Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R. b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng khí SO2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung dịch không thay đổi).
Trang 1ĐỀ SỐ 1:
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu)
Câu I:
Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
a Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R
b Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất Toàn bộ lượngkhí SO2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch T (coi thể tích dungdịch không thay đổi)
- Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng
- Tính pH của dung dịch T (bỏ qua sự thủy phân của các muối)
2 Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau:
a 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00
b 25ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00
c 10ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00.Biết Ka của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 10-4,76 và 10-3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ 2 sau dấu
phẩy ở kết quả cuối cùng)
Câu III:
1 Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo
ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, khôngđổi màu trong không khí Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 so với nitơ Làmkhan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gamchất rắn E Tính khối lượng D và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp banđầu
2 Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al phản ứng với 60 ml dung dịch NaOH 2M được2,688 lít hiđro Thêm tiếp vào bình sau phản ứng 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khingừng thoát khí, được hỗn hợp khí B, lọc tách được cặn C (không chứa hợp chất của Al) Cho B hấpthụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa Cho C phản ứng hết với HNO3 đặcnóng dư thu được dung dịch D và 1,12 lít một khí duy nhất Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dưđược kết tủa E Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Tính khối lượng mỗi chấttrong A, tính m, biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu IV:
Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháyhấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M Lượng dung dịch Mnặng hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 3,108 gam Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Mthấy có kết tủa lần 2 xuất hiện Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam Cùng lượng hỗn hợp Xtrên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br2 0,09M Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạocủa các hiđrocacbon biết có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều
Trang 2Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3
được 3,18 gam 1 kết tủa
Câu V:
1 Hợp chất X có công thức phân tử C6H10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác.Cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH2)4COOH
a Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng
b Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
2 Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C Hấp thụ toàn bộsản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tănglên 5,08 gam Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa
2 lần là 24,305 gam
a Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6
Nhiệt độ (0oC) 35 45
h
(M h là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)
a Tính độ phân ly của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho
b Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên
c Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt Giải thích?
(Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấu phẩy)
2 Có các phân tử XH3
a Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử PH3 và AsH3
b So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích
c Những phân tử nào sau đây có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn
BF3, NH3, SO3, PF3.Cho biết ZP = 15, ZAs = 33, ZO = 8, ZF = 9, ZB = 5, ZN = 7, ZS = 16
-
HẾT - Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm
- Họ và tên thí sinh: Số báo danh
Trang 3Nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 là 0,005 (M)
Phương trình điện li của axit sunfuric: ([H2SO4]=0,005M)
10.81,
x x
=> [H+]=0,005+2,81.10-3=7,81.10-3(M) => pH= 2,107
0,75 0,5
10,95 10 Mg
Kb =
x1
x1x
= 10-4,75
x = 10-4,75 Hay [OH] = 10-4,75 < 10-4,475
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì
không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2
CH COOH
10 10
20 0,1.10
Trang 4-Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
3
2 3
4,76 3
10
10 M10
Sau khi trộn:
c Tương tự với câu trên:
- Dung dịch CH3COOH có pH = 3,0 ứng với CCH COOH3 0,0585M
- Dung dịch HCOOH có pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic
0,0585.10
206,62.10 10
ΔCC[ ]
0,036225 3,75.10-4 0
x x x 0,036225– x x+3,75.10-4 x
Trang 5Ta có h= 9,997.10-4 Nên pH = 3,00 1 III 1,5+2
1 Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O
4Al(NO3)3 2Al2O3 + 12 NO2 + 3O2
2Mg(NO3)2 2MgO + 4 NO2 + O2
E chỉ có Al2O3 và MgO
+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ :
27 24 2,16
102 40 3,84 2
x y
x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol số mol e cho = 0,21 mol (II)
+ Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3 Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau:
D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (0,3 gam) = 15,48 gam Hỗnhợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại
Sau pư trên thì hh có: FeCO3 + Fe + Cu + 0,04 mol NaOH dư + 0,08 mol NaAlO2
+ Khi thêm vào 0,74 mol HCl vào thì:
NaOH + HCl → NaCl + H2OMol: 0,04 0,04
NaAlO2 + 4HCl + H2O → NaCl + AlCl3 + 3H2OMol: 0,08 0,32
Số mol HCl còn lại sau 2 pư trên là 0,38 mol B là hh khí nên B phải có CO2 + H2 C chắc
chắn có Cu, có thể có FeCO3 + Fe Mặt khác C + HNO3 → NO2 là khí duy nhất nên C không
thể chứa FeCO3 C có Cu và có thể có Fe (FeCO3 đã bị HCl hòa tan hết)
TH1: Fe dư Gọi x là số mol FeCO3; y là số mol Fe bị hòa tan; z là số mol Fe dư, t là số mol
Cu ta có: 116x + 56(y + z) + 64t = 20 – 0,08.27 = 17,84 (I)
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2OMol: x 2x x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑Mol: y 2y y y
Số mol HCl = 2x + 2y = 0,38 (II)
B có x mol CO2 + y mol hiđro Dựa vào pư của B với nước vôi trong x = 0,1 mol (III)
C có z mol Fe dư + t mol Cu 3z + 2t = 1,12/22,4 (IV)
x = 0,1 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol và t = 0,01 mol
Vậy A có: 0,1.116=11,6 gam FeCO3 + 0,1.56=5,6 gam Fe + 0,01.64=6,4 gam Cu +
Trang 6Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên X phải có 1 vòng 5,6 cạnh và 1 liên kết đôi
Khi oxi hóa X thu được sản phẩm chứa 6 cacbon nên X có 1 vòng 6 cạnh không nhánh
- Công thức cấu tạo của X là: xclohexen
Trang 7- Gọi công thức phân tử của A là CxHy:
CxHy + O2 xCO2 +
2
y
H2O0,02 0,02x 0,01y
Ta có: 0,02x = 0,18 x = 9 và 0,01y = 0,12 y = 12
Công thức phân tử của A, B, C là C9H12, v = 4
b Theo giả thiết thì A, B, C phải là dẫn xuất của benzen vì chúng không làm mất màu dungdịch Br2
* A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải có 3 nhánh CH3; C cho
C8H6O4 nên C có 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 và 1 nhánh –C2H5)
- Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩmmonobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là:
số mol ban đầu a 0
số mol chuyển hóa a 2a
số mol lúc cân bằng a(1 - ) 2a
Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + )
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:
M a(1 ) 1
Trang 8Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
c) Vì khi tăng nhiệt độ từ 35oC 45oC thì độ điện li của N2O4 tăng (hay KP tăng) Chứng
tỏ khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO2) do đó theo
nguyên lí cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt
2 chất đầu sau có cấu tạo bất đối xứng nên phân cực
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)
Câu 1 (4,0 điểm)
Trang 91 Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy lập sơ đồ để nhận biết 4 dung dịch riêng biệt chứa
các chất sau: K3PO4, KCl, KNO3, K2S (không cần ghi phản ứng)
2 Có các dung dịch cùng nồng độ chứa các chất sau: Al2(SO4)3, HNO3, KNO3, Na2CO3 Hãy chobiết dung dịch có pH nhỏ nhất và giải thích?
3.a) Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp các chất: N2, HNO3, H3PO4 trong phòng thínghiệm và phân ure trong công nghiệp
b) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4
KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 Dung dịch chỉ chứa muối sunfat
4 Cho 2 muối Ag2SO4 và SrSO4 vào nước cất và khuấy đều cho đến khi đạt được dung dịch bãohòa ở nhiệt độ phòng Xác định nồng độ ion Ag+ và Sr2+ Biết rằng ở nhiệt độ nghiên cứu
Viết các phương trình phản ứng và tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong A
3 Khi cho cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư và dung dịch H2SO4
loãng dư, phản ứng hoàn toàn thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3 lần thể tíchkhí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượngmuối nitrat tạo thành Xác định kim loại M
4 Photgen là một chất khí độc được điều chế theo phản ứng: CO(k) + Cl2(k) COCl2(k)
Số liệu thực nghiệm tại 20oC về động học phản ứng này như sau:
Thí nghiệm [CO]ban đầu (mol/lít) [Cl2]ban đầu(mol/lít) Tốc độ ban đầu(mol/lít.s)
a) Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng
b) Nếu [CO] ban đầu là 1,00 mol/lít và [Cl2] ban đầu 0,10 mol/lít, thì sau thời gian bao lâu [Cl2]còn lại 0,08 mol/lít
Câu 3 (4,0 điểm)
1 Cho hỗn hợp gồm CaCO3, Fe3O4 và Al chia làm 2 phần Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư, tạo sản phẩm khử là NO duy nhất Phần 2 tác dụng dung dịch NaOH dư thu được chất rắn Chiađôi chất rắn, rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch H2SO4 loãng dư và CO dư, nung nóng Viết cácphương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
2 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NH4NO3 và H2SO4 loãng
b) Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2
3 Hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe phản ứng vừa hết với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi
thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các oxit và muối clorua Hòa tan Y cần dùng một lượng vừa đủ là 120 ml dungdịch HCl 2M, thu được dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, phản ứng hoàn toàn, thu được 56,69gam kết tủa Tính phần trăm theo thể tích của khí clo trong hỗn hợp X
Câu 4 (4,0 điểm)
1 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon R, thu được tỉ lệ số mol H2O và CO2 tương ứng bằng 1,125
a) Xác định công thức phân tử của R.
Trang 10Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
b) R1 là đồng phân của R, khi tác dụng với Cl2, điều kiện thích hợp, tỉ lệ mol 1:1 thì thu được một dẫnxuất mono clo duy nhất (R2) Gọi tên R1, R2 và viết phương trình phản ứng xảy ra
2 Trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất để phân biệt mỗi cặp chất dưới đây chứa trong
các bình riêng biệt mất nhãn và viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a) m-bromtoluen và benzyl bromua. b) phenylaxetilen và stiren.
c) axetilen và propin d) CH2=C(CH3)–COOH và axit fomic
3 Từ anđehit no đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit D tương ứng,
từ B và D điều chế este E
a) Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol phân tử của E và A
b) Nếu đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu được m1 gam muối kali, còn vớilượng dư dung dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi Biết m2<m<m1
Xác định công thức cấu tạo của A, B, D, E, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
4 Oxi hóa một lượng ancol C bằng oxi, xúc tác, thu được hỗn hợp X Chia X thành ba phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được 21,6 gam Ag
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí và 25,8 gam chất rắn khan
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H2SO4 đặc, ở 170oC đượcanken, các chất khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn
+H2O/H+ +O2/xt
CnH2n+2 Craêêêckinh +1)O2, 2)H2SO4
(3)(5)(4)
3 Axit cacboxylic Y với mạch cacbon không phân nhánh, có công thức đơn giản nhất là CHO Cứ
1 mol Y tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2 Dùng P2O5 để loại nước ra khỏi Y ta thu đượcchất Z có cấu tạo mạch vòng Nếu oxi hóa hơi benzen bằng oxi, xúc tác, thu được chất Z, CO2 và H2O.Hãy tìm công thức cấu tạo, gọi tên Y và viết các phản ứng xảy ra
4 Hợp chất X (C10H16) có thể hấp thụ ba phân tử hyđro Ozon phân X thu được axeton, anđehitfomic và 2-oxopentađial (O=HC–CO–CH2–CH2–CH=O)
a) Viết công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.
b) Hyđrat hóa hoàn toàn 2,72 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với I2/NaOH thu được15,76 gam kết tủa màu vàng Dùng công thức cấu tạo của X viết các phương trình phản ứng (chỉ dùng cácsản phẩm chính, hiệu suất coi như 100%)
Cho: H=1, O=16, Na=23, Mg=24, P=31, Cl=35,5; K=39, Ca=40, Fe=56, Ag=108, I=127
Trang 11Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề.
————————————
Bài 1 Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thuđược V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịchBa(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa
1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion thu gọn?
2 Tính V và số mol HNO3 cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X ?
Bài 2 Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tan hoàn toàn trong dung dịch chứa NaNO3 và NaOH dư thu được4,928 lít hỗn hợp hai khí (đktc) Cho hỗn hợp khí qua bình đựng CuO dư, đun nóng sau phản ứng thấykhối lượng bình giảm 4 gam
1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2 Tính % khối lượng của hỗn hợp đầu
Bài 3 Thêm từ từ 17,85 ml dung dịch kẽm clorua 17% (d =1,12g/ml) vào 25 ml dung dịch kali cacbonat
3,0 mol/lít (d = 1,30 g/ml) tạo ra kết tủa cacbonat bazơ Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, tính nồng độ % cácchất trong nước lọc
B i 4 ài 4. H p th h t V lít khí COấp thụ hết V lít khí CO ụ hết V lít khí CO ết V lít khí CO 2 ( ktc)v o dung d ch ch a a mol NaOH đktc)vào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng đktc)vào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằngược dung dịch A Biết rằngc dung d ch A Bi t r ngịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ết V lít khí CO ằng
n u cho t t dung d ch HCl v o dung d ch A thì ph i m t 50ml dd HCl 1M m i th y b t ết V lít khí CO ịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí ấp thụ hết V lít khí CO ới thấy bắt đầu có khí ấp thụ hết V lít khí CO ắt đầu có khí đktc)vào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằngầu có khíu có khíthoát ra M t khác cho dung d ch Ba(OH)ặt khác cho dung dịch Ba(OH) ịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng 2 d v o dung d ch A ư ào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng đktc)vào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằngược dung dịch A Biết rằngc 7,88 gam k t t a Tính V ( ktc)ết V lít khí CO ủa Tính V (đktc) đktc)vào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng
v s mol NaOH trong A.ào dung dịch chứa a mol NaOH được dung dịch A Biết rằng ố mol NaOH trong A
Bài 5 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có)
A B
1 Chứng minh rằng hỗn hợp Y không tan hết Tính V (đktc) H2
2 Cho 22 gam Y tác dụng với clo dư thu được m1 gam muối Nếu cho 22 gam Y tác dụng với Iot dưthu được m2 gam muối Biết m2 – m1 = 139,3 gam Tính khối lượng mỗi kim loại trong 22 gam Y
Bài 7 Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A Thêm V lít dung dịchNaOH 0,1M vào dung dịch A thu được dung dịch B và kết tủa C Nung kết tủa C đến khối lượng khôngđổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M đã dùng
Bài 8 Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc vàbình 2 chứa 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 37 gamđồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa
1 Xác định công thức phân tử của X Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng thểtích của 3 gam C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
2 X có một đồng phân X1, biết rằng khi cho 3,12 gam X1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch Br2
5% trong bóng tối Nhưng 3,12 gam X tác dụng tối đa với 2,688 lít H2 (đktc) khi đun nóng có xúc tác Ni.Viết công thức cấu tạo và gọi tên X1
3 X có đồng phân X2 chứa các nguyên tử cacbon đồng nhất, khi tác dụng với Cl2 khi có chiếu sángthu được một dẫn xuất mono clo duy nhất Xác định công thức cấu tạo của X2
-Hết -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh SBD
Trang 12Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
FeS + 10 H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9NO2 + 5H2O (2)
FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O (3)
4
( )aSO
(1 đ)
Các phương trình phản ứng có thể
8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O 8NaAlO2 + 3NH3
4Zn + 7NaOH + NaNO3 4Na2ZnO2 + NH3 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Trang 130,25
Bài 4
(1,0đ)
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A phải hết 50ml mới thấy có khí thoát ra, do vậy
trong A phải chứa NaOH dư hoặc Na2CO3
Trường hợp 1: Dung dịch NaOH dư khi đó xảy ra các phản ứng;
Khi cho Ba(OH)2 vào dung dịch A có phản ứng
Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3 (5)
Trường hợp 2: Dung dịch A chứa hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3
Cho HCl vào dung dịch A có các phản ứng:
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (3)
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 (4)
Theo (3) n Na CO2 3 n HCl 0,05(mol)
Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư có các phản ứng
Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3 (5)
Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O(6)
Hg C
0,125
Trang 14Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
CH3CHO + H2O3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
(F)
C2H4(OH)2 2 4
170
H SO C
0,1250,125
Giả sử kim loại phản ứng hết → nH+ phản ứng = 3.x + 2.y
Vì kim loại hết nên: 3x + 2y ≤ 0,6 (I)
Trang 15(2 đ) Theo bài ra : V X V C H2 6 n X n C H2 6 0,1mol
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 (2)
Trường hợp 1: Nếu Ba(OH)2 dư khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)
78,8
0,04197
H O
X
n
n → vô lí (loại vì y phải nguyên)
Trường hợp 1: Nếu phản ứng tạo hỗn hợp hai muối
CO
A
n x
n
, y =2 2 2.0, 4
80,1
H
X
n
1 mol A + 1mol dung dịch Br2 => A có 1 liên kết pi kém bền ( dạng anken)
1 mol A + 4 mol H2 => A có 4 liên kết pi, hoặc vòng kém bền
=> A có 3 liên kết pi, hoặc vòng bền với dung dịch Br2
A là hợp chất có trong chương trình phổ thông => A có cấu trúc vòng benzen
Vậy công thức cấu tạo của A là: A là Stiren
HC CH2
c) X2 khi tác dụng với Clo có chiếu sáng cho dẫn xuất mono Clo nên X2 phải
là hợp chất no hoặc hợp chất thơmCác nguyên tử cacbon trong X2 hoàn toàn đồng nhất nên chỉ có cấu tạo sau thỏa mãn:
Trang 16Tuyển tập cỏc đề thi học sinh giỏi mụn húa học lớp 11 (kốm đỏp ỏn chi tiết)
TRƯỜNG THPT GIO LINH Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TỔ HểA HỌC MễN : HểA HỌC : Thời gian : 150 phỳt
Câu 1(3 đ): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm 2 khí X, Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,909
1 Tính phần trăm khối lợng của muối trong hỗn hợp đầu
2 Làm lạnh hỗn hợp khí A xuống nhiệt độ thấp hơn thu đợc hỗn hợp khí B gồm 3 khí X, Y, Z có
tỉ khối so với hiđro bằng 31,5 Tính phần trăm khí X bị chuyển hoá thành Z
3 Nếu thêm khí Y vào hỗn hợp B thì màu sắc của B biến đổi nh thế nào? Vì sao?
Cõu 2: (3 đ)
a) Tại sao ở nhiệt độ thường, Nitơ cú tớnh trơ về mặt húa học nhưng khi đun núng lại hoạt động húa họctăng?
b) Nờu hiện tượng, giải thớch, viết phương trỡnh ion rỳt gọn cho cỏc thớ nghiệm sau:
1 Thờm từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2
2 Thờm dung dịch Na2CO3 vào lần lượt cỏc dung dịch FeCl3, BaCl2, Zn(NO3)2
3 Thờm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
1 Sự khỏc biệt về gúc liờn kết giữa H2S (HSH = 920), H2O (HOH=104029’), NH3 (HNH=1070)
2 Tại sao cú sự khỏc biệt về gúc liờn kết trong cỏc phõn tử dưới đõy:
2 Hoàn thành cỏc phản ứng dưới đõy Xỏc định sản phẩm chớnh của mỗi phản ứng và dựng cơ chếgiải thớch sự hỡnh thành sản phẩm chớnh đú
a CH3-CH=CH2 (propilen) + HCl
b CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (ancol s-butylic) H2SO 4,180oC
Trang 17c C6H5CH3 + HNO3 H 2 SO 4 t
Cõu 5: (4 đ)
1 a) Viết đồng phõn cấu tạo cỏc chất cú cựng cụng thức phõn tử C3H4Cl2
b) Cấu tạo nào cú đồng phõn hỡnh học? Viết cỏc cặp đồng phõn hỡnh học tương ứng và chỉ rừ dạng cis-,trans-
2 Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khớ A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều cú số nguyờn tửcacbon trong phõn tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO3/NH3, thỡ thấy cú 3,4 AgNO3 đó tham gia phảnứng Cũng lượng hỗn hợp khớ A trờn làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M
(a) Xỏc định thành phần định tớnh và định lượng cỏc chất trong A
(b) Đề nghị phương phỏp tỏch riờng từng chất ra khỏi hỗn hợp A
Cõu 6 : (3đ)
1 Tớnh pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH4Cl 0,200 M với 75,0 mL dungdịch NaOH 0,100 M Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5
2 Tính độ tan của CaF2 trong dung dịch HCl 10-2M Cho KHF = 6.10-4 và TCaF2= 4.10-11
Biết : H=1, C=12, N=14, O=16, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5;
K=39, Fe=56; Cu=64, Br=80, Ag=108, Ba=137
Thớ sinh khụng được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tớnh tan Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm
có khối lợng phân tử < 45,818 Trong A chắc chắn phải có CO2 (M = 44 < 45,818)
khí còn lại phải có khối lợng phân tử > 45,818 và là một sản phẩm khí có chứa
y y
x
2 4
44 ) 9 ( 46
2 Số mol của mỗi chất trong A là: nCO2 = x; nNO2 = 10 x
Gọi a là số mol NO2 chuyển hoá thành N2O4 : 2 NO2 N2O4
M B =
211
)2/.(
92)10(4644
a x
a a
x x
%NO2 chuyển hoá: 60%
3 Khi thêm khí CO2 vào không xảy ra phản ứng với N2O4 hay NO2 nhng làm cho
áp suất của bình tăng cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều làm
giảm số phân tử khí cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận màu của B
0,5
Cõu
2:
a) Phõn tử nitơ cú liờn kết 3 bền nờn ở nhiệt độ thường nitơ tương đối trơ về năth
húa học Ở nhiệt độ cao phõn tử nitơ bị phõn tớch thành hai nguyờn tử nờn trở nờn
hoạt động húa học hơn
b)
1 Ban đầu cú kết tủa xanh, sau đú kết tua tan dần trong dung dịch NH3 dư tạo thành
dung dịch màu xanh thẫm:
0,5
Trang 18Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
Không có hiện tượng gì xảy ra
3 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến dư thấy xuất hiện kết tủatrắng keo, sau đó kết tủa tan dần:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]
-0,5
0,50,50,50,5
1 Các phân tử này đều cặp electron tự do, tương tác đẩy giữa electron tự do với
electron liên kết làm góc liên kết trong phân tử này đều nhỏ hơn so với góc lai hóa
Do trong phân tử H2S và H2O còn hai cặp electron tự do nên góc liên kết nhỏ hơngóc liên kết của phân tử NH3 (chỉ có một cặp electron tự do) Góc liên kết trong
phân tử H2O lại lớn hơn trong phân tử H2S do liên kết O-H phân cực (về phíanguyên tử oxi) mạnh hơn S-H, khoảng cách giữa các electron liên kết gần hơn,
tương tác đẩy mạnh hơn
2 Khác với phân tử OF2 electron phân cực về phía flo, trong phân tử Cl2O electronphân cực về phía nguyên tử oxi trung tâm nên khoảng cách giữa các electron
Tương tác đẩy giữa các electron liên kết làm góc liên kết lớn hơn Ở phân tử SCl2 và
OF2 đều có sự phân cực về phía xa so với nguyên tử trung tâm Tuy nhiên do các
nguyên tử chu kì 2 (O và F) có bán kinh nguyên tử nhỏ hơn các nguyên tử ở chu kì
3 (S và Cl), nên ở phân tử OF2 khoảng cách giữa các electron liên kết nhỏ hơn,tương tác đẩy giữa các electron này mạnh hơn làm góc liên kết lớn hơn
1,01,0
Trường hợp 1: Nếu chỉ xảy ra (1) và Ca(OH)2 dư
nCO2 = nCaCO3 = 0,02 mol
Trường hợp 2: nếu xảy ra cả (1) và (2)
0,5
0,5
0,5