1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình và thực trạng về văn hóa trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

31 253 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Tình hình và thực trạng về văn hóa trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Trang 1

đó đợc xác nhận là sự bắt nguồn từ các yếu tố văn hoá truyền thống, trong đó tính cộng đồng, tính ý thức dân tộc thể hiện rất cao trong quan hệ kinh doanh:

sự ham học hỏi, sáng tạo, tính nghiêm túc, kỷ luật cao trong công việc đã đợc nhấn mạnh và đợc coi là những nhân tố thúc đẩy quá trình tăng kinh tế bền vững, cân đối của các nớc này Và đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng định h-ớng XHCN ở Việt Nam với rất nhiều các quan hệ kinh tế đan xen nhau bên cạnh mặt tích cực, đã xuất hiện nhiều mặt tiêu cực làm nảy sinh các hành vi kinh doanh thiếu đạo đức – phi văn hoá, chayjt heo lợi nhuận ảnh hởng đến văn hoá kinh doanh, đến các giá trị kinh doanh nền tảng của nền kinh tế thị tr-ờng – làm cho các giá trị đó bị đảo lộn, đe doạ sự bất ổn cho hoạt động kinh

tế, chính vì tính cấp thiết của sự xuống cấp thang giá trị đó Ngoài mục đích đa

ra những nhận thức chung về văn hoá kinh doanh Còn lý do thứ hai là em muốn nhấn mạnh hơn xây dựng văn hoá kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam đó là lý do vì sao em lựa chọn đề tài:

Trang 2

Tuy nhiên, văn hoá kinh doanh là những phạm trù rộng lớn có nhiều mối quan hệ tác động qua lại hết sức đa dạng và phức tạp đòi hỏi phải đợc tiếp tục đi sâu nghiên cứu, thảo luận trong thời gian tới Cho nên đề án có thể có nhiều hạn chế nhất định Em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các bạn, cùng các thầy cô có quan tâm.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Nguyễn Văn Diễn

Trang 3

Phần II: Nội dung của đề tài

Chơng I: Cơ sở lý luận của văn hoá trong kinh doanh

I Khái niệm văn hoá trong kinh doanh

Mối quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh, làm thế nào để sử dụng mối quan hệ đó, đa văn hoá vào kinh doanh, sử dụng những đặc trng của nền văn hoá vào kinh doanh để đạt tốc độ tăng trởng cao và hiệu quả là những vấn đề

đang đặt ra nóng hổi Những vấn đề đó đã thoát ra khỏi lĩnh vực xã hội đơn thuần mà còn trở thành mối quan tâm của chính khách, các nhà quản lý và các nhà kinh doanh

1 Khái niệm văn hoá.

Cho tới nay, đã có khoảng 400 – 500 định nghĩa về văn hoá Một con số rất lớn và không xác định nh vậy nói lên sự phong phú của khái niệm văn hoá

Từ thế kỷ XIX (năm 1871) Edward Burrwett Tylor đã đa ra một định nghĩa

cổ điển, theo đó văn hoá bao gồm mọi năng lực và thói quen, tập quán của con ngời với t cách là thành viên của xã hội Với định nghĩa đó, văn hoá bao gồm ngôn ngữ, t tởng, tín ngỡng, phong tục, tập quán, nghi thức, qui tắc, thể chế, chuẩn mực, công cụ, kỹ thuật, công trình nghệ thuật (hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc) và những yếu tố khác có liên quan đến con ngời

Theo triết học Mác – Lênin: văn hoá là tổng hoà những giá trị vật chất và tinh thần cũng nh các phơng thức tạo ra chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì

sự tiến bộ của loài ngời và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ này sang thế hệ khác Hình thức khởi đầu và nguồn gốc đầu tiên làm hình thành và phát triển văn hoá là lao động của con ngời, phơng thức hiện lao động và kết quả của lao

động và kết quả lao động

Còn theo giáo trình quản lý xã hội khái niệm văn hoá: là một thiết chế xã hội cơ bản, là một phức thể, tổng thể các đặc trng – diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng miền quốc gia, xã hội văn hoá có thể là hữu thể, có thể là vô hình

Nh vậy, dù theo định nghĩa, mọi định nghĩa văn hoá đều chứa một nét chung là “con ngời” đều thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa văn

Trang 4

hoá với con ngời Văn hoá và con ngời là hai khái niệm không tách rời nhau Con ngời là chủ thể sáng tạo ra văn hoá Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của mình, con ngời luôn sáng tạo không ngừng để làm nên giá trị văn hoá Một trong số những giá trị văn hoá đợc con ngời sáng tạo ra ấy chính là bản thân con ngời – con ngời có văn hoá Con ngời sáng tạo ra văn hoá, đồng thời chính con ngời cũng là sản phẩm của văn hoá.

Trong sơ đồ 1 chỉ rõ: văn hoá là toàn bộ của cải vật chất, tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong lịch sử để vơn tới cái đúng, cái đẹp, cái tốt, cái hợp lý và

sự phát triển bền vững an toàn cho cộng đồng, xã hội và nhân loại

Hệ thống công sở

Hệ thống trang thiết

bị cho sản xuất

Đạo

đức sốngLối sốngLối

Tôn giáo tín ngư

ỡng

Giáo dục

Sự phát triển bền vững, an

toàn.

+ Cái đúng + cái đẹp + Cái tốt + cái hợp lý

Trang 5

các t liệu tiêu dùng của xã hội Trong các giai đoạn khác nhau của xã hội thì các sản phẩm do xã hội tạo ra cũng khác nhau, phản ánh các giai đoạn phát triển khác nhau của văn hoá.

- Văn hoá tinh thần: là toàn bộ những giá trị của đời sống tinh thần, bao gồm khoa học ở mức độ áp dụng của thành tựu khoa học vào sản xuất và sinh hoạt, trình độ học vấn, tình trạng, giáo dục y tế, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức trong hành vi của các thành viên trong xã hội, trình độ phát triển nhu cầu con ngời văn hoá còn bao gồm những phong tục tập quán, những phơng thức giao tiếp ngôn ngữ

Ranh giới giữa văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần chỉ có tính chất tơng

đối

- Văn hoá mang tính giai cấp, nó phục vụ cho giai cấp nhất định Tính giai cấp đó biểu hiện ở chỗ văn hoá do ai sáng tạo ra, phản ánh và phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào, những cơ sở vật chất của văn hoá (các phơng tiện thông tin, tuyên truyền, các rạp hat ) do ai làm chủ Tính giai cấp của văn hoá còn thể hiện ở chức năng của văn hoá

Nó giáo dục, xây dựng con ngời theo một lý tởng – chính trị – xã hội,

đạo đức, thẩm mỹ của một giai cấp nhất định

- Văn hoá mang tính dân tộc, mang tính cộng đồng, tổ chức và đợc kế thừa qua nhiều thế hệ Mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên, các sinh hoạt riêng, có phong tục tập quán, những thói quen tâm lý riêng Điều

đó qui định đặc điểm riêng của văn hoá dân tộc

2 Khái niệm kinh doanh.

Giải thích nghĩa của từ “kinh doanh” trong một số từ điểm do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam biên soạn cơ chế là giống nhau

Theo đại từ điển Tiếng Việt, thì kinh doanh có nghĩa là “tổ chức buôn bán

để thu lỗ lãi”

Có từ điển từ và ngữ Việt Nam thì kinh doanh là “tổ chức hoạt động về mặt kinh tế để sinh lời”

Trang 6

Lãi hay lỗ ở đây đợc hiểu là: khi ngời ta bỏ vốn để buôn bán hoạt động kinh tế thì giá trị thu về phải cao hơn số vốn ban đầu cùng với việc bảo đảm thực hiện các trách nhiệm khác theo pháp luật.

Kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, do sự phân công lao động xã hội tạo ra Vấn đề là ở chỗ kinh doanh nh thế nào, nó đem lại lợi ích và giá trị cho ai? đó chính là vấn đề của văn hoá trong kinh doanh

Nh vậy, kinh doanh có thể hiểu nh luật doanh nghiệp, xem đó là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời

3 Khái niệm văn hoá trong kinh doanh.

Từ hai khái niệm văn hoá và kinh doanh ta đi đến khái niệm văn hoá kinh doanh là gì?

Văn hoá trong kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt

động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hoá mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và

đặc thù của họ

Việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh sẽ đem lạij cho kinh doanh và chủ thể kinh doanh một sử mạng cao cả Đó là sứ mệnh phát triển con ngời, đem lại sự giàu có, hạnh phúc cho mọi ngời, sự phồn vinh và vững mạnh của đất nớc, sự vẻ vang của dân tộc Nhận thức đợc sứ mệnh ấy con ngời sẽ hay say lao động, không ngại khó khăn gian khổ, thậm chí hy sinh cả lợi ích riêng của mình đóng góp vào lợi ích chung vì xã hội Do đó, văn hoá trong kinh doanh là bộ phận cấu thành của nền văn hoá dân tộc, phản ánh trình

độ của con ngời trong lĩnh vực kinh doanh Bản chất của văn hoá trong kinh doanh đó là làm cho cái lợi gắn chặt chẽ với cái đúng cái tốt, cái đẹp Cái lợi đó tuân theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp Ngợc lại cái đúng, cái tốt, cái đẹp là cơ sở bền vững cho hoạt động sinh ra cái lợi Văn hoá kinh doanh cuả các nhà kinh doanh, của doanh nghiệp đợc nhận biết qua hai phơng diện chính

Trang 7

Một là: các nhân tố văn hoá (hệ giá trị, triết lý sống, tâm lý) đợc vận dụng vào quá trình kinh doanh để tạo ra các sản phẩm hàng hoá về dịch vụ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng có văn hoá Đó chính là kiểu kinh doanh

có văn hoá, kiểu kinh doanh phù hợp với nét đẹp của văn hoá dân tộc

Hai là: cái giá trị, sản phẩm văn hoá nh hệ giá trị, triết lý, tập tục riêng, nghệ thuật kinhdoanh mà chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình hoạt động

và làm nghề kinh doanh của họ, có tác dụng cổ vũ biểu dơng đối với kiểu kinh doanh có văn hoá mà họ đang theo đuổi Đó chính là lối sống có văn hoá của các chủ thể kinh doanh

Đề cao cái lợi của hoạt động kinh doanh gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái

đẹp, nhằm thoả mãn có chất lợng nhu cầu và thị hiếu của đời sống xã hội, mỗi xã hội cần định hình ra thành các truyền thống văn hoá kinh doanh trong nền văn hoá chung của dân tộc

II Mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế.

Văn hoá và kinh tế là hai lĩnh vực có tác động qua lại với nhau Không thể

có văn hoá suy đồi mà kinh tế phát triển Văn hoá bao giờ cũng là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế, mặt khác, kinh tế phát triển là mảnh đất thuận lợi cho sự phát triển văn hoá của cộng đồng Lịch sử thế giới cũng nh nớc Việt Nam đã chứng minh nguyên lý đó Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra, trong quá trình phát triển của nhân loại, một số nớc lãnh thổ đã từng có nền văn hoá cao, đợc xem là cái nôi của nền văn minh nhân loại, thì ngày nay các nớc đó không phải là những nớc có nền kinh tế phát triển, thậm chí chỉ là những nớc

đang phát triển Ví dụ, thời thợng cổ, lu vực sông Vệ và sông Hoàng Hà của Trung Quốc đã hình thành đời sống đô thị khoảng 3000 năm trớc công nguyên, khu vực Lỡng Hà có một nền văn hoá liên tục hơn 3000 năm trớc công nguyên,

lu vực sông Nil, với đất đai phì nhiêu, là nơi định c của ngời Ai Cập là 3000 năm trớc công nguyên khi hạ Ai Cập thống nhất với thợng Ai Cập, thuộc triều

đại các vua Pharaon với việc xây dựng các Kim Tự Tháp

Nh vậy, từ việc khu xét sự phát triển của nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, ngời ta tìm thấy những dấu ấn và

Trang 8

đặc trng văn hoá của các quốc gia đó trong phát triển kinh tế Thực tế đó đã bắt buộc ngời ta không chỉ thừa nhận sự tác động của các yếu tố văn hoá vào quá trình phát triển triển kinh tế, mà còn đi sâu xem xét vai trò của văn hoá cũng

nh tầm quan trọng của việc đa các yếu tố văn hoá vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Vì vậy, mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế có thể hiểu

- Văn hoá và kinh tế có sự gắn bó tác động biện chứng với nhau Kinh tế phải đảm bảo cho nhu cầu sống tối thiểu của con ngời, sau đó mới đảm bảo điều kiện cho văn hoá phát triển kinh tế không thể phát triển nếu không có một nền tảng văn hoá, đồng thời văn hoá không chỉ phản ánh kinh tế mà còn là nhân tố tác động đến phát triển kinh tế Với mối quan hệ đó, sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể năng động hiệu quả, có tốc độ cao chừng nào quốc gia đó

đạt đợc sự phát triển kết hợp hài hoà giữa kinh tế với văn hoá

- Văn hoá mang tính đặc thù của từng quốc gia, từng khu vực đợc coi là những di sản quý báu bán tích lũy đợc qua nhiều thế hệ, mang đậm bản sắc dân tộc Nhng đồng thời, với quá trình phát triển, kế thừa và giữa gìn bản sắc riêng,

nó còn tiếp thu những tinh hoa văn hoá của quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc vừa có tính hiện đại phù hợp với sự phát triển kinh

tế trong điều kiện cách khoa học – kỹ thuật, làm cho vai trò của văn hoá trong hoạt động kinh tế càng đợc nâng cao và thiết thực khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo của con ngời, đem lại sự phát triển cao với tốc độ cao và hài hoà trong hoạt

động sản xuất – kinh doanh

Trang 9

III Vai trò của văn hoá trong hoạt động sản xuất kinh

doanh.

Theo luật doanh nghiệp, Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công

đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch

vụ trên thị trờng nhàm mục đích sinh lợi (Điều 3, Chơng I, Luật doanh nghiệp).Văn hoá, với t cách là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra, đơng nhiên nó trở thành di sản, thành tiền đề cho bất kỳ quá trình phát triển và tiếp theo Những giá trị vật chất đã sáng tạo ra đơng nhiên là cơ sở không thể thiếu đợc của sự phát triển ở các giai đoạn kế tiếp Những giá trị văn hoá tinh thần phục vụ cho một nhu cầu không thể thiếu của con ngời, nó đảm bảo chất lợng của yếu tố con ngời – yếu tố cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của con ngời trong sản xuất kinh doanh

1 Văn hoá với t cách là tri thức, kiến thức tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

Sản xuất kinh doanh chính là quá trình con ngời sử dụng các tri thức, kiến thức tích luỹ đợc để tạo ra các giá trị vật chất mới Các tri thức này có thể biểu hiện dới hình thái ý thức, gắn liền với t liệu sản xuất và ngời lao động Khối l-ợng các tri thức, kiến thức đó bản thân nó đã là các giá trị văn hoá, đồng thời nó cũng đợc huy động và sử dụng vào sản xuất – kinh doanh trong môi trờng văn hoá Nếu không có môi trờng văn hoá trong sản xuất – kinh doanh thì không thể sử dụng đợc các tri thức, kiến thức đó, và đơng nhiên không thể tạo ra hiệu quả sản xuất, không thể phát triển sản xuất – kinh doanh

Với quan hệ giữa tri thức và kinh doanh nh vậy, bắt buộc các giá trị văn hoá dới dạng tri thức, kiến thức phải đợc đảm bảo vào sản xuất kinh doanh thì mới đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc phát triển

2 Các yếu tố văn hoá với t cách là những biểu hiện của trình độ cao trong sinh hoạt xã hội.

Trang 10

Sản xuất kinh doanh không chỉ là quá trình con ngời sử dụng các t liệu sản xuất và chiếm hữu vật chất mà con là các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời Sản xuất kinh doanh là sự hiệp tác và phân công lao động, đây là quan hệ cơ bản ở cả phạm vi hẹp và phạm vi rộng Giải quyết tốt mối quan hệ đó là đảm bảo điều kiện thành công của quá trình sản xuất kinh doanh Nhng bản thân con ngời trogn các mối quan hệ đó có những đặc điểm tâm lý khác nhau, nguyện vọng lợi ích khác nhau, khác nhau cả về tuổi tác, về những đặc thù mang tính dân tộc, tôn giáo sự khác nhau đó dẫn đến sự khác nhau trong sinh hoạt xã hội Trong quá trình sản xuất kinh doanh, những sự khác biệt về sinh hoạt trong xã hội tuy không phải là yếu tố của quá trình đó, nhng luôn thờng trực ở mỗi con ngời, mới chỉ lộ ra qua quá trình giao tiếp Nếu quá trình giao tiếp không nắm bắt đợc sự khác biệt đó sẽ dẫn đến những điều biểu hiện, hoặc xung đột về suy nghĩ và hành động Mỗi ngời trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu có trình độ am hiểu sâu sắc về sinh hoạt xã hội sẽ tạo ra đợc các ấn tợng, các mối quan hệ tốt đẹp với ngời khác, tạo đợc bầu không khí thoả mái tin tởng lẫn nhau trong tập thể lao động, đảm bảo quan hệ kinh doanh dễ dàng.

3 Các di sản văn hoá của một nền văn minh cổ xa có vai trò tạo ra

động lực tinh thần trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phân tích so sánh các quá trình phát triển và tồn tại của một nền văn minh giúp cho con ngời hiện đại nhìn lại từ quá khứ, biết đợc khả năng của chính dân tộc mình, từ đó xem xét hiện tợng và hớng tới tơng lai

4 Các yếu tố văn hoá trong kinh doanh tạo sự phát triển hài hoà, lành mạnh của mỗi quốc gia, tạo ra sức sống của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng, tạo ra sức mạnh cộng đồng cho phát triển, tạo điều kiện cho tái sản xuất lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh

Mọi nền sản xuất, suy cho cùng đều nhằm thoả mãn ngày càng cao các lợi ích vật chất và tinh thần của con ngời Đó vừa là mục tiêu, vừa là động cơ thúc

đẩy hành động của con ngời Nếu quá trình kinh doanh chỉ vì lợi nhuận đơn thuần nh vậy thì về mặt kinh tế, quốc gia đó sẽ phát triển lệch lạch những ngành

và lĩnh vực ít lợi nhuận sẽ không phát triển đợc và do vậy không thể đáp ứng

Trang 11

đ-ợc mọi nhu cầu của con ngời Về mặt xã hội, con ngời sẽ mất nhân cách đạo

đức xã hội xuống cấp, tội ác gia tăng

Nói đến kinh doanh, là nói đến việc sử dụng tri thức và kiến thức Sử dụng tri thức đó đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa cá nhân, các cộng đồng ngời

để khai thác hết kho tàng tri thức đó phục vụ cho sản xuất kinh doanh, trí tuệ của mỗi ngời sẽ bổ sung cho nhau tạo ra trí tuệ tập thể ở một trình độ cao và hoàn thiện hơn Sự kết hợp đó là nét đẹp văn hoá trong kinh doanh và chính nó tạo ra sức mạnh của tập thể, của cộng đồng

Phục vụ đáp ứng những nhu cầu cụ thể của con ngời về sản phẩm hàng hoá

và dịch vụ Những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đó ngoài yêu cầu về số lợng

và chất lợng nhất định còn đòi hỏi những yêu cầu về thẩm mỹ, tính tiện lợi khi

sử dụng Có thể coi đó là những đòi hỏi của văn hoá tiêu dùng, các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nào đáp ứng đợc những đòi hỏi đó là đáp ứng văn minh tiêu dùng và sẽ có sức sống trên thị trờng Để đạt đợc điều đó, sản xuất kinh doanh phải gắn liền với các yếu tố văn hoá, thông qua việc tiếp cận các yếu tố văn hoá

mà chọn lọc và vật chất hoá chúng trong sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng

Các yếu tố văn hoà là món ăn tinh thần không thể thiếu của đời sống con ngời, nh những nhu cầu vật chất khác Trong quá trình hoạt động lao động, sự căng thẳng về cơ bắp và thần kinh diễn ra thờng xuyên, gây ra mệt mỏi và căng thẳng về tâm lý Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh từ việc thiết kế nơi làm việc, các thiết bị và dụng cụ làm việc sẽ giảm bớt đợc trầm uất của những căng thẳng đó Đặc biệt đa các hình thức hoạt động văn hoá vào trớc giờ làm việc có thể tạo ra hứng phấn lao động, vào thời gian nghỉ ngơi và cuối giờ làm việc có thể nhanh chóng xoá đi sự căng thẳng và mệt mỏi về tâm lý giúp con ngời nhanh chóng phục hồi sức lực hơn

Trang 12

Chơng II: Tình hình và thực trạng về văn hoá trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

I Văn hoá trong kinh doanh trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

Kể từ khi ban hành Luật doanh nghiệp đầu năm 2000, khu vực kinh tế tnhân phát triển mạnh với trên 100.000 doanh nghiệp, thu hút hơn 100.000 tỷ

đồng (tơng đơng với khoảng 6,7 tỷ USD) vốn đầu t, tạo ra hơn 1,3 triệu chỗ việc làm, còn doanh nghiệp dãn doanh đóng góp đáng kể cho nền kinh tế năm 2000

có 14413 doanh nghiệp với đăng ký với số vốn 13700 tỷ đồng, năm 2001 ớc tính có trên 1800 doanh nghiệp mới đăng ký với số vốn khoảng 22.000 tỷ đồng, cha kể vốn đăng ký bổ sung Tổng cộng cả hai năm, có 32413 doanh nghiệp mới đăng ký, gần bằng tổng số doanh nghiệp mới đăng ký trong chín năm, từ

1991 đến 1999 (45005 doanh nghiệp) Theo báo nhân dân số ra ngày 25 – 11 – 2002 thì đến cuối năm 2002 ngoài khoảng 5.000 doanh nghiệp Nhà nớc đã

có gần 80.000 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, cùng hơn 2,1 triệu cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể trong toàn quốc Các doanh nghiệp này

có vai trò quan trọng trong việc thu hút nguồn lao động tại chỗ, đầu t vốn ít, thu hồi vốn nhanh, linh hoạt, nhanh nhậy, đổi mới công nghệ dễ dàng chuyển đổi thích ứng với yên cầu của thị trờng

Bên cạnh sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp trong nền kinh

tế, cùng sự đóng góp to lớn trong phát triển Thì mặt trái của nó tác động nên nền kinh tế là rất lớn Mặt trái ở đây có thể hiểu là những tiêu cực hay cách khác đó là những biểu hiện kém văn hoá trong kinh doanh

Từ thực tế thấy rằng, các doanh nghiệp ở nớc ta vẫn cha chú ý tới sự cần thiết tất yếu của văn hoá kinh doanh trong hoạt động của mình Những áp lực kinh tế, nhất là áp lực chạy theo lợi nhuận, hiện không làm cho các doanh nghiệp chú ý tới vấn đề văn hoá kinh doanh hoặc coi đó là yếu tố phụ trợ

Trang 13

Nạn sản xuất hàng giả, hàng nhái nhãn mác, hàng kém chất lợng, kém phẩm chất, nấp bóng lợi dụng những nhãn hiệu có uy tín trên thị trờng và tìm cách trà trộn với hàng thật, hàng có chất lợng tốt để tiêu thụ, lừa bịp ngời tiêu dùng Do kinh doanh quản lý kém, tổ chức sản phẩm không cạnh tranh đợc trên thị trờng đa đến thua lỗ phá sản, nhập hàng lậu vào trong nớc để trốn thuế, gây thiệt hại cho nguồn thu ngân sách nhà nớc.

Theo số liệu thống kê trong 4 năm (1999 – 2003) cả nớc xảy ra trên 1000

vụ ngộ độc thực phẩm với số ngời mắc lên hàng nghìn, trong đó có nhiều ngời

tử vong 1999 có 327 vụ, số ngời mắc là 7576 ngời, đến năm 2003 là 204 vụ với

5924 ngời mắc Ngoài ra số vụ ngộ độc thực phẩm do ăn phải thực phẩm ô nhiễm hoá chất độc hại có chiều hớng tăng lên: Năm 1999 là 11%, năm 2000 là 17%, năm 2002 là 25,2%, năm 2003 là 23%, còn 3 tháng đầu năm 2004 cục quản lý thị trờng (Bộ thơng mại) bắt và xử lý 1865 vụ hàng giả, hàng kém chất lợng Các mặt hàng chủ yếu làm giả là rơu, bia, nớc giải khát, bánh kẹo Những con số trên là những minh chứng cho sự làm ăn chộp giật, lừa đảo vì theo đuổi lợi nhuận sản xuất ra các sản phẩm kém chất lợng làm ảnh hởng tới sức khoẻ, cũng nh lợi ích của ngời tiêu dùng

Sự kinh doanh không có văn hoá không chỉ xảy ra đối với các doanh nghiệp t nhân, mà còn xảy ra ngay với các doanh nghiệp Nhà nớc Còn nhiều doanh nghiệp trốn lậu thuế, nợ đọng vốn, khai gian thu nhập để chiếm đoạt thuế VAT Thiếu quan tâm đến đời sống của công nhân viên nh nợ lơng, không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vì lợi nhuận không chú ý tới tính an toàn trong lao động, sức khoẻ của đời sống nhân dân lao động, để ngày càng nhiều ngời mắc các căn bệnh độc hại

Để thấy rõ sự tác động của những doanh nghiệp kinh doanh có văn hoá đối với nền kinh tế Những kết quả nghiên cứu thực tế ở nhiều nớc về doanh nghiệp mới thành lập đã đi đến kết luận rằng doanh nghiệp càng trẻ càng dễ thất bại, doanh nghiệp càng nhỏ càng dễ thất bại và 90% nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp trẻ là do quản lý tồi

Trang 14

Tuy nhiên, thực tế này không phải dễ dàng đợc các nhà quản lý doanh nghiệp nhận ra hay chấp nhận Những kết quả điều tra ở 570 doanh nghiệp trình bày trong bảng sau là một minh chứng.

Theo chủ doanh nghiệp Theo chủ nợ

Bảng 1: Nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp mới, theo đối tợng

quan sát.

Vậy quản lý tồi là nh thế nào? Đây là một phạm trù khá rộng đã đợc bàn nhiều đến trong các nghiên cứu về quản trị kinh doanh Cách tiếp cận mới nhằm giúp những ngời quản lý hiểu thêm một khía cạnh còn cha đợc quan tâm đúng mức của quản lý hiện đại, vấn đề hiện nay của các công ty thành đạt sử dụng

nh một vũ khí cạnh tranh có sức mạnh tuyệt đối Đó là “bản sắc” hay văn hoá doanh nghiệp

Để đợc xã hội chấp nhận, doanh nghiệp cần chú trọng tới việc xây dựng hình ảnh của mình thành những biểu tợng bằng chính những viên gạch đạo đức trong kinh doanh chính vì tính quan trọng của văn hoá trong kinh doanh, mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha xây dựng đợc hình ảnh cho mình, đổi lại tạo ra tác động xấu đối với nền kinh tế Biểu hiện tác động xấu này, làm cho nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay không đợc ngời tiêu dùng thừa nhận Tạo ra sự phát triển bấp bênh của nhiều doanh nghiệp Cộng hởng tới nền kinh

tế, làm cho nền kinh tế ta bị ảnh hởng Làm sự tác động ngợc trở lại đối với các doanh nghiệp, kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp Để phát triển, các

Trang 15

doanh nghiệp Việt Nam cần đi đúng với quy luật của nền KTTT Cần coi trọng

“đạo đức kinh doanh”, biến nó là vũ khí cho sự tồn tại cạnh tranh và phát triển

II Những kết quả đạt đợc trong việc đa văn hoá vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sau 15 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta có nhiều khởi sắc, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh dần dần xoá đi cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung và đã vơn lên phát huy mạnh mẽ các tiềm lực của mình Về mặt nông nghiệp, nớc ta đạt đợc nhiều thành tựu nổi bất với các thời kỳ trớc Sản lợng lơng thực phát triển tốt bảo

đảm giữ vững an ninh lơng thực quốc gia, tạo nguồn xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới Về công nghiệp, nhìn chung các sản phẩm quan trọng có tác động đến các ngành kinh tế đều tăng khá nh điện, sắt thép, phân bón chất lợng sản phẩm ngày càng cao, giành đợc sự tín nhiệm của ngời tiêu dùng, gần 100 mặt hàng đợc bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao, có chỗ đứng trên thị trờng Có thể nói hàng Việt Nam chất lợng cao đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu, thịhiếu và sở thích của ngời tiêu dùng ở hai khía cạnh: sản phẩm tiêu dùng và vật phẩm văn hoá ở đây, các nhà doanh nghiệp Việt Nam đã đa các nhân tố văn hoá, bản sắc dân tộc vào hoạt động kinh doanh, họ đã biết gắn chặt chẽ và hài hoà giữa cái lợi với cái đúng, cái tốt, cái đẹp Đó chính là biểu hiện nền kinh doanh có văn hoá và lối sống có văn hoá của các doanh nghiệp Việt Nam dần dần đợc hình thành Đó cũng chính là lợi thế cạnh tranh của giới doanh nhân Việt Nam trên thơng trờng Để thấy đợc số doanh nghiệp biết xây dựng cho mình “đạo đức kinh doanh” thông qua hàng Việt Nam chất lợng cao, ta có thể quan sát biểu đồ sau:

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn hoá tiêu dùng (Lê Nh Hoa) – NXBVH Thông tin Khác
2. Văn hoá và kinh doanh (GS Phạm Xuân Nam) – NXB KHXH Khác
3. Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hớng của văn hoá kinh doanh Việt Nam Khác
4. Văn hoá và kinh doanh – NXB – lao động 2001 Khác
5. Giáo trình triết học – Lênin – Trờng ĐHKTQD, NXBGD2001 6. Tạp chí cộng sản năm 2001,2002 Khác
7. Giáo trình Quản lý xã hội – Trờng ĐHKTQC – NXB KHKT Khác
8. Tạp trí kinh tế và phát triển số 80 tháng 2 (2004), số 83 tháng 5(2004) 9. Báo thời báo KTVN số 149 (thứ sáu 17/9/2004) Khác
10. Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng số (5,6)/2004 và số (7,8) năm 2004 Khác
11.J.C Vsunier: Con meree eutre cultures. Tomel, 1992 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(vật chất) hình(tinh thần) Văn hoá vô - Tình hình và thực trạng về văn hóa trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
v ật chất) hình(tinh thần) Văn hoá vô (Trang 4)
Sơ đồ 1: Cấu trúc văn hoá - Tình hình và thực trạng về văn hóa trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Sơ đồ 1 Cấu trúc văn hoá (Trang 4)
Bảng 1: Nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp mới, theo đối tợng quan sát. - Tình hình và thực trạng về văn hóa trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Bảng 1 Nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp mới, theo đối tợng quan sát (Trang 14)
Bảng 1: Nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp mới, theo đối tợng - Tình hình và thực trạng về văn hóa trong kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Bảng 1 Nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp mới, theo đối tợng (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w