Lí LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 34 - 37)

1. Thực tiễn, nhận thức và vai trũ của thực tiễn với nhận thức

1.1. Thực tiễn và cỏc hỡnh thức cơ bản của thực tiễn

- Khỏi niệm thực tiễn:

Theo Điđơrụ nhà triết học khai sỏng Phỏp thỡ Thực tiễn là hoạt động thực nghiệm khoa học, theo Hờghen thỡ thực tiễn là hoạt động của tư duy; Phơbach thỡ cho rằng thực tiễn là hoạt động của bọ con buụn vỉa hố. Những quan điểm này vẫn chưa chỉ ra được bản chất của thực tiễn, nú cũn cú những hạn chế nhất định.

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con ngời nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

- Tớnh chất của hoạt động thực tiễn

+ Là hoạt động cú tớnh khỏch quan + Là hoạt động cú tớnh sỏng tạo

+ Là hoạt động cú tớnh lịch sử - xó hội

+ Là hoạt động cú mục đớch cải tạo tự nhiờn, hoàn thiện con người.

- Cỏc hỡnh thức cơ bản của hoạt động thực tiễn

+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn

+ Hoạt động chớnh trị xó hội: là hoạt động của cỏc cộng đồng người, cỏc tổ chức khỏc nhau

trong xó hội nhằm cải biến cỏc quan hệ chớnh trị - xó hội thỳc đẩy sự phỏt triển văn minh của xó hội như đấu tranh giai cấp, dõn tộc.

+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do

con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thỏi của tự nhiờn, xó hội, qua đú xỏc định những quy luật biến đổi, phỏt triển của tự nhiờn, xó hội.

- Quan hệ giữa ba hỡnh thức: Cỏc hỡnh thức hoạt động thực tiễn ra đời tuần tự theo sự phỏt

triển của xó hội loài người; nhưng trong một giai đoạn lịch sử cụ thể, nhất là giai đoạn hiện nay thỡ cả ba hỡnh thức hoạt động đồng thời và đan xen lẫn nhau, trong đú hoạt động thứ nhất đúng vai trũ quan trọng nhất, quyết định đối với cỏc hoạt động thực tiễn khỏc.

- Phõn biệt thực tiễn với hoạt động thực tiễn và thực tế

+ Thực tiễn và hoạt động thực tiễn là một, chỳng đồng nhất với nhau vỡ đều phản ỏnh hoạt động vật chất, cú mục đớch mang tớnh lịch sử -xó hội của con người.

+ Thực tiễn khỏc với thực tế, thực tiễn chỉ là mộ bộ phận của thực tế - bộ phận hoạt động cú sự tham dự của con người với tư cỏch là chủ thể trong quỏ trỡnh chinh phục, cải tạo thế giới khỏch quan.

1.2. Nhận thức và cỏc trỡnh độ nhận thức

Lý luận nhận thức là học thuyết về sự nhận thức của con ngời. Nó giải quyết mối quan hệ giữa t duy, khả năng nhận thức của con ngời với thế giới khách quan. Trực tiếp giải quyết mặt thứ 2 trong vấn đề cơ bản của triết học: xem xét khả năng nhận thức thế giới của con ng ời, con đờng nhận thức thế giới ra sao.

- Khỏi niệm nhận thức

Triết học duy vật biện chứng cho rằng:

Nhận thức là một quỏ trỡnh phản ỏnh tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo thế giới khỏch quan vào trong đầu úc con người trờn cơ sở thực tiễn, nhằm sỏng tạo ra những tri thức về thế giới khỏch quan.

- Cỏc nguyờn tắc cơ bản của nhận thức

+ Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con ngời.

+ Thừa nhận con người cú khả năng nhận thức được thế giới khỏch quan. Không có gì mà con ngời không thể nhận thức đợc, mà chỉ cú những cỏi con người chưa nhận thức được.

+ Khẳng định nhận thức là quá trình biện chứng mang tính tích cực, tự giác và sỏng tạo của con ngời. Trình tự nhận thức: từ cha biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tợng đến bản chất và từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.

+ Thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

- Cỏc trỡnh độ nhận thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào trỡnh độ của sự phản ỏnh mà nhận thức được phõn chia thành hai loại, hai cấp độ từ thấp đến cao là nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận

+ Nhận thức kinh nghiệm là trỡnh độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật hiện tợng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học.

+ Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là những tri thức kinh nghiệm. Có 2 loại là tri thức kinh nghiệm thông thờng và tri thức kinh nghiệm khoa học.

+ Nhận thức lý luận (gọi tắt là lý luận) là trỡnh độ nhận thức gián tiếp, trừu tợng cú tớnh hệ thống trong việc khái quát bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tợng.

+ Nhận thức lý luận đợc hình thành và phát triển trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm. Lý luận đem lại nhận thức sâu sắc về bản chất, tính tất nhiên, tính quy luật của sự vật hiện tợng. Lý luận mang tính hệ thống, tính chỉnh thể chứ không rời rạc nh kinh nghiệm.

+ Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận

Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận. Nó cung cấp cho nhận thức lý luận những t liệu phong phú, cụ thể, bổ sung cho lý luận đã có và tổng kết khái quát thành lý luận mới. Do tính độc lập tơng đối của nó, lý luận có thể đi trớc những dữ kiện kinh nghiệm, hớng dẫn sự hình thành những tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn những kinh nghiệm hợp lý để phục vụ hoạt động thực tiễn, góp phần làm biến đổi đời sống của con ngời.

Căn cứ vào tớnh chất của sự phản ỏnh mà nhận thức được phõn chia thành hai loại là nhận thức thụng thường và nhận thức khoa học

+ Nhận thức thông thờng là loại nhận thức đợc hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con ngời.

+ Nhận thức khoa học là loại nhận thức đợc hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tợng nghiên cứu.

+ Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức thông thờng và nhận thức khoa học

Nhận thức thông thờng có trớc nhận thức khoa học và là nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa học.

Khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học thì nó lại có tác động trở lại nhận thức thông thờng và làm cho nhận thức thông thờng phát triển, tăng cờng nội dung khoa học cho quá trình nhận thức thế giới của con ngời.

1.3. Vai trũ của thực tiễn với nhận thức

Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đớch của nhận thức vỡ:

+ Thứ nhất: Thực tiễn là điểm xuất phỏt trực tiếp của nhận thức; nú đề ra nhu cầu, nhiệm

vụ, cỏch thức và khuynh hướng vận động, phỏt triển của nhận thức. Từ nhu cầu tất yếu là phải giải thớch và cải tạo thế giới khỏch quan mà con người khụng ngừng tỏc động vào cỏc sự vật, hiện tượng, qua đú làm bộc lộ những đặc điểm, thuộc tớnh… cung cấp những thụng tin, chất liệu cho quỏ trỡnh tư duy của con người.

VD: Toán học ra đời do nhu cầu đo đạc.

+ Thứ hai: Thụng qua thực tiễn đó làm biến đổi chủ thể: giúp con ngời hoàn thiện các giác quan, năng lực tư duy, tạo ra các phơng pháp, phơng tiện để nhận thức ngày càng tốt hơn…

VD. Trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn con người đó chế tạo ra kinh thiờn văn, kỉnh hiển vi để nghiờn cứu về thế giới vĩ mụ, vi mụ

+ Thứ ba: Thực tiễn luụn biến đổi do đú làm xuất hiện mâu thuẫn giữa thực tiễn với nhận thức và việc giải quyết mõu thuẫn đó dẫn đến nhận thức phải nâng lên. Quá trình nảy sinh, giải quyết và mõu thuẫngiữa thực tiễn và nhận thức là không có giới hạn vỡ vậy nhận thức của con ng- ời khụng ngừng phát triển.

VD. Thụng qua thực tiễn của lao động sản xuất, đó xuất hiện thỏch thức đối với nhõn loại trong quỏ trỡnh phỏt triển như: ụ nhiễm mụi trường, xuất hiện nhiều loại bệnh mới, chưa cú thuốc chữa, khủng hoảng nguồn năng lượng truyền thống...

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 34 - 37)