BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1 Khỏi niệm cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 45 - 46)

1. Khỏi niệm cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng

1.1. Khỏi niệm cơ sở hạ tầng

- Khỏi niệm cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.

- Kết cấu của cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng bao gồm QHSX thống trị, QHSX tàn d, QHSX mầm mống. Tất cả những QHSX này hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.

- Cơ sở hạ tầng xuất hiện và tồn tại cú vai trũ kộp, một mặt, với LLSX nú giữ vai trũ là hỡnh thức kinh tế - xó hội cho sự duy trỡ, phỏt huy và phỏt triển của LLSX; mặt khỏc với quan hệ chớnh trị - xó hội, nú đúng vai trũ là cơ sở hỡnh thành kết cấu kinh tế, làm cơ sở hiện thực cho sự thiết lập một hệ thống kiến trỳc thượng tầng của xó hội.

1.2. Khỏi niệm kiến trỳc thượng tầng

- Khỏi niệm kiến trỳc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội bao gồm những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật.... cùng với những thiết chế xã hội tơng ứng nh nhà nớc, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội... đợc hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

- Cỏc yếu tố cơ bản hợp thành kiến trỳc thượng tầng của xó hội:

+ Toàn bộ những t tởng xã hội về chính trị, luật pháp, đạo đức, triết học, tôn giáo, nó đợc hiện thực hoá ra bởi những lực lợng vật chất.

+ Những thiết chế xã hội tơng ứng nh nhà nớc, đảng phái, giáo hội.

+ Trong xã hội có giai cấp thì KTTT bao giờ cũng mang tính giai cấp. Giai cấp nào thống trị xã hội thỡ t tởng chính trị của nó thống trị trên KTTT.

+ Nhà nước – bộ mỏy tổ chức quyền lực đặc biệt của xó hội cú đối khỏng giai cấp

2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng

2.2. Vai trũ quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trỳc thượng tầng

- Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung và tớnh chất của kiến trỳc thượng tầng; nội dung và tớnh chất của kiến trỳc thượng tầng là sự phản ỏnh đối với cơ sở hạ tầng:

- Tớnh chất quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trỳc thượng tầng là phản ỏnh tớnh tất yếu kinh tế đối với toàn bộ cỏc lĩnh vực sinh hoạt của xó hội.

- Mỗi CSHT sẽ hình thành nên một KTTT tơng ứng với nó. Khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo. Khi CSHT mới ra đời thay thế cho CSHT cũ thì sẽ có một KTTT mới ra đời thay thế cho KTTT cũ.

- Khi CSHT mới ra đời thay thế cho CSHT cũ thì một bộ phận của KTTT mới ra đời ngay, đó là nhà nớc, luật pháp nhng mặt khác vẫn còn một bộ phận của KTTT cũ vẫn còn tồn tại trong KTTT mới với t cách là tàn d.

2.2. Vai trũ tỏc động trở lại của kiến trỳc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

- Sự tỏc động của KTTT đối với CSHT cú thể thụng qua nhiều phương thức. Điều này phụ thuộc vào bản chất, vị trớ, vai trũ của từng nhõn tố trong KTTT.

- Cỏc nhõn tố của KTTT tỏc động khỏc nhau đến CSHT, trong đú Nhà nước là nhõn tố cú tỏc động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới CSHT kinh tế của xó hội.

- KTTT tác động trở lại CSHT theo 2 xu hớng:

+ Tích cực khi những phải phản ánh đúng tất yếu kinh tế thì nó sẽ thúc đẩy cho kinh tế phát triển. + Tiêu cực khi, những t tởng, quan điểm, chính trị không phản ánh đúng tất yếu kinh tế, xuất phát từ lợi ích kinh tế của một số ngời, bộ máy nhà nớc đợc thiết lập dựa trên lợi ích của những nhà cầm quyền vỡ vậy cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tóm lại: Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT là kinh tế quyết định chính trị và chính trị quy định kinh tế.

III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH í THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNGĐỐI CỦA í THỨC XÃ HỘI

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w