Thứ ba: Quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tếxó hội chịu sự tỏc động của cả nhõn tố chủ quan và nhõn tố khỏch quan, trong đú nhõn tố khỏch quan giữ vai trũ quyết định

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 49 - 50)

nhõn tố chủ quan và nhõn tố khỏch quan, trong đú nhõn tố khỏch quan giữ vai trũ quyết định.

Lưu ý: quá trình lịch sử tự nhiờn của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đ- ờng phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc vài HTKT - XH nhất định.

Xã hội bị chi phối bởi những quy luật xã hội. Tức là xã hội vận động nhng phải có sự hiện

diện, sự tác động của nhân tố con ngời mà con ngời hành động lại bị chi phối bởi mục đích -> nhiều khi con ngời vì lợi ích của mình mà nhận thức và vận dụng cái khách quan của lịch sử nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho giai cấp mình -> tính phức tạp, đa dạng, phong phú của sự phát triển xã hội. Vì vậy nó làm cho sự phát triển ở các quốc gia, dân tộc khác nhau có sự thăng trầm nh ng xu hớng chung của sự vận động của lịch sử vẫn là đi lên.

3. Giỏ trị khoa học của lý luận hỡnh thỏi kinh tế - xó hội

- Học thuyết HTKT - XH đã trang bị cho chúng ta 1 thế giới quan khoa học và 1 phơng pháp luận khoa học để phân tích lịch sử, nhận thức lịch sử, chống lại các quan điểm duy tõm, tụn giỏo, về lịch sử và nhận thức XH. Đú là phải xuất phỏt từ bản than thực trạng phỏt triển của nền sản xuất xó hội để giải thớch cỏc hiện tượng trong đời sống xó hội.

- Học thuyết HTKT - XH đã đa ra tiêu chí khách quan để phân biệt các hình thái KT - XH khác nhau trong lịch sử chính là QHSX chứ không phải LLSX. Mỗi một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội đều cú một quan hệ sản xuất đặc trưng cho từng giai đoạn, thời kỳ.

- Học thuyết HTKT - XH chỉ ra sự phát triển của các HTKT - XH là một quá trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan, vỡ vậy muốn nhận thức đúng đời sống xó hội phải đi sâu nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển của xó hội.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w