp
Trong giai đoạn 1980 – 1990, Việt Nam đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài chủ yếu dựa trên các Hiệp định song phương trong đó quy định khá chi tiết về điềukiện tiền lương, ăn ở, đi lại và bảo vệ quyền lợi của người lao động Về cơ bản, nhà nướcvừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hợp tác lao động, vừa trực tiếp quản lý laođộng làm việc ở nước ngoài
Hiện nay, trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế thì hầu như toàn bộ hoạtđộng đưa người lao động ra nước ngoài làm việc đều do các tổ chức, doanh nghiệp cóchức năng thực hiện theo quy định của pháp luật Các tổ chức, doanh nghiệp hoàn toàntự chịu trách nhiệm trong toàn bộ quá trình từ khâu tuyển chọn, đưa đi, quản lý người laođộng cũng như hiệu quả kinh tế trong hoạt động của mình
Thứ tư, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải đảm bảo được lợi ích của cả 3 bên: Nhà nước - Người lao động - Doanh nghiệp đưa đi.
Trong hoạt động này, lợi ích kinh tế của Nhà nước là khoản ngoại tệ mà người laođộng ở nước ngoài gửi về, là khoản thu từ thuế thu nhập của họ Lợi ích của tổ chức,
Trang 8doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này là các khoản thu từ các loại phí dịch vụ Cònlợi ích của người lao động là có công ăn việc làm, thu nhập chắc chắn sẽ cao hơn nhiều
so với ở trong nước Xuất phát từ lợi ích, các doanh nghiệp rất dễ vi phạm quy định củaNhà nước trong việc thu các loại phí dịch vụ, đóng thêm các khoản tiền ngoài quy địnhcủa pháp luật Ngược lại, vì chạy theo lợi ích, mong muốn nhanh chóng thu hồi nhữngkhoản chi phí đã bỏ ra để được đi làm việc ở nước ngoài, nhiều người lao động đã viphạm hợp đồng (như bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp, vi phạm pháp luật nước sởtại…) Do đó, các chế độ, chính sách pháp luật về đưa người lao động đi làm việc ởnước ngoài khi ban hành phải được xem xét trên mọi khía cạnh, phải được tính toán saocho đảm bảo sự hài hoà lợi ích của các bên, đặc biệt quan tâm tới lợi ích của người laođộng
Thứ năm, hoạt động đưa người lao động ra nước ngoài làm việc chịu sự điều chỉnh của nhiều loại quy phạm pháp luật.
Đây cũng là một loại quan hệ phát sinh trong lĩnh vực lao động, vì vậy nó đượcpháp luật lao động điều chỉnh một cách thống nhất Bên cạnh đó, hoạt động này còn chịusự điều chỉnh của luật dân sự (về hợp đồng, bảo lãnh, tiền ký quỹ, ), luật hành chính (vềvấn đề xuất, nhập cảnh, xử lý vi phạm hành chính), luật hình sự (đối với các vi phạmhình sự), luật tố tụng dân sự (đối với vấn đề giải quyết tranh chấp),
Quan hệ này còn chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật quốc tế như cácHiệp định ký kết giữa Chính phủ với các nước, các quy phạm pháp luật quốc gia màngười lao động đến làm việc Đôi khi, không tránh khỏi tình trạng xung đột pháp luật Vìvậy, trong quá trình xây dựng các chính sách, pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa ngườilao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài cần có sự thống nhất giữa các văn bản phápluật trong nước với nhau và giữa pháp luật trong nước với pháp luật và thông lệ quốc tế
1.2 Một số vấn đề lý luận về pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
1.2.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Xuất phát từ tính chất phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài có thể thấy rõ sự cần thiết phải có pháp luật điều chỉnhcác vấn đề phát sinh trong lĩnh vực này Tuy nhiên, do pháp luật quốc tế và pháp luật của
Trang 9quốc gia tiếp nhận lao động đã có sự điều chỉnh đối với những vấn đề về quyền và nghĩavụ của người lao động Việt Nam ở nước ngoài nên cần xác định rõ phạm vi điều chỉnhvà đối tượng điều chỉnh của pháp luật Việt Nam đối với những vấn đề phát sinh từ hoạtđộng đưa lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc.
Cụ thể là, nếu Việt Nam và quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam đã có nhữnghiệp định tương trợ tư pháp quy định chi tiết, cụ thể về quyền và nghĩa vụ của 3 bên(người lao động, tổ chức dịch vụ lao động và người sử dụng lao động) trong quá trìnhtìm kiếm - đưa lao động đi làm việc - tiếp nhận lao động - thanh lý hợp đồng thì luậtViệt Nam chỉ đưa ra những vấn đề chung về nguyên tắc áp dụng pháp luật quốc tế vàviệc thanh tra, xử lý vi phạm đối với những trường hợp vi phạm các cam kết giữa haiChính phủ
Tóm lại, pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài chỉ điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài (bên A) và người lao động Việt Nam (bên B) đối với cácvấn đề về lao động và giải quyết tranh chấp (nếu có) trước khi người lao động ra nướcngoài làm việc và sau khi người lao động về nước Những vấn đề này bao gồm điều kiệngia nhập thị trường, hoạt động tìm kiếm thị trường, tuyển dụng lao động của bên A, tráchnhiệm của bên A và bên B trong việc giáo dục định hướng cho bên B để đáp ứng yêucầu của bên nước ngoài tiếp nhận lao động (bên C), quyền và nghĩa vụ của hai bên trongviệc ký kết, thực hiện và thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài, việc xử lý vi phạm và việc giải quyết tranh chấp giữa hai bên (nếu có) Ngoài ra,có thể điều chỉnh một phần quan hệ Hợp đồng cung ứng lao động giữa bên A và bên Csao cho phù hợp với những nguyên tắc của pháp luật Việt Nam trong trường hợp khôngcó Điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa hai bên Còn mối quan hệ giữa người laođộng Việt Nam với bên nước ngoài tiếp nhận lao động diễn ra ở nước ngoài và hoàn toànchịu sự điều chỉnh của pháp luật nước ngoài hoặc các Điều ước quốc tế ký kết giữaChính phủ Việt Nam với các quốc gia tiếp nhận lao động Những vấn đề khác liên quanđến lĩnh vực này như: việc thành lập của các doanh nghiệp đưa lao động đi nước ngoài,tiến hành các thủ tục để người lao động xuất cảnh, nhập cảnh, việc xử lý vi phạm hình sựđối với các chủ thể vi phạm pháp luật trong quá trình đưa người lao động đi làm việc ở
Trang 10nước ngoài sẽ không được pháp luật Việt Nam (pháp luật lao động) về đưa người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trực tiếp điều chỉnh.
1.2.2 Những nội dung cơ bản cần được điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam trong quá trình đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng
Trên cơ sở việc xác định và phân biệt tương đối rõ nét về phạm vi và đối tượngđiều chỉnh của pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng lao động như đã nêu ở trên, có thể thấy trong lĩnh vực này, phápluật lao động Việt Nam cần điều chỉnh những vấn đề sau: i) Các hình thức đưa lao độngViệt Nam đi làm việc ở nước ngoài; ii) Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, doanh nghiệpđưa lao động đi làm việc ở nước ngoài (bên A); iii) Quyền và nghĩa vụ của người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (bên B); iv) Vấn đề thanh tra và xử lý vi phạmpháp luật Việt Nam về đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài; v) Vấn đề giảiquyết tranh chấp trong hoạt động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài khiliên quan đến các vấn đề (i); (ii); (iii) Những vấn đề cụ thể nổi lên trong thời gian quavà được đưa tin khá nhiều lần trên các phương tiện thông tin đại chúng như: bảo vệquyền lợi của người lao động Việt Nam ở nước ngoài, trách nhiệm của các doanh nghiệpdịch vụ khi “đem con bỏ chợ”; xử lý các doanh nghiệp dịch vụ chạy theo lợi nhuận,không bảo vệ người lao động thực chất là những trường hợp cụ thể phát sinh từ nămvấn đề trên Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu khách quan đối với việc điều chỉnh bằng phápluật lao động Việt Nam, pháp luật lao động Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam
ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng cần có những nội dung cơ bản sau đây:
- Các hình thức đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và thủ tục tiến hành các hình thức đó.
- Quyền và nghĩa vụ của chủ thể đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (trong luận văn này gọi là bên A)
- Quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (trong luận văn này gọi là bên B).
- Vấn đề xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam trong quá trình đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
- Việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đưa lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc.
Trang 11Các tranh chấp trong lĩnh vực này có thể phát sinh giữa bên A và bên B, giữa bên Avà bên C, giữa bên B và bên C ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình đưa người lao động
đi làm việc ở nước ngoài Tuy nhiên, trong phạm vi điều chỉnh của pháp luật Việt Namthì chỉ giải quyết các tranh chấp giữa bên A và bên B, giữa bên A và bên C (trừ trườnghợp điều ước quốc tế có những quy định khác) bởi tranh chấp trong quan hệ lao độnggiữa bên A và bên C được điều chỉnh bởi pháp luật của nước tiếp nhận lao động Cácquy định của pháp luật về việc giải quyết tranh chấp cần xác định rõ các vấn đề sau đâyđể làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp giữa các bên:
i) Các nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp;
ii) Các dạng tranh chấp và phân loại tranh chấp, trên cơ sở đó quy định thủ tục tố
tụng được áp dụng để giải quyết tranh chấp
iii) Cơ chế giải quyết tranh chấp như cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp, trình tự thủ tục giải quyết,
Các quy định này phải phù hợp với quy định khác của hệ thống pháp luật như Bộ luậttố tụng dân sự, các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia
Tiểu kết chương 1
Có thể nói hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là hoạtđộng mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân người lao động, doanh nghiệp đưa đi và nhà
nước Đối với người lao động, việc ra nước ngoài làm việc góp phần làm tăng thu nhập
của bản thân người lao động và gia đình họ Khi ra nước ngoài làm việc, người lao độngthường có có thu nhập cao hơn so với làm việc trong nước thông Nhờ có nguồn thunhập đó, người lao động gửi khoản tiền đó về cho gia đình để tiết kiệm
Việc đưa người lao động ra nước ngoài làm việc còn góp phần trực tiếp nâng caochất lượng nguồn nhân lực Khi đi làm việc ở nước ngoài, người lao động được trang bịmột khối lượng kiến thức học vấn và ngoại ngữ cơ bản Khi được làm việc trong môitrường công nghiệp hiện đại, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, trình độ tay nghề và kỹnăng nghề nghiệp của họ ngày càng được nâng cao Sau một thời gian làm việc ở nướcngoài, trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật, phong cách làm việc, trình độ ngoại ngữ và vốnhiểu biết của người lao động được nâng cao vượt bậc
Trang 12ƯƠ NG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN
THỰC HIỆN 2.1 Nội dung của pháp luật Việt Nam hiện hành về đưa người lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Như đã đề cập ở chương 1, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làmviệc ở nước ngoài là quy trình tổng thể gồm nhiều mối quan hệ đan xen với nhau, ảnhhưởng đến lợi ích của nhiều chủ thể và chịu sự điều chỉnh của nhiều ngành luật trongmột quốc gia, của pháp luật các quốc gia có liên quan và pháp luật quốc tế Do đó, trongphạm vi chuyên đề nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung đề cập đến những vấn đề củahoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được điều chỉnh bởicác quy phạm pháp luật lao động hiện hành Cụ thể là các vấn đề cơ bản sau đây: i) Cáchình thức đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được pháp luật ViệtNam thừa nhận và thủ tục tiến hành các hình thức đó; ii) Quyền và nghĩa vụ của chủ thể
đủ thẩm quyền đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo luật Việt Nam,trong đó đặc biệt nhấn mạnh các nghĩa vụ đối với người lao động Việt Nam; iii) Quyềnvà nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tuy nhiên nhữngquyền và nghĩa vụ gắn với quan hệ lao động với chủ sử dụng lao động do được điềuchỉnh chủ yếu bởi pháp luật của quốc gia tiếp nhận lao động nên được đề cập không rõnét lắm trong quy định của pháp luật Việt Nam (là nước đưa lao động đi làm việc); iv)Vấn đề xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam trong việc đưa lao động ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài; v) Giải quyết tranh chấp trong việc đưa lao động ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài
Xét một cách toàn diện, các vấn đề đã được pháp luật lao động Việt Nam điềuchỉnh trên đây chưa phải là tất cả các vấn đề có liên quan hoặc trực tiếp phát sinh từ hoạtđộng đưa lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc Nhưng do còn chịu sự điều chỉnhcủa pháp luật nước tiếp nhận lao động Việt Nam và các công ước, điều ước quốc tế vềlao động nước ngoài (thuật ngữ chung trong các văn bản pháp luật quốc tế gọi là “laođộng di trú”) nên sẽ được đề cập cụ thể ở những chuyên đề nghiên cứu khác
Trang 13Để có căn cứ đánh giá một cách tương đối khách quan về thực trạng pháp luậtlao động Việt Nam hiện hành về đưa người lao động ra nước ngoài làm việc, những ưuđiểm và hạn chế cần khắc phục của hệ thống pháp luật hiện hành, trước hết cần phân tíchvà tìm hiểu về nội dung cơ bản của từng nhóm quy định cụ thể như đã xác định ở phầntrên.
2.1.1 Các hình thức người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật hiện hành
Thứ nhất, người lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua hợp đồng ký kết với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (tạm gọi
là bên A).
Đây là hình thức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phổ biến nhất hiệnnay Ở hình thức này có sự tham gia của các doanh nghiệp dịch vụ (tạm gọi là bên A)làm trung gian giữa người lao động Việt Nam (tạm gọi là bên B) với bên tiếp nhận laođộng của nước ngoài (sau đây chúng tôi tạm gọi là bên C) Để được cấp Giấy phép hoạtđộng trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, bên A phải đáp ứngcác điều kiện cần thiết theo quy định của pháp luật
Bên cạnh các điều kiện thông thường mà bên B khi thành lập doanh nghiệp dịchvụ đưa lao động đi nước ngoài phải có theo quy định của Luật doanh nghiệp, bên A cònphải có thêm một số điều kiện khác như: phải có mức vốn pháp định là 5 tỉ đồng, ký quỹtại Ngân hàng 1 tỉ đồng; có đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài; người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoàiphải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưangười lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quanhệ quốc tế; có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động,trong đó phải bao gồm cán bộ về lĩnh vực pháp luật, ngoại ngữ…
Hoạt động của bên A là hoạt động kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp Trong hoạt động dịch vụ đưa người đi làm việc ở nước ngoài, bên A có vai tròtrung gian, là cầu nối giữa doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu tiếp nhận lao động (bênC) với người lao động Việt Nam (bên B) Trước hết, bên A ký kết với bên C hợp đồng
cung ứng lao động Hợp đồng cung ứng lao động phải có những nội dung phù hợp với
quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại và phải đăng ký với Bộ Lao
Trang 14động – Thương binh và Xã hội theo quy định của pháp luật Trên cơ sở đó, bên A sẽ tiến
hành tìm kiếm người lao động, sau đó ký kết với người lao động hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (là văn bản ký giữa bên A và bên B để đưa bên B ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng lao động ký giữa bên B và bên C) Đây là hai văn
bản này có ý nghĩa pháp lý quan trọng vì nó là cơ sở đảm bảo quyền lợi và ràng buộctrách nhiệm của các bên, nhất là bảo vệ quyền lợi của người lao động (bên B) khi xảy ratranh chấp giữa các bên Do đó, pháp luật Việt Nam quy định khá chi tiết về các điềukhoản bắt buộc trong hai hợp đồng này Đây cũng được đánh giá là biện pháp hữu hiệuđể góp phần bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam trước, trong và sau khi họ ranước ngoài làm việc theo hợp đồng
Để có thể ký kết được hợp đồng cung ứng lao động với bên nước ngoài, bên Aphải đầu tư tìm kiếm nguồn lao động, đào tạo – giáo dục định hướng nghề nghiệp, trangbị cho người lao động những kiến thức cơ bản về văn hóa, xã hội, pháp luật, phong tục,tập quán của nước tiếp nhận lao động Thực hiện tốt những công việc này trong giaiđoạn chuẩn bị tại Việt Nam sẽ góp phần mang lại lợi ích cho các bên khi tham gia quanhệ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc Về phía người lao động, khi được trangbị đầy đủ các kiến thức và kỹ năng cấn thiết, họ sẽ giảm đi sự bỡ ngỡ, xa lạ khi phảisống và làm việc trong môi trường mới Phía tiếp nhận lao động cũng có thể nắm đượcthông tin về người lao động, quản lý dễ dàng hơn, tránh được những tranh chấp có thểxảy ra Phía doanh nghiệp đưa đi sẽ nâng cao được uy tín của mình, giảm thiểu đượcnhững tranh chấp với người lao động và thu được nhiều lợi nhuận từ hoạt động cung ứnglao động
Thứ hai, người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Chủ thể tham gia trong quan hệ này gồm doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc
tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài (gọi chung là doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài) và người lao động Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân này Trong
thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài bên cạnh việc sử dụng laođộng tại chỗ là người nước ngoài còn có nhu cầu sử dụng lao động là người Việt Nam(là các chuyên gia hoặc người lao động có trình độ tay nghề cao theo doanh nghiệp ra
Trang 15nước ngoài làm việc) Họ có thể trực tiếp tuyển dụng lao động hoặc ủy quyền cho doanhnghiệp cung ứng lao động tuyển cho mình Người lao động tham gia ký kết hợp đồng laođộng phải đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe, trình độ và các tiêu chuẩn, điều kiện khácmà doanh nghiệp sử dụng lao động đưa ra
Như vậy, khác với hình thức trên, ở hình thức này, người sử dụng lao động vàngười lao động đều mang quốc tịch Việt Nam, chỉ có hợp đồng lao động được thực hiệnở nước ngoài Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trực tiếp quảnlý, điều hành lao động và bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động
Do vậy, quan hệ lao động tương đối ổn định, ít phát sinh tranh chấp do không có nhiềubất đồng về ngôn ngữ, phong cách và lối sống Tuy nhiên, do hợp đồng lao động đượcthực hiện ở nước ngoài ngoài việc tuân thủ pháp luật lao động Việt Nam, các bên cònphải thực hiện đúng các quy định của pháp luật lao động nước sở tại
Thứ ba, người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề.
Thực chất đây là hình thức đưa người lao động đi học nghề ở nước ngoài dướidạng tu nghiệp sinh, thực tập sinh hoặc đơn giản là học nghề để nâng cao khả năng làmviệc
Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực
tập nâng cao tay nghề (tạm gọi là bên A) phải ký kết hợp đồng nhận lao động thực tập với cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài (tạm gọi là bên C) và ký hợp đồng đưa người lao động đi thực tập ở nước ngoài với người lao động (tạm gọi là bên B) Kết thúc giai
đoạn học nghề, người lao động có thể làm việc tại chính doanh nghiệp nước ngoài đãdạy nghề cho họ Việc học nghề có thể có hoặc không có tiền trợ cấp sinh hoạt, nhưngluôn gắn với nghĩa vụ lao động sau quá trình học nghề cho nơi đã bỏ chi phí đào tạonghề cho người lao động Bên A phải đảm bảo các điều kiện đưa đi, điều kiện làm việc,sinh hoạt, phải quản lý người lao động và bảo vệ các quyền lợi hợp pháp cho người laođộng, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với bên C để giải quyết kịp thời các rủi ro chongười lao động trong quá trình thực tập ở nước ngoài
Hình thức này hiện nay đang được khuyến khích nhằm giúp cho người lao ViệtNam nâng cao trình độ tay nghề, học hỏi kinh nghiệm quản lý của quốc tế, tạo điều kiệnđể nước ta thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Trang 16Thứ tư, người lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các tổ chức sự nghiệp của nhà nước.
Đây là trường hợp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các thỏathuận hoặc điều ước quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia khác Đây là hoạt động philợi nhuận, mang tính chất hợp tác quốc tế, tương trợ giữa các nước trong lĩnh vực laođộng và đào tạo nghề, do vậy chỉ có những tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ, cơ quan ngangBộ, cơ quan thuộc Chính phủ được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủtrưởng cơ quan thuộc Chính phủ giao nhiệm vụ đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài mới được phép thực hiện
Về cơ bản, thủ tục tiến hành đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài giống với hình thức thứ nhất Nhưng điểm khác biệt là điều kiện đối với chủ thểđưa lao động ra nước ngoài (bên A) trong hoạt động này
Thứ năm, người lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua hợp đồng cá nhân giữa bản thân người lao động và người sử dụng lao động ở nước ngoài.
Đây là hình thức người lao động trực tiếp ký kết hợp đồng lao động với người sửdụng lao động nước ngoài không thông qua các tổ chức trung gian làm dịch vụ Hợp
đồng này được gọi là hợp đồng cá nhân Để có thể ký kết được hợp đồng cá nhân, người
lao động phải tự tìm hiểu về người sử dụng lao động, tự trang bị cho mình để đáp ứngđược những yêu cầu của người sử dụng lao động nước ngoài về trình độ nghề nghiệp,ngoại ngữ và các kiến thức, kỹ năng cần thiết khác Việc ký kết hợp đồng cá nhân do haibên tự thỏa thuận trực tiếp với nhau nên không mất khoản chi phí môi giới, tiền dịch vụvà những khoản tiền khác như chi phí đào tạo, tiền đặt cọc Sau khi ký kết, người laođộng phải tiến hành đăng ký hợp đồng cá nhân với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Hình thức này còn khá mới ở Việt Nam vì chỉ những người lao động có trình độhiểu biết cao, ngoại ngữ tốt, năng động, nhạy bén mới có khả năng tự tìm hiểu và thỏathuận, ký kết hợp đồng với đối tác nước ngoài Trong khi đó, đa phần người lao động ởnước ta, trình độ hiểu biết về các vấn đề kinh tế, xã hội, pháp luật còn nhiều hạn chế
2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây tạm gọi là bên A)
Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài, các doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án hoặc đầu tư ở nước
Trang 17ngoài, doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thựctập nâng cao tay nghề có các quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây:
- Thông báo công khai, cung cấp đầy đủ các thông tin về số lượng, tiêu chuẩn,điều kiện tuyển chọn, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động đi làm việc ở nướcngoài
- Tổ chức bồi dưỡng những kiến thức cần thiết, giáo dục định hướng cho ngườilao động trước khi ra nước ngoài làm việc
- Ký kết hợp đồng với người lao động và các hợp đồng có liên quan đến việc đưangười lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức đưa người lao động đi và về nước
- Thanh lý hợp đồng hoặc đơn phương thanh lý hợp đồng đã ký theo quy định củapháp luật
- Tổ chức quản lý và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động trongthời gian làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài
- Bồi thường hoặc yêu cầu đối tác nước ngoài bồi thường cho người lao động vềnhững thiệt hại do doanh nghiệp gây ra hoặc đối tác nước ngoài gây ra theo quy định củapháp luật Việt Nam và pháp luật nước sở tại
- Yêu cầu người lao động (hoặc người bảo lãnh) bồi thường những thiệt hại dongười lao động gây ra theo quy định của pháp luật
- Khiếu nại, khởi kiện về các quyết định hoặc hành vi vi phạm pháp luật tronghoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tình hình đưa người lao động đilàm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật
2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây tạm gọi là bên B)
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây:
- Được cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam và chínhsách, pháp luật có liên quan, phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động
- Được cung cấp thông tin về điều kiện tuyển dụng, quyền và nghĩa vụ của các bênkhi đi làm việc ở nước ngoài
- Được đào tạo, giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài
Trang 18- Chủ động học nghề, học ngoại ngữ, tìm hiểu các quy định của pháp luật có liênquan va tham gia khóa bồi bưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi làm việc ở nước ngoài.
- Ký kết và thực hiện đúng hợp đồng
- Được bảo đảm các quyền lợi trong hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luậtViệt Nam và pháp luật nước sở tại
- Được bảo hộ về lãnh sự và tư pháp
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tôn trọng phongtục, tập quán của nước tiếp nhận lao động, phát huy tình thần đoàn kết
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật nước tiếp nhận lao động
- Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện về những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạtđộng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Đóng góp và hưởng các quyền lợi từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quyđịnh của pháp luật
- Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký
- Được bồi thường thiệt hại trong trường hợp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đưangười lao động đi làm việc ở nước ngoài vi phạm hợp đồng
Ngoài ra, người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các hình thức khác nhau cóthêm các quyền và nghĩa vụ cụ thể quy định tại các điều 46, 47, 48, 49 và 53 của Luậtngười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
2.1.4 Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Đối với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, nếu vi phạmcác quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động này thì bị xử phạt hành chính theo quyđịnh của Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài Doanh nghiệp có thể bị xử phạt chính cảnh cáo hoặc phạt tiền với mức phạt tối
đa cho một hành vi vi phạm là 40.000.000 đồng
Ngoài ra, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, doanh nghiệp còn có thể bị ápdụng các hình thức xử phạt bổ sung: Thu hồi Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạmhành chính
Trang 19Doanh nghiệp còn có thể bị áp dụng một trong các biện pháp khắc phục hậu quả: i)Đình chỉ hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài từ 03 tháng đến 12tháng; ii) Tạm đình chỉ thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động từ 1 tháng đến 6 tháng;iii) Đình chỉ thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động; iv) Buộc đưa người lao động vềnước theo yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động hoặc của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của Việt Nam; Buộc bồi thường thiệt hại và chịu mọi chi phí phát sinh dohành vi vi phạm hành chính gây ra; Buộc đóng góp đủ tiền vào Quỹ hỗ trợ việc làmngoài nước theo quy định hiện hành.
Người lao động và các chủ thể có liên quan khác nếu vi phạm pháp luật trong lĩnhvực này thì có thể bị xử lý vi phạm hành chính theo Nghị định số 144/2007 nói trên vớicác hình thức: cảnh cáo, phạt tiền đến 5.000.000 đồng tùy theo tính chất của hành vi viphạm, buộc về nước, buộc bồi thương thiệt hại và chịu các chi phí phát sinh do hành vi
vi phạm, cấm đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trong thời hạn từ 2 năm đến 5 nămtùy từng hành vi vi phạm
Bên cạnh việc xử lý vi phạm hành chính, các cá nhân có hành vi tổ chức chongười lao động ở lại nước ngoài trái phép, cưỡng ép người lao động ở lại nước ngoài tráiphép, người lao động trốn ở lại nước ngoài trái phép có thể bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự theo quy định tại Thông tư liên tịch số 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/8/2006 giữa Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Bộ Công an,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân tối cao về hướng dẫn truy cứu trách nhiệmhình sự người có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động
2.1.5 Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Tranh chấp giữa người lao động và doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài được giải quyết trên cơ sở hợp đồng ký giữa các bên vàquy định của pháp luật Việt Nam
Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động nước ngoài được giảiquyết trên cơ sở hợp đồng đã ký giữa các bên và quy định pháp luật của nước tiếp nhậnngười lao động, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, thoả thuận quốc tế mà ViệtNam đã ký với bên nước ngoài