1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường xử lý nợ xấu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

182 292 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 893 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng giai đoạn Tuy nhiên, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Nợ xấu nguyên nhân cản trở phát triển ngân hàng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm suy giảm lực tài khả cạnh tranh ngân hàng dẫn đến giảm uy tín khả hội nhập ngân hàng tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế Do vậy, xử lý nợ xấu vấn đề ngân hàng thương mại ưu tiên xử lý hàng đầu giai đoạn nay, trước tiến trình thực cổ phần hóa ngân hàng Là ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nhận thức sâu sắc việc xử lý nợ xấu điều cần thiết giai đoạn nhằm nâng cao lực tài chính, uy tín khả cạnh tranh ngân hàng, chuẩn bị cho tiến trình cổ phần hóa ngân hàng thời gian tới Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu ngân hàng cần thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài “Tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006-2008 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn phương pháp điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Những đóng góp luận văn Một là: Hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hai là, Trên sở lý luận, kết hợp với việc phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để tìm hạn chế, khó khăn vấn đề cần giải Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm nợ xấu theo thông lệ quốc tế Theo định nghĩa nợ xấu Phòng Thống kê - Liên hợp quốc, “về khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thoả thuận; khoản phải toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay toán đầy đủ” Như vậy, nợ xấu xác định dựa yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ nghi ngờ Đây coi định nghĩa Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) áp dụng phổ biến hành giới Một định nghĩa nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) IAS 39 vừa Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế cho đời khuyến cáo áp dụng số nước phát triển vào đầu năm 2005 Về IAS 39 trọng đến khả hoàn trả khoản vay thời gian hạn chưa tới 90 ngày chưa hạn Phương pháp để đánh giá khả trả nợ khách hàng thường phương pháp phân tích dòng tiền tương lai xếp hạng khoản vay (khách hàng) Hệ thống coi xác mặt lý thuyết, việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế chỉnh sửa lại Ví dụ Nhật Bản, theo báo cáo Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) thời điểm 2003 áp dụng cách đánh giá nợ xấu theo định nghĩa “Khoản vay, Luật Tái cấu tài chính” 35,3 ngàn tỷ Yên, theo định nghĩa “Đánh giá khoản vay” tương tự IAS 39 nợ xấu lên tới 90,1 ngàn tỷ Yên 1.1.1.2 Theo chuẩn mực Việt Nam Để hiểu rõ nợ xấu theo chuẩn mực Việt Nam, trước hết cần tìm hiểu khái quát trình nhận thức nợ xấu chế xử lý nợ xấu hệ thống NHTM thời gian qua i) Quan niệm nợ xấu ngân hàng trước năm 2000 Trước năm 2000, hệ thống NHTM Việt Nam chưa có quy định cụ thể nợ xấu mà có quy định nợ hạn, nợ khó đòi phát sinh nguyên nhân khách quan chủ quan hoạt động tín dụng NHTM Khi đó, nợ xấu thời kỳ bao gồm khoản nợ hạn, nợ khó đòi việc phân loại nợ xấu xác định theo thời gian hạn bao gồm: nợ hạn 90 ngày, nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày, nợ hạn từ 180 ngày đến 360 ngày, nợ hạn 360 ngày, khoản nợ hạn 360 ngày gọi nợ khó đòi Theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng (TCTD) chuyển nợ hạn kỳ hạn trả nợ bị hạn, không chuyển toàn khoản vay sang nợ hạn Việc áp dụng biện pháp xử lý nợ cụ thể vào nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến nợ hạn, nợ khó đòi không thu hồi ii) Quan niệm nợ xấu theo Quyết định 149/2001/QĐ-TTg Ngày 05/10/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng NHTM, tạo sở pháp lý cho hoạt động phân loại nợ xử lý khoản nợ tồn đọng phát sinh trước thời điểm 31/12/2000 NHTM Mặc dù nội dung Quyết định 149/2001/QĐ-TTg không quy định cụ thể nợ xấu, theo Quyết định hiểu nợ xấu bao gồm khoản nợ tồn đọng phát sinh trước thời điểm 31/12/2000 khả trả nợ, ngân hàng áp dụng nhiều giải pháp theo quy định hành không thu hồi nợ Trong trình triển khai thực Quyết định này, theo đề nghị NHNN NHTM, Thủ tướng Chính phủ cho phép đưa vào đề án xử lý nợ tồn đọng số khoản nợ chưa hạn trước thời điểm 31/12/2000 NHTM có đủ để xác định khả khó thu hồi nợ Như vậy, khác với giai đoạn trước, NHTM phân loại khoản nợ xấu tồn đọng không vào thời gian hạn cụ thể mà vào tính chất khả thu hồi nợ thông qua biện pháp bảo đảm khoản vay (có tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm) tình trạng pháp lý khách hàng (không tồn tồn tại, hoạt động) để phân loại thành 03 nhóm nợ tương ứng với chế xử lý kèm theo khác nhau, bao gồm: - Nợ xấu tồn đọng có tài sản bảo đảm (nợ tồn đọng nhóm 1); - Nợ xấu tồn đọng tài sản bảo đảm không đối tượng thu hồi (nợ tồn đọng nhóm 2); - Nợ xấu tồn đọng tài sản bảo đảm nợ tồn tại, hoạt động (nợ tồn đọng nhóm 3) iii) Quan niệm nợ xấu theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN (giai đoạn nay) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Theo đó, việc xác định, phân loại nợ xấu TCTD bước đầu theo sát với thông lệ quốc tế (phân loại vào thực trạng khách hàng không vào thời gian hạn khoản cấp tín dụng) Đồng thời, TCTD thực xác định, phân loại khoản nợ thành 05 nhóm nợ dựa phương pháp phân loại nợ định lượng định tính * Phân loại nợ theo phương pháp định lượng: Nợ nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; Các khoản nợ hạn phân loại vào nhóm khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn, TCTD có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ phân loại vào nhóm khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại, TCTD có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Nợ nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân 10 loại vào nhóm trên; khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; khoản nợ khác phân loại vào nhóm Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2; khoản nợ khác phân loại vào nhóm Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ hạn 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ trở lên, kể chưa bị hạn hạn; khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; khoản nợ khác phân loại vào nhóm * TCTD có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính sau: Nhóm - Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Nhóm - Nợ cần ý bao gồm khoản nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ 168 tra cần phòng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống - NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân hàng có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ - NHNN cần ban hành thông tư việc xử lý tổn thất NHTM mua bán nợ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm thực việc xử lý nợ - Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành ngân hàng gây mà hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, điều hành yếu đại phận doanh nghiệp nhà nước Đề nghị NHNN Việt Nam báo cáo Chính phủ cần đẩy mạnh công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá DNNN để tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Nhà nước phải đặt vấn đề xử lý nợ xấu tồn đọng NHTM chiến lược chung Chính phủ để thực tái cấu ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM - Tiến trình tái cấp vốn cho NHTM nhà nước Chính phủ NHNN thực hiện, chưa bảo đảm theo lộ trình yêu cầu thông lệ quốc tế, làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai đề án xử lý nợ xấu tồn đọng NHTM Mặt khác, việc NHTM chưa cấp vốn chưa tìm giải pháp cho vấn đề tăng vốn làm ảnh hưởng đến uy tín xếp 169 hạng ngân hàng trường quốc tế hội nhập Kiến nghị quan cấp sớm thực cam kết tái cấp vốn cho ngân hàng có giải pháp cho vấn đề - Các vướng mắc thực xử lý tài sản Khi xử lý nợ vấn đề đề cập đến nhiều lần chưa giải dứt điểm Đề nghị NHNN làm việc với quan có thẩm quyền quan tâm mức tới xúc ngành ngân hàng - Các tiêu chí báo cáo xử lý nợ NHNN định chế tài quốc tế có điểm chưa thống nhất, NHNN cần thống vấn đề này, tránh tình trạng kỳ họp kiểm điểm tiến độ triển khai chương trình cải cách ngân hàng thường hay phát sinh vướng mắc số liệu báo cáo - NHNN cần có chế cho NHTM có quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội, đưa vào Luật tổ chức tín dụng quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ - Đề nghị ban hành Thông tư liên Tài - Ngân hàng Nhà nước việc xử lý tổn thất NHNN nhà nước bán nợ xấu tồn đọng 170 - NHNN trình Chính phủ bổ sung thêm kinh phí cho việc tái cấu lại hệ thống NHTM nhà nước dành số tiền phù hợp để xử lý nợ xấu 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan - Đối với Bộ Tài chính: thực tế vấn đề thuế sử dụng đất, quan thuế yêu cầu ngân hàng phải nộp thuế sử dụng đất thời gian đất giao cho ngân hàng, chí tiền thuế sử dụng đất mà chủ sử dụng đất cũ chưa nộp Đây điều bất hợp lý tính từ thời điểm giao đến ngân hàng xử lý thu hồi nợ ngân hàng không sử dụng đất Do Bộ Tài cần có hướng dẫn việc không tính thuế sử dụng đất hàng năm đất giao cho ngân hàng Đối với số tiền thuế sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa nộp Bộ Tài cần có hướng dẫn miễn, giảm chủ sử dụng đất cũ không tư cách pháp nhân, giải thể, phá sản, chết Việc làm giúp cho ngân hàng chịu chi phí không đáng có, tạo thêm lực tài cho việc xử lý nợ Xem xét khả giảm thuế thu nhập cho ngân hàng khoản thời gian (trước thực việc trích lập dự phòng rủi ro không hợp lý nên lợi nhuận đội lên mức hợp lý so với thực tế rủi ro) Việc giảm thuế thu nhập giúp ngân hàng tăng quỹ dự phòng rủi ro có thêm nguồn để xử lý khoản nợ khả thu hồi - Đối với Tổng cục địa cần phải xác định việc xử lý nợ 171 riêng ngân hàng mà trách nhiệm chung ngành có liên quan, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Nên coi tài sản đảm bảo chưa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp hậu lịch sử để lại để ban hành văn hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất tài sản liên quan tới đất Nhờ mà ngân hàng có sở pháp lý để tiến hành mua bán nợ thị trường, cải tạo cho thuê - Đối với quan thực thi pháp luật : Toà án, Viện kiểm sát, Công an, Chính quyền địa phương cấp… cần phối hợp với ngân hàng việc xử lý, giải khoản nợ Trong nhiều trường hợp cần thiết cần sử dụng biện pháp cứng rắn buộc nợ phải giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng, kiên khởi kiện tiến hành xử lý nhanh chóng kịp thời vụ án, hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý cho tài sản không đủ hồ sơ pháp lý cần thiết để giao cho ngân hàng xử lý theo hướng thích hợp Đối với nợ không khả hoạt động cần kiên thực thủ tục tuyên bố phá sản để giải phóng tài sản, giao cho ngân hàng Chính quyền cấp quan chủ quản doanh nghiệp có nợ xấu, cần nâng cao trách nhiệm việc đôn đốc nợ thực nghĩa vụ toán với ngân hàng 172 KẾT LUẬN Xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cường lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đạo toàn ngành ngân hàng triển khai thực Đề tài luận văn “Tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” chọn nghiên cứu để giải vấn đề thời cấp bách nước ta 173 Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: 1- Luận văn khái quát hoá sở lý thuyết ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại; lý luận chung nợ xấu NHTM nguyên nhân phát sinh biện pháp xử lý nợ xấu trình hoạt động NHTM 2- Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ba năm từ năm 2006 đến năm 2008, sâu phân tích, lý giải thực trạng công tác xử lý nợ xấu BIDV, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác xử lý nợ xấu của BIDV 3- Trên sở đánh giá thực trạng công tác xử lý nợ xấu BIDV, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm xử lý có hiệu nợ xấu BIDV thời gian tới Luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN Đây đề tài rộng, có tính phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả luận văn mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - T.S Phan Thị Thu Hà & T.S Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội - T.S Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội - Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài - Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất trị quốc gia - Edward W.Reed & Edward K.Gill (1993), Ngân hang thương mại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2006-2008 - Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2006-2008 - Quy chế bán nợ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007) - Quy chế giảm, miễn lãi Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007) 175 - Quy chế sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008) - Sổ tay tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, (2004) - Thời báo ngân hàng, thời báo kinh tế Việt Nam, năm 20062008 176 MỤC LỤC 1.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm nợ xấu theo thông lệ quốc tế 1.2 Xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .29 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới 44 a) Kinh nghiệm Thái Lan .44 b) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Mỹ 50 Với cấu tổ chức nay, nhiệm vụ xử lý nợ xấu giao cho Ban Quản lý tín dụng (tại Hội sở chính), Phòng Quản lý rủi ro tín dụng Sở giao dịch, Chi nhánh 59 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới .135 3.1.1 Mục tiêu BIDV giai đoạn 2009-2010 135 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu của BIDV thời gian tới 137 3.2.1 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 139 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp 141 3.2.3 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn phương án trả nợ cấu khả thi 142 3.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý có hiệu 143 3.2.5 Khai thác, xử lý có hiệu tài sản bảo đảm nợ vay .146 3.2.6 Bán khoản nợ xấu 147 3.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản 149 Nâng cao chất lượng thẩm định: Công tác thẩm định dự án có nhiều bất cập, cán thẩm định nhiều chi nhánh chưa đánh giá hết khả tài người vay, khả thực hiện, quản lý dự án khách hàng, khả 177 tiêu thụ sản phẩm,….Có nhiều học đắt giá xảy thẩm định xét duyệt dự án: 153 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội hoạt động tín dụng công cụ vô quan trọng, thông qua hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây .155 3.2.11 Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng 155 3.3 Một số kiến nghị 159 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 159 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 167 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 178 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST Tên viết tắt Tên đầy đủ T BIDV Chi nhánh : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam : Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHTM TCTD NHNN CĐ-KHNN DPRR TSĐB DNNN Hội sở Việt Nam : Ngân hàng thương mại : Tổ chức tín dụng : Ngân hàng Nhà nước : Chỉ định - Kế hoạch nhà nước : Dự phòng rủi ro : Tài sản đảm bảo : Doanh nghiệp nhà nước : Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển HĐQT HĐXLRR BAMC Việt Nam : Hội đồng quản trị : Hội đồng Xử lý rủi ro : Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản 14 15 16 17 QLTD QLRRTD QHKHDN PTGĐ QLRR BIDV : Quản lý tín dụng : Quản lý rủi ro tín dụng : Quan hệ khách hàng doanh nghiệp : Phó Tổng Giám đốc phụ trách Ban Quản lý 18 rủi ro tín dụng Hội sở BIDV PTGĐ QHKH : Phó Tổng Giám đốc phụ trách Ban Quan hệ 10 11 12 13 19 Tổng Giám khách hàng Hội sở BIDV : Tổng Giám đốc BIDV 20 đốc PGĐ QHKH : Phó Giám đốc phụ trách Phòng Quan hệ PGĐ QLRR khách hàng chi nhánh BIDV : Phó Giám đốc phụ trách Phòng Quản lý rủi ro 21 179 22 DATC Chi nhánh BIDV Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp thuộc Bộ Tài DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm nợ xấu theo thông lệ quốc tế 1.2 Xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .29 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới 44 a) Kinh nghiệm Thái Lan .44 b) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Mỹ 50 Với cấu tổ chức nay, nhiệm vụ xử lý nợ xấu giao cho Ban Quản lý tín dụng (tại Hội sở chính), Phòng Quản lý rủi ro tín dụng Sở giao dịch, Chi nhánh 59 STT 64 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới .135 3.1.1 Mục tiêu BIDV giai đoạn 2009-2010 135 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu của BIDV thời gian tới 137 3.2.1 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 139 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp 141 3.2.3 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn phương án trả nợ cấu khả thi 142 3.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý có hiệu 143 3.2.5 Khai thác, xử lý có hiệu tài sản bảo đảm nợ vay .146 3.2.6 Bán khoản nợ xấu 147 180 3.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản 149 Nâng cao chất lượng thẩm định: Công tác thẩm định dự án có nhiều bất cập, cán thẩm định nhiều chi nhánh chưa đánh giá hết khả tài người vay, khả thực hiện, quản lý dự án khách hàng, khả tiêu thụ sản phẩm,….Có nhiều học đắt giá xảy thẩm định xét duyệt dự án: 153 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội hoạt động tín dụng công cụ vô quan trọng, thông qua hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây .155 3.2.11 Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng 155 3.3 Một số kiến nghị 159 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 159 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 167 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 1.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm nợ xấu theo thông lệ quốc tế 1.2 Xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .29 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới 44 a) Kinh nghiệm Thái Lan .44 b) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Mỹ 50 Với cấu tổ chức nay, nhiệm vụ xử lý nợ xấu giao cho Ban Quản lý tín dụng (tại Hội sở chính), Phòng Quản lý rủi ro tín dụng Sở giao dịch, Chi nhánh 59 STT 64 181 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới .135 3.1.1 Mục tiêu BIDV giai đoạn 2009-2010 135 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu của BIDV thời gian tới 137 3.2.1 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 139 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp 141 3.2.3 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn phương án trả nợ cấu khả thi 142 3.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý có hiệu 143 3.2.5 Khai thác, xử lý có hiệu tài sản bảo đảm nợ vay .146 3.2.6 Bán khoản nợ xấu 147 3.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản 149 Nâng cao chất lượng thẩm định: Công tác thẩm định dự án có nhiều bất cập, cán thẩm định nhiều chi nhánh chưa đánh giá hết khả tài người vay, khả thực hiện, quản lý dự án khách hàng, khả tiêu thụ sản phẩm,….Có nhiều học đắt giá xảy thẩm định xét duyệt dự án: 153 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội hoạt động tín dụng công cụ vô quan trọng, thông qua hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây .155 3.2.11 Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng 155 3.3 Một số kiến nghị 159 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 159 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 167 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 182 [...]... - Tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ và nợ khó đòi /nợ xấu: Các chỉ số này phản ánh chỉ tiêu tư ng đối của nợ khó đòi - một cấu phần quan trọng của nợ xấu Đây là những chỉ tiêu phản ánh khá trung thực về thực tế và nguy cơ mất vốn của ngân hàng Tỷ lệ này càng lớn thì 13 khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng càng cao Cụ thể, với hai ngân hàng có cùng số nợ xấu thì ngân hàng nào có tỷ lệ nợ khó đòi /nợ xấu cao... ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng cao, kéo dài và không có biện pháp xử lý triệt để tất yếu dẫn đến lợi nhuận giảm, khả năng thanh toán bị suy giảm, uy tín bị mất dần trên thị trường, các khách hàng sẽ không còn tin tư ng vào ngân hàng đó và đổ xô đến ngân hàng để rút tiền gửi Khi đó, với khả năng thanh toán thấp, ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng và sẽ đi đến phá sản f Nợ xấu. .. thế của ngân hàng Công tác xác định, chuyển giao và xử lý nợ xấu thường được các NHTM tổ chức theo sơ đồ sau: Giám sát thường xuyên danh mục tín dụng Rà soát định tư ng phát sinh* Sơkỳ/hiện đồ 1.1 : Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng Xuống hạng rủi ro tín dụng, khoản vay bị giáng hạng nợ xấu Chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu, bộ phận xử lý nợ thực hiện việc rà soát Lập phương án gặp gỡ khách hàng Lập... của ngân hàng: Nợ xấu làm cho nguồn vốn của NHTM bị đóng băng và có thể làm mất vốn Các khoản nợ xấu phát sinh dẫn đến ngân hàng không thu được gốc và lãi đúng hạn, vòng quay vốn tín dụng chậm, giảm tốc độ chu chuyển vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, thậm chí mất vốn, giảm doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng Nếu các khoản nợ xấu vượt quá khả năng bù đắp của ngân hàng sẽ dẫn đến phá sản ngân hàng và. .. của một số cán bộ ngân hàng tạo cơ sở cho tệ nạn tham nhũng Các vụ án tham nhũng, hối lộ có quy mô lớn xảy ra đa phần có sự tiếp tay của cán bộ ngân hàng Khả năng thu hồi những khoản này rất thấp Vì vậy, việc hạn chế tệ nạn này là một biện pháp để ngân hàng ngăn chặn phát sinh nợ xấu 1.2 Xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Tổ chức xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại... tới ngân hàng mất khả năng thanh toán các khoản đến hạn thanh toán Như vậy, nợ xấu làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng c Nợ xấu làm giảm uy tín của ngân hàng 15 Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao tức là mức độ rủi ro của các tài sản có cao thì ngân hàng đó thường đứng trước nguy cơ đánh mất uy tín của mình trên thị trường Không một khách hàng nào muốn gửi tiền vào một ngân hàng mà có tỷ lệ nợ. .. về khoản nợ phải được hoàn thiện với những chứng cứ về tình trạng và nguyên nhân xuống hạng của nợ xấu Tuy nhiên, cán bộ tín dụng có khoản nợ được chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu phải có nhiệm vụ thông báo cho cán bộ thuộc bộ phận xử lý nợ xấu những thông tin cần thiết Việc chuyển giao này được phê duyệt thông qua Lãnh đạo phụ trách bộ phận xử lý nợ xấu 32 Cán bộ thuộc bộ phận xử lý nợ xấu cần phải... năng thu hồi của ngân hàng và mức độ rủi ro của ngân hàng Ví dụ: hai ngân hàng cùng có tổng số nợ xấu nhưng ngân hàng có số nợ xấu không có khả năng thu hồi cao hơn hoặc tiềm lực tài chính thấp hơn sẽ có nguy cơ rủi ro cao hơn - Tỷ lệ giữa giá trị các khoản nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng Cho biết với 100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì... NHTM đều thành lập một hội đồng để xử lý rủi ro Hội đồng này có chức năng giải quyết các vấn đề liên quan đến xử lý nợ xấu Việc nhận biết, quản lý và thu hồi các khoản nợ xấu là vấn đề quan trọng đối với hầu hết các ngân hàng Các NHTM đều xây dựng hệ thống nhận biết và báo cáo nội bộ các khoản nợ xấu theo chuẩn mực của từng ngân hàng Nhận biết và báo cáo các khoản nợ xấu 30 theo các tiêu chuẩn nghiêm... hàng, đồng thời giảm áp lực nợ xấu cho ngân hàng ở hiện tại và tư ng lai 35 Nói chung, xử lý nợ xấu theo giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ thường chỉ được áp dụng cho các khoản nợ thuộc nhóm 3 và nhóm 4 và đối với các khách hàng được quyết định tiếp tục duy trì quan hệ Khi đã có quyết định tiếp tục duy trì quan hệ với đối tư ng khách hàng này, khoản nợ có thể được quản lý thông qua việc giám sát

Ngày đăng: 05/05/2016, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w