Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM H I ĐỖ GIOAN HẢO QUẢN LÝ TÀI KHOẢN VỐN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG BẢO TP Hồ Chí Minh – 2007 ======== LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các dẫn chứng số liệu trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ GIOAN HẢO -i- MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng Dang mục hình Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU ii iv v vi vii CHƯƠNG KHUÔN KHỔ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết tự hóa kiểm soát vốn 1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lý thuyết Cổ điển di chuyển dòng vốn 1.1.3 Lý thuyết Tân cổ điển tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế 1.1.4 Lý lẽ việc kiểm soát vốn 1.1.5 Nội dung kiểm soát vốn 1.1.6 Rủi ro việc tự hóa dòng vốn di chuyển 1.2 Chính sách dòng vốn di chuyển 11 1.2.1 Khuôn khổ phân tích vó mô ngắn hạn 12 1.2.2 Chính sách tiền tệ tỷ giá 15 1.2.3 Hệ thống kiểm soát giám sát 17 1.2.4 Lộ trình tự hóa 17 CHƯƠNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI KHOẢN VỐN 2.1 Các phương pháp đo lường kiểm soát vốn 19 19 2.1.1 Các phương pháp số 19 2.1.2 Các phương pháp định lượng 21 2.2 2.3 Kết nghiên cứu mối liên hệ tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế 22 Quản lý tài khoản vốn – kinh nghiệm từ số quốc gia 26 2.3.1 Chilê 26 2.3.2 Indonesia 27 2.3.3 Hàn Quốc 29 2.3.4 Thailand 31 2.3.5 Kinh nghiệm 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI KHOẢN VỐN Ở VIỆT NAM 3.1 Phân tích tài khoản vốn Việt Nam giai đoạn 2000-2006 - ii - 35 35 3.1.1 Nền tảng kinh tế 35 3.1.2 Tài khoản vốn Việt Nam giai đoạn 2001-2005 37 3.1.3 Phân tích xu hướng dòng vốn vào/ra giai đoạn 1995-2006 38 3.2 Các biện pháp quản lý dòng vốn nước Việt Nam 44 3.2.1 Biện pháp hành 44 3.2.2 Các biện pháp kinh tế (market-based) 46 3.2.3 Đánh giá mức độ kiểm soát vốn 50 3.3 Hệ thống tài chính: đánh giá kết cải cách 53 3.3.1 Mức độ phát triển 53 3.3.2 Đánh giá kết cải cách 57 3.4 Nghiên cứu kinh tế lượng 61 3.4.1 Mục tiêu sở liệu 61 3.4.2 Điều kiện ngang lãi suất 63 3.4.3 Phạm vi tác động yếu tố đến dòng vốn vào Việt Nam 65 3.4.4 Đo lường kiểm soát vốn sách tiền tệ Việt Nam 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 72 Lộ trình tự hóa dòng vốn 72 4.1.1 Thứ tự ưu tiên mở cửa dòng vốn 72 4.1.2 Thực tự hóa có kiểm soát 74 4.2 Một số giải pháp trực tiếp điều kiện tự hóa tài khoản vốn 75 4.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 75 4.2.2 Phát triển thị trường ngoại hối sách quản lý ngoại hối 77 4.2.3 Cải cách ngân hàng nhà nước phù hợp với chế điều hành tỷ giá linh hoạt79 4.2.4 Tăng cường hệ thống giám sát và quản lý rủi ro điều kiện chế tỷ giá hối đoái linh hoạt 80 4.2.5 Chính sách lãi suất 4.3 81 Cải cách hệ thống tài nhằm phù hợp với điều kiện tự hóa 81 4.3.1 Tăng cường cạnh tranh hệ thống ngân hàng 82 4.3.2 Phát triển thị trường vốn 83 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - iii - DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Các giao dịch thuộc đối tượng kiểm soát vốn Bảng 1-2: Tóm tắt tác động sách vó mô ngắn hạn 15 Bảng 2-1: Tác động biện pháp kiểm soát vốn số Quinn 20 Bảng 2-2: Tóm tắt trình tự tự hóa dòng vốn cải cách kinh tế Indonesia 28 Bảng 2-3: Hàn Quốc – tự hóa dòng vốn giai đoạn 1985-1996 30 Bảng 3-1: Các số kinh tế chủ yếu – Việt Nam giai đoạn 1995-2006 36 Bảng 3-2: Tài khoản vốn Việt Nam 2000-2005 38 Bảng 3-3: Dòng vốn vay vào Việt Nam giai đoạn 2000-2006 41 Bảng 3-4: Tóm tắt chế kiểm soát vốn nước Việt Nam 51 Bảng 3-5: Số lượng tổ chức tín dụng Việt Nam 54 Bảng 3-6: Hệ thống công cụ tài mức phổ biến hệ thống tài Vieät Nam 56 Bảng 3-7: Khu vực tài Việt Nam 2000-2005 58 Baûng 3-8: Kiểm định điều kiện cân lãi suất Việt Nam 64 Bảng 3-9: Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho biến số dCF, IRD, logGDP, logM2 vaø logCPI 66 Bảng 3-10: Ma trận tương quan biến dCF, IRD, logGDP, logM2 logCPI 67 Bảng 3-11: Kết ước lượng mô hình hồi quy yếu tố xác định dòng vốn vào Vieät Nam 68 Bảng 3-12: Kết ước lượng mô hình sách tiền tệ độc lập 70 Bảng 4-1: Việt Nam – cam kết đổi sách quản lý ngoại hối 78 - iv - DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Tác động dài hạn việc tự hóa tài khoản vốn Hình 1-2: Chính sách tiền tệ điều kiện vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ giá hối đoái thả 14 Hình 1-3: Tác động sách tài khóa điều kiện vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ giá hối đoái thả 15 Hình 2-1: Kết nghiên cứu cuûa Henry - 2006 24 Hình 3-1: Vốn FDI thực Việt Nam giai đoạn 1995-2006 39 Hình 3-2: Tỷ trọng đầu tư gián tiếp so với đầu tư trực tiếp, 1999-2006 40 Hình 3-3: Qui mô quỹ đầu tư nước Việt Nam tính đến hết năm 2006 40 Hình 3-4: Lượng kiều hối vào Việt Nam hàng năm, 1991-2006 43 Hình 3-5: Chênh lệch lãi suất nước kỳ hạn tháng (19972006) 47 Hình 3-6: Chỉ số Đôla hóa kinh tế Việt Nam, 1995-2006 50 -v- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á BP : Balance of Payment – cán cân toán CIEM : Central Institute of Economic Management – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CPI : Consumer Price Index – số giá tiêu dùng ĐTNN : Đầu tư nước FDI : Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước IMF : International Monetary Fund – Q tiền tệ quốc tế KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư L/C : Letter of Credit – tín dụng thư NHNN : Ngân hàng Nhà nước ODA : Official Development Assisstance – Viện trợ phát triển phủ OECD : Organization of Economic Co-operation and Development – Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế USD : Đôla Mỹ VNĐ : Đồng Việt Nam XHCN : Xã hội Chủ nghóa WTO : World trade Organization – Tổ chức thương mại giới - vi - MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Một bốn xu lớn giới đại hội nhập Nguyên tắc quan trọng hội nhập tự hóa Với nội dung “Tháo bỏ áp đặt phủ làm méo mó dòng hàng hóa, dịch vụ dòng vốn di chuyển quốc gia”, điều hàm ý thị trường (cả thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường lao động thị trường vốn) tự điều chỉnh phân bổ nguồn lực phạm vi toàn cầu Cơ chế tự điều chỉnh khiến “nước chảy vào chỗ trũng” tất bên có lợi Tuy nhiên điều không đơn giản Khi kinh tế mở cửa, sách vó mô đòi hỏi ổn định cân bên bên người ta buộc phải chấp nhận trả giá để đánh đổi ổn định tăng trưởng Nếu quốc gia theo đuổi mục tiêu ổn định, sách thương mại đầu tư khác quốc gia theo đuổi mục tiêu tăng trưởng Hoạt động kinh tế với bên thể qua cán cân toán Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế khiến hoạt động qui mô loại tài khoản cấu thành cán cân thành toán ngày lớn phức tạp Trong việc tự hóa thương mại nhiều quốc gia cam kết rõ ràng việc tự hóa tài khoản vốn việc làm tương đối rủi ro, góp phần mang lại nguồn vốn đáng kể từ bên cho nước phát triển với thu nhập tiết kiệm thấp lại đòi hỏi nhiều điều kiện kèm, từ mức độ lành mạnh hệ thống tài đến sách lãi suất tỷ giá mang tính cạnh tranh, điều mà khó có quốc gia theo đuổi cách trọn vẹn Nghiên cứu Sebastián Edwards mức độ mở cửa tài khoản vốn nhóm quốc gia theo nguồn liệu IMF suốt ba thập niên cuối kỷ 20 cho thấy quốc gia nhóm nước công nghiệp có số mở cửa tài khoản vốn trung bình 65.5% thập niên 1970-1980s 88.8% thập niên 1990s Mặc dù giai đoạn sau, nhiều nước mở cửa hoàn toàn tài khoản vốn (ở mức 100%) mức độ chênh lệch lớn quốc gia Đối với nước phát triển, mức độ mở cửa nhiều cảm nhận tính chất dễ tổn thương kinh tế qua khủng hoảng tiền tệ: Mexico năm 1994, Đông Á năm 1997, Nga năm 1998, Brazil năm 1999 Argentina năm 2001 mức độ mở cửa khu vực kinh tế khác Sebastián Edwards, 2005, “Managing the capital account”, Univesity of California at Los Angeles - vii - caùc nước công nghiệp trung bình cao đạt 66.3% khu vực Trung Đông Bắc Phi thập niên 1990s Nhìn chung, đề cập vấn đề quản lý tài khoản vốn nay, hầu hết nghiên cứu lý luận thực nghiệm công nhận nguyên tắc, tự hóa điều kiện lý tưởng để quốc gia tiếp cận với nguồn vốn bên với khả cao điều làm cho đất nước trở nên dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế Sự nhạy cảm thị trường tài làm cho vấn đề quản lý tài khoản vốn vượt giới hạn cho phép khoa học mà thể yếu tố nghệ thuật Đối với Việt Nam, khái niệm tự hóa tài khoản vốn khái niệm xa lạ trình nỗ lực cam kết để hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ điều kiện bên cho phát triển Trong thời gian qua, Việt Nam có cam kết mạnh mẽ vấn đề hội nhập, có động thái để chuẩn bị cho trình hội nhập Tuy nhiên, trước trạng yếu kinh tế nói chung khu vực tài nói riêng, hội nhập đồng nghóa với việc phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Hiện Việt Nam theo đuổi chế kiểm soát vốn chặt chẽ Cơ chế buộc phải dỡ bỏ tiến sâu đường dỡ bỏ rào cản kiểm soát vốn thực cam kết khuôn khổ WTO Nhưng dỡ bỏ nào, chế thay điều kiện Việt Nam phải đối diện với nguy khủng khoảng từ khoản đầu tư trực tiếp hay nguồn vay mượn cho dự án hiệu Đây vấn đề lý phải đặt từ trước lâu bỏ trống Bởi vậy, nghiên cứu quản lý tài khoản vốn Việt Nam nguyên giá trị khoa học lẫn thực tiễn II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với cách đặt vấn đề nêu, nói nghiên cứu lónh vực quản lý tài khoản vốn nghiên cứu có phạm vi rộng Tuy nhiên, để tiếp cận vấn đề cách sát thực có dòng vốn vào – thuộc cở thống kê tài khoản vốn cách thức chế quản lý dòng trọng tâm Một số vấn đề có liên quan giả định yếu tố ngoại sinh đề cập lướt qua để đảm bảo tính toàn diện công trình Thời điểm nghiên cứu Việt Nam hạn chế khoảng thời gian 10 năm từ 1995 đến 2005 Trong trường hợp cho phép mở rộng thời gian nghiên cứu rõ nội dung công trình III Câu hỏi nghiên cứu - viii - Có phải tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực đến phát triển quốc gia? Lựa chọn hai thái cực: tự hóa kiểm soát hoàn toàn: yếu tố để xác định mức độ phù hợp? Chính sách phục vụ cho việc quản lý tài khoản vốn vận hành nào? Việt Nam cần làm để quản lý tài khoản vốn đáp ứng yêu cầu hội nhập? IV Phương pháp nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu Cả hai phương pháp nghiên cứu phân tích định tính định lượng sử dụng luận văn Tuy nhiên điều kiện để thực so sánh chéo quốc gia nên việc định lượng giới hạn trường hợp Việt Nam Đối với nghiên cứu Việt Nam, nguồn số liệu không hoàn chỉnh độ tin cậy kiểm chứng nên phân tích định lượng mang ý nghóa tham khảo Số liệu sử dụng trích dẫn chủ yếu Thống kê Tài Quốc tế theo quý (Quaterly International Financial Statistics) Quỹ Tiền tệ Quốc tế – IMF (bản online) Các số liệu miêu tả chọn lọc nhiều nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư, ấn công bố thức Một vài số liệu trích dẫn có nguồn từ báo chí nguồn khác (sẽ rõ có) V Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu theo hướng dẫn Qui chế đào tạo sau đại học hành, chia làm chương: Chương khái quát lại lý thuyết kinh tế vó mô liên quan đến tài khoản vốn để nhằm trả lời cho câu hỏi tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực đến tăng trưởng quốc gia hay không? Tại số quốc gia lại chọn tự hóa số khác lại kiểm soát dòng vốn cách chặt chẽ? Chương tóm lược kết nghiên cứu tự hóa kiểm soát vốn thời gian qua đưa số kinh nghiệm quốc gia sách tự hóa tài khoản vốn số nước phát triển với việc lựa chọn mô hình thành công thất bại Chương dành riêng để nghiên cứu Việt Nam Các phân tích định lượng đưa để minh họa nhiều mối tương quan kiểm soát vốn, cán cân toán, quản lý vó mô, yếu tố thị trường thể chế yếu tố khác Điểm quan trọng chương tìm điểm bất hợp lý sách hành từ làm sở xây dựng kiến nghị, đề xuất kết luận chương – chương cuối luận văn - ix -