Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lợng nớc thải và lợng khách du

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên (Trang 48)

II. Xây dựng mô hình

2.2. Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lợng nớc thải và lợng khách du

lịch.

Dựa trên ma trận môi trờng ở trên ta thấy hoạt động du lịch tác động mạnh nhất tới môi trờng nớc.Nhng do cha có số liệu thống kê về lợng nớc thải trong khu vực, cho nên từ số liệu thực tế em đa ra ớc lợng sau:

Trung bình một ngời dân bình thờng 1 ngày cần 20 lít nớc, nhng do hoạt động du lịch cần nhiều nớc hơn gấp 3 lần ngời dân bình thờng nên 1 ngày cần

trú tại khu du lịch là khoảng 2,5 ngày, suy ra mỗi một lợt khách đến đây sẽ tiêu thụ khoảng 60 x 2,5 = 150 lít = 0,15 m3. Cho nên dựa trên số liệu khách du lịch hàng năm ta có thể tính đợc lợng nớc thải thải ra hàng năm ở khu du lịch nh sau:

Bảng số liệu thể hiện mối quan hệ giữa lợng khách và lợng nớc thải ở Hồ Núi Cốc. Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Khách 68.000 72.000 85.000 98.000 120.00 0 145.000 180.000 220.800 Lợng n- ớc thải (m3) 10.200 10.800 12.750 14.700 18.000 21.750 27.000 33.120

Hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lợng khách và lợng nớc thải: Y = 0,15 X

Y: lợng nớc thải X: lợng khách

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa khách và lượng nước thải ở hồ Núi Cốc 0 50000 100000 150000 200000 250000 K ch 0 50 100 150 200 250 300 350 L ượ ng n ướ c th ải

Nh vậy qua quá trình phân tích ở trên ta thấy môi trờng ở Hồ Núi Cốc đang ngày càng bị ô nhiễm. Cũng có rất nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến môi trờng ở đây. Tuy nhiên nhân tố gây ảnh hởng lớn nhất tới sự ô nhiễm môi trờng của Hồ Núi Cốc đó chính là hoạt động du lịch diễn ra trong khu du lịch. Qua phân tích trên mô hình ta thấy 99,789% sự tăng lên của khối lợng rác thải của khách là phụ thuộc vào lợng khách tại khu du lịch tăng lên và lợng nớc thải tăng lên hàng năm là do lợng khách đến du lịch tăng lên. Do vậy , sự tăng lên của khách du lịch đã động tiêu cực tới môi trờng. Cho nên Khách du lịch cần phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trờng ở đây nhằm hớng tới một ngành du lịch bền vững trong tơng lai.

Ngoài ra còn có những nhân tố khác cũng gây ra tác động tiêu cực đến môi trờng nh: các cơ sở sàng tuyển quặng, các hoạt động nuôi trồng lâm- thuỷ sản, các hoạt động khai thác cát, sỏi lòng hồ... Trong đó có những nhân tố tác động trực tiếp , có những nhân tố tác động gián tiếp tới sự ô nhiễm môi trờng ở khu vực. Tuy những nhân tố này có ảnh hởng không đáng kể đến sự ô nhiễm của khu vực hồ, những về lâu dài sẽ ảnh hởng xấu đến môi trờng cảnh quan của khu du lịch. Nên cần có biện pháp để quy hoạch các cơ sở này ra khỏi địa bàn hồ Núi Cốc. Để môi trờng hồ Núi Cốc trở nên trong sạch nh vậy sẽ thuận lợi cho phát triển du lịch hơn.

III. Các giải pháp nhằm hớng tới phát triển du lịch bền vững.3.1. Giải pháp phòng ngừa ô nhiễm tại khu du lịch. 3.1. Giải pháp phòng ngừa ô nhiễm tại khu du lịch.

Qua quá trình phân tích môi trờng tại khu vực Hồ Núi Cốc cho thấy mức độ ô nhiễm môi trờng chỉ mới ở trong mức độ phạm vị hẹp. Tuy nhiên trong những năm tới các hoạt động tại khu du lịch tăng mạnh thì vấn đề phòng ngừa ô nhiễm cần đặc biệt đợc quan tâm của các cấp, ngành và đặc biệt là các đơn vị đóng tại khu du lịch:

Phòng ngừa ô nhiễm đất lục địa, lấn chiếm đất phòng hộ, thoái hoá và ô nhiễm đất, giă tăng các loại khí thải trong môi trờng không khí, chặt phá rừng và đánh bắt thuỷ sản...

- Các giải pháp phòng ngừa:

+ Hoàn thiện các văn bản hớng dẫn quản lý môi trờng tại khu du lịch. Hiện nay tỉnh đã có quy chế về bảo vệ môi trờng chung và môi trờng khu du lịch nh- ng một số văn bản hớng dẫn thi hành cha đợc ban hành, một số văn bản đã ban hành nhng triển khai thực hiện cha đến cơ sở

+ Tăng cờng về số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác làm công tác quản lý về môi trờng. Chú trọng các tổ quản lý môi trờng tại một số điểm du lịch nhạy cảm và cán bộ chuyên trách về giám sát môi trờng của cấp huyện

+ Thực hiện chính sách xã hội hoá về bảo vệ môi trờng. Môi trờng tại khu du lịch là môi trờng chung, cộng đồng, các doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ môi trờng. Nhng không thể một sớm một chiều vận động mọi ngời tham gia và có trách nhiệm trớc môi trờng thiên nhiên. Vì vậy cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng cáo nâng cao mọi nhận thức cho mọi thành viên trong và ngoài khu du lịch thấy đợc tác dụng của môi trờng đối với sự sống của con ngời, tăng cờng công tác phổ biến về pháp luật, các chế độ chính sách có liên quan đến môi trờng, đồng thời hớng dẫn cho cộng đồng các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm và các sự cố liên quan đến môi trờng. Riêng khách du lịch là loại cộng đồng đặc biệt công tác tuyên truyền cần tế nhị thông qua chơng trình du lịch, qua tập gấp quảng cáo cuả công ty du lịch, tăng cờng quảng cáo qua áp pích và băng dôn tại khu du lịch về bảo vệ môi trờng và tác hại của ô nhiễm môi trờng đến khách du lịch. Thực hiện chính sách khuyến khích bảo vệ môi trờng đối với các thành viên làm việc trong khu du lịch và ngời dân nh chính sách thởng bằng vật chất, về quyết công ăn việc làm.

- Thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt, thẩm định và kiểm soỏt mụi trường trong khu vực.

Mọi hoạt động kinh doanh trờn địa bàn phải được lập phương ỏn đỏnh giỏ tỏc động mụi trường theo thụng tư hướng dẫn của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường .

Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường là việc làm quan trọng gúp phần to lớn trong cụng tỏc phũng ngừa, làm giảm nguy cơ ảnh hưởng đến mụi trường tại một địa bàn. Vỡ vậy nõng cao chất lượng cụng tỏc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường tại khu du lịch là những đũi hỏi cấp bỏch của cụng tỏc bảo vệ mụi trường tại khu du lịch Hồ Nỳi Cốc trong thời kỳ phỏt triển hiện nay và tương lai.

Cú rất ớt cỏc đơn vị kinh doanh ở đõy làm đầy đủ hồ sơ đỏnh giỏ tỏc động mụi trường theo thụng tư hướng dẫn của Bộ trước khi xin giấy phộp kinh doanh, nhưng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh khụng thực hiện theo những cam kết đó làm. Cũn cỏc đơn vị khỏc chưa lập phương ỏn đỏnh giỏ tỏc động mụi trường dự đó được cấp giấy phộp kinh doanh như vậy là trỏi với quy định của nhà nước.Do vậy cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chức năng trong quỏ trỡnh lập và thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trước khi cấp giấy phộp đầu tư hoặc kinh doanh. Nõng cao hoạt động lập và thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường là việc làm cần thiết để bảo vệ tốt mụi trường ở khu du lịch.

- Thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt mụi trường tại khu du lịch.

Giỏm sỏt thực hiện Phỏp lệnh mụi trường tại tất cả cỏc cơ quan xớ nghiệp, doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh hoạt động trong khu du lịch. Giỏm sỏt cỏc quy chế, nội quy tuõn thủ về bảo vệ mụi trường đối với cỏc thành viờn trong khu du lịch.

Giỏm sỏt đối với số lượng, thành phần cỏc chất thải, nước thải và khớ thải của cỏc cơ quan, xớ nghiệp và đơn vị kinh doanh thải ra mụi trường.

- Thực hiện tốt cụng tỏc định kỳ thanh tra Nhà Nước về mụi trường tại khu vực hồ Nỳi Cốc.

Thanh tra mụi trường là một việc làm quan trọng gúp phần làm giảm nguy cơ nhiễm đến mụi trường và chủ động kịp thời ứng phú khi cú biến cố xảy ra. Đối với khu du lịch hồ nỳi cốc cụng tỏc này chưa được chỳ trọng thường xuyờn dẫn đến cỏc vi phạm mụi trường cỏc ngành chức năng chưa biết, khụng xử lý. Do vậy cỏc cơ quan quản lý cần tiến hành rà soỏt cỏc nhiệm vụ bảo vệ mụi trường của cỏc thành viờn hoạt động tại khu vực.

- Thực hiện nhiệm vụ quan trắc và phõn tớch mụi trường tại khu vực. Cụng tỏc quan trắc và phõn tớch mụi trường là việc làm quan trọng giỳp cho cụng tỏc đỏnh giỏ chớnh xỏc toàn diện mụi trường tại một vài địa điểm trong khu vực, cụng tỏc quan trắc và phõn tớch mụi trường gúp phần phũng ngừa cỏc sự cố cú thể xảy ra.

- Đẩy mạnh xã hội hoá đầu t vào lĩnh vực môi trờng tại khu du lịch.

Hiện nay tài chính của nhà nớc dành cho công tác bảo vệ môi trờng còn gặp rất nhiều khó khăn vì phải giàn trải nhiều nơi, nhiều lĩnh vực. Nên vấn đề thu hút cá nguồn khác để phục vụ công tác bảo vệ môi trờng là việc làm cần thiết. Nên có chính sách khuyến khích cho mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia đầu t làm sạch môi trờng tại khu du lịch.

3.2. Giải phỏp về tổ chức quản lý.

3.2.1. Thực trạng công tác tổ chức, quản lý tài nguyên và môi trờng tại hồ Núi Cốc. Núi Cốc.

Hồ Núi Cốc là một địa điểm thuận lợi cho phát triển nhiều ngành kinh tế cho nên trong mấy năm qua có nhiều cơ quan trong và ngoài tỉnh đã tổ chức hoạt động kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Song song với phát triển kinh tế thì vấn đề môi trờng cũng đợc quan tâm có tổ chức phân công cấp quản lý của các ngành các cấp trong tỉnh, giữa tỉnh với các huyện thị vì vậy đã góp phần phát triển, bảo vệ môi trờng trong thời gian quan tơng đối tốt.

Tuy nhiên khi nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý cũng bộc lộ một số yếu kém. Công tác giám sát kiểm tra môi trờng và đánh giá tác động của các

triển kinh tế trong khu vực. Công tác quản lý nhà nớc về môi trờng còn chồng chéo, xé lẻ từng khu vực, thiếu về lực lợng chuyên trách, về phơng tiện trang thiết bị phục vụ và yếu về trình độ chuyên môn môi trờng đối với các cán bộ phụ trách. Công tác phối hợp, trao đổi giữa các bộ phận đợc phân công cha đợc thờng xuyên nên ảnh hởng đến công tác kiểm tr giám sát môi trờng nói chung trong khu vực.

Thực trạng mô hình quản lý nhà nớc về môi trờng tại khu vực Hồ Núi Cốc.

Ghi chú:

Quan hệ phối hợp: = Chỉ đạo trực tiếp: •

Chỉ đạo và kiểm tra môi trờng:

Nh vậy thông qua mô hình trên ta thấy:

+ Về công tác quản lý, phát triển và các dự án đầu t trong và ngoài nớc đối với đất, tài nguyên rừng, tài nguyên thuỷ sản và tài nguyên nớc lại chịu sự quản lý của các phòng ban chức năng, xí nghiệp và công ty thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bao gồm: Xí nghiệp khai thác Thuỷ nông, Ban quản lý rừng phòng hộ,Công ty Thuỷ sản , hầu hết các đơn vị này vừa mang tính chất công tác quản lý, vừa kinh doanh khai thác, vừa là đơn vị duyệt cấp các thủ tục khai thác các giá trị tài nguyên ttrong khu vực trong đó có khai thác lâm thổ sản, vật liệu xây dựng trong lòng hồ đã ảnh hởng đến môi trờng.

Bộ T N & M T Sở T N & M T Sở NN & P TNN Phòng công thơng & Môi trờng Các ban xí nghiệp & Công ty tại H N C UBND huyện thành phố UBND tỉnh Thái Nguyên

+ Về công tác Quản lý tài nguyên và môi trờng chung nh là tài nguyên thiên nhiên gồm đất, nớc, hệ sinh thái và môi trờng không khí thuộc Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh, cũng nh việc giám sát thờng xuyên về môi trờng Hồ Núi Cốc do trung tâm quan trắc môi trờng thực hiện nh vậy là thể hiện chồng chéo trong công tác quản lý môi trờng.

+ Đối với hoạt động kinh doanh của các ngành, các thành phần kinh tế tại khu du lịch dới sự điều hành và quản lý của Sở chủ quản nên mọi công tác tổ chức thực hiện về thu gom, quản lý và bảo vệ môi trờng trong phạm vi lãnh thổ từng doanh nghiệp do doanh nghiệp đảm nhận đã dẫn đến những vùng ngoài phạm vi hoặc những vùng giáp danh với nhau, với dân c không có đơn vị nào quản lý đảm nhiệm. Tại khu du lịch cha có một đơn vị thu gom rác thờng xuyên nh trong thành phố thị xã dẫn đến một số vùng bị ô nhiễm mang tính cục bộ.

+ Hiện trạng đội ngũ thực hiện nhiệm vụ môi trờng tại các đơn vị cơ sở. Qua điều tra thực tế cho thấy tại khu du lịch Hồ Núi Cốc phần lớn các đơn vị kinh doanh du lịch đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng, đã bắt đầu quan tâm thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trờng. Một số đơn vị đã đầu t vào công tác môi trờng nh : Công ty cổ phần khách sạn du lịch công đoàn Hồ Núi Cốc có một đội ngũ chuyên trách làm công tác vệ sinh môi trờng với biên chế 23 lao động thờng xuyên thu gom rác thải, ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi trồng vờn hoa cây cảnh, cây xanh luôn đảm bảo vệ sinh môi trờng du lịch. Nhng bên cạnh đó có đơn vị cha chú trọng đến công tác bảo vệ môi trờng nh: Các đơn vị sản xuất chế biến nông lâm thổ sản...

+ Thực trạng về công tác tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng tại khu du lịch:

Trong quy chế quản lý và bảo vệ môi trờng đã nêu rõ: Tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng từ các nguồn: Ngân sách cấp, lệ phí thu đợc theo thông t 60/1998/TT –BTC, tiền đòng góp, nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc, tiền phạt hành chính về vi phạm công tác bảo vệ môi trờng (điều 77).

Nhng trong thực tế tài chính cho hoạt động môi trờng cha đợc đầu t, các khoản thu tại khu du lịch cha đợc tái đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng. Hiện

tợng vi phạm môi trờng cha đợc xử lý triệt để, đầu t về môi trờng cha đợc thờng xuyên, các phơng tiện trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trờng còn thiếu, đầu t về công tác truyền thông quảng cáo về môi trờng cha đợc tổ chức.

3.2.2. Đề xuất giải pháp về tổ chức quản lý môi trờng ở khu vực Hồ Núi Cốc. Cốc.

Từ thực trạng công tác quản lý môi trờng tại khu vực Hồ Núi Cốc ta thấy công tác quản lý ở đây cha đồng bộ, còn nhiều bất cập. Do vậy để công tác quản lý môi trờng ở đây có hiệu quả cần phải có sự phân cấp rõ ràng, các cơ quan chức năng phải thực hiện đúng chức năng, quyền hạn của mình. Chẳng hạn nh việc quản lý tài nguyên đất, nớc nên giao cho Sở Tài nguyên & Môi tr- ờng thay cho Sở NN & PTNN để tránh hiện tợng “vừa đá bóng vừa thổi còi”, để từ đó có thể khai thác và sử dùng các tài nguyên một cách hiệu quả hơn.

Mặt khác, việc quản lý chất thải ở đây vẫn còn cha triệt để. Do vậy để khắc phục những mặt tồn tại của mô hình quản lý cũ em xin mạnh dạn đề xuất mô hình quản lý chất thải nh sau:

Mô hình quản lý chất thải ở Hồ Núi Cốc.

Trong mô hình trên đã thể hiện đợc vai trò của nhà quản lý, công ty, cộng đồng trong việc quản lý chất thải ở Hồ Núi Cốc. Các công ty, đơn vị kinh doanh du lịch cần phải có trách nhiệm phân loại chất thải ngay từ nguồn thải và cần phải xử lý sơ bộ trớc khi thải thông qua một số biện pháp đơn giản nh ủ, lên

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w