kiểm nghiệm.
Nh vậy, chân lý là sản phẩm của quá trình con ngời nhận thức thế giới. Nó đợc hình thành và phát triển từng bớc phụ thuộc vào sự phát triển của sự vật khách quan, vào những điều kiện lịch sử cụ thể của nhận thức, vào hạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con ngời.
- Các tính chất của chân lý:
+ Tính khách quan: là tính phản ánh độc lập về nội dung của nó đối với ý thức của con
ngời và loài ngời.
+ Tính cụ thể: là tính phản ánh mà trong đó nội dung của chân lý bao giờ cũng gắn liền và phù hợp với một đối tợng nhất định cùng với các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nó. + Tính tơng đối: là tính phù hợp nhng cha hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức với hiện thực khỏch quan.
+ Tính tuyệt đối: là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khỏch quan.
- Mối quan hệ giữa chân lý tơng đối và chân lý tuyệt đối: Chân lý tơng đối và chân lý tuyệt đối có mối quan hệ biện chứng với nhau. Chân lý tuyệt đối là tổng số vô hạn những chân lý tơng đối đang phát triển. Mọi chân lý tơng đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối.
- Vai trũ của chõn lý đối với thực tiễn
+ Trờn cơ sở những tri thức đỳng đắn về hiện thực khỏch quan được vận dụng trong thực tiễn, chỉ đạo thực tiễn, đó trở thành một trong những điều kiện tiờn quyết bảo đảm sự thành cụng và tớnh hiệu quả của thực tiễn.
+ Giữa chõn lý và thực tiễn cú mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau trong quỏ trỡnh vận động, phỏt triển của cả chõn lý và thực tiễn.
- í nghĩa phương phỏp luận rỳt ra từ mối quan hệ biện chứng giữa chõn lý và thực tiễn.
+ Đũi hỏi trong hoạt động nhận thức cần phải xuất phỏt từ thực tiễn để đạt được chõn lý, phải coi chõn lý cũng là một quỏ trỡnh khụng ngừng bổ sung, phỏt triển.
+ Phải thường xuyờn, tự giỏc vận dụng chõn lý, cỏc tri thức khoa học vào cải tạo thực tiễn, làm cho thực tiễn đời sống xó hội của con người khụng ngừng phỏt triển.
Chương III (12tiết: 9-3)CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ