Skkn vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục môi trường vào bài “phân bón hóa học” sgk hóa học lớp 11 cơ bản

28 2 0
Skkn vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục môi trường vào bài “phân bón hóa học” sgk hóa học lớp 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TẾ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG VÀO BÀI “PHÂN BĨN HĨA HỌC” SGK HĨA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN Thuộc mơn : Hóa Học skkn TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TẾ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO BÀI VẬN DỤNG“PHÂN KIẾN THỨC THỰC TẾ LỒNG GHÉP BÓN HÓA HỌC” GIÁO VÀO BÀI SGK DỤC HĨA MƠI HỌCTRƯỜNG LỚP 11 CƠ BẢN “PHÂN BÓN HÓA HỌC” SGK HÓA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN Thuộc mơn : Hóa Học LĩnhThuộc vực : mơn : GiáoHóa dụcHọc Người thực Nguyễn Lĩnh vựchiện: : GiáoThị dụcThành Vinh Tổ môn:thực hiện: Khoa học tựThị nhiên Người Nguyễn Thành Vinh NămTổ thực hiện: môn: 2020Khoa – 2021 học tự nhiên Số điện Nămthoại thực: hiện:0966469038 2020 – 2021 Email: vinhhoa.na@gmail.com Tân kỳ,tháng năm 2021 Tân kỳ,tháng năm 2021 skkn MỤC LỤC Trang I- MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II- NỘI DUNG A Cơ sở lý luận đề tài .3 B Thực trạng vấn đề C Tổ chức thực III – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT …………………………… .………… 22 Kết luận………………………………………………….…… …………22 Đề xuất……………………………………………….……… ………….22 Hướng phát triển đề tài… ………………………………………… 23 skkn I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt lúa Việt Nam Tuy nhiên phân bón loại hóa chất sử dụng theo quy định phát huy ưu thế, tác dụng đem lại màu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống người, gia súc Ngược lại không sử dụng theo quy định, phân bón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Sự ô nhiễm mơi trường ngày gia tăng để lại nhiều hậu xấu tác động trực tiếp đến sức khỏe đời sống người , sinh trưởng, phát triển động thực vật Với tất yếu tố đó, thiết nghĩ việc đưa giáo dục bảo vệ, phát triển môi trường vào học đường việc làm tối cần thiết Phải dạy cho lớp người trẻ trung, động lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam kiến thức phát triển mơi trường, từ hình thành ý thức bảo vệ phát triển môi trường bền vững cho người xã hội nói chung Trong chương trình giáo khoa THPT tơi nhận thấy mơn Hóa Học mơn có nhiều hội để lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ phát triển môi trường bền vững Xuất phát từ tư tưởng đó, đã chọn đề tài: Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục mơi trường vào “Phân bón hóa học” SGK Hóa học lớp 11 Mục đích nghiên cứu: Giáo dục phát triển mơi trường góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước – người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với mơi trường, phát triển kinh tế hài hòa với việc bảo vệ môi trường, bảo đảm nhu cầu hôm mà không phương hại đến hệ mai sau Giáo dục phát triển mơi trường vấn đề có tính chiến lược quốc gia tồn cầu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép vào 12 “Phân bón hóa học” Bằng cách này, giảng hóa học dễ dàng đạt yêu cầu có liên hệ thực tiễn, vừa giáo dục ý thức bảo vệ phát triển môi trường nơng nghiệp cho học sinh Bên cạnh giảng có kết hợp kiến thức thực tế tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp tiết học bớt căng thẳng học sinh u thích mơn học Cung cấp thông tin nhất, gần tác hại mặt kinh tế, ô nhiễm môi trường sử dụng phân bón hóa học chưa cách, chưa skkn liều lượng gây ra, đồng thời giáo dục cho học sinh biện pháp bảo vệ phát triển môi trường từ lồng ghép việc giáo dục bảo vệ phát triển mơi trường bền vững giảng dạy mơn Hóa học Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn hố học THPT hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, sống hoà đồng với thiên nhiên, quan tâm đến giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh Đích quan trọng giáo dục bảo vệ phát triển môi trường không làm cho người hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng phải có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch với môi trường Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu giảng cụ thể 12 “ Phân bón hóa học” - Tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí - Ý nghĩa việc bảo vệ phát triển môi trường nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục - Phương pháp hoạt động thực tiễn hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh bảo vệ phát triển môi trường: vệ sinh trường, lớp, tuyên truyền bảo vệ môi trường nhà trường; tham gia chiến dịch truyền thông địa phương sau sử dụng phân bón hóa học - Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình địa phương skkn II NỘI DUNG A Cơ sở lý luận đề tài: Nước ta có quy mơ nơng nghiệp đứng thứ 18 giới, đứng thứ hai khu vực Đơng –Nam Á Vì vậy, việc sử dụng phân bón nơng nghiệp cần thiết Phân bón thức ăn trồng, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho phát triển Tuy nhiên, tất lượng phân bón cho vào đất, phun lên hấp thụ hết để ni lớn lên ngày Theo số liệu tính tốn chun gia lĩnh vực nơng hóa học Việt Nam, hiệu suất sử dụng phân đạm đạt từ 30-45%, lân từ 40-45% kali từ 4050%, tùy theo chất đất, giống trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón Như 60-65% lượng đạm tương đương với 1,77 triệu urê, 55-60% lượng lân tương đương với 2,07 triệu supe lân 55-60% lượng kali tương đương với 344 nghìn Kali Clorua (KCl) bón vào đất chưa trồng sử dụng Trong số phân bón khơng sử dụng được, phần cịn giữ lại keo đất nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau, phần bị rửa trôi theo nước mặt chảy vào ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt, phần bị trực di (thấm rút theo chiều dọc) xuống tầng nước ngầm phần bị bay tác động nhiệt độ gây nhiễm khơng khí Như vây gây nhiễm mơi trường phân bón diện rộng lâu dài phân bón việc xảy hàng ngày hàng vùng sản xuất nông nghiệp Việc lạm dụng phân bón vơ người trồng khơng làm tăng lượng tồn dư hóa học nơng sản, mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới mơi trường đất, nước khơng khí.Tân Kỳ vốn huyện nơng có diện tích đất tự nhiên chủ yếu để sản xuất nông nghiệp,nên học sinh phần đơng em gia đình làm nơng nghiệp Việc truyền đạt kiến thức liên hệ phân bón hóa học sử dụng phân bón hóa học nơng nghiệp cho thích hợp ,hiệu ,giúp tiết kiệm, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe cho người cho học sinh cách gây hứng thú học tập ,đồng thời giúp em sử dụng kiến thức thu thập qua học để trao đổi với bố mẹ,người thân có kiến thức giúp ích cho thân, xã hội Thực tế sống việc sử dụng phân bón hóa học khơng hàm lượng, mục đích gây xúc, lo ngại cộng đồng sức khỏe cộng đồng môi trường sống.Qua vấn đề lồng ghép thêm nội dung giáo dục môi trường tạo cho em học sinh có ý thức với mơi trường mà sống skkn B Thực trạng vấn đề Hiện nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn đến lớp tiếp nhận kiến thức mà không rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu học trước nhà Phần lớn học sinh quen với cách học truyền thống, ghi nhớ thông tin rời rạc đặc biệt thông tin mang lượng kiến thức lí thuyết nhiều nên em khó nhớ kiến thức Các em khơng nắm bắt kiến thức trọng tâm, mối liên kết chúng, học trở nên đơn điệu, khó nhớ kiến thức, khơng kích thích tính sáng tạo, kỹ thu thập xử lý thơng tin, kỹ thuyết trình trước tập thể Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy, phần lớn tiết học thường giáo viên dạy theo nội dung sách giáo khoa dựa phân phối chương trình Trong phân phối chương trình hóa học phổ thơng, có lượng kiến thức chiếm thời gian tiết, lại có lượng kiến thức nhiều chiếm chừng thời gian Điều gây cho GV HS nhiều khó khăn, phải tải lượng kiến thức lớn thời gian ngắn Ngồi ra, GV giao nhiệm vụ học tập cho HS nghiên cứu trước nhà, chưa tạo điều kiện cho HS thuyết trình, báo cáo, thí nghiệm trước tập thể Một số GV chưa có giải pháp khuyến khích làm việc tích cực, có hiệu HS, chưa có biện pháp xử lý cá nhân hay tập thể khơng tích cực làm việc có làm việc chưa đạt hiệu làm qua loa, mang tính chất đối phó Phần kiểm tra, đánh giá HS chỉ chú trọng kết quả kiểm tra thường xuyên, định kì, cuối kì mà chưa kết hợp đánh giá cả quá trình học tập của HS; một số GV chưa mạnh dạn cho điểm cộng hay điểm khuyến khích đối với những HS có thái độ học tập tốt và tích cực hoạt động xây dựng bài Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy “ Phân bón hóa học “ học sinh học cách thụ động ,kiến thức cũ dẫn tới nhàm chán ,các em chưa liên hệ với thực tiễn việc sử dụng phân bón hóa học địa phương chưa ý thức sử ảnh hưởng hai mặt việc sử dụng phân bón hóa học với mơi trường sống hiệu học không cao mục tiêu học không đạt mong muốn skkn C Tổ chức thực hiện: Bài 12: PHÂN BĨN HĨA HỌC (SGK HỐ HỌC 11 CƠ BẢN) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Biết được: - Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng - Khái niệm phân bón hóa học biết số loại phân bón hố học thơng dụng - Những ảnh hưởng từ thói quen sử dụng phân bón khơng hợp lý đến mơi trường Hiểu được: - Tính chất, ứng dụng thực tế, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK vi lượng - Cách bảo quản sử dụng số loại phân bón hóa học Kĩ : - Rèn luyện kĩ quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm phân biệt số loại phân bón hóa học - Rèn luyện kĩ sử dụng an toàn, hiệu số loại phân bón hóa học - Có khả đánh giá chất lượng loại phân bón hóa học để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng định - Rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm - Kĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình học tập cách tích cực hiệu - Kĩ liên hệ thực tế môi trường sống - Nghiêm túc, hợp tác tốt , linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức Giáo dục: - Giáo dục thái độ, hành vi đạo đức: bảo vệ môi trường sống xung quanh - Giúp em hình thành thói quen sử dụng phân bón hóa học cách hợp lí, cải tạo đất đai, làm đất đai màu mỡ, chống lão hóa đất Từ tuyên truyền cho người thân gia đình, cộng đồng biết tầm quan trọng phân bón hóa học sản xuất nông nghiệp skkn - Giáo dục cho học sinh ý thức tham gia cách tích cực hoạt động góp phần giải nhiễm mơi trường nơi sinh sống q trình sử dụng phân bón hóa học.  Hạn chế thải chất gây ô nhiễm môi trường 4.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa học b Các lực: - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học -Năng lưc nghiên cứu thực hành hóa học -Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào sống -Năng lực tính tốn -Năng lực sáng tạo II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp kiểm chứng Kỹ thuật dạy học: - Kỹ thuật tia chớp,, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : * Giáo viên: - Giáo án lên lớp - Tranh ảnh, tư liệu hình ảnh vai trị phân bón hóa học sản xuất nông nghiệp hậu lạm dụng sử dụng phân bón hóa học mơi trường - Tranh ảnh, tư liệu nhà máy sản xuất phân bón hóa học Việt Nam - Hình ảnh hành động cụ thể người bảo vệ mơi trường sống - Hóa chất: mẫu phân bón: đạm, lân, kali, NPK, ure, vi lượng, nước cất - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm - Video liên quan - Phiếu học tập skkn * Học sinh: Ôn tập lại muối amoni, muối nitrat, muối photphat, chuẩn bị mới, sưu tầm tranh ảnh, video tìm hiểu thông tin liên quan đến việc ô nhiễm mơi trường sử dụng khơng hợp lí phân bón hóa học, liên hệ việc sử dụng phân bón hóa học địa phương việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường địa phương IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1 phút ) Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong HS 2.Bài A Hoạt động khởi động: ( phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình,học sinh khắc sâu nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề Kỹ thuật dạy học: Động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Vào GV chiếu video giới thiệu phân bón hóa học Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt lúa Việt Nam Để hiểu thêm vai trị phân bón hố học, hơm nghiên cứu bài: Phân bón hoá học Nghiên cứu khái niệm phân loại phân bón hóa học Mục tiêu: HS biết khái niệm phân bón hóa học, biết số loại phân bón hóa học thơng dụng, biết cách đánh giá độ dinh dưỡng phân, tác dụng trồng Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: KHÁI NIỆM - Cây trồng cần nguyên tố - Phân bón hóa học hóa chất dinh dưỡng nào? có chứa nguyên tố dinh dưỡng, - Tại phải bón phân cho cây? bón cho nhằm nâng cao - Phân bón hóa học gì? suất trồng - Gồm loại phân bón nào? - Có loại phân bón hóa học chính : Thực nhiệm vụ học tập: phân đạm, phân lân phân kali Loại Cách Tác Dạng Tập trung tái kiến thức phân Thành đánh dụng Báo cáo kết thảo luận: bón phần giá độ đối trồng tiêu dinh với đồng GV: Phân bón hóa học gì? biểu dưỡng hóa HS: Trả lời trồng skkn Giáo dục BVMT Phần lớn bà nông dân sử dụng phân đạm (urê) với số lượng lớn mà không cân kali, lân… Khi bón đạm cho trồng, sử dụng 40 - 60%, phần lại nằm đất gây ô nhiễm đất Để hạn chế tối đa lượng phân bón dư thừa đất bón phân liều, áp dụng giải pháp kỹ thuật như: Sử dụng loại phân bón dạng chậm tan để trồng sử dụng cách từ từ tăng hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm nhiễm mơi trường; triển khai chương trình giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng hạt giống gieo tỉnh phía Nam giảm lượng nước tưới tỉnh phía Bắc) tăng (tăng suất, tăng chất lượng sản phẩm tăng hiệu kinh tế), bón phân theo bảng so màu, tiết kiệm tối đa lượng đạm bón đem lại suất cao; thực bón phân cân đối, tổ chức hướng dẫn sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc “năm đúng” (đúng loại phân, lúc, đối tượng, thời vụ, cách bón) góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí giảm ô nhiễm môi trường Nhóm 2: II-PHÂN LÂN Mục tiêu: HS biết thành phần hóa học loại phân lân, hiểu tác dụng phân lân trồng, phương pháp điều chế cách đánh giá độ dinh dưỡng phân lân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thảo luận nhóm: HS quan sát số mẫu phân lân, thử tính tan nước kết hợp nghiên cứu phần II- phân lân hoàn thành thông tin vào bảng sau: Loại phân lân Chất tiêu biểu độ dinh dưỡng Phù hợp với vùng đất Ưu điểm Nhược điểm PPđiều chế Supephotphat đơn Supephotphat kép Phân lân nung chảy GV: trình chiếu phiếu học tập số HS: Nhận câu hỏi thảo luận 11 skkn HS: Trao đổi, thảo luận làm việc theo nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn, trợ giúp học sinh có khó khăn HS: Trình bày câu trả lời theo nhóm GV: Yêu cầu nhóm nhận xét đưa kết luận GV: Nhận xét câu trả lời nhóm chiếu bảng kết HS: Ghi nhớ Kết cần đạt Loại phân lân Chất tiêu biểu độ dinh dưỡng Ca(H2PO4)2 CaSO4 Phù hợp với vùng đất thích hợp với nhiều loại đất Supephotphat đơn Chứa 14-20% khơng thích P2O5 hợp với đất chua Ca(H2PO4)2 thích hợp với nhiều Chứa 40-50% loại đất Supephotphat P2O5 kép khơng thích hợp với đất chua Phân lân nung chảy Hỗn hợp: Ca3(PO4)2; CaSiO3; MgSiO3; Mg3(PO4)2 Chứa 12-14% P2O5 thích hợp với loại đất chua, đất phèn, đất bạc màu Ưu điểm Dễ tiêu, hiệu nhanh, thích hợp với nhiều loại cây, loại đất Dễ tiêu, hiệu nhanh, thích hợp với nhiều loại cây, loại đất Đây loại phân chậm tan có tác dụng cải tạo đất, thân thiện với môi trường dễ bảo quản Nhược điểm - Làm đất chua , cịn CaSO4 khơng tan nước, phần khơng có ích, làm rắn đất - Làm đất chua PPđiều chế Ca3(PO4)2 +2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Giai đoạn 1: Ca3(PO4)2 +3H2SO4 →2H3PO4 + CaSO4 Giai đoạn 2: Ca3(PO4)2 +4H3PO4 →3 Ca(H2PO4)2 Nung quặng apatit với đá xà vân than cốc nhiệt độ 1000oC lò đứng làm nguội sản phẩm đem sấy khô nghiền nhỏ GV: Chiếu hình ảnh cụ thể số loại phân lân, nhà máy sản xuất phân 12 skkn lân Việt Nam Biện pháp hạn chế q trình thối hóa giữ chặt lân Các nhà khoa học gọi lân chất tạo lượng cho sống Phân lân cần cho lấy củ Giáo dục BVMT Trong suốt giai đoạn đầu cách mạng hóa học “Green volution” vào năm thập niên 1950 kỷ trước, phân hóa học làm nên cách mạng thật sự, suất trồng tăng vọt gấp nhiều lần Nhưng dần sau đó, mặt trái phân bón hóa học lộ Phân hóa học gây nhiễm nguồn nước, khơng khí đất; kết làm cho môi trường lành bầu sinh bị phá hỏng Nhiều nhà máy sản xuất phân bón hóa học gây nhiễm khơng khí nặng, lại cịn cung cấp hàng hóa tiếp tục gây ô nhiễm thêm nguồn nước, đất không khí người nơng dân lạm 13 skkn dụng phân hóa học mức Những hóa chất có phân bón lạm dụng khơng ảnh hưởng đến động vật, ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn gây độc tính tạo nhiều bệnh phức tạp nguy hiểm cho thể người Việc sản xuất góp phần khơng nhỏ Lạm dụng phân bón, thuốc BVTV vào ƠNMT đất, nước khơng khí gây đột biến gen số trồng ÔNMT Hiện tượng ÔNMT phân bón hóa học gây người sử dụng Nhóm 3: III-PHÂN KALI Mục tiêu: HS biết thành phần hóa học phân kali, hiểu tác dụng phân kali trồng cách đánh giá độ dinh dưỡng phân kali GV: cho HS quan sát mẫu phân bón -Phân kali tiêu biểu: KCl, K2SO4, kali, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả K2CO3 lời câu hỏi thảo luận: - Kali có nhiệm vụ làm tế bào, - Các loại phân kali tiêu biểu tăng khả vận chuyển bột đường - Giải thích mùa đơng người ta lúa làm giảm tác hại dùng tro thực vật (tro bếp) để bón chất đạm bón vào nhiều Kali gieo mạ? làm cho tế bào chống đỡ HS: Nhận câu hỏi thảo luận khỏe Vì kali có HS: Trao đổi, thảo luận làm việc theo chức chống rét cho tốt Khi nhóm bạn thiếu kali bạn dùng tro bếp GV: Quan sát, hướng dẫn, trợ giúp học để bón giải pháp tốt để sinh có khó khăn chống rét cho tro bếp có GV: u cầu HS trả lời câu hỏi chứa K2CO3 HS: Trình bày câu trả lời GV: Yêu cầu nhóm nhận xét đưa kết luận GV: Nhận xét câu trả lời nhóm HS: Ghi nhớ Phân bón Kali GV cung cấp: Khi đạm cao mà lân kali thấp lại thiếu lượng nên tế bào dễ bị hại, dẫn đến héo chết dễ dàng Vì nhà khoa học khuyến cáo cần bón cân đối chất N,P K Nhóm 4: IV-MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN HĨA HỌC KHÁC Mục tiêu: HS biết thành phần hóa học phân hỗn hợp, phân phức hợp 14 skkn tác dụng ưu hai loại phân so với phân hóa học đơn lẻ HS biết khái niệm phân vi lượng cách dùng phân vi lượng có hiệu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thảo luận nhóm: HS quan sát số mẫu NPK, nghiên cứu phần IV, V hồn thành thơng tin vào bảng sau: Loại phân Chất tiêu biểu (thành phần ) Tác dụng PP điều chế Phân hỗn hợp Phân phức hợp Phân vi lượng GV: trình chiếu phiếu học tập số HS: Nhận câu hỏi thảo luận HS: Trao đổi, thảo luận làm việc theo nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn, trợ giúp học sinh có khó khăn HS: Trình bày câu trả lời theo nhóm GV: u cầu nhóm nhận xét đưa kết luận GV: Nhận xét câu trả lời nhóm chiếu bảng kết HS: Ghi nhớ Kết cần đạt Loại phân Phân hỗn hợp Phân phức hợp Phân vi lượng Chất tiêu biểu Tác dụng (thành phần ) chứa ba bón nhiều loại nguyên tố N,P,K phụ thuộc vào nhu cầu cần ba loại nguyên tố thời điểm NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 Cung cấp cho nguyên tố:B,Zn,Mn,Cu, Mo… dạng hợp chất PP điều chế Trộn lẫn loại phân đơn theo tỉ lệ N: P: K khác nhau, tùy theo loại đất trồng NPK trộn KNO3 (NH4)2HPO4 bón nhiều loại 3NH3 + 2H3PO4→ NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 Kích thích q trình sinh Tận dụng nguồn trưởng trao đổi chất thải tái chế để chất ,tăng hiệu lực quang sản xuất có ưu hợp, giúp ngăn ngừa giá rẻ, các hiện tượng xoăn lá, nguyên tố Zn, Cu vàng lá, thối mầm-chồi chuyển sang 15 skkn dùng với lượng dạng sunfat → ưu điểm Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét kết thực nhiệm vụ học sinh thơng qua mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm, phân tích ,nhận xét, đánh giá kết thực ý kiến thảo luận học sinh chốt kiến thức C Hoạt động luyện tập: ( 10 phút) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học : Giao tập Kĩ thuật dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: Khi bón supephophat người ta khơng bón vơi vì: A Tạo khí PH3 C Tạo kết tủa CaHPO4 B Tạo kết tủa Ca3(PO4)2 D Tạo kết tủa CaHPO4 Ca3(PO4)2 Câu 2: Có thể bón phân đạm amoni với vôi bột để khử chua khơng? Tại sao? Câu 3:Tính khối lượng phân amophot thu cho khí NH3 tác dụng vừa đủ với 1,96 H3PO4 khan theo tỉ lệ nNH3 : nH3PO4 = 3:2 ? Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo sản phẩm, kết thực nhiệm vụ.Các học sinh khác tham gia thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét kết thực nhiệm vụ học sinh thơng qua mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm, phân tích ,nhận xét, đánh giá kết thực ý kiến thảo luận học sinh chốt kiến thức D Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng: ( 12 phút) Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn kết hợp bảo vệ mơi trường sống - Phát triển lực giải vấn đề Phương pháp dạy học: Tìm tịi giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu hỏi thảo luận: Giải thích tượng hay gặp: Câu Tại trời rét đậm khơng nên bón phân đạm? Câu Tại tưới nước tiểu cho trồng, xanh tốt? Câu Tại dùng tro bón cho trồng? Câu Tại số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt biển? Hải sản bảo quản có ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng? Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trả lời phải đạt : 16 skkn Câu 1: * Giải thích: Trời rét đậm khơng nên bón phân đạm cho phân đạm tan nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, khơng hấp thụ được, có trường hợp bị ngộ độc chết Câu 2: * Giải thích: Tưới nước giải bón đạm cho nước tiểu có chứa hàm lượng ure Câu 3: * Giải thích:  Trong tro có chứa K2CO3 nên bón tro cho trồng bón phân kali cho Câu 4: * Giải thích: Khi urê hịa tan nước thu lượng nhiệt lớn, giúp hải sản giữ lạnh ức chế vi khuẩn gây thối hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu Urê chất tốt cho trồng khơng tốt cho người, việc ướp hải sản urê độc hại Theo tài liệu nghiên cứu ăn phải loại hải sản có chứa dư lượng phân urê cao người ăn bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy tử vong Nếu ăn hải sản có hàm lượng urê thời gian dài bị ngộ độc mãn tính, thường xun đau đầu khơng rõ ngun nhân, giảm trí nhớ ngủ Báo cáo kết thảo luận: Câu hỏi vận dụng thực tiễn: Những ảnh hưởng dư lượng phân bón gây Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường HS: Việc dùng dư lượng phân bón tiềm ẩn nguy lớn gây ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí Việc sử dụng phân bón tràn lan dẫn đến hậu xem thường như: Lãng phí, gây đột biến gen với số trồng, nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong số phân bón chưa sử dụng - Một phần lại keo đất nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau - Một phần bị rửa trôi theo nước mặt mưa chảy ao , hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt - Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm - Một phần bị bay tác động nhiệt độ hay q trình phản nitrat hóa gây nhiễm khơng khí - Nếu bón q liều lượng không hấp thụ hết gây việc dư thừa, ngược lại chậm lớn, còi cọc, suất - Nếu liều, dễ nhiễm chất độc, tích tụ quả, củ, thân, Khi người ăn vào dễ bị nhiếm độc tố - Nếu bón phân dư thừa, liều lượng khiến cho trồng, đất đai trở nên cằn cỗi, xói mịn ; tích tụ nhiều chất độc đất • Khi người tiếp xúc dễ ảnh hưởng tới sức khỏe 17 skkn • Ta trồng tích tụ nhiều độc tố khó phát triển - Khi dùng xong mà cịn bao bì, chai, lọ quăng xuống nước gây ô nhiễm nguồn nước, chất độc cịn ống chai, lọ, ngồi hịa vào dịng nước • Trước mắt gây nên chết sinh vật nước • Lâu ngày tích tụ đất ngấm vào nước ngầm ; người khai thác sử dụng lại việc đầu độc Trình chiếu phần mở rộng: Ngày nay, nhiều người có ý thức nguy hiểm loại phân bón hóa học lúc so với trước Nhưng với hạn chế nguồn thực phẩm cung cấp cho hàng tỷ người,rõ ràng khơng dễ loại bỏ phân bón hóa học khỏi danh sách vật tư nông nghiệp cần cho sản xuất trước có phương pháp canh tác hiệu Một số nhà khoa học hàng đầu giới bắt đầu tìm kiếm để mong muốn thay phương pháp canh tác hồn tồn dựa vào phân hóa học Từ thuật ngữ “Phân sinh học (Biofertilizers)” phương pháp canh tác tuyệt vời phát Phân sinh học giúp người canh tác yên tâm sản xuất để đảm bảo sản lượng mà khơng có nguy hiểm tiềm tàng sức khỏe người Phân sinh học với chi phí sản xuất thấp, thân thiện với môi trường, đặc biệt với chủng vi sinh vật lựa chọn có lợi đất giúp cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng khoáng chất cây, giúp trồng sinh trưởng phát triển cách vững bền Các loại phân bón sinh học gồm: Phân bón sinh học cố định đạm, phân bón sinh học phân giải lân, phân bón sinh học di chuyển lân, phân bón sinh học cung cấp dinh dưỡng khoáng vi lượng, vi khuẩn rễ có khả sản xuất kích thích tố tự nhiên - Phân bón sinh học hồn tồn vơ hại - Dễ dàng sản xuất phân bón sinh học quy mơ nơng hộ Thay sử dụng phân bón hóa học, gia đình tận dụng loại rác thải nhà bếp vỏ chuối, vỏ trứng thức ăn thừa, tro bếp, bã chè, bã cà phê, bã đậu nành bã dừa…, để làm phân bón tự nhiên cho Phân bón từ thực phẩm thừa Vỏ chuối cung cấp phốt kali cho Ủ phân bón hữu nhà 18 skkn Sử dụng phân sinh học canh tác, rau "sạch" an tồn Sử dụng phân bón sinh học trồng lúa vĩnh phúc Sản xuất nông sản hàng hố có hiệu kinh tế chất lượng cao Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét kết thực nhiệm vụ học sinh thơng qua mức độ hồn thành câu trả lời liên quan tới thực tiễn môi trường thơng qua nhấn mạnh tới ý thức bảo vệ mơi trường sống Như gây nhiễm mơi trường phân bón diện rộng lâu dài phân bón việc xẩy hàng ngày hàng vùng sản xuất nông nghiệp * Là học sinh chúng em  có biện pháp tuyên truyền người dân sau sử dụng phân bón cần vứt bao phân vào thùng rác hay trực tiếp  tham gia cơng việc tình nguyện địa phương 19 skkn Các sản phẩm học sinh NHÓM Những ảnh hưởng dư lượng phân bón gây NHĨM Những ảnh hưởng dư lượng phân bón gây -Sử dụng dư thừa nhiều phân bón hóa học ảnh hưởng đến mơi trường ảnh hưởng đến trình sinh trưởng dư thừa mà hấp thụ khơng hết Phân bón có nhiều chất hóa học độc hại Nếu sử dụng dư thừa ảnh hưởng đến thực phẩm sức khỏe người Lượng phân bón dư thừa từ cánh đồng ngấm vào nguồn nước đất.làm ô nhiễm môi trường gây đột biến gen với số trồng tạo nguy ƠNMT Hình ảnh ƠNMT đất vỏ thuốc bảo vệ thực vật Bao bì, vỏ thuốc BVTV vứt bừa bãi xuống nguồn nước Do không làm đất kỹ, lạm dụng phân hóa học, nhiều diện tích lúa xã Hùng Sơn (Hiệp Hịa) bị nhiễm bệnh vàng vi rút Ảnh hưởng tiêu cực phân bón đến mơi trường NHĨM Những việc làm cụ thể để bảo vệ mơi trường NHĨM Bảo vệ mơi trường từ mơ hình ủ phân hữu Tăng cường bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Phân hữu sinh học tự ủ Trồng lúa sử dụng phân bón thân thiện mơi trường xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 20 skkn 3.7 Kết thực *Kết định tính: - Sau áp dụng SK vào thực tế giảng dạy tơi nhận thấy hầu hết HS có hứng thú học tập, chủ động để chiếm lĩnh kiến thức,khơng khí học tập sơi hơn, khơng gây nhàm chán - Việc vận dụng kiến thức thực tế vào dạy giúp cho giáo viên HS: + Thực việc đổi phương pháp dạy học, tăng linh hoạt giảng dạy học tâp Kiến thức lồng ghép vào câu hỏi thực tiễn làm cho Hóa học khơng cịn mơn học nhiều lí thuyết mà gần gũi với đời sống + Giúp học sinh phát huy khả tự học, nghiên cứu học, tinh thần hợp tác nhóm tương tác với nhóm khác Qua đó, GV giúp HS phát triển các lực cần có đối với mơn hóa học + Qua việc thuyết trình HS nhiệm vụ học tập giao phiếu học tập rèn luyện cho em kĩ báo cáo, thuyết trình trước tập thể, giúp em mạnh dạn phát biểu bảo vệ ý kiến mình, biết lắng nghe ý kiến từ người khác để hồn thiện kiến thức cho - Ngồi giúp em nhận thức vai trò mơi trường sống có ý thức bảo vệ môi trường *Kết định lượng: - Sau áp dụng sáng kiến “Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục mơi trường vào “Phân bón hóa học” tơi tiến hành kiểm tra để lấy điểm kiểm tra thường xuyên các lớp 11A4,11A5,11A6,11A7 trường THPT Lê Lợi Tân Kỳ năm học 2020-2021 với tổng số HS 168 lớp 11A4,11A7 lớp thực nghiệm với 84 học sinh, lớp 11A5, 11A6 lớp đối chứng Kết quả cụ thể giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng sau: Lớp / Tỉ lệ % Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Lớp thực nghiệm 29 38 15 11A4, 11A7 (34,5 %) (45,2 %) (17,9 %) (2,4 %) Lớp đối chứng 21 27 29 11A5, 11A6 (25 %) (32,1 %) (34,6 %) (8,3 %) 84 HS 84 HS 21 skkn - Qua bảng kết nhận thấy tỉ lệ % số HS loại yếu (ĐTB < 5,0) lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ % HS đạt loại (ĐTB 6,5 – 7,9) giỏi (ĐTB >= 8,0) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng So với kết trước thực nghiệm, kết đạt giáo viên áp dụng dạy học chủ đề có thay đổi: Khoảng 80 % học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức học ( so với 57,1% lớp đối chứng) Đối với “Phân bón hóa học” sử dụng kiến thức thực tế kích thích suy nghĩ tìm tịi tạo hứng thú học tập mơn Hóa học định hướng phát triển lực tìm hiểu tự nhiên , lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, bên cạnh cịn tạo cho học sinh hiểu biết môi trường nông nghiệp ý thức việc bảo vệ mơi trường sống Như vậy, việc áp dụng sáng kiến “Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục môi trường vào “Phân bón hóa học” sử dụng tác động vào trình học tập học sinh, làm kết học tập tăng lên đáng kể III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Kết 100 % học sinh biết trình bày vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, học sinh nêu ý tưởng biện pháp khắc phục, hạn chế nhiễm mơi trường địa phương Tìm hiểu ô nhiễm môi trường địa phương mức độ Kết đạt tốt Từ kết học tập em nhận thấy hiệu vận dụng kiến thức thực tế từ đời sống sản xuất lồng ghép thêm vấn đề môi trường tạo nên hứng thú cho em khắc sâu kiến thức cho em điều địi hỏi giáo viên phải bổ sung nhiều kiến thức để bổ trợ cho giảng thêm sinh động, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.Vì người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức nhanh, đầy đủ Chương trình khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn Ngồi cịn góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên Đề xuất Qua thành công sáng kiến “ Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục mơi trường Phân bón hóa học” áp dụng vào dạy nhận thấy để đạt hiệu cao dạy cần trọng vấn đề sau: - Tích cực nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn giáo viên - Tích cực sưu tầm kiến thức thực tế liên quan đến học 22 skkn - Biên soạn câu hỏi theo hướng liên hệ thực tiễn nhằm phát triển lực học sinh.Biết cách đặt câu hỏi với định hướng phát triển lực hướng đến lực tìm hiểu tự nhiên giải vấn đề thực tiễn - Có phương án để khuyến khích giáo viên mạnh dạn đầu tư cho giảng có việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường Hướng phát triển đề tài - Tiếp tục cập nhật thêm tài liệu để có tư liệu giáo dục mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ cho việc lồng ghép vào giảng hóa học - Xây dựng hồn chỉnh giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trường cho lớp 10, 11, 12 Sáng kiến phần nhỏ thân thu trình giảng dạy học Vì việc phát ưu nhược điểm chưa đầy đủ sâu sắc Mong báo cáo sáng kiến đồng nghiệp cho thêm ý kiến phản hồi ưu nhược điểm tiết dạy thực Cuối mong tiết dạy đồng nghiệp nghiên cứu áp dụng cách hiệu thực tiễn để rút điều bổ ích Sáng kiến chắn khơng thể tránh thiếu sót mong đóng góp ý kiến, phản hồi đồng nghiệp Tân Kỳ, 03/2021 Người thực Nguyễn Thị Thành Vinh 23 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Hoá Học 11 bản- Nguyễn Xuân Trường tổng chủ biên – Lê Mậu Quyền – Chủ biên - Nhà xuất giáo dục, 2007 2- Sách giáo viên Hóa Học 11 – Nguyễn Xuân Trường tổng chủ biên kiểm chủ biên – Nhà xuất giáo dục, 2007 3- Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa Học 11 – Nguyễn Thị Sửu chủ biên – Nhà xuất Đại học sư phạm, 2010 Một số thông tin, tài liệu hình ảnh minh họa mạng Internet - Nguồn: http://www.thtg.vn - Nguồn: http://baoquocte.vn - Nguồn: https://quantrimang.com - Nguồn: www.youtube.com skkn skkn ... TẾ LỒNG GHÉP BÓN HÓA HỌC” GIÁO VÀO BÀI SGK DỤC HĨA MƠI HỌCTRƯỜNG LỚP 11 CƠ BẢN “PHÂN BĨN HÓA HỌC” SGK HÓA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN Thuộc mơn : Hóa Học LĩnhThuộc vực : mơn : GiáoHóa dụcHọc Người thực Nguyễn...TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TẾ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO BÀI VẬN DỤNG“PHÂN KIẾN THỨC THỰC TẾ LỒNG... biết môi trường nông nghiệp ý thức việc bảo vệ môi trường sống Như vậy, việc áp dụng sáng kiến ? ?Vận dụng kiến thức thực tế lồng ghép giáo dục mơi trường vào “Phân bón hóa học? ?? sử dụng tác động vào

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan