Tăng cường xử lý nợ xấu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

123 3 0
Tăng cường xử lý nợ xấu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tín dụng là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại và tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiê[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng giai đoạn Tuy nhiên, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Nợ xấu nguyên nhân cản trở phát triển ngân hàng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm suy giảm lực tài khả cạnh tranh ngân hàng dẫn đến giảm uy tín khả hội nhập ngân hàng tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế Do vậy, xử lý nợ xấu vấn đề ngân hàng thương mại ưu tiên xử lý hàng đầu giai đoạn nay, trước tiến trình thực cổ phần hóa ngân hàng Là ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nhận thức sâu sắc việc xử lý nợ xấu điều cần thiết giai đoạn nhằm nâng cao lực tài chính, uy tín khả cạnh tranh ngân hàng, chuẩn bị cho tiến trình cổ phần hóa ngân hàng thời gian tới Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu ngân hàng cần thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài “Tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006-2008 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn phương pháp điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Những đóng góp luận văn Một là: Hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hai là, Trên sở lý luận, kết hợp với việc phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để tìm hạn chế, khó khăn vấn đề cần giải Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm nợ xấu theo thông lệ quốc tế Theo định nghĩa nợ xấu Phòng Thống kê - Liên hợp quốc, “về khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thoả thuận; khoản phải toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay toán đầy đủ” Như vậy, nợ xấu xác định dựa yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ nghi ngờ Đây coi định nghĩa Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) áp dụng phổ biến hành giới Một định nghĩa nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) IAS 39 vừa Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế cho đời khuyến cáo áp dụng số nước phát triển vào đầu năm 2005 Về IAS 39 trọng đến khả hoàn trả khoản vay thời gian hạn chưa tới 90 ngày chưa hạn Phương pháp để đánh giá khả trả nợ khách hàng thường phương pháp phân tích dịng tiền tương lai xếp hạng khoản vay (khách hàng) Hệ thống coi xác mặt lý thuyết, việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế chỉnh sửa lại Ví dụ Nhật Bản, theo báo cáo Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) thời điểm 2003 áp dụng cách đánh giá nợ xấu theo định nghĩa “Khoản vay, Luật Tái cấu tài chính” 35,3 ngàn tỷ Yên, theo định nghĩa “Đánh giá khoản vay” tương tự IAS 39 nợ xấu lên tới 90,1 ngàn tỷ Yên 1.1.1.2 Theo chuẩn mực Việt Nam Để hiểu rõ nợ xấu theo chuẩn mực Việt Nam, trước hết cần tìm hiểu khái quát trình nhận thức nợ xấu chế xử lý nợ xấu hệ thống NHTM thời gian qua i) Quan niệm nợ xấu ngân hàng trước năm 2000 Trước năm 2000, hệ thống NHTM Việt Nam chưa có quy định cụ thể nợ xấu mà có quy định nợ hạn, nợ khó đòi phát sinh nguyên nhân khách quan chủ quan hoạt động tín dụng NHTM Khi đó, nợ xấu thời kỳ bao gồm khoản nợ q hạn, nợ khó địi việc phân loại nợ xấu xác định theo thời gian hạn bao gồm: nợ hạn 90 ngày, nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày, nợ hạn từ 180 ngày đến 360 ngày, nợ hạn 360 ngày, khoản nợ hạn 360 ngày gọi nợ khó đòi Theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng (TCTD) chuyển nợ hạn kỳ hạn trả nợ bị q hạn, khơng chuyển tồn khoản vay sang nợ hạn Việc áp dụng biện pháp xử lý nợ cụ thể vào nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến nợ q hạn, nợ khó địi khơng thu hồi ii) Quan niệm nợ xấu theo Quyết định 149/2001/QĐ-TTg Ngày 05/10/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng NHTM, tạo sở pháp lý cho hoạt động phân loại nợ xử lý khoản nợ tồn đọng phát sinh trước thời điểm 31/12/2000 NHTM Mặc dù nội dung Quyết định 149/2001/QĐ-TTg không quy định cụ thể nợ xấu, theo Quyết định hiểu nợ xấu bao gồm khoản nợ tồn đọng phát sinh trước thời điểm 31/12/2000 khơng có khả trả nợ, ngân hàng áp dụng nhiều giải pháp theo quy định hành không thu hồi nợ Trong trình triển khai thực Quyết định này, theo đề nghị NHNN NHTM, Thủ tướng Chính phủ cho phép đưa vào đề án xử lý nợ tồn đọng số khoản nợ chưa hạn trước thời điểm 31/12/2000 NHTM có đủ để xác định khả khó thu hồi nợ Như vậy, khác với giai đoạn trước, NHTM phân loại khoản nợ xấu tồn đọng không vào thời gian hạn cụ thể mà vào tính chất khả thu hồi nợ thông qua biện pháp bảo đảm khoản vay (có tài sản bảo đảm khơng có tài sản bảo đảm) tình trạng pháp lý khách hàng (khơng cịn tồn cịn tồn tại, hoạt động) để phân loại thành 03 nhóm nợ tương ứng với chế xử lý kèm theo khác nhau, bao gồm: - Nợ xấu tồn đọng có tài sản bảo đảm (nợ tồn đọng nhóm 1); - Nợ xấu tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm khơng cịn đối tượng thu hồi (nợ tồn đọng nhóm 2); - Nợ xấu tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm nợ tồn tại, hoạt động (nợ tồn đọng nhóm 3) iii) Quan niệm nợ xấu theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (giai đoạn nay) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Theo đó, việc xác định, phân loại nợ xấu TCTD bước đầu theo sát với thông lệ quốc tế (phân loại vào thực trạng khách hàng không vào thời gian hạn khoản cấp tín dụng) Đồng thời, TCTD thực xác định, phân loại khoản nợ thành 05 nhóm nợ dựa phương pháp phân loại nợ định lượng định tính * Phân loại nợ theo phương pháp định lượng: Nợ nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; Các khoản nợ hạn phân loại vào nhóm khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn, TCTD có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ phân loại vào nhóm khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại, TCTD có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Nợ nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm trên; khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; khoản nợ khác phân loại vào nhóm Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2; khoản nợ khác phân loại vào nhóm Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ hạn 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ trở lên, kể chưa bị hạn hạn; khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; khoản nợ khác phân loại vào nhóm * TCTD có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính sau: Nhóm - Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Nhóm - Nợ cần ý bao gồm khoản nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Nhóm - Nợ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ đánh giá khơng có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Nhóm - Nợ nghi ngờ bao gồm khoản nợ đánh giá khả tổn thất cao Nhóm - Nợ có khả vốn bao gồm khoản nợ đánh giá khơng cịn khả thu hồi vốn Trên sở kết phân loại nợ nêu trên, Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: Nhóm 0%; Nhóm 5%; Nhóm 20%; Nhóm 50% Nhóm 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Theo quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước: “Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn).” Như vậy, với kết phân loại nợ theo 02 phương pháp trên, khoản nợ phân loại vào nhóm nợ 3, (bao gồm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn) coi nợ xấu Trên sở kết phân loại nợ, TCTD chủ động thực hạch tốn, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định 1.1.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu NHTM - Tổng số nợ xấu: Đây tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối toàn khoản nợ xấu ngân hàng Chỉ tiêu chưa cho biết tổng số nợ đó, nợ khơng có khả thu hồi nợ có khả thu hồi Và chưa phản ánh cách xác số nợ cho vay khơng có khả thu hồi ngân hàng mức độ rủi ro ngân hàng Ví dụ: hai ngân hàng có tổng số nợ xấu ngân hàng có số nợ xấu khơng có khả thu hồi cao tiềm lực tài thấp có nguy rủi ro cao - Tỷ lệ giá trị khoản nợ xấu/tổng dư nợ cho vay: Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Cho biết với 100 đơn vị tiền tệ ngân hàng cho vay có đơn vị tiền tệ mà ngân hàng xác định khó có khả thu hồi không thu hồi hạn thời điểm xác định Tỷ lệ cao khả rủi ro cao Nếu tỷ lệ lớn 7% ngân hàng bị coi có chất lượng tín dụng yếu kém, cịn nhỏ 5% đánh giá có chất lượng tín dụng tốt, khoản cho vay an toàn Tuy nhiên số sử dụng để tính số có tính thời điểm - Tỷ lệ nợ khó địi/tổng dư nợ nợ khó địi/nợ xấu: Các số phản ánh tiêu tương đối nợ khó địi - cấu phần quan trọng nợ xấu Đây tiêu phản ánh trung thực thực tế nguy vốn ngân hàng Tỷ lệ lớn khả rủi ro vốn ngân hàng cao Cụ thể, với hai ngân hàng có số nợ xấu ngân hàng có tỷ lệ nợ khó địi/nợ xấu cao có tiêu tuyệt đối nợ khó địi lớn tất nhiên nguy vốn cao - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu: Tỷ lệ cho biết quỹ dự phịng rủi ro có khả bù đắp cho khoản nợ xấu chúng chuyển thành khoản nợ vốn Nếu tỷ lệ cao, có nghĩa khả quỹ dự phòng rủi ro đủ bù đắp thiệt hại xảy q trình hoạt động kinh doanh ngân hàng ngược lại Theo hệ thống PEARLS Hiệp hội tín dụng giới đánh giá tình hình tài ngân hàng ngân hàng coi hoạt động với độ an tồn cao ngân hàng phân bổ đủ dự phòng cho 100% nợ hạn 12 tháng cho 35% nợ hạn từ - 12 tháng Ngồi ra, tuỳ theo tình hình cụ thể ngân hàng quốc gia thời kỳ mà có thêm tiêu khác để đánh giá, so sánh thực trạng nợ xấu nhằm xây dựng biện pháp xử lý hợp lý 1.1.2 Tác động nợ xấu 1.1.2.1 Tác động nợ xấu hoạt động Ngân hàng thương mại Nợ xấu kết mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo vi phạm đặc trưng tín dụng tính thời hạn, dẫn đến vi phạm đặc trưng thứ hai, tính hồn trả đầy đủ, gây nên đổ vỡ lòng tin Tỷ lệ nợ xấu cao gây nên hậu vô nghiêm trọng kinh tế thân ngân hàng a Nợ xấu ảnh hưởng tới nguồn vốn ngân hàng: Nợ xấu làm cho nguồn vốn NHTM bị đóng băng làm vốn Các khoản nợ xấu phát sinh dẫn đến ngân hàng khơng thu gốc lãi hạn, vịng quay vốn tín dụng chậm, giảm tốc độ chu chuyển vốn làm giảm hiệu sử dụng vốn, chí vốn, giảm doanh thu lợi nhuận ngân hàng Nếu khoản nợ xấu vượt khả bù đắp ngân hàng dẫn đến phá sản ngân hàng kéo theo sụp đổ dây chuyền hệ thống ngân hàng nước 10 b Nợ xấu ảnh hưởng tới khả toán ngân hàng Hoạt động chủ yếu ngân hàng nhận tiền gửi cho vay Nếu khoản tín dụng gặp rủi ro việc thu hồi nợ vay gặp nhiều khó khăn, khơng thu hồi thu hồi không đầy đủ nợ gốc lãi cho vay Trong đó, ngân hàng phải toán đầy đủ, hạn khoản tiền gửi huy động Sự cân đối đến mức tất yếu dẫn tới ngân hàng khả toán khoản đến hạn toán Như vậy, nợ xấu làm giảm khả toán Ngân hàng c Nợ xấu làm giảm uy tín ngân hàng Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao tức mức độ rủi ro tài sản có cao ngân hàng thường đứng trước nguy đánh uy tín thị trường Khơng khách hàng muốn gửi tiền vào ngân hàng mà có tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu vượt mức cho phép, có chất lượng tín dụng khơng tốt gây nhiều vụ thất lớn Thơng tin việc ngân hàng có mức độ rủi ro cao, khả tóan suy giảm thường báo chí đưa tin lan truyền dân chúng nhanh, điều khiến cho việc huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dây chuyền tất yếu d Nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngân hàng Nợ xấu làm cho doanh thu thấp (do không thu lãi vay), dẫn đến lợi nhuận thu thấp (nằm ngồi dự kiến), chí lỗ Hơn nữa, phát sinh nợ xấu, ngân hàng phải thực trích lập đủ dự phịng rủi ro theo quy định Như vậy, nợ xấu tăng cao, thu nhập ngân hàng bị suy giảm phải tăng số tiền trích lập dự phịng rủi ro cho khoản nợ xấu khiến cho lợi nhuận lại ngân hàng bị suy giảm, chí khơng cịn lợi nhuận Chi phí phát sinh nợ xấu tăng lên lớn: chi trả lãi tiền gửi (vì khơng thu hồi nợ để tốn); chi phí quản lý, xử lý nợ xấu chi phí khác liên quan Điều làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng, giảm uy tín, ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh khác ... nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Ở NGÂN... quát hóa vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hai là, Trên sở lý luận, kết hợp với việc phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để tìm... pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan