Skkn một số biện pháp đổi mới hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh trong dạy học môn hoá học ở trường thpt nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

40 22 0
Skkn một số biện pháp đổi mới hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh trong dạy học môn hoá học ở trường thpt nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Thứ tự Kí hiệu viết tắt Nội dung 1 XHCN Xã hội chủ nghĩa 2 THPT Trung học phổ thông 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 KHTN Khoa học tự nhiên 6 KTĐG Kiểm tra đánh giá 7 KN Kĩ năng[.]

MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Thứ tự Kí hiệu viết tắt Nội dung XHCN Xã hội chủ nghĩa THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KTĐG Kiểm tra đánh giá KN Kĩ NL Năng lực ĐGTX 10 GQVĐ&ST 11 TNTL Trắc nghiệm tự luận 12 TNKQ Trắc nghiệm khách quan Đánh giá thường xuyên Giải vấn đề sáng tạo skkn PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Thực Nghị số 29-NQ/TW “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Đảng ta nêu rõ quan điểm đạo đổi là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Để thực yêu cầu đó, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng theo qui định pháp luật, mục tiêu Chương trình mơn hố học hình thành, phát triển học sinh lực hố học; đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tôn trọng qui luật tự nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân Một khâu quan trọng để đảm bảo mục tiêu giáo dục mơn hố học chương trình mơn Hố học bậc THPT hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá học sinh, kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc làm quan trọng, góp phần vào việc hình thành phát triển lực học sinh Với vai trị giáo viên hố học THPT huyện miền núi, điều làm trăn trở tổ chức hoạt động đánh giá thường xun mơn Hố học cho hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương, phải đảm bảo mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học Vì tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp đổi hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh dạy học môn hoá học trường THPT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh” II MỤC ĐÍCH- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích Thơng qua việc thiết kế tổ chức hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh giảng dạy mơn hố học giúp giáo viên đánh giá yêu cầu cần đạt học sinh qua chủ đề, đồng thời giúp người học tự đánh giá lực đạt thân, biết cách đánh giá lẫn Thông qua hoạt động đánh giá học sinh biết điều chỉnh hành vi để học tập tốt hơn, có định hướng tốt để phát triển thân trở thành người sống có trách nhiệm với cộng đồng Mặt khác qua hoạt động đánh giá làm cho tiết học Hố học khơng khô khan nặng nề mặt kiến thức, học trở nên nhẹ nhàng, thiết thực, gắn với thực tế sống; góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học phù hợp với yêu cầu thời đại skkn 2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc phải đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh bậc THPT - Thiết kế tổ chức hoạt động đánh giá thường xuyên thông qua dạy học chủ đề liên môn: “CO2 với tự nhiên đời sống người” - Tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn để so sánh, đối chiếu rút kết luận cần thiết III ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá số nội dung số chủ đề, học mơn hố học bậc THPT IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin: Từ nguồn tài liệu, sách báo, ti vi, tư liệu từ mạng Internet - Phương pháp phân tích, tổng hợp để xây dựng ý tưởng thiết kế số hoạt động kiểm tra thường xun mơn Hố học theo định hướng phát triển lực - Phương pháp thử nghiệm thực tế: Các ý tưởng mà đưa trải nghiệm thực tế thân qua nhiều năm dạy học nghiên cứu sở lí luận đổi PPDH KTĐG, qua tơi tự đánh giá rút kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm tổ chức hoạt động đánh giá thường xuyên qua chủ đề dạy học theo chương trình SGK hành số lớp học sinh - Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu thu thập đánh giá hiệu đề tài IV Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Góp phần đổi hoạt động đánh giá thường xuyên dạy học mơn Hố học nhằm phát triển lực học sinh Phổ biến áp cách đánh giá thường xun học sinh dạy học mơn Hố trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Thơng qua thực chủ đề dạy học cụ thể mơn Hóa học tổ chức đa dạng hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh bậc THPT; xây dựng sở đánh giá khoa học, có độ tin cậy cao; đánh giá hầu hết lực học sinh Qua giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, học sinh tự biết cách điểu chỉnh hoạt động học, kích thích hứng thú mơn học, tạo tính độc lập, tự chủ sáng tạo học tập cho học sinh skkn PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm đánh giá thường xuyên ĐGTX hay cịn gọi đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học ĐGTX hoạt động kiểm tra đánh giá thực trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với hoạt động kiểm tra đánh giá trước bắt đầu q trình dạy học mơn học (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) sau kết thúc q trình dạy học mơn học (đánh giá tổng kết) ĐGTX xem đánh giá trình học tập tiến người học ĐGTX thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, không bị giới hạn số lần đánh giá Đối tượng tham gia ĐGTX đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá đồng đẳng, phụ huynh, đoàn thể cộng đồng đánh giá Đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập,… Mục đích đánh giá thường xuyên Mục đích ĐGTX nhằm thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học để cung cấp phản hồi cho HS GV biết họ làm so với mục tiêu, yêu cầu học/ chủ đề, chương trình họ chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học ĐGTX đưa khuyến nghị để HS làm tốt chưa làm được, từ nâng cao kết học tập thời điểm Người học chịu trách nhiệm cho việc học tập cuối tự đánh giá tiến ĐGTX cịn giúp chẩn đốn đo kiến thức KN HS nhằm dự báo tiên đốn học/ chủ đề chương trình học cần xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS ĐGTX cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho GV HS để điều chỉnh hoạt động dạy học, khơng nhằm xếp loại thành tích hay kết học tập khơng nhằm mục đích đưa kết luận kết giáo dục cuối HS Ngồi việc kịp thời động viên, khuyến khích HS thực tốt nhiệm vụ học tập, ĐGTX cịn tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hưởng xấu đến kết học tập, rèn luyện HS để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp skkn thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Như hoạt động ĐGTX trình học tập trình học tập Nội dung đánh giá thường xuyên ĐGTX tập trung vào nội dung sau: - Sự tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao - Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân - Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm - Khả chia sẻ ý tưởng học tập - Chia sẻ thỏa thuận tiêu chí thành cơng Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên Phương pháp kiểm tra, ĐGTX sử dụng kiểm tra viết, quan sát hỏi đáp, đánh giá thông qua sản phẩm Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, hồ sơ học tập, câu hỏi, tập, GV thiết kế cơng cụ phù hợp vời tình huống, bối cảnh đánh giá Cơng cụ sử dụng ĐGTX điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập thơng tin hữu ích điển hình HS, không thiết dẫn tới việc cho điểm Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá thường xuyên Cần xác định rõ mục tiêu đánh giá để từ xác định phương pháp, cơng cụ đánh giá; - Các nhiệm vụ ĐGTX đề nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động học tập ĐGTX nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt nữa; - Việc nhận xét ĐGTX tập trung cung cấp thông tin phản hồi, nội dung cần chỉnh sửa, đồng thời đưa lời khuyên cho hành động (HS phải làm làm cách nào) - Không so sánh HS với HS khác, hạn chế lời nhận xét tiêu cực trước chứng kiến bạn học để tránh làm tổn thương HS; - Mọi HS thành cơng, GV không đánh giá kiến thức, KN mà phải trọng đến đánh giá NL, phẩm chất sở cảm xúc/ niềm tin tích cực để tạo dựng niềm tin, nuôi dưỡng hứng thú học tập; - ĐGTX phải thúc đẩy hoạt động học tập, giảm thiểu trừng phạt/ đe dọa/ chê bai HS, đồng thời tăng khen ngợi, động viên skkn Vận dụng phối hợp phương pháp, công cụ đánh giá thường xun mơn Hố học Trong q trình dạy mơn Hố học, GV sử dụng phối hợp phương pháp công cụ đánh giá khác nhau: Phương pháp quan sát, phương pháp viết, phương pháp hỏi đáp Bảng 1.1 Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá thường xun Hình thức đánh giá Đánh giá thường xuyên (Đánh giá trình) Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Phương pháp hỏi – đáp Câu hỏi, bảng hỏi Phương pháp quan sát Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm, rubric,… Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập Bảng quan sát, câu hỏi hỏi đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics…) Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics…) 6.1 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp thu thập thông tin thông qua quan sát đối tượng nghiên cứu Trong dạy học, GV thường quan sát hành vi, thái độ HS (quan sát trình) sản phẩm HS làm (quan sát sản phẩm) Quan sát q trình địi hỏi thời gian quan sát, GV phải ý đến hành vi HS như: tương tác HS với nhóm (tranh luận, chia sẻ suy nghĩ,…); ý, tập trung học tập; thái độ học tập: hào hứng, giơ tay phát biểu học; ngồi im thụ động cử động tay liên tục; … Quan sát sản phẩm: HS tạo sản phẩm cụ thể, sản phẩm luận ngắn, tập nhóm, báo cáo ghi chép/bài tập môn khoa học, báo cáo khoa học, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, tạo dụng cụ thực hành/ thí nghiệm… HS phải tự trình bày sản phẩm mình, cịn GV HS khác đánh giá tiến xem xét trình làm sản phẩm Người quan sát cho ý kiến đánh giá sản phẩm, giúp HS hoàn thiện sản phẩm 6.2 Phương pháp hỏi − đáp Hỏi - đáp phương pháp GV đặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại), nhằm rút kết luận, tri thức mà HS cần lĩnh hội, nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng tri thức HS học Ngoài ra, cịn có hỏi đáp HS với HS Phương pháp hỏi - đáp cung cấp nhiều thông tin skkn thức khơng thức HS Hỏi đáp có vai trị quan trọng q trình dạy học, giúp cho GV đánh giá việc học HS thu hút ý HS tập trung Hỏi đáp phương pháp phổ biến lớp học sau học Các công cụ sử dụng phương pháp hỏi đáp hệ thống câu hỏi đánh giá phẩm chất, NL bảng câu hỏi vấn đề học, ví dụ: Bạn có thích học mơn KHTN khơng? Vì sao? Trước học bạn có tìm hiểu học nhà khơng? Tìm hiểu nội dung nào? Sử dụng phương pháp hỏi đáp đánh giá phẩm chất, NL chung NL tự học, NL giao tiếp, NL GQVĐ & ST NL KHTN 6.3 Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập Đây phương pháp đánh giá thông qua tài liệu minh chứng (hồ sơ) cho tiến HS, HS tự đánh giá thân mình, tự ghi lại kết học tập trình học tập, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đặt để nhận tiến chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới… Để chứng minh cho tiến bộ, chưa tiến bộ, HS tự lưu giữ sản phẩm minh chứng cho kết với lời nhận xét GV bạn học Hồ sơ học tập chứng điều mà HS tiếp thu Khi sử dụng đánh giá hồ sơ học tập, kết hợp với công cụ bảng quan sát, câu hỏi hỏi đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí,… 6.4 Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Đây phương pháp đánh giá kết học tập HS kết thể sản phẩm viết như luận, kiểm tra, phiếu học tập, hình vẽ,…hoặc sản phẩm thiết kế mơ hình, video, tập san,… Cơng cụ thường sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập bảng kiểm, thang đánh giá, rubric, II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng hoạt động kiểm tra thường xun mơn Hố học bậc THPT theo chương trình Hố học hành Để đưa biện pháp đổi hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh THPT dạy học mơn Hố học, tơi tiến hành khảo sát 40 giáo viên THPT mơn Hố địa bàn huyện Anh Sơn, Đô lương, Con Cuông, Tương Dương thu kết sau: Nội dung trao đổi Ý kiến Tỉ lệ lựa chọn (%) Thầy (cơ) cho việc đánh giá thường xun mơn Hố học skkn theo định hướng phát triển lực người học có cần thiết hay khơng? a Khơng cần thiết 0 b Cần thiết 21/40 52,5 c Rất cần thiết 19/40 47,5 a Không hứng thú với môn học 24/40 60 b Chưa làm quen với hướng tiếp cận 32/40 80 c Chưa tích cực hoạt động 28/40 70 d Số lượng học sinh đông 35/40 87,5 a Chưa có kinh nghiệm thực 29/40 72,5 b Thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể 21/40 52,5 c Tâm lí ngại đổi mới, cần nhiều thời gian chuẩn bị 33/40 82,5 a Nặng kiến thức, chưa gắn với thực tiễn 37/40 92,5 b Chưa gây hứng thú học sinh 35/40 87,5 a Mơ hình lớp học chưa hợp lí 32/40 80 b Cơ sở vật chất thiếu thốn 34/40 85 a Vấn đáp 40/40 100 b Kiểm tra tự luận 40/40 100 c Kiểm tra trắc nghiệm 40/40 100 d Quan sát, theo dõi, ghi nhật kí 8/40 20 e Phiếu tự đánh giá đánh giá lẫn 7/40 17,5 f Báo cáo, tiểu luận,dự án,bài tập thực tiễn 5/40 12,5 Theo thầy (cơ), khó khăn đánh giá thường xun học sinh mơn Hố học theo định hướng phát triển lực người học gì? *Với học sinh *Với giáo viên *Nội dung chương trình *Cơ sở vật chất kĩ thuật Hiện tại, thầy (cơ) thường dùng hình thức để đánh giá thường xuyên học sinh dạy học mơn Hố học ? Ý kiến khác skkn Qua điều tra khảo sát nhận thấy: - Đa số giáo viên coi trọng việc đánh giá thường xuyên học sinh, coi khâu thiếu trình dạy học Tuy nhiên hầu hết GV thực theo cách truyền thống vấn đáp, kiểm tra viết, số thực qua báo cáo thực hành thí nghiệm – điều gần cho GV nắm kết việc ghi nhớ kiến thức HS tiến hành thao tác có theo khn mẫu có sẵn hay khơng, chưa đánh giá đầy đủ hoạt động học học sinh, đặc biệt chưa giúp học sinh phát triển phẩm chất lực kĩ cần thiết như: lực tự đánh giá, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, kĩ hoạt động nhóm, kĩ CNTT, kĩ thuyết trình, kĩ tự điều chỉnh hoạt động học tập… Bên cạnh đội ngũ GV cịn ngại đổi mới, chưa có kinh nghiệm thực đa dạng hình thức đánh giá, chưa có hiểu biết sâu phương pháp công cụ đánh giá thường xun Với học sinh mơn Hố học cịn khó khơ khan, nặng lí thuyết; mặt khác điều kiện lớp học, sở vật chất phục vụ đổi thiếu yếu, số lượng học sinh đơng, khơng gian lớp học chưa hợp lí… làm cản trở hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh nhà trường - Giáo viên học sinh có xu hướng dạy học để ứng phó với kì thi, chạy theo thành tích, thay hướng đến mục tiêu giáo dục Do đó, kì thi kiểm tra tạo nhiều áp lực cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh xã hội nói chung - Các phương pháp HS tự đánh giá,  ĐG  theo dự án, vấn, giải toán tập thể, lập trình tập thể…chỉ áp dụng vài kỳ thi - ĐG lực người học khâu yếu GD nước ta: Từ chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh giá của cán quản lý GD của GV ít thay đổi, thiên kinh nghiệm Yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học bậc THPT Mơn Hố học hình thành, phát triển học sinh lực hoá học; đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tơn trọng quy luật thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân Việt Nam chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển kinh tế tri thức, tăng cường đổi sáng tạo đòi hỏi nhiều cao kỹ kỹ thuật kỹ xúc cảm xã hội Trong cách mạng Công nghiệp lần thứ với phát triển liên quan đến tự động hóa, số hóa, nhu cầu kỹ thay đổi nhanh chóng, số nghề biến mất, số khác xuất ngành khác lại thay đổi Nguồn nhân lực skkn phải chuẩn bị sớm hơn, nhanh hơn, cập nhật theo cách tiếp cận thực tế Vì lí hoạt động dạy học mơn hóa học ngồi việc cung cấp kiến thức sở khoa học cần hướng đến phát triển nhiều phẩm chất lực người học để cung cấp sản phẩm đầu đáp ứng tốt yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn III ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUN TRONG MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ý tưởng tiến hành đổi Trong dạy học đại, việc đánh giá phẩm chất, NL HS vừa có tác dụng đánh giá kết học tập HS, đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy học GV phương pháp học tập HS Để làm điều này, cần có kết hợp đánh giá GV, HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tự đánh giá trình học tập thân tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động học tập lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS Mặt khác, kiểm tra - đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại KN có, mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo HS việc giải tình thực tiễn Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra - đánh giá cho nhiều thông tin kịp thời để GV linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Thông qua đánh giá HS, GV sử dụng công cụ câu hỏi, tập, phiếu đánh giá, bảng kiểm, thang đo,…qua thu thập thông tin liên quan đến học, HS có hiểu khơng? có phát triển KN/NL không? thái độ HS học nào? Những nội dung HS không hiểu? Những nội dung HS thích học? Cách dạy học tổ chức hoạt động học tập GV? Từ thơng tin trên, GV điều chỉnh hoạt động dạy học để học sau trở nên tốt Thiết kế số hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh mơn Hố học theo định hướng phát triển lực người học thông qua dạy học chủ đề liên môn “CO2 với tự nhiên đời sống người” CHỦ ĐỀ: CO2 VỚI TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Về phẩm chất: skkn 10 ... III ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ý tưởng tiến hành đổi Trong dạy học đại, việc đánh. .. người học Vì tơi lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp đổi hoạt động đánh giá thường xun học sinh dạy học mơn hố học trường THPT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh? ?? II MỤC ĐÍCH- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ... dạng hoạt động đánh giá thường xuyên học sinh bậc THPT; xây dựng sở đánh giá khoa học, có độ tin cậy cao; đánh giá hầu hết lực học sinh Qua giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, học sinh tự

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan