TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ****************** PHẠM THU HÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KIN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ****************** PHẠM THU HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THẠNH Hà Nội, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Phạm Thu Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thạnh tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Viện Ngân hàng – Tài chính, trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Cảm ơn Viện Ngân hàng – Tài tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo, người trước để lại cho kinh nghiệm quý báu Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trình thu thập tài liệu hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viên Phạm Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .4 1.1 Khái niệm quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Đặc điểm quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập .8 1.1.3 Mục tiêu quản lý tài đơn vị nghiệp công lập .10 1.2 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp công lập .13 1.2.1 Quản lý nguồn thu .14 1.2.2 Quản lý chi 18 1.2.3 Quản lý cân đối thu - chi 24 1.2.4 Quy trình quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 27 1.2.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát .29 1.2.6 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 32 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 34 1.3.1 Nhân tố khách quan .34 1.3.2 Nhân tố chủ quan 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát máy tổ chức trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Vị trí, chức nhiệm vụ 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý số tiêu 42 2.2 Thực trạng quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 48 2.2.1 Quản lý nguồn lực tài 48 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực tài 55 2.2.3 Thực trạng sử dụng kết hoạt động tài .59 2.2.4 Thực trạng tổ chức công tác kiểm tra giảm sát thực thi chế tự chủ tài 60 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội .62 2.3.1 Những kết đạt .62 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 67 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý tài theo chế tự chủ tài đơn vị nghiệp Giáo dục Đào tạo .67 3.1.1 Quan điểm đầu tư, phát triển giảo dục đào tạo Đảng Nhà nước .67 3.1.2 Phương hướng phát triển trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 68 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 69 3.2.1 Hoàn thiện đổi chế quản lý tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm 69 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn tài 74 3.2.3 Tăng cường quản lý chi tiêu 76 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 78 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ .78 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục đào tạo 79 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viêt tắt Nguyên nghĩa CBVC Cán viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHCN HN Đại học Cơng nghiệp Hà Nội GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS-SV Học sinh – sinh viên HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội NSNN Ngân sách nhà nước TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết tuyển sinh Trường Đại học Công nghiệp từ năm học 20122013 đến năm học 2014-2015 44 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2013-2015 .49 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp thu, cấu thu từ hoạt động nghiệp giai đoạn 20132015 52 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài giai đoạn 20132015 54 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nội dung chi, cấu chi giai đoạn 2013-2015 .56 Bảng 2.6: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2013-2015 57 Bảng 2.7: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn thu nghiệp giai đoạn 2013-2015 .58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh nguồn tài giai đoạn 2013-2015 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Trong thời kỳ Khoa học Công nghệ phát triển với bước nhảy vọt, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có tác động đến tất lĩnh vực, làm thay đổi nhanh chóng sâu sắc đến mặt đời sống vật chất tinh thần xã hội Sự phát triển nhanh chóng Khoa học Công nghệ tạo tiền đề thúc đẩy việc xây dựng kinh tế tri thức.” “Đổi giáo dục diễn phạm vi toàn cầu, tạo nên thay đổi sâu sắc từ triết lý, quan niệm, giá trị giáo dục đến việc xây dựng hệ thống giáo dục, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Nhà trường chuyển sang chế mở rộng, đối thoại với xã hội gắn phát triển Khoa học với công nghệ với sản xuất Đầu tư cho giáo dục coi đầu tư phát triển Sự nghiệp giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trong hệ thống giáo dục đào tạo, giáo dục đại học khâu trọng yếu, đảm nhận sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố.” “Để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng, bên cạnh cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học, việc đảm bảo nguồn tài xác lập chế quản lý tài cho trường Đại học có vai trò quan trọng Nhà nước cần phải tăng cường đầu tư đổi chế quản lý đặc biệt chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực giáo dục - đào tạo theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị, từ tạo điều kiện cho trường đại học cơng lập đáp ứng tốt địi hỏi phát triển kinh tế - xã hội.” Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành “Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập với chủ trương giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” Tuy nhiên, qua trình thực đơn vị nghiệp cơng lập nói chung Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng có vướng mắc liên quan đến tự chủ tài chính, lệch pha chế quyền thực tế hạn chế bao gồm: Cơ chế phân bổ ngân sách cho Nghiên cứu Khoa học chưa có tiêu chí, chưa dựa vào thành tích khoa học, cịn chồng chéo, chưa hiệu Phân bổ ngân sách cho chi thường xuyên cịn nặng tính bình qn, dựa yếu tố “đầu vào”, chưa trọng đầu chất lượng, nhu cầu đào tạo, cấu ngành nghề; Chế độ học phí thấp, cào bằng; Chưa có tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao quyền tự chủ; Suất đầu tư sinh viên cịn thấp; Cơ chế kiểm sốt theo yếu tố đầu vào chưa làm rõ tách nhiệm giải trình trường; Việc định đầu tư, sửa chữa, mua sắm tài sản chịu quản lý, chi phối nhiều văn làm cho trường gặp khó khăn đầu tư, nâng cấp sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo.” Xuất phát từ lý Tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện cơng tác quản lý tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: “Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hồn thiện chế quản lý tài trình thực tự chủ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, nhằm đảm bảo nguồn thu hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác quản lý tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo đại học công lập hệ thống giáo dục quốc dân; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi cơng tác quản lý tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo quy định Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015; - Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài q trình thực tự chủ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: “Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơng tác quản lý tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2013-2015 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vị không gian: Chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Những vấn đề khác có liên quan nghiên cứu với hình thức bổ trợ làm rõ - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực thi công tác quản lý tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2015.” Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích kinh tế, phương pháp mơ hình hố từ báo cáo thống kê thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác Các nguồn liệu cần thu thập: - Báo cáo tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm (từ năm 2013-2015) Các nguồn liệu trích dẫn trực tiếp luận văn ghi chi tiết phần tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài Ngoài phần Mục lục, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội ... văn nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý tài q trình thực tự chủ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, nhằm đảm bảo nguồn thu hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội góp phần... Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 1.1 Khái niệm quản lý tài đơn vị nghiệp công lập... Nhà nước .67 3.1.2 Phương hướng phát triển trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 68 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 69 3.2.1 Hoàn