QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRề SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 53 - 56)

TRề SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

1. Con người và bản chất của con người

- Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm: Con ngời là sự thống nhất của hai mặt tự nhiên và xã hội. - Nguồn gốc tự nhiờn của con người được thể hiện:

+ Con người là kết quả tiến húa và phỏt triển lõu dài của giới tự nhiờn.

+ Con người là một bộ phận của giới tự nhiờn và đồng thời giới tự nhiờn “là thõn thể vụ cơ của con người”; con người chịu sự tỏc động và bị quy đinh của giới tự nhiờn trong quỏ trỡnh tồn tại của mỡnh bao gồm giới tự nhiờn bờn ngoài và cả giới tự nhiờn bờn trong, đồng thời nú cũng tỏc động trở lại làm biến đổi tự nhiờn.

Mặt tự nhiên đã nói lên vai trò chủ thể của con ngời: con ngời thông qua lao động đã cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo cả chính bản thân mình; vì vậy mức độ giải phóng con ngời tuỳ thuộc vào kết quả của việc phát triển lực lợng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế để nâng cao mức sống vật chất cho con ngời đáp ứng nhu cầu "phần con của con ngời".

- Mặt xã hội của con ngời được thể hiện:

+ Từ nguồn gốc hỡnh thành con người thỡ bờn cạnh nguồn gốc tự nhiờn, sự xuất hiện con người cũn gắn với nguồn gốc xó hội. Thụng qua hoạt động sản xuất vật chất con người đó làm thay đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiờn “con vật chỉ tỏi sản xuất ra bản thõn nú, cũn con người thỡ

tỏi sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiờn”. Thụng qua hoạt động lao động sản xuất con người sản xuất

ra của cải vật chất và của cải tinh thần phục vụ đời sống của mỡnh; hỡnh thành và phỏt triển ngụn

ngữ và tư duy; xỏc lập quan hệ xó hội.

+ Trong quỏ trỡnh của tồn tại người. Con người luụn luụn bị chi phối bởi cỏc nhõn tố xó hội và cỏc quy luật xó hội.

- Sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tự nhiờn và xó hội trong hoạt động hiện thực của con người: Phải quan niệm rằng mặt tự nhiên và xã hội của con ngời không tách rời nhau, đối lập nhau, ngợc lại, chúng thống nhất biện chứng và tác động qua lại với nhau, tuyệt đối hoá mặt nào cũng đều không đúng. Chịu sự tác động của các mặt xã hội, mặt tự nhiên trong con ngời đợc nâng lên trình độ cao hơn các loại động vật khác: con ngời là một thực thể tự nhiên loại đặc biệt, một thực thể tự nhiên đã đợc nhân loại hoá (C. Mác).

1.2. Bản chất của con người

- Luận điểm của C.Mỏc về bản chất con người: “Bản chất con ngời không phải là cái trừu tợng, vốn có, của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con ngời là tổng hoà của tất cả các mối quan hệ xã hội” (C.Mácvà F. Ăngghen: Toàn tập t3, Nxb CTQG, HN 1995, tr11).

- Bản chất xã hội chỉ ra rằng con ngời sinh ra phải đợc sống trong xã hội loài ngời, có quan hệ đồng loại - quan hệ xã hội. Chính quan hệ xã hội đã quy định bản chất của con ngời. Mặt xã hội thể hiện phần ngời của con ngời.

- Mặt xã hội của con ngời nói lên rằng con ngời là sản phẩm của xã hội, của hoàn cảnh; vì vậy, mức độ giải phóng con ngời tuỳ thuộc vào kết quả của công việc cải tạo các mối quan hệ xã hội để con ngời đợc sống trong môi trờng xã hội tốt đẹp, giàu tính ngời.

- Con ngời luôn mang tính lịch sử, cụ thể của một giai cấp, tầng lớp xã hội, một chế độ xã hội nhất định. Không có con ngời chung chung phi giai cấp, phi lịch sử.

- Trong lịch sử, con ngời một mặt là sản phẩm của xã hội, nhng mặt khác là chủ thể thúc đẩy xã hội phát triển. Trong tiến trình của các cuộc cải biến xã hội theo con đờng cách mạng, con ngời luôn luôn là mục tiêu, đồng thời là động lực của tiến trình đó.

- í nghĩa phương phỏp luận:

+ Con người là sự tong hũa của cả mặt tự nhiờn và xó hội, do đú lý giải về con người phải căn cứ trờn cả phương diện tự nhiờn và xó hội của con người.

+ Động lực cơ bản của tiến bộ xó hội là năng lực sỏng tạo lịch sử của con người. Vỡ vậy phairm khụng ngừng phỏt huy năng lực sang tạo của mỗi con người.

+ Sự nghiệp giải phúng con người, nhằm phỏt huy khả năng sỏng tạo lịch sử của nú phải là hướng vào sự nghiệp giải phúng những quan hệ kinh tế - xó hội.

2. Khỏi niệm quần chỳng nhõn dõn và vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn

2.1. Khỏi niệm quần chỳng nhõn dõn

Quần chỳng nhõn dõn: là bộ phận cú chung lợi ớch căn bản bao gồm những thành phần,

những tầng lớp và những giai cấp liờn kết lại thành cộng đồng xó hội dưới sự lónh đạo của một cỏ nhõn, một tổ chức hay một đảng phỏi nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chớnh trị, xó hội của một thời đại nhất định.

- Những lực lượng cơ bản tạo thành cộng đồng quần chỳng nhõn dõn bao gồm:

+ Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, đõy là bộ phận hạt nhõn cơ bản trong cộng đồng quần chỳng nhõn dõn.

+ Những bộ phận dõn cư thuộc cỏc giai cấp, tầng lớp khỏc của xó hội chống lại giai cấp thống trị, ỏp bức, búc lột.

+ Những giai cấp, tầng lớp xó hội thỳc đẩy sự tiến bộ của xó hội thụng qua hoạt động của mỡnh, trực tiếp hoặc giỏn tiếp trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội

- Cỏc trường phỏi triết học trước Mỏc cho rằng cỏ nhõn, vĩ nhõn là người làm nờn lịch sử,

cũn quần chỳng nhõn dõn chỉ là phương tiện, cụng cụ để cho cỏc vĩ nhõn làm nờn lịch sử. - CNDVLS khẳng định vai trũ làm nờn lịch sử là thuộc về quần chỳng nhõn dõn vỡ: + Quần chỳng nhõn dõn là người trực tiếp sản xuất ra mọi của cải vật chất XH. + Quần chỳng nhõn dõn là những người sỏng tạo ra những giỏ trị văn hoỏ tinh thần. + Quần chỳng nhõn dõn là động lực cơ bản của mọi cuộc cỏch mạng XH.

- Vai trũ sang tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn khụng bao giờ cú thể tỏch rời vai trũ cụ thể của cỏ nhõn mà đặc biệt là vai trũ của cỏc nhõn ở vị trớ thủ lĩnh, lónh tụ.

- Cỏ nhõn là những phần tử đơn nhất của cộng đồng, là những con người cụ thể trong một cộng đồng xó hội nhất định.

- Lónh tụ là những cỏ nhõn kiệt xuất được hỡnh thành trong cỏc phong trào cỏch mạng của quần chỳng nhõn dõn, gắn bú mật thiết với quần chỳng nhõn dõn. Lónh tụ cú những phẩm chất đặc biệt sau:

+ Thứ nhất: Cú tri thức khoa học uyờn bỏc, nắm được xu thế vận động, phỏt triển của lịch sử. + Thứ hai: Cú năng lực tập hợp quần chỳng nhõn dõn, thống nhất ý chớ, hành động của quần chỳng nhõn dõn vào việc giải quyết những nhiệm vụ lịch sử, thỳc đẩy tiến bộ xó hội.

+ Thứ ba: Gắn bú mật thiết với quần chỳng nhõn dõn, hy sinh vỡ lợi ớch của quần chỳng nhõn dõn. - Trong mối quan hệ với quần chỳng nhõn dõn, lónh tụ cú những nhiệm vụ chủ yếu sau:

+Nắm bắt xu thế của dõn tộc, quốc tế và thời đại trờn cơ sở hiểu biết những quy luật khỏch quan của cỏc quỏ trỡnh kinh tế, chớnh trị xó hội.

+ Định hướng chiến lược và hoạch đinh chương trỡnh hoạt động cỏch mạng.

+ Tổ chức lực lượng, giỏo dục thuyết phục quần chỳng nhõn dõn, thống nhất ý chớ và hành động của quần chỳng nhõn dõn vào giải quyết những mục tiờu cỏch mạng đề ra.

- Từ nhiệm vụ ở trờn ta thấy vai trũ của lónh tụ với phong trào quần chỳng nhõn dõn thực chất là: + Thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sự tiến bộ xó hội.

+ Là người sỏng lập ra cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, và là linh hồn của tổ chức.

+ Lónh tụ của mội thời đại chỉ cú thể hoàn thành nhiệm vụ đặt ra của thời đại đú. Hay núi cỏch khỏc, vai trũ sang tạo của quần chỳng nhõn dõn phụ thuộc vào cỏc điều kiện khỏch quan và chủ quan.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w