Có rất nhiều câu hỏi Sinh học hay (dùng cho ôn thi HSG) kèm đáp án chi tiết
Trang 1b Tại sao về mùa lạnh hanh, khô người ta thường bôi kem (sáp) chống nẻ?
Câu 3: Hình sau đây mô tả cấu trúc của một bào quan
a Hãy cho biết tên của bào quan này và chú thích cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6
b Pha sáng của quang hợp xảy ra ở thành phần chú thích nào? Trình bày những diễnbiến cơ bản trong pha sáng?
Câu 4: a Thế nào là hiện tượng co nguyên sinh?
b Quan sát hiện tượng co nguyên sinh của tế bào giúp ta biết được điều gì?
c Giải thích hiện tượng cây bị héo khi bón quá nhiều phân
Câu 5: Khi nghiên cứu trao đổi chất của vi khuẩn lactic, người ta thấy chúng có hailoại: Loại lên men lactic đồng hình và loại lên men lactic dị hình
a Hãy phân biệt hại loại lên men trên
b Khi ứng dụng sự lên men lactic trong việc muối rau quả, một học sinh đã có một
số nhận xét:
- Vi khuẩn lactic đã phá vỡ tế bào làm cho rau quả tóp lại
- Các loại rau quả đều có thể muối chua
2
4
5
1 6
3
Trang 2- Muối rau quả người ta cho một lượng muối bằng 4 – 6% khối lượng khô của rauchỉ để diệt vi khuẩn lên men thối.
- Muối dưa càng để lâu càng ngon
Những nhận xét trên đúng hay sai? Giải thích
Câu 6: Trong một ao hồ, người ta thường gặp các vi sinh vật sau: vi khuẩn hiếu khí
như Peudomonas, tảo lục, vi khuẩn lam, vi khuẩn sunfat, vi khuẩn kị khí bắt buộc, vi
khuẩn lưu huỳnh màu tía
a Trình bày sự phân bố của các vi sinh vật đó trong ao hồ
b Giải thích phương thức sống của các nhóm vi sinh vật: tảo lục, vi khuẩn lam, vikhuẩn lưu huỳnh màu tía
c Giải thích kiểu hô hấp của vi khuẩn hiếu khí và kị khí? Yếu tố nào quyết định hôhấp hiếu khí, kị khí ở vi khuẩn?
Câu 7: Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kìnào? Nêu điểm khác nhau cơ bản trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bàođộng vật? Giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 8: a Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? Cơ chế tác dụng của kháng thể?
b Tại sao khi tiêm vacxin phòng bệnh thì người được tiêm không bị mắc bệnh đónữa?
Câu 9: a Trình bày sự phát triển của virut trong tế bào vi khuẩn Vì sao ít khi virut
ôn hoà chuyển thành virut độc?
b Tại sao virut thực vật không tự xâm nhập được vào trong tế bào chủ? Virut thựcvật lan truyền theo những con đường nào?
Câu 10: a Hãy cho biết nơi sống của các vi khuẩn ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưasiêu nhiệt
b Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn Hãygiải thích tại sao?
c Khi chưa kịp chế biến cá, người ta thường sát muối lên con cá Giải thích
Trang 3Đáp án:
1
- Động vật khác với thực vật ở các đặc điểm: Tế bào động vật không
có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, sống dị dưỡng Động vật có hệ cơ
xương và hệ thần kinh nên vận động di chuyển, phản ứng nhanh và thích ứng
cao với điều kiện môi trường
- Phải bảo tồn động vật quý hiếm vì số lượng cá thể của các loài độngvật quý hiếm đang giảm dần do con người săn bắt, khai thác không có kế
hoạch, do ô nhiễm môi trường dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng, gây mất cân
bằng sinh thái và mất nguồn gen quý hiếm có ích cho con người
Chức năng
- Đường đơn: cung cấp nănglượng, là đơn vị cấu trúc nênđường đa
- Đường đa: dự trữ năng lượng(tinh bột, glicogen), tham giacấu trúc tế bào (xenlulôzơ), kếthợp với prôtêin…
Tham gia cấu trúc màngsinh học, là thành phần củacác hoocmon, vitamin
Ngoài ra, còn dự trữ nănglượng cho tế bào và thựchiện nhiều chức năng sinhhọc khác
b Vì kem (sáp) có bản chất là lipit có đặc tính kị nước nên chống thoáthơi nước, giữ cho da mềm mại
Trang 4+ 4 là các hạt grana.
+ 5 là tilacoit
+ 6 là hệ thống màng
b - Pha sáng diễn ra tại các đơn vị quang hợp nằm trên tilacoit
- Những diễn biến cơ bản trong pha sáng:
Ánh sáng
Diệp lục → Diệp lục (dạng kích thích)
ATP → Pha tối
Quang phân li nước
O2 ← 2H2O → 4H+ NADPH2 → Pha tối
0,5
0,25
1
4
a Hiện tượng co nguyên sinh là hiện tượng tế bào mất nước khi đặt tế
bào trong môi trường ưu trương làm chất nguyên sinh của tế bào co lại
b Quan sát hiện tượng co nguyên sinh của tế bào giúp ta biết:
- Tế bào sống hay chết, nếu tế bào chết thì màng nguyên sinh mất tính
bán thấm nên không gây hiện tượng co nguyên sinh
- Độ nhớt của chất nguyên sinh thay đổi, từ đó thay đổi cường độ trao
đổi chất của tế bào
c Giải thích:
- Nồng độ dịch đất tăng cao so với nồng độ dịch bào nên nước từ bên
ngoài không vào được bên trong tế bào
- Do sự thoát hơi nước vẫn xảy ra nhưng không được bù đắp nên sức
trương nước của tế bào giảm và cây bị héo
0,25
0,250,25
0,250,25
5 a Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men đơn giản, chỉ tạo sản
phẩm là axit lactic
Lên men lactic dị hình là quá trình lên men phức tạp, ngoài axit lactic
còn có tạo ra sản phẩm là rượu etilic, axit axêtic, CO2
b – Sai Vi khuẩn lactic không phá vỡ tế bào mà chỉ có tác dụng
chuyển đường thành axit lactic
- Sai Các loại rau quả để lên men phải chứa một lượng đường tối thiểu
để chuyển hoá thành axit lactic
- Sai Muối có tác dụng tạo áp suất thẩm thấu, rút lượng nước và
đường trong rau quả, cho vi khuẩn lactic sử dụng, đồng thời ức chế sự phát
triển của vi khuẩn lên men thối
- Sai Khi để lâu, dưa quá chua, vi khuẩn lactic cũng bị ức chế, nấm
men, nấm sợi phát triển làm tăng pH, khi đó vi khuẩn gây thối phát triển làm
0,250,250,50,50,5
0,5
Trang 5hỏng dưa.
6
a Sự phân bố của các vi sinh vật trong ao hồ:
- Lớp mặt là tảo lục, vi khuẩn lam
- Lớp kế tiếp là vi khuẩn hiếu khí như Pseudomonas.
- Lớp trung gian là vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
- Lớp đáy là vi khuẩn sunfat, vi khuẩn kị khí bắt buộc
b Phương thức sống của:
- Tảo lục, vi khuẩn lam là những vi sinh vật hiếu khí, quang hợp thải
ôxi
- Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía là vi khuẩn kị khí, quang hợp không thải
ôxi, sử dụng hợp chất vô cơ như H2S, S làm nguồn cung cấp electron
c - Kiểu hô hấp của :
+ Vi khuẩn hiếu khí: có ôxi phân tử trong môi trường để sinh trưởng
và phát triển
+ Vi khuẩn kị khí bắt buộc: chỉ phát triển trong điều kiện không có
không khí
- Tuỳ thuộc vào số và lượng các enzim có thể phân giải H2O2 như
catalaza, superoxit dismutaza để quyết định là hô hấp kị khí hay hiếu khí của
vi khuẩn
0,5
0,250,25
0,250,250,25
7
- Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì cuối
- Điểm khác nhau cơ bản trong sự phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật là
sự hình thành vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài (vách tế bào), còn ở tế bào
động vật là sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào bắt đầu co thắt
từ ngoài (màng sinh chất) vào trung tâm
- Có sự khác nhau đó là do tế bào thực vật có thành tế bào bằng xenlulôzơ,
làm cho tế bào không vận động và không co thắt được
0,250,5
0,25
8
a - Kháng nguyên là loại hợp chất lạ có khả năng gây ra trong cơ thể sự trả
lời miễn dịch Các hợp chất này có thể là prôtêin, độc tố thực vật, động vật,
các enzim, một số polisaccarit
- Kháng thể là những prôtein được tổng hợp nhờ các tế bào limphô Chúng
tồn tại tự do trong dịch thể hoặc dưới dạng phân tử nằm trong màng tế bào
chất của tế bào limphô
- Cơ chế tác dụng: + Trung hoà độc tố do lắng kết
+ Dính kết các vi khuẩn hay các tế bào khác
+ Làm tan các vi khuẩn khi có mặt của chúng trong huyết thanh bình thường
+ Dẫn dụ và giao nộp các vi khuẩn cho quá trình thực bào
b Tiêm vacxin tức là đưa kháng nguyên (vi sinh vật đã bị giết chết hoặc làm
suy yếu) vào cơ thể Sự có mặt của kháng nguyên kích thích tế bào limphô
phân bào tạo ra kháng thể đi vào máu, đồng thời tạo ra các tế bào nhớ khu trú
trong các tổ chức bạch huyết ở dạng không hoạt động Khi kháng nguyên gây
bệnh tái xâm nhập vào cơ thể, tế bào nhớ sẽ nhanh chóng sản xuất kháng thể
với số lượng lớn để kịp thời tiêu diệt mầm bệnh
0,5
0,5
0,250,250,250,25
0,75
9 a - Nêu quá trình xâm nhập và phát triển của virut qua 5 giai đoạn: Hấp thụ,
xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích
0,25
Trang 6- Virut gây độc là các virut làm tan tế bào vi khuẩn Virut ôn hoà là các virut
không làm tan mà chung sống với vật chủ
- Ít khi virut ôn hoà chuyển thành virut độc vì trong tế bào chủ đã xuất hiện
một số loại protêin ức chế virut Hơn nữa, hệ gen của virut đã gắn vào hệ gen
của tế bào chủ, chỉ trong trường hợp đặc biệt mới tách ra trở thành virut độc
b - Virut không tự xâm nhập vào tế bào thực vật vì thành tế bào thực vật dày
và không có thụ thể
- Đa số virut xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ côn trùng Chúng ăn lá, hút
nhựa cây bị bệnh rồi truyền cho cây không bị bệnh Một số xâm nhập qua vết
thương bị xây sát, qua hạt hoặc hạt phấn, qua giun ăn rễ hoặc nấm kí sinh
0,25
0,50,25
0,25
10
a Vi khuẩn ở biển thuộc nhóm ưa lạnh; vi khuẩn ưa ấm sống trong đất, cơ
thể người, động vật; vi khuẩn ưa siêu nhiệt sống ở núi lửa; vi khuẩn ưa nhiệt
sống ở đống phân đang ủ, suối nước nóng
b Do nấm mốc là loại VSV ưa axit và hàm lượng đường cao Trong dịch bào
của các loại quả thường có hàm lượng đường và axit cao không thích hợp với
hoạt động của vi khuẩn Nhưng do hoạt động của nấm mốc, hàm lượng
đường và sau đó là axit trong quả giảm, lúc đó vi khuẩn mới có khả năng
hoạt động và gây hỏng quả
c Vi khuẩn là tác nhân gây hỏng thực phẩm (thịt, cá) vì thế khi xát muối lên
mình con cá làm áp suất thẩm thấu tăng cao, rút nước trong tế bào vi khuẩn
làm tế bào bị chết Vì vậy, muối là chất sát trùng có tiêu diệt và ức chế sự
phát triển của vi khuẩn
a Phân biệt vacxin và kháng huyết thanh
b So sánh sự giống và khác nhau giữa virut cúm và virut khảm thuốc lá
Câu 2 (1.5 điểm)
Bệnh đốm trắng ở tôm sú là một dịch bệnh do virut truyền nhiễm làm tôm chết hàng loạt, gây tổn thất nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm nước ta Virut này có hệ gen là ADN và vật
Trang 7chủ là tôm cua
Hãy cho biết:
- Đặc điểm cấu trúc và vòng đời của virut
- Các sự kiện diễn ra khi virut sinh sản và phá hủy tế bào vật chủ Các con đường lây lan truyền bệnh của virut này? Khi tôm bị bệnh có sử dụng được kháng sinh pênixilin chữa trị không? Vì sao? Ăn tôm bệnh, người ăn có bị bệnh không? Vì sao?
Câu 3(1.5 điểm)
a) Trong những năm gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng thông báo nhiều bệnh
mới lạ ở người và động vật gây nên bởi các loại virut Hãy đưa ra 2 nguyên nhân chính dẫnđến hiện tượng này
b) So sánh cấu tạo, đặc điểm sống của virus cúm ở người và virus HIV
a Nêu các hiện tượng có thể quan sát được ở 3 đĩa thạch
b Gọi tên phagơ và tế bào vi khuẩn theo mối quan hệ giữa chúng
c Giải thích các hiện tượng
Trang 8a Nêu các hình thức sinh sản của vi khuẩn?
b Nội bào tử là gì? Nội bào tử có phải là bào tử sinh sản không ? Giải thích
c Từ 1 tế bào phẩy khuẩn tả ban đầu sau 48 giờ tạo được 6424 tế bào Tính thời gian thế hệ(g) của vi khuẩn trên
d Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để nhanh chóng phân biệt được hai quá trình lênmen lactic đồng hình và lên men lactic dị hình?
Câu 7 ( 1.0 điểm)
a Phân biệt vi khuẩn lưu huỳnh quang tổng hợp và hoá tổng hợp
b.Căn cứ vào nhu cầu ôxi trong hoạt động sống, ta có thể phân vi sinh vật thành những nhóm nào?Tại sao vi khuẩn kị khí bắt buộc không thể tồn tại trong môi trường có ôxi
Câu 8 ( 2.5 điểm)
a Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn ” có trên màng sinh chất Theo em dấuchuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và chuyển đến màng sinh chất nhưthế nào?
b Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khácnhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy Tạisao có sự khác nhau đó? Từ thí nghiệm này rút ra kết luận gì?
c Tại sao khi làm mứt các loại củ, quả … trước khi dim đường người ta thường luộc quanước sôi?
Câu 9 ( 1.0 điểm)
Màng tế bào tách từ các phần khác nhau của hươu Bắc cực có thành phần axit béo vàcolesterol khác nhau Màng tế bào nằm gần móng chứa nhiều axit béo chưa no và nhiềucolesterol so với màng tế bào phía trên Hãy giải thích sự khác nhau này?
Câu10 ( 1.0 điểm)
Các nhà khoa học cho rằng khối u gây bệnh ung thư ở người được phát sinh từ một tế bào
bị đột biến Dựa trên cơ sở này hãy cho biết mô nào trong cơ thể người hay bị ung thư vàcác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát sinh ung thư? Giải thích
Trang 9a Nếu các chất được tự do di chuyển bằng khuếch tán, nó sẽ di chuyển như thế nào: Bêntrong tế bào? Giữa các tế bào và giữa bên trong và bên ngoài tế bào?
b Nếu, sau một số giờ, nồng độ không thay đổi, em có giả định gì về sự di chuyển cácchất qua màng tế bào?
Câu 12 ( 1 điểm)
Cho 4 nhóm tế bào thực vật cùng loại vào 4 dung dịch nhược trương riêng biệt có cùng nồng độ là: A – nước; B – KOH; C – NaOH; D – Ca(OH)2 Sau 1 thời gian chuyển các tế bào sang các ống nghiệm chứa dung dịch saccarozơ ưu trương có cùng nồng độ Nêu hiện tượng và giải thích
Câu 13 ( 1 điểm)
a Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi tách ti thể ra khỏi tế bào, nó vẫn có thể tổng hợp được ATP trong điều kiện invitro thích hợp Làm thế nào để ti thể tổng hợp được ATP trong ốngnghiệm? Giải thích
b Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở các tế bào cơ của người?
Trang 10Nội dung ĐiểmCâu1:
a Phân biệt vacxin và kháng huyết thanh
- Là loai kháng nguyên đã được làm
giảm độc lực kích thích sinh kháng thể,
chống lại VK gây bệnh
- Là loại huyết thanh có mang kháng thểđặc hiệu, khi vào người có khả năng tiêudiệt VK gây bệnh
- Có tác dụng phòng bệnh - Có tác dụng chữa bệnh
- VD: Vacxin phòng bại liệt - Kháng huyết thanh chống uốn ván
b So sánh sự giống và khác nhau giữa virut cúm và virut khảm thuốc lá
Giống nhau:- Đều có hình tháI xoắn trụ, VCDT là ARN
Khác nhau:
VR cúm có cấu tạo màng bao bên ngoài vỏ cápit và trên màng bao có lông dinh
kết hang câu…không có ở VR khảm thuốc lá, VR cúm là đối xứng xoắn có màng
bọc, VR khảm thuốc là là VR xoắn trần
1.00.5
0.250.25
Câu2:
a- Đặc điểm, cấu trúc, và vòng đời: virut chưa có cấu trúc tế bào, chỉ gồm 1 lõi
AND được bao bọc bởi vỏ bọc protein Virut là thể ký sinh bắt buộc, chỉ có thể tạo
ra các phấn tử virut mới bên trong tế bào ký chủ bằng cách sử dụng bộ máy sinh
tổng hợp của tế bào ký chủ
b Các sự kiện diễn ra khí virut sinh sản và phá hủy tế bào ký chủ của virut: 8
bước
+ Hấp phụ trên tế bào ký chủ
+ Xâm nhập vào tế bào, tháo bỏ vỏ protein
+ Sao chép mã di truyền sang ARN thông tin
+ Tổng hợp prôtêin giai đoạn đầu
+ Tái tạo AND của virut
1.50.5
0.5
Trang 11+ Tổng hợp prôtêin giai đoạn cuối
+ Lắp ráp AND vào vỏ protein
+Giải phóng virut ra khỏi tế bào ký chủ
c Các con đường truyền bệnh:
+ Từ tôm mẹ sang ấu trùng và tôm con
+ Từ các vật chủ bị bệnh khác trong tự nhiên (ao nuôi) ® tôm sú nuôi không dùng
penicillin chữa bệnh vì penicilin ức chế sự tổng hợp thành phần peptidoglycal ở
vách tế bào vi khuẩn, nhưng thành phần này không có ở tế bào virut không lây khi
ăn tôm vì virut này không lây nhiễm và gây bệnh ở người
0.5
Câu 3:
a) - Do các virut có sẵn bị đột biến thành các virut gây bệnh mới Nhiều loại virut
rất dễ bị đột biến tạo nên nhiều loại virut khác nhau
- Do sự chuyển đổi virut từ vật chủ này sang vật chủ khác
b) - Giống nhau:
+ Có màng bọc
+ Vỏ capxit đối xứng
+ Lõi axit Nuclêic
+ Đều gây hại cho người
- Khác nhau
Không có enzim sao mã ngược Có
Tế bào chủ niêm mạc đường hô hấp Tế bào chủ lympho TCD4
Cơ chế nhân lên: chu trình tan, virus
độc
Chu trình tiềm tan, virus ôn hòa
1.50.5
Trang 12- Đĩa 2 : Xuất hiện khuẩn lạc của vi khuẩn.
- Đĩa 3 :
+ TH1 : Ban đầu xuất hiện khuẩn lạc nhưng sau đó tạo ra những vết tròn trong
suốt trên bề mặt thạch
+ TH2: Xuất hiện khuẩn lạc
b + TH1: Phagơ độc - Tế bào sinh tan
+ TH2: Phagơ ôn hoà - Tế bào tiềm tan
c Giải thích :
- Đĩa 1: Là đĩa cấy dịch phagơ -> có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc, không sống
trên môi trường nhân tạo => không xuất hiện khuẩn lạc
- Đĩa 2 : Vi khuẩn sinh trưởng trên môi trường dinh dưỡng rắn -> tạo khuẩn lạc
- Đĩa 3:
+ TH1: Do có sự xâm nhập, nhân lên của phagơ độc ® ban đầu khuẩn lạc vẫn xuất
hiện nhưng khi số lượng phagơ trong tế bào lớn, phá vỡ tế bào -> không còn
khuẩn lạc
+ TH2: Do đây là phagơ ôn hoà không gây tan tế bào vi khuẩn => khuẩn lạc vẫn
xuất hiện và tồn tại
0.5
0.5
Câu 5:
a.- Các vi khuẩn ưa trung tính vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường có
tính axit hoặc kiềm vì chúng có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích
lũy hoặc không tích lũy H+
b - Do nấm mốc là loại vi sinh vật ưa axit và hàm lượng đường cao Trong dịch
bào của rau quả thường có hàm lượng axit và đường cao, không thích hợp với vi
khuẩn
- Do hoạt động của nấm mốc, hàm lượng đường và axit trong quả giảm, lúc đó vi
khuẩn mới hoạt động
1.00.5
0.5
Câu 6:
a Các hình thức sinh sản của vi khuẩn:
2.00.5
Trang 13- Sinh sản bằng phân đôi
- Nảy chồi và tạo thành bào tử
b Nội bào tử vi khuẩn là cấu trúc đặc biệt được biệt hóa từ tế bào, có cấu trúc gồm
nhiều lớp màng dày, khó thấm có khả năng đề kháng cao với các tác nhân vật lí,
hóa học; rất bền nhiệt
- Nội bào tử không phải là bào tử sinh sản vì mỗi tế bào chỉ hình thành 1 nội bào
tử, không tăng số lượng tế bào
c Gọi n là số lần phân chia trong 48 giờ
2n = 6424 = 2144 => n = 144
Số lần phân chia trong 1 giờ: 144/48 = 3
Thời gian phân chia 1 lần: 20 phút
d.- Lên men lactic đồng hình không tạo CO2 Lên men lactic dị hình tạo CO2
- Dùng phương pháp thu và phát hiện CO2 để phân biệt hai loại lên men
0.5
0.250.25
0.5
Câu 7:
a Vi khuẩn lưu huỳnh :
- Quang tổng hợp : nguồn năng lượng từ ánh sáng mặt trời
b Các nhóm vi sinh vật theo nhu cầu ôxi:
Vi khuẩn kị khí bắt buộc không sống trên môi trường có ôxi vì:
- Khi có ôxi, SV tiến hành hô hấp hiếu khí - > tạo các peroxyt gây độc cho tế
bào
- Ở vi khuẩn hiếu khí có SOD và Catalaza phân giải các hợp chất này nhưng
vi khuẩn kị khí bắt buộc không có nên vi khuẩn kị khí bắt buộc không sống trên
1.0
0.5
0.5
Trang 14môi trường có ôxi.
Câu 8:
a Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin
- Prôtêin được tổng hợp ở các Ribôxôm trên màng lưới nội chất hạt, sau đó
đưa vào trong xoang của mạng lưới nội chất hạt ® tạo thành túi ® bộ máy gôngi
Tại đây protein được hoàn thiện cấu trúc, gắn thêm hợp chất saccarit ®
glycoprotein hoàn chỉnh ® đóng gói®đưa ra ngoài màng bằng xuất bào
b Sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi
đun cách thủy là do
- Đun sôi cách thủy các phôi trong 5 phút Để giết chết phôi
- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết ăn màu Vì tế bào sống có khả năng
thẩm chọn lọc chỉ cho các chất cần thỉết đi qua màng vào trong tế bào, còn phôi
chết không có đặc tính này
Kết luận: Thí nghiệm trên chứng tỏ rằng phôi sống do MSC có khả năng thấm
chọn lọc nên không bị nhuộm màu Còn phôi chết MSC mất khả năng thấm chọn
lọc nên phẩm màu thấm vào, chất nguyên sính bắt màu
c Khi luộc qua nước sôi sẽ làm các tế bào chết đi vì vậy:
- Tính thấm chọn lọc của màng giảm (quá trình vận chuyển chủ động qua tế bào
không diễn ra) , tế bào không bị mất nước ® mứt giữ nguyên được hình dạng ban
đầu không bị teo lại
- Đường dễ dàng thấm vào các tế bào ở phía trong ® mứt có vị ngọt từ bên trong
2.51.0
- Colesteron ngăn cản các đuôi axit béo liên kết chặt với nhau khi gặp nhiệt độ
thấp, tạo tính linh động của màng
- Axít béo chưa no có liên kết đôi trong phân tử nên linh hoạt hơn axit béo no
1.00.50.250.25
Trang 15Câu 10:
- Các loại mô biểu bì hay bị ung thư như biểu bì lót trong các cơ quan nội tạng:
phổi, ruột vv Các tế bào của chúng liên tục phân chia để thay thế các tế bào chết
hoặc bị tổn thương nên khả năng phát sinh và tích luỹ các đột biến cao hơn các tế
bào khác Vì đột biến gen thường hay phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN
Do vậy, tế bào càng nhân đôi nhiều càng tích luỹ nhiều đột biến
- Các yếu tó ảnh hưởng đến khả năng phát sinh ung thư: Tuổi tác: tuổi càng cao
thì tế bào phân chia càng nhiều lần cũng như có nhiều thời gian tiếp xúc với tác nhân
gây đột biến
- Tác nhân gây đột biến: Nếu tiếp xúc nhiều với tác nhân đột biến các loại sẽ
gia tăng tần số đột biến cũng như khả năng tích luỹ đột biến
1.00.5
0.25
0.25Câu 11:
a Các chất di chuyển theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đền nơi có
nồng độ thấp
b Màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với các chất tan
1.50.750.75
Câu 12:
- Khi đưa tế bào thực vật vào các dung dịch nhược trương, nước đi từ ngoài vào tế
bào dẫn đến hiện tượng trương nước của tế bào:
+ Nước cất: nước vào tế bào nhiều, tế bào trở nên tròn cạnh
+Dung dịch KOH và NaOH: KOH và NaOH điện ly hoàn toàn làm tăng áp suất
thẩm thấu của dung dịch => nước vẫn khuếch tán vào trong tế bào nhưng thấp hơn
nước cất, tế bào trương nước ít hơn
+ dung dịch Ca(OH)2 điện ly theo 2 nấc, trong đó nấc 1 có độ điện ly bằng của
KOH và NaOH do đó tính chung dung dịch Ca(OH)2 có áp suất thẩm thấu cao hơn
các dung dịch khác => Mức độ trương nước thấp hơn các dung dịch khác
- Khi đưa các tế bào trên vào dung dịch saccarozơ ưu trương thì tốc độ co nguyên
sinh của các tế bào giảm dần theo thứ tự: D > B=C >A
1.00.5
0.5
Trang 16a
- Tạo ra chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể
- Ban đầu, cho ti thể vào trong dung dịch có pH cao (VD pH = 8) sau đó lại
chuyển ti thể vào dung dịch có pH thấp (VD pH = 4) Khi có sự chênh lệch nồng
độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể, ATP được tổng hợp qua phức hệ
ATP-syntêtaza
b
- Vì hình thức hô hấp này không tiêu tốn ôxi
- Khi cơ thể vận động mạnh như chạy, nâng vật nặng các cơ trong mô cơ co
cùng một lúc thì hệ tuần hoàn chưa kịp cung cấp đủ lượng ôxi cho hô hấp hiếu khí
Khi đó hô hấp kị khí vừa đáp ứng nhu cầu năng lượng ATP mà lại không cần đến
ôxi
0.250.25
0.250.25
Câu 14:
a
- Thành phần hoá học: Cacbonhyđrat có tỉ lệ H;O = 2;1
- Tính chất: Cacbonhyđrat không kị nước, Lipit kị nước
b Khái niệm aa không thay thế: những aa con người không thể tự tổng hợp
được mà phải lấy từ các nguồn thức ăn, aa thay thế là những aa cơ thể có thể
tự tổng hợp được
c.Bậc 1 của pr quyết định cấu trúc không gian của pr
1.50.5
0.5
0.5Câu 15:
* Phải giảm cường độ hô hấp vì:
- Trong trường hợp này hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản,
do đó làm giảm số lượng và chất lượng sản phẩm trong quá trình bảo quản Hô
hấp làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản: Khi hô hấp
tăng thì O2 giảm, CO2 tăng Khi O2 giảm quá mức, CO2 tăng quá mứcthì hô hấp
của đối tượng bảo quản sẽ chuyển sang dạng phân giải kị khí và đối tượng bảo
quản sẽ bị phân hủy nhanh chóng
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm giảm số lượng
và chất lượng trong quá trình bảo quản
1.00.25
0.25
Trang 17- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp
của đối tượng bảo quản Ngoài ra việc tăng độ ẩm còn tạo điều kiện thuận lợi cho
vi sinh vật bám trên đối tượng phát triển, vi sinh vật phân giải làm hỏng sản phẩm
* Không nên giảm cường độ hô hấp đến 0 vì: nếu giảm đến 0 đối tượng bảo quản
sẽ chết (không tốt, nhất là đối với hạt củ giống)
0.250.25
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1:
a Hiện tượng gân lá có màu xanh, thịt lá có màu vàng về sau cả lá có màu vàng, triệu chứng xuất hiện trước hết ở các lá non sau đó đến lá già, đó là hiện tượng cây thiếu chất dinh dưỡng nào trong các chất dinh dưỡng sau: Photpho, Magiê, Sắt, Mangan? Giải thích
b Tại sao nói tinh bột là nguyên liệu dự trữ lí tưởng trong tế bào TV?
Câu 2:
a Nhân của tế bào nhân thực bao gồm những thành phần nào?
b Ở tế bào nhân thực thường thì các chất ở bên ngoài thấm vào nhân phải qua tế bào chất, tuy nhiên ở 1 số tế bào có thể có sự xâm nhập thẳng của các chất từ môi trườngngoài tế bào vào nhân không thông qua tế bào chất, Hãy lí giải điều này
Câu 3:
a Một số bác sỹ cho những người muốn giảm khối lượng cơ thể sử dụng một loại thuốc Loại thuốc này rất có hiệu quả nhưng cũng rất nguy hiểm vì có một số người dùng nó bị tử vong nên thuốc đã bị cấm sử dụng Hãy giải thích tại sao loại thuốc này lại làm giảm khối lượng cơ thể và có thể gây chết? Biết rằng người ta phát hiện thấy nó làm hỏng màng trong ty thể
b Từ nơi sinh ra các protein cần cho cấu tạo cũng như hoạt động của ti thể làm thế nào
để vận chuyển đến được ti thể?
Câu 4:
Trang 18a “Chất diệp lục có lẽ là chất hữu cơ lí thú nhất trên Quả Đất” (Đacuyn) Em có
những hiểu biết gì về chất diệp lục để giải thích cho nhận định trên?
b Tại sao dùng phương pháp nhuộm màu tế bào bằng Iot ở các tiêu bản giải phẫu lá người ta phân biệt được là TV C3 hay C4?
c Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?
Câu 5: Cho các sơ đồ sau:
(1).Thực phẩm → chu trình Krebs → NADH ATP
(2) Thực phẩm→ đường phân → chu trình Krebs → NADH → ATP
(3) Thực phẩm→ đường phân → lên men → ATP
(4) H2O, CO2 → NADPH → ATP → Glucozơ → O xy
Hãy cho biết:
a Trong hô hấp hiếu khí, điện tử di chuyển xuôi dòng theo sơ đồ nào?
b Cho biết: Nơi diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm và hiệu quả năng lượng quá trình đó ( nêu cụ thể số lượng sản phẩm tạo ra từ 1 nguồn nguyên liệu phổ biến)
Câu6:
Các tế bào của mô thực vật có áp suất thẩm thấu là 1,6 atm được đặt vào dung dịch đường
có áp suất thẩm thấu là 0,9 atm
a Hiện tượng gì xảy ra nếu sức căng trương nước của tế bào trước khi đặt vào là 0,5 atm?
b Nêu 1 hiện tượng vật lý tương tự với hiện tượng sinh lý nói trên và phân tích điểm khác biệt giữa hai hiện tượng đó?
Câu 7:
a Giải thích tại sao tế bào khi sinh trưởng đến một mức độ nhất định thì phân chia?
b Trong sự phát sinh giao tử ở động vật bậc cao: quá trình nguyên phân và giảm phân liên quan với nhau như thế nào?
Câu 8:
a Nốt sần được hình thành ở rễ nông hay rễ sâu của cây họ đậu? vì sao?
b Tại sao cây phi lao phát triển được trên các vùng đất cát nghèo đạm?
Trang 19Câu 9:
a Hãy nêu chu trình nhân lên ở phagơ
b Tại sao ít khi VR ôn hòa trở thành VR độc
c So sánh tải nạp và tiếp hợp
Câu 10:
Để nghiên cứu tác động của tryptophan lên sinh trưởng của vi trùng thương hàn, người ta cấy song song dịch huyền phù vi sinh vật này lên môi trường dinh dưỡng không chứa tryptophan và môi trường dinh dưỡng có chứa tryptophan Sau 24h nuôi ở nhiệt độ phù hợp , người ta chỉ thấy có sự sinh trưởng của vi khuẩn trên môi trường có chứa tryptophan
a Tryptophan là loại hợp chất gì đối với vi trùng thương hàn?
b Từ vi trùng thương hàn chủng số 1 bằng cách chiếu tia tử ngoại với liều lượnghạn chế người ta thu được chủng số 2 có khả năng tự tổng hợp được
a Đó là hiện tượng cây thiếu sắt
Vì: sắt tham gia vào hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục và sắt là nguyên tố không linh động nên không có khả năng di chuyển
từ lá già về lá non
0,50,5
b Tinh bột là nguyên liệu dự trữ lí tưởng trong tế bào thực vật vì:
o Tinh bột là một hỗn hợp các amilo và amilopectin được cấu tạo từ các đơn phân là gluco
o Amilopectin chiếm 80% tinh bột, nhanh chóng được tổng hợpcũng như phân ly để đảm bảo cho cơ thể một lượng đường đơn cần thiết, đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể thực vật
o Tinh bột không khuếch tán ra khỏi tế bào và gần như không
có hiệu ứng thẩm thấu
0,25 0,25
0,5
Câu a Các thành phần của nhân tế bào nhân thực: Màng nhân, nhân con, 0,5
Trang 202 đ
chất nhiễm sắc, dịch nhân
b Màng nhân cũng có cấu trúc màng lipoprotein như màng sinh chất,
gồm 2 lớp màng: màng ngoài và màng trong; giữa 2 lớp màng là
xoang quanh nhân
+ màng ngoài có thể nối với mạng lưới nội chất hình thành 1
hệ thống khe thông với nhau; hệ thống khe này có thể mở ra khoảng
gian bào, như vậy qua hệ thống khe của TBC có sự liên hệ trực tiếp
giữa xoang quanh nhân và MT ngoài (TB đại thực bào, ống thận, 1
số TBTV) vì vậy các chất có thể có sự xâm nhập thẳng từ môi
trường ngoài vào nhân mà không thông qua tế bào chất
a - Ty thể là nơi tổng hợp ATP mà màng trong ty thể bị hỏng nên
H+không tích lại được trong khoang giữa hai lớp màng ty thể vì vậy ATP
không được tổng hợp
- Giảm khối lượng cơ thể vì hô hấp vẫn diễn ra bình thường mà tiêu tốn
nhiều glucôzơ, lipit
- Gây chết do tổng hợp được ít ATP, các chất dự trữ tiêu tốn dần nên
có thể dẫn đến tử vong
0, 25
0,5 0,25
b Protein cần cho ti thể được lấy từ tế bào chất chuyển vào và một phần do
chính hoạt động sản xuất protein trong ti thể cung cấp
Nếu protein cần cho ti thể được sản xuất bên ngoài tế bào chất thì để đến
được ti thể nó phải trải qua các giai đoạn:
o Sau khi được tổng hợp ở Riboxom trên lưới nội chất nó sẽ được chuyển tới bộ máy golgi, bao gói dưới các dạng túi tiết
o Các bọc chứa protein được chuyển tới ti thể
Nếu protein sản xuất bên trong ti thể: do ti thể có ADN, Riboxom nên nó
có khả năng tổng hợp 1 số protein cho chính nó, thì đối với loại protein này
thì không phải tìm đường đi
0,25 0,5
Trang 21nên vòng poocphirin và 1 đuôi dài mạch kị nước ( mạch phytol C20H39OH).
o Hệ thống các liên kết đơn và đôi xếp xen kẽ thể hiện khả nănghấp thụ mạnh NLAS Cấu trúc này cho phép điện tử di động trên bề mặt của phân tử diệp lục chứ không bị cố định 1 chỗ thể hiện khả năng truyền năng lượng ánh sáng
o Diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng có chọn lọc: Hút được
6 màu trong phần quang phổ nhìn thấy của ASMT, nhiều nhất
là bức xạ đỏ và xanh tím
o Diệp lục có khả năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang hóa bằng cách truyền năng lượng đã hấp thụ cho các chất khác để gây ra chuỗi phản ứng phức tạp của quá trình quang hợp
0,25
0,125
b TV C3đồng hóa CO2 và tổng hợp tế bào ở 1 chỗ đó là tế bào mô
giậu, nên toàn bộ lá bắt màu xanh
o TVC4: đồng hóa CO2 ở tế bào mô giậu, không tổng hợp tinh bột nên tại đó không có màu xanh; tổng hợp tinh bột ở phần
tế bào bao bó mạch nên xuất hiện màu xanh, vì vậy tế bào lá TVC4 sẽ xuất hiện các vệt sáng (tế bào mô giậu) và vệt xanh (tại tế bào bao bó mạch)
0,25 0,25
c TV C3 và thực vật CAM quá trình quang hợp đều bị kìm hãm do
hàm lượng O2 cao là vì cả 2 loại thực vật này quang hợp đều xảy ra
ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mô giậu
o Thực vật C3: Khi O2 cao thì xảy ra hô hấp sáng Khi O2 tăng,
CO2 bị giảm xuống do ánh sáng cao, lỗ khí khép lại chống sự thoát hơi nước thì hoạt tính oxi hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính cacboxyl hóa nên xảy ra hô hấp sáng
o Thực vật CAM: Khi O2 cao, Quang hợp bị kìm hãm nhưng không xảy ra HHS vì quang hợp được tách biệt về mặt thời gian
+ Ban đêm: lỗ khí mở, quá trình Cacboxyh hóa xảy ra CO2 được
tích lũy trong các a.hữu cơ gửi trong không bào
+ Ban ngày lỗ khí đóng, quá trình decacboxyl hóa xảy ra giải phóng
CO2 để tổng hợp chất hữu cơ
Vì vậy CO2 không bị giảm nên hoạt tính Cacboxyl hóa của enzim rubisco
thắng hoạt tính oxi hóa nên không xảy ra hô hấp sáng
0,25
0,25
0,25
Trang 22ti thểNguyên liệu Chất hữu cơ chủ
yếu là glucozơ
A xit piruvic hoạt hoáthành 2 axetyl coenzim A
NADH, FADH2, O2
a Hiện tượng xảy ra: tế bào hút nước
Vì: sức hút nước của TB khi đặt vào dung dịch là: S = P – T = 1,6 -
0,5 = 1,1 atm
Mà nồng độ dung dịch đường 0,9 atm → STB >Sdd vì vậy TB hút
nước
0,50,25 0,25
b Hiện tượng vật lý tương tự : Sức hút nước của thẩm thấu kế
o Thẩm thấu kế: là 1 ống hình chữ U, ở giữa có ngăn màng thấm chỉ cho nước đi qua, 2 đầu chứa dung dịch nồng độ khácnhau
o Hiện tượng: nước sẽ đi từ nơi có thế nước cao hơn đến nơi thếnước thấp cho đến khi cân bằng nồng độ các chất 2 bên màng
0,5
Trang 23Phân biệt:
Sự hút nước của TB Sự hút nước của
thẩm thấu kế
Sự hút nước dừng lại khi TB no
nước dù nồng độ dịch bào cao hơn
môi trường
Sự hút nước diễn ra cho đến khi cân bằng nồng độ các chất hai bên màng
Trong tế bào sức hút nước
nhỏ hơn áp suất thẩm thấu
S = P - T
Sức hút nước bằng áp suất thẩm thấu:
a Khi TB trưởng thành thì sẽ tăng thể tích → diện tích bề mặt tăng
theo r2 trong khi thể tích tăng theo r3 →ảnh hưởng bất lợi đối với quá
trình trao đổi chất với MT xung quanh
o Khi kích thước Tb tăng → kích thước TB chất tăng, kích thước nhân tăng, khi cân bằng giữa thể tích nhân và thể tích tếbào chất bị phá vỡ → nhân không còn khả năng điều hòa các quá trình xảy ra trong tế bào, chính là 1 nguyên nhân kích thích các cơ chế khởi động sự phân bào
ở vùng sinh trưởng: các TB sinh dục sơ khai (2n) sinh trưởng tăng
kích thước biến đổi thành các TB sinh dục chín (2n)
ở vùng chín: các TB sinh dục chín (2n) giảm phân tạo giao tử (n)
0,5 0,25 0,25
Câu
8
2 đ
a ở cây họ đậu nốt sần thường hình thành ở rễ nông, phần rễ sâu rất ít
do tính háo khí của VK nốt sần, thiếu O2 sẽ làm giảm cường độ trao
đổi chất năng lượng và khả năng xâm nhập vào rễ cây
0,5 0,5
b Do bộ rễ có những vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng cố định
đạm
chúng không phải vi khuẩn như nốt sần cây họ Đậu mà là xạ khuẩn
0,5 0,5
Trang 24Câu
9
2đ
a Chu trình nhân lên ở virut
Hấp phụ: Virut bám trên bề mặt tế bào chủ nhờ gai glycoprotein của
virut (thụ thể) đặc hiệu với thụ thể của tế bào chủ
Xâm nhập: Bao đuôi phagơ co lại, đẩy bộ gen chui vào trong tế bào
chủ, còn vỏ nằm ở bên ngoài
Sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ
để tổng hợp axit nucleic và vỏ capsit cho mình
Lắp ráp: Vỏ capsit bao lấy lõi axit nucleic, các bộ phận như đĩa gốc,
đuôi lắp lại với nhau tạo virut hoàn chỉnh
Phóng thích: Virut phá vỡ tế bào chui ra ngoài
0,25
0,25 0,25
0,25
b Vì trong TB đã xuất hiện một loại pr ức chế virut Hơn nữa hệ gen
của TB virut đã gắn vào hệ gen của TB chủ chỉ trong trường hợp đặcbiệt mới tách ra trở thành VR độc
0,25
c So sánh tải nạp và tiếp hợp
Giống nhau: chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận khác
Khác nhau:
+ tải nạp: Chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ phagơ
+ tiếp hợp: chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ sự tiếp hợp giữa hai tế bào
0,25
0,25 0,25
Câu
10
2đ
a Tryptophan là nhân tố sinh trưởng của vi trùng thương hàn vì thiếu
hợp chất này chúng không phát triển được
1,0
b Đã tạo ra chủng đột biến số 2 có khả năng tự tổng hợp được
tryptophan (cụ thể: tạo dimetimin do đó trong ADN cặp AT bị thay thế bằng cặp khác trong lần nhân đôi sau)
0,5
c Không nên sử dụng chủng 2 mà phải dùng chủng 1 là chủng khuyết
dưỡng với tryptophan
0,5
I PHẦN TẾ BÀO HỌC
Câu 1( 2,0 điểm):
a Có những loại axit nucleic nào? Nêu sự khác nhau giữa chúng?
b Khi phân tích thành phần nucleotit của một phân tử axit nucleic thấy có A= 10%, T= 20% , G = X= 35% Hãy xác định loại axit nu trên
Trang 25c Có tất cả bao nhiêu loại nucleotit cấu tạo nên các loại axit nucleic.
Câu 2 (2,0điểm) : Hãy giải thích ngắn gọn:
a Tại sao trước khi mưa, nhiệt độ không khí thường tăng lên một chút
b Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động?
c Tại sao tế bào không trực tiếp sử dụng năng lượng từ glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP?
d Tại sao nói ATP và NADPH là các chất “chuyên chở năng lượng trung gian” mang năng lượng ánh sáng đến các sản phẩm hữu cơ của quá trình quang hợp?
Câu 3(2,0 điểm ): Xét sơ đồ chuyển hóa năng lượng như sau:
(1) (2)
Quang năng Hóa năng trong chất hữu cơ Hóa năng trong ATP
a (1) và (2) là những quá trình sinh lí nào?
b So sánh 2 quá trình trên?
Câu 4( 2,0 điểm):
Cho các vật liệu và dụng cụ thí nghiệm như sau :
1 tủ ấm, 1 lọ glucoz, 1 lọ axit pyruvic, 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào, 1 lọ chứa dịch nghiền
tế bào không có các bào quan, 1 lọ chứa ti thể
a Có thể bố trí được bao nhiêu thí nghiệm về hô hấp và nêu các giai đoạn hô hấp trong mỗi thí nghiệm ?
b Có mấy thí nghiệm có CO2 bay ra ?
Câu 5:( 2,0 điểm)
a Enzim là gì? Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim?
b Giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến hoạt tính của enzim?
c Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Câu 6 (2,0 điểm): Nêu cách tiến hành thí nghiệm tách triết ADN? Giải thích lí do của việc
sử dụng nước rửa bát, nước cốt dứa và cồn trong quá trình làm thí nghiệm?
Câu 7 ( 2,0 điểm ): Nêu vai trò của các điểm chốt trong điều chỉnh chu kì tế bào?
Trang 26* Giống nhau :
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleotit, các đơn phân
liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste -> Có tính đa dạng và đặc
- 1 mạch
- có thể mạch thẳng, hoặc mạch xoắn có chứa liên kết
H theo nguyên tắc bổ sung
Vai trò Mang, bảo quản , truyền đạt
a Tế bào thực vật được xoang hóa=> tạo ra các khu vưc khác nhau => thích
hợp cho các enzim khác nhau cùng hoạt động ,các phản ứng trái chiều vấn có
khả năng xảy ra => chức năng sống của tế bào nhân thực đa dạng hơn
2,0
0,5
Trang 27b –Khảm: + nền phôtpholipit kép
+ khảm prôtêin ,colesteron,
- Động : Các phân tử prôtêin và phôtpholipit co thể dich chuyển trong một
phạm vi nhất định
c – Năng lượng trong phân tử glucozơ lớn
- Năng lượng trong ATP vừa đủ cho hầu hết các phản ứng trong tế bào
d.- Pha sáng :Nằn lượng ánh sáng được tích lũy trong ATP và NADPH
- Pha tối: năng lượng trong ATP,NADPH được dùng để cố định CO2 =>
b Phân biệt quang hợp và hô hấp tế bào
Pttq CO2 + H2O >C6H12O6
+ O2
C6H12O6 + O2 >6 CO2 + 6H2O
+ QNơi thực
0,25
0,25
0,250,25
Trang 284 a Có 2 nguyên liệu tham gia hô hấp : Glucoz , axit pyruvic
Có 3 môi trường hô hấp : 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào, 1 lọ chứa dịch nghiền
tế bào không có các bào quan, 1 lọ chứa ti thể
=> có 6 thí nghiệm
+ (1) : Glucoz + dịch nghiền tế bào -> xảy ra toàn bộ quá trình hô hấp, có CO2
bay ra
+ (2) : Glucoz + dịch nghiền tế bào không có các bào quan-> dừng lại ở
đường phân, không có CO2 bay ra
+ (3) : Glucoz + Ti thể -> không xảy ra quá trình nào, không có CO2 bay ra
+ (4) : axit pyruvic + dịch nghiền tế bào -> xảy ra chu trình crep và chuỗi
truyền elêctron, có CO2 bay ra
+ (5) : axit pyruvic + dịch nghiền tế bào không có các bào quan->không xảy
ra quá trình nào , không có CO2 bay ra
+ (6) : axit pyruvic + Ti thể -> xảy ra chu trình crep và chuỗi truyền elêctron,
+ Mỗi E có một nhiệt độ tối ưu
+ dưới nhiệt độ tối ưu : hoạt tính của E tỉ lệ thuận với nhiệt độ
+ Trên t0 tối ưu : t0 càng tăng -> hoạt tính giảm hoặc mất hẳn
- PH : + mỗi E có một pH tối ưu, ngoài pH tối ưu hoạt tính E giảm
c T ế bào có thể điều chỉnh quá trình chuyển hoá thông qua điều chỉnh hoạt
2,00,250,250,25
0,5
0,25
Trang 29tính của E.
Vd : Sử dụng chất ức chế hoặc chất hoạt hoá
0,5
6 - Cách tiến hành:
+ Nghiền mẫu vật : thái nhỏ gan, cho vào cối nghiền để phá vỡ tế bào gan, lọc
để lấy dịch nghiền Tương tự để lấy dịch nghiền dứa
+ Tách ADN ra khỏi tế bào và nhân tế bào : cho dịch gan vào ống nghiệm,
cho nước rửa chén với khối lượng bằng 1/6 dịch nghiền gan, khuấy nhẹ, để
trong 15 phút
Cho tiếp lượng dịch nghiền dứa bằng 1/6 hỗn hợp dịch nghiền tế bào, khuấy
nhẹ , để trong 5-10 phút
+ Kết tủa AND trong dich tế bào : Đổ từ từ dọc theo thành ống nghiệm sao
cho tạo thành 1 lớp nổi trên bề mặt hỗn hơp, để yên khoảng 10 phút và quan
sát
+ Có thể dùng que tre vớt các phân tử AND để quan sát
- Giải thích :
+ Nước rửa bát : để phá bỏ các hệ thống màng của tế bào, do các màng có cấu
tạo chủ yếu là photpholipit
+ Nước cốt dứa : có chứa E phân giải protein-> tách AND trong NST
7 - Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi nhận được các tín hiệu từ
bên ngoài cũng như từ bên trong tế bào Tại G1 cũng như một số giai đoạn
khác có tồn tại “điểm kiểm soát” mà ở đó tế bào tích lũy đủ một lượng phức
chất nhất định thì nói mới chuyển sang pha kế tiếp
+ điểm chốt R ( vào S) : là điểm chốt ở cuối pha G1, báo hiệu rằng các quá
0,5
Trang 30trỡnh tăng trưởng, quỏ trỡnh chuẩn bị cho sự cho sự tỏi bản ADN đó hoàn tất
Nếu tb vượt qua G1 sẽ tiếp tục sang pha S, nếu khụng tb bị ỏch lại tại G1
+ Điểm chốt G2 ( vào M) : bỏo hiệu cỏc quỏ trỡnh cần thiết cho phõn bào phải
được hoàn tất như : tỏi bản ADN sự tạo thành cỏc vi ống để chuẩn bị cho sự
tạo thoi phõn bào Nếu chưa hoàn tất hoặc cú hư hỏng ADN -> tb bị ỏch lại ở
G2, khụng đi vào M -> ngăn chặn việc di truyền cỏc hư hỏng trong hệ gen cho
cỏc tế bào con chỏu
+ Điểm chốt M : Ở giai đoạn kỡ giữa chuyển sang kỡ sau : Nếu cỏc quỏ trỡnh
như tan ró màng nhõn , tạo thoi phõn bào chưa hoàn tất thỡ tế bào bị ỏch lại
ở M -> cỏc tế bào đa bội , kỡ sau và kỡ cuối khụng xảy ra
b) Nuôi hai chủng VK E Coli khuyết dỡng với triptophan và Staphylôccus (tụ cầu)nguyên dỡng với triptophan trên môi trờng không có triptophan, thấy cả hai chủng cùngsinh trởng Giải thích vì sao Tốc độ sinh trởng của VK nào nhanh hơn
Câu 2( 2đ)
a)Kháng sinh là gì Nhóm VSV nào sản xuất sản xuất nhiều kháng sinh nhất hiện nay?Các chất hoá học nh cồn, một số loại axit hữu cơ, một số chất tiết của hành tỏi, thạch tín,thuỷ ngân cũng có khả năng diệt khuẩn, chúng có phải là kháng sinh không? Vì sao? b) Tại sao virut không bị kháng sinh tiêu diệt? Cách phòng tránh các bệnh do virut là gì?Câu 3( 2đ)
a) Hãy so sánh vi tảo với vi khuẩn lam?
Trang 31b) Thế nào là quá trình nitrat hoá và phản nitrat hoá Các vi khuẩn tham gia vào hai quátrình này có kiểu hô hấp gì? Tại sao nói chúng có vai trò trái ngợc nhau?
Đáp án
Câu 1
a) Có thể nuôi hai chủng này trong môi trờng nh giả thiết đa ra, vì khi nuôi
hai chủng này trong cùng MT chúng sẽ tiếp hợp với nhau tạo ra chủng nguyên
dỡng Chủng mới này ST đợc trên môi trờng thiếu cả hai nhân tố sinh trởng
b) Cả hai chủng cùng sinh trởng bởi vì chủng nguyên dỡng sinh trởng trớc tiết
ra triptôphan kéo theo chủng khuyết dỡng cùng sinh trởng.Đây là hiện tợng
đồng dỡng
- Tốc độ sinh trởng của VK nguyên dỡng nhanh hơn vì VK nguyên dỡng
sinh trởng sản sinh ra NTST thì VK khuyết dỡng mới có thể sinh trởng đợc
Câu 2
a)
- Định nghĩa chất kháng sinh: Là các chất hoá học đặc hiệu có nguồn gốc chủ
yếu từ hoạt động sống của VSV, có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt có chọn lọc
sự ST-PT của các VSV khác hoặc tế bào sống nhất định ở nồng độ rất thấp
- Nhóm VSV sản xuất nhiều kháng sinh nhất hiện nay: Xạ khuẩn
- Các chất diệt khuẩn trên không đợc gọi là kháng sinh vì:
+ Cồn, axit hữu cơ: diệt khuẩn ở nồng độ cao và không có chọn lọc
+ thạch tín, thuỷ ngân: diệt khuẩn ở nồng độ rất thấp nhng cũng không có