1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận DỤNG NĂNG lực số vào dạy học văn CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

55 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Năng Lực Số Vào Dạy Học Văn Chính Luận Trong Chương Trình Ngữ Văn THPT Nhằm Phát Triển Năng Lực Học Sinh
Tác giả Nguyễn Kim Toại
Trường học Trường THPT Anh Sơn 3
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN SÁNG KIẾN DẠY HỌC NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: NGỮ VĂN Tác giả: Nguyễn Kim Toại Tổ: Ngữ văn – Tiếng Anh Số điện thoại: 0945397135 Tháng năm 2022 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN DẠY HỌC NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tháng năm 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất SKG Sách giáo khoa SL Số lượng 10 THPT Trung học phổ thông 11 HĐ Hoạt động TT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIẾN 14 KẾT LUẬN 46 I KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 46 Đối với nhà trường 46 Đối với giáo viên 46 Đối với học sinh 47 II ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 47 1.Tính 47 2.Tính khoa học 47 3.Tính hiệu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình thực quan điểm Đảng Nhà nước ta đổi toàn diện để phát triển lực, phẩm chất cho người học Để thực quan điểm địi hỏi phải nỗ lực phương thức, nâng cao phương tiện để thực Việc đổi phương pháp dạy học ln đóng vai trò định cho mục tiêu ấy, phương pháp dạy học đường tiếp cận, thực để đạt nguyên lí dạy học Để thực tốt đổi phương pháp dạy học cần thực linh hoạt phương tiện dạy học Một phương tiên quan trọng trọng dạy học ngày ứng dụng công nghệ thông tin Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cần có vừa sức, hợp lí để phát triển lực tồn diện người học Do cần có chuẩn ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học Nắm rõ tầm quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Unicef có hợp tác để phát triển lực số cho giáo viên học sinh Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cịn gọi thời đại 4.0 tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục.Việc khai thác tri thức từ tảng, không gian công nghệ số việc làm tất yếu theo xu thời đại Chúng ta cần thay đổi quan điểm từ chỗ thời gian trẻ ngồi trước máy tính sang quan điểm trẻ khai thác thời gian ngồi trước máy tính Trong mơi trường cơng nghệ số khơng thể cấm đốn hay làm “mù” khả số người học Điều có nghĩa ngăn cấm học sinh tiếp cận cơng nghệ Bên cạnh lực số giáo viên vô quan trọng lẽ giáo viên đóng vai trị người khơi gợi, động viên phát triển người học Do cần có định hướng, chuẩn sử dụng công nghệ số Việc vận dụng Năng lực số vào dạy học cần nắm vững khung Năng lực số học sinh trung học khung Năng lực số dành cho giáo viên để tránh tình trạng lạm dụng cơng nghệ thơng tin hời hợt việc tiếp cận sử dụng Thực trạng vận dung Năng lực số giảng dạy học tập mơn Ngữ Văn cịn nhiều trăn trở Giáo viên Ngữ Văn thường có tâm lí ngại tiếp cận cơng nghệ thơng tin mơ hồ vai trị Khi vận dụng lại rơi vào tình trạng lạm dụng cơng nghệ thông tin vào dạy cách tràn lan, tải Có trường hợp giáo viên nhận thức sai lầm dẫn đến tình trạng “chiếu chép”, học sinh xem hiệu ứng vui mắt mà quên nhiệm vụ học tập Có trường hợp lại ngại sử dụng cơng nghê thông tin nên dạy học theo “truyền thống” thuyết giảng khô khan, kiến thức nghèo nà, lạc hậu không khai thác sử dụng không gian mạng để tìm kiếm, cập nhật tri thức Chính từ hai khía cạnh nên hiệu việc dạy học phát triển lực giảm nhiều, người học khơng phát triển cách tồn diện bối cảnh Do cần thiết phải có khung chuẩn mang tính hệ thống để giải vấn đề 4 Dạy học văn luận chương trình Ngữ Văn THPT mơi trường công nghệ số yêu cầu quan trọng để phát triển lực số cho học sinh Trên thực tế nhiều giáo viên học sinh không nắm bắt yêu cầu bản, không hiểu biết lực số nên cản trở nhiều phát triển lực người học Văn luận Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Tun ngơn độc lập Hồ Chí minh hai văn vừa có tính chất lịch sử, vừa có tính chất văn học Do việc khai thác cơng nghệ thơng tin địi hỏi người giáo viên phải tinh khéo, ln có tính khách quan đảm bảo vấn đề chuẩn để phát huy lực toàn diện người học Với lí tơi đề xuất sáng kiến “VẬN DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Năng lực số dạy học Ngữ Văn nhằm phát triển lực cho người học Thực nghiệm qua 02 văn Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu - Đối với học sinh: Biết vận dụng lực số vào việc khai thác tư liệu tảng công nghệ số - Đối với giáo viên: Vận dụng lực số để thực Kế hoạch dạy cách hiệu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp khảo sát so sánh Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích, bình luận IV CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài thực theo cấu trúc gồm có ba phần: + Phần đặt vấn đề: Thực hiện những nội dung mở đầu cho đề tài + Phần nội dung : Triển khai sở lý luận và thực tiễn của đề tài; những vấn đề thực nghiệm + Phần kết luận: Thực hiện những khuyến nghị và đề xuất đối với nhà trường, giáo viên và học sinh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Một số khái niệm, thuật ngữ I.1.1 Khái niệm lực Số Cho đến có nhiều khái niệm sử dụng đề cập đến phát triển lực số quốc gia tổ chức quốc tế, phổ biến khái niệm sau: Digital Literacy, Digital Skills, Digital Competences khái niệm mang nghĩa riêng để phù hợp với mục tiêu cụ thể nước, tổ chức Tuy nhiên, chúng hướng đến mục tiêu chung phát triển kĩ tìm kiếm, đánh giá, quản lý thông tin; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề an tồn, hiệu Từ giúp người thành cơng mơi trường số Năm 2018, Ủy ban Châu Âu sử dụng khái niệm lực số: “Năng lực số liên quan đến việc sử dụng tham gia vào công nghệ số cách tự tin, chủ động có trách nhiệm phục vụ cho học tập, làm việc tham gia vào xã hội” Trong giáo dục nước ta Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo phối hợp với Unicef để phát triển lực số cho giáo viên học sinh Theo UniCef – 2019 “Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương” I.1.2 Dạy học phát triển lực học sinh Vào năm cuối kỉ XX nhà giáo dục tiến giới họp bàn đến thống quan điểm giáo dục kỉ XXI học tập suốt đời Để đạt đượt mục tiêu họ xây dựng bốn trụ cột chương trình Học để biết, Học để làm, Học để làm người Học để chung sống Như muốn học để chung sống học phải biết phải làm được, mà muốn làm phải biết cách làm cốt lõi Do người ta chuyển chất dạy học từ chỗ học cho biết sang chỗ học để làm tức học sinh làm sau học Nói cách đơn giản người học sau học vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề thực tiễn Dạy học Ngữ Văn công việc khó khăn người giáo viên mơn học vừa mang tính chất khoa học, vừa mang tính chất nghệ thuật Đó đan cài lí trí cảm xúc lực người thương mang tính chất thiên lệch hai trạng thái Để phát huy lực người học giáo viên cần nắm lực mà môn học hướng tới Với đặc thù môn Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh cần xác định hướng tới phát triển lực sau học sinh: Năng lực đặc thù môn học: lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ Các lực khác: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân I.1.3 Văn luận Theo Bách khoa tồn thư (Wikipedia) Văn luận (tiếng Pháp: articles sur la vie politique et sociale) thể văn nghị luận viết vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học,văn hóa,xã hội,… Như hiểu mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định Chính thế, tác phẩm luận thể khuynh hướng tư tưởng, lập trường công dân rõ ràng Tình cảm sục sơi, luận chiến liệt tính khuynh hướng cơng khai dấu hiệu quan trọng phong cách luận Tất làm cho giọng điệu, cấu trúc chức lời văn luận gần gũi với giọng điệu, cấu trúc chức lời văn tuyên truyền, hùng biện I.2 Ứng dụng lực số môn Ngữ Văn THPT I.2.1 Tầm quan trọng lực số Mục tiêu tối thượng chương trình giáo dục phổ thông (2018) đào tạo nguồn nhân lực có lực, phẩm chất đủ tiêu chuẩn để làm chủ sống đại Đó nguồn nhân lực đủ trí, đủ tài đủ đức để giải vấn đề sống Nhưng để đạt mục tiêu cao khơng phải dễ dàng, sớm chiều, có tâm, kiên trì mà Cả hệ thống giáo dục cần nhận thức sâu sắc phải có đổi sáng tạo phương pháp dạy học Phải định chuyển mục tiêu dạy cho học sinh biết sang mục tiêu học sinh làm sau học Học thời đại gắn liền bối cảnh lịch sử, định hướng tương lai Chúng ta sống thời đại 4.0 - thời đại gắn liền công nghê tiên tiến đại, thời đại trí tuệ nhân tạo, kĩ thuật, không gian tảng số Nếu khơng có mối liên hệ mơn học với thực tiễn sau, tụt hậu lạc lõng mơi trường Mơn Ngữ Văn nhà trường ln đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, tâm hồn người Môn học nuôi dưỡng người đến với hoàn hảo chân - thiện - mĩ Bên cạnh mơn Ngữ Văn nhà trường cịn hướng người đến hồn thiên kĩ Đọc - Viết - Nói Nghe Cao mơn học góp phần đào tạo người có tư phản biện, biết lắng nghe thấu hiểu chủ động sống Đứng trước thông tin đa chiều lớn mạnh công nghệ, người cần biết làm chủ cảm xúc, biết bảo vệ ý kiến riêng cho dù người bảo ý kiến khơng Nói để nhận thấy hỗ trợ công nghệ thơng tin để đạt mục đích dạy học vơ quan trọng I.2.2 Nội dung lực số I.2.2.a Khung lực số giáo viên I.2.2.a1 Nguyên tắc xây dựng Khung lực số cho giáo viên Trước hết phải nói đến nguyên tắc xây dựng Khung lực số cho giáo viên phải đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất: Khi xây dựng Khung lực số cho giáo viên phải phù hợp với đặc điểm tâm lý giáo viên Nghĩa phải có phù hợp khả thực tiễn sử dụng công nghệ thông tin giáo viên Thứ hai : Kế thừa hệ thống nguyên tắc khu vực giới, bối cảnh hóa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa phải hòa nhập với xu chung giới Thời đại công nghệ số lại phải đáp ứng yêu cầu Nhưng phải thường xuyên, quán quan điểm phải phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nói chung vùng miền địa phương nói riêng Thứ ba: Tính mở, cho phép cập nhật mở rộng phù hợp với tiến công nghệ kĩ thuật số Công nghệ số phát triển nhanh chóng theo ngày, Sự lớn mạnh địi hỏi người phải bắt kịp với Do xây dựng khung lực số cho giáo viên phải ln đặt tình trạng cập nhật thường xun để lĩnh hội công nghệ số Thứ tư: Cần nắm bắt kết nối với lĩnh vực khoa học liên quan đến chuyển đổi số: Phân tích liệu lớn (Big Data Analytics), Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence), Internet kết nối vạn vật (Internet of Things), công nghệ chuỗi khối (Blockchain), điện toán đám mây (Cloud Computing), … liên quan đến nhận thức công nghệ số ảnh hưởng đến sống Thứ năm: Khi xây dựng khung lực số cho giáo viên cần phải có phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương I.2.2.a2 Khung lực số cho giáo viên Khung lực số giáo viên UNESCO bao gồm miền lực; (I) ICT giáo dục; (II) Chương trình, kiểm tra đánh giá; (III) Phương pháp sư phạm; (IV) Ứng dụng kĩ số ; (V) Tổ chức quản lí; (VI) Phát triển chuyên môn mức độ (I) Chiếm lĩnh Tri thức; (II) Đào sâu Tri thức; (III) Sáng tạo tri thức Với miền lực số cho giáo viên bao gồm 18 lực thành phần có liên quan tới CNTT-TT giáo dục chia thành mức độ, mức độ bao gồm miền lực Từng mức xếp theo cách giáo viên thường áp dụng công nghệ Mức tương ứng việc giáo viên có xu hướng sử dụng công nghệ để bổ sung cho họ làm lớp học; mức thứ tương ứng việc giáo viên bắt đầu khai thác sức mạnh thực công nghệ thay đổi cách thức họ dạy cách học sinh học; mức thứ biến đổi, giáo viên học sinh Sáng tạo tri thức đề cải tiến kế hoạch hành động sáng tạo mức cao bảng phân loại Bloom Tuy nhiên, việc chia mức độ tương đồng khía cạnh giáo dục đòi hỏi mức độ tăng dần phức tạp thành thạo sử dụng công nghệ để đạt mục tiêu giáo dục Cụ thể sau: Mức độ Miền lực Hiểu ICT giáo dục Chương trình, kiểm tra đánh giá Phương pháp phạm sư Chiếm lĩnh Tri thức Đào thức sâu Tri Hiểu sách Áp dụng sách Kiến thức Áp dụng thức Sáng tạo tri thức Đổi sách kiến Các kĩ xã hội tri thức Dạy học tăng Giải vấn đề Tự quản lý cường ứng dụng ICT phức tạp Ứng dụng kĩ Vận dụng số Áp dụng Chuyển đổi Tổ chức quản lí Lớp truyền thống Cộng tác nhóm Tổ chức học tập Phát triển chun mơn Kĩ số Mạng lưới Giáo viên nhà đổi Việc ứng dụng thành công CNTT-TT vào môi trường học tập phụ thuộc vào khả giáo viên để tổ chức dạy học theo cách thức mới, sử dụng cơng nghệ thích hợp với phương pháp dạy học, phát triển lớp học tương tác xã hội, khuyến khích người học giúp đỡ lẫn nhau, học tập cộng tác làm việc nhóm Đối với nhiều người, điều yêu cầu tập hợp kỹ khác kỹ mà họ có Các kỹ dạy học tương lai bao gồm khả phát triển việc đổi phương pháp sử dụng công nghệ để cải thiện môi trường học tập, trợ giúp việc chiếm lĩnh tri thức, đào sâu tri thức tạo lập tri thức Các mức độ thể giai đoạn khác sử dụng CNTT-TT vào giáo dục Cách tiếp cận quốc gia, địa phương trường học áp dụng phụ thuộc vào mức độ tích hợp CNTT-TT cộng đồng, điều kiện hoàn cảnh cụ thể I.2.2.b Khung lực số học sinh I.2.2.b1 Nguyên tắc xây dựng Khung lực số học sinh Thứ : Khi xây dựng khung lực số cho học sinh cần đặt mơi trường vùng miền học sinh cư trú Cần phải kế thừa hệ thống nguyên tắc khu vực giới, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Thứ hai: Công nghệ thông tin phát triển cách nhanh chóng mạnh mẽ, điều chứng tỏ lạc hậu khoảng thời gian ngắn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao cho HS thực phiếu KWL nhà trước tiết học K (thực nhà) W (thực nhà) L (thực sau thảo luận tiết học) (HS ghi thông tin biết Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ độc lập dân tộc sau đọc đoạn cuối Tuyên ngôn Độc lập) (HS tự đặt câu hỏi: thơng tin muốn tìm hiểu thêm, điều muốn lí giải Lời tun bớ độc lập ý chí bảo vệ độc lập dân tộc) (HS ghi câu trả lời, chốt thông tin Lời tun bớ độc lập ý chí bảo vệ độc lập dân tộc) ………………………… …………………… … …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS điền thông tin cột K W nhà GV tổ chức nhóm thảo luận để học sinh hợp tác tìm thơng tin điền vào cột L Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập GV gọi từ HS trình bày thơng tin điền cột K W GV chốt thông tin cột K GV tổ chức HS chia nhóm thảo luận HS hợp tác tìm thông tin điền vào cột L GV quan sát trình làm việc nhóm giúp đỡ HS GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt ý sau: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm dựa phiếu KWL 40 Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ độc lập dân tộc - Tuyên bố với giới độc lập dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập.”  Những từ ngữ trang trọng: “trịnh trọng tuyên bố”, “có quyền hưởng”, thật thành” vang lên mạnh mẽ, nịch lời khẳng định chân lí - Bày tỏ ý chí bảo vệ độc lập dân tộc: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”  Lời văn đanh thép lời thề, thể ý chí, tâm dân tộc LUYỆN TẬP (15p) Mục tiêu: + Phân tích, đánh giá tình cảm, thái độ người viết + Trình bày cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm + Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu học Sản phẩm: Phiếu học tập Tổ chức hoạt động học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu tập: Lí giải Tun ngơn Độc lập từ đời văn luận có sức lay động hàng chục triệu trái tim người Việt Nam Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm tập Bước 3: Báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ học tập: GV gọi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, hướng dẫn HS trả lời: Bước 4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập 41 GV tổng kết đánh giá kết làm việc HS dựa vào Đáp án HD chấm Nội dung Điểm Tuyên ngôn Độc lập từ đời văn luận có sức lay động hàng chục triệu trái tim người Việt Nam Bởi vì: 10,0 - Khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm người dân Việt Nam - Lời văn trịnh trọng tuyên bố độc lập “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập” - Khẳng định tâm bảo vệ đến độc, tự -Tuyên ngôn Độc lập trở thành văn luận xúc động lịng người bộc lộ từ lịng người viết: lòng yêu nước nồng nàn, tự hào dân tộc mãnh liệt, khao khát độc lập tự ý chí tâm bảo vệ tự do, độc lập Hồ Chí Minh -Tấm lịng truyền vào lời văn tha thiết, tự hào đanh thép, có sức lay động tới triệu trái tim Việt Nam Hướng dẫn chấm HS nêu đủ ý: 10,0 điểm HS nêu nửa số ý: 5,0 điểm HS không trả lời: điểm VẬN DỤNG (5 p) Mục tiêu: + Biết cảm nhận, trình bày ý kiến về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học + Tạo lập văn nghị luận văn học tác phẩm Nội dung: Liên hệ học với đời sống, giải vấn đề đời sống Sản phẩm: HS dùng cơng nghệ hỗ trợ cho phần trả lời Tổ chức hoạt động học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề thảo luận: 42 Qua văn Tuyên ngôn đọc lập vừa tièm hiểu em nêu trách nhiệm thân việc bảo vệ độc lập dân tộc thời đại ngày Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận theo nêu ý kiến GV quan sát giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đại diện cho bàn nêu trách nhiệm thân việc bảo vệ độc lập dân tộc GV yêu cầu HS trình bày ý kiến GV tổ chức lớp tranh luận suy nghĩ Bước 4: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá trực tiếp câu trả lời học sinh Thao tác 3: TỔNG KẾT Mục tiêu: + Phân tích nghệ thuật lập luận: luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng, ngơn ngữ + Phân tích, đánh giá tình cảm, thái độ người viết + Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy, điền đầy đủ thông tin vào sơ đồ Sản phẩm: HS hoàn thành sơ đồ tư Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu nhóm HS (4-5 HS) dùng sơ đồ tư để tóm tắt đặc điểm nội dung nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập thể ghi vào giấy A0 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS vẽ sơ đồ tư tổng hợp ý nội dung nghệ thuật … GV quan sát, nhắc nhở HS quy tắc trình bày sơ đồ tư (nét đậm để thể ý chính, nét nhạt dần thể ý phụ, cách dùng từ khóa, biểu tượng, …) 43 Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập GV gọi từ – nhóm HS trình bày kết thực nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho nhóm nhận xét lẫn tự nhận xét GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt ý : Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Căn vào phần trình bày nhóm, GV lưu ý HS cách vẽ sơ đồ tư GV đánh giá kết làm việc nhóm dựa rubric Nội dung yêu cầu Mức đánh giá (1) (2) (3) Phần thông tin HS nêu số đặc điểm giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập HS nêu gần hết đặc điểm giá trị nội dung nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập HS nêu đầy đủ đặc điểm giá trị nội dung nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập Phần hình thức Sơ đồ HS chưa có thể ý lớn, nhỏ, chưa biết dùng từ khóa, hình ảnh Sơ đồ HS có thể ý lớn, nhỏ Vài từ khóa, hình ảnh chưa phù hợp Sơ đồ HS có thể ý lớn, nhỏ Từ khóa, hình ảnh phù hợp HS tự nhận xét ưu nhược điểm sản phẩm nhóm III Tổng kết Nghệ thuật: Tun ngơn Độc lập văn luận mẫu mực, thể rõ phong cách nghệ thuật văn luận Bác: - Lập luận: chặt chẽ, thống từ đầu đến cuối (dựa lập trường quyền lợi tối cao dân tộc) 44 - Lí lẽ: xuất phát từ tình u cơng lí, thái độ tơn trọng thật, dựa vào lẽ phải nghĩa dân tộc - Dẫn chứng: xác thực, lấy từ thật lịch sử - Ngôn ngữ: đanh thép, hùng hồn, chan chứa tình cảm, cách xưng hơ bộc lộ tình cảm gần gũi Nội dung: - Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ độc lập, tự - Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự 45 KẾT LUẬN I KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Đối với nhà trường Phát triển lực số cho giáo viên học sinh yêu cầu mang tính thực tiễn bối cảnh công nghệ số phát triển Điều xu hướng tất yếu để triển khai chương trình giáo dục nhằm mục đích phát triển lực tồn diện cho học sinh Hiện nhà trường trang bị thiết bị dạy học đại máy tính kết nối mạng, máy chiếu, Tivi để phục vụ dạy học Tuy nhiên với trang bị cần có yếu tố người khai thác sử dụng, tượng thiết bị lãng phí thực trạng đáng báo động Để giải vấn đề thiết nghĩ cần có Khung lực số cho học sinh giáo viên trường, sở giáo dục Chỉ có khung lực số giải vấn đề chuẩn lực số điều kiện, hoàn cảnh địa phương Đối với giáo viên Vận dụng Năng lực Số vào dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng mặt chất khơng Chúng ta đã, sử dụng việc dạy học ngày ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tuy nhiên mặt quy chuẩn vấn đề đề cập đến nhiều nhất,được quan tâm Cần phải thấy ngẫu nhiên mà giáo dục tiên tiến giới tổ chức Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF (tiếng Anh: United Nations International Children's Emergency Fund) hay Tổ chức Văn hóa Giáo dục giới UNESCO (trong tiếng anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Hoặc lãnh thổ khác họ đề xuất Khung lực số để thực Điều chứng tỏ cần nghiên cứu tiếp nhận vấn đề cách nghiêm túc Với thân sau thực nghiệm đề tài thể loại Văn luận tơi đặc biệt muốn đề xuất với giáo viên vài ý kiến sau: Thứ nhất: Chúng ta cần thay đổi tư cấm đốn học sinh dùng điện thoại, máy tính Thứ hai: Khi dạy học mơn Ngữ Văn nói chung Văn luận nói riêng khơng nên lạm dụng công nghệ thông tin Bởi lẽ môn ngữ văn đặt mục tiêu quan trọng phát triển lực học sinh bốn kĩ Đọc Viết - Nói Nghe Như lạm dụng khơng gian số trình chiếu tư liệu, bảng biểu, sơ đồ Tạo ứng dụng cầu kì đẹp mắt nhìn vào thấy đẹp, hay hấp dẫn Điều làm cho học sinh hứng thú với công nghệ mà quên vẻ đẹp ngôn ngữ, chân lí sống, thời đại mà tác phẩm muốn đề xuất Vận dụng khung lực số giúp cho giáo viên điều chỉnh hợp lí kế hoạch dạy Thứ ba: Trong thời đại công nghệ thơng tin phát triển với tốc độ chóng mặt việc học sinh tiếp cận điều tất yếu Do khơng chịu thay 46 đổi phương pháp dạy học, không trọng phương tiện dạy học làm cho học trở nên đơn điệu, nhàm chán Không không đạt mục tiêu phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Dạy văn luận cần phải vào nguyên tắc từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường nhận thức chấn lí Có nghĩa dùng khơng gian số để người học vừa minh họa vừa thể cảm xúc Đối với học sinh Khung lực số cho học sinh rõ mức độ chuẩn việc sử dụng, khai thác công nghệ thông tin việc học Học sinh cần vận dụng cách linh hoạt, mục đích cho việc khai thác Tuy nhiên để làm điều khơng phải dễ dàng đạt mục tiêu Chúng ta cần giúp học sinh nhận thức giá trị việc khai thác, sử dụng công nghệ thông tin lớn nhiều với việc thời gian học sinh ngồi trước máy tính Người học cần xác định mục tiêu, u cầu tìm kiếm, tiếp nhận thơng tin: phù hợp mục tiêu, nội dung dạy học, phong mĩ tục,…; phù hợp với dạng học liệu số dự kiến triển khai hoạt động học (văn bản, hình ảnh, hình ảnh động, video, bảng liệu,…) Sau nhận diện thơng tin nhằm xác định mức độ xác phù hợp thơng tin Yếu tố cuối thể lực tự chủ, lực giải vấn đề kiểm chứng thông tin: kiểm tra nguồn tin, kiểm tra tên miền truy cập, kiểm tra thông tin đơn vị chủ quản nguồn tin, kiểm tra nội dung thông tin, tìm hiểu chủ thể đưa tin (thái độ, trình độ, mục đích,…) II ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.Tính Đề tài thực số sáng kiến vận dụng Năng lực số dạy hoc Ngữ Văn Về mặt lí luận vấn đề thực tiễn giảng dạy giáo viên làm thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin Tính thể đầy đủ khía cạnh sáng kiến mang tình hệ thống chuẩn sửu dụng công nghệ thông tin dạy học Chính quy chuẩn Năng lực số giúp cho giáo viên học sinh biết vận dụng không gian số cách phù hợp hiệu Đây đề lài lần thực nghiệm từ thực tiễn giảng dạy thể loại Văn luận Chúng chọn thể loại thể loại có ự kết hợp yếu tố lịch sử yếu tố văn chương tư liệu hai tác phẩm thực phong phú đa dạng Khi vận dụng lực số giúp cho giáo viên điều tiết, định hướng cho học sinh tư liệu nào, mức độ để tìm hiểu tác phẩm Điều giúp cho sử dụng không gian số không dậm mà không nhạt dạy học 2.Tính khoa học - Đề tài SKKN tơi trình bày, lí giải vấn đề cách sáng rõ, mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống 47 kê xác, trình bày có hệ thống Các khái niệm trích dẫn xác, phù hợp với nội dung đề tài Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành quy chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao Từ sở để thực nghiệm đến kết luận thống đề xuất sáng kiến góp phần vào nâng cao hiệu dạy học Ngữ Văn nói chung dạy Văn luận nói riêng để phát triển lực học sinh - Đề tài nghiên cứu phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn bậc THPT Nó phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục Đảng nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai - Giải pháp sáng kiến vận dụng Năng lực Số dạy học Văn luận mà tơi đưa có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho nhà trường THPT Đề tài triển khai, kiểm nghiệm năm học vừa qua trường THPT Anh Sơn 3.Tính hiệu Đề tài có hiệu cao thực nghiệm 03 trường THPT huyện Anh Sơn Sau áp dụng Khung lực để hoạt động dạy học nhận thấy hiệu giảng dạy nâng cao Bài dạy khơng cịn tiết dạy kĩ thuật ứng dụng công nghệ thông tin đơn Mặt khác tiết dạy khơng cịn chữ khô khan, thuyết giảng viễn vông, học sinh rút ngắn thời gian để hình thành tiếp nhận kiến thức cách hiệu * * * Vận dụng Năng lực số vào dạy học văn luận bậc học THPT truyền lửa đam mê khám phá văn học nhằm góp phần phát triển lực tồn diện, nâng cao tâm hồn cho cơng dân mới, nhiệm vụ quan trọng thầy cô giáo dạy Văn Ý thức rõ điều này, thân tìm tịi, suy nghĩ thực mang lại hiệu q trình giảng dạy Tơi trực tiếp trao đổi nội dung đề tài với nhiều đồng nghiệp nhận nhiều phản hồi đồng quan điểm Đề tài Hội đồng khoa học Trường THPT Anh Sơn 3, đánh giá cao, có khả vận dụng hiệu giảng dạy văn học nói chung thể loại văn luận nói riêng Bản thân thực nghiệm qua dạy hai tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh có hiệu rõ rệt nhận phản hồi tích cực Tuy vậy, đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong bạn bè, đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp tỉnh góp ý, bổ sung, phản biện để thân tơi tiếp tục hồn thành đề tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách Ngữ Văn 10, Tập 2, NXb Giáo Dục Việt Nam, 2015 2) Sách Ngữ Văn 12, Tập 1, NXb Giáo Dục Việt Nam, 2016 3) Tài liệu tập huấn Năng lực số Kĩ chuyển đổi Bộ Giáo Dục Đào Tạo 4) Thiết kế giảng Ngữ Văn 10,Tập 2, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Nxb Hà Nội,2009 5) Thiết kế giảng Ngữ Văn 12,Tập 1, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Nxb Hà Nội, 20 6) Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – Tập 2, NXB Hà Nội – 2007 7) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 8) Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11 Tập 1, NXB GD, H.2007 9) Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên nâng cao Ngữ văn Tập 2, NXB GD, H.2007 10) Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Tập 1, NXB GD, H.2013 11) Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học tập 2, NXB ĐHQG, H.1999 49 PHỤ LỤC 1) Một số địa phần mềm thường sử dụng Phần mềm Thống kê/biên tập học liệu sớ trình diễn Microsoft Power Point X Video Editor X Yenka X MolView X Hỗ trợ kiểm tra đánh giá Google Forms X Kahoot X SHoob X Google Meets Hỗ trợ dạy học trực tuyến Hỗ trợ quản lí lớp học và hỗ trợ học sinh X X Microsoft Teams X X X Google Classroom X X X Padlet X X X One Note X X 2) Chức của số phần mềm hỗ trợ dạy học Cũng nhiều nước giới, Việt Nam số công cụ hàng đầu giáo viên sử dụng nhiều giảng dạy kể đến: a) Google Apps Google khơng biết đến cơng cụ tìm kiếm đầy quyền giới ảo mà cộng đồng trực tuyến thán phục với công cụ Google Apps Từ người dùng cá nhân doanh nghiệp loại quy mô đặc biệt tổ chức giáo dục có uy tín giới sử dụng cơng cụ Bộ công cụ trở nên vô mạnh mẽ giáo viên khai thác triệt để 3: Google Docs, Google Drive Google Hangouts 50 Với Google Docs, giáo viên khởi tạo tài liệu, bảng tính, tài liệu thuyết trình Đồng thời sử dụng để chia sẻ với học sinh, sinh viên; đưa phản hồi, đánh giá tập học sinh sinh viên Google Docs có thao tác đơn giản, thân thiện thay đổi hoàn toàn cách thức học tập sinh viên giảng dạy giáo viên Còn Google Hangouts Google Drive cơng cụ giúp giáo viên trao đổi, cộng tác chia sẻ kiến thức giáo viên học sinh cách sinh động trực quan b) Twitter Twitter dịch vụ mạng xã hội miễn phí cho phép người sử dụng đọc, nhắn cập nhật mẩu tin nhỏ gọi tweet, dạng tiểu blog Những mẩu tweet giới hạn tối đa 140 ký tự lan truyền nhanh chóng phạm vi nhóm bạn người nhắn trưng rộng rãi cho người xem Tuy Twitter chưa sử dụng cách rộng rãi Việt Nam tiềm nó, giới lại cơng cụ giảng dạy nguồn khai thác thông tin hàng triệu giáo viên khác Các giáo viên sử dụng Twitter cách tương tác trực tiếp nhanh với học sinh Song hành với trào lưu phát triển điện thoại thông minh (smartphone), Twitter lại thể vai trị khơng thể thiếu đối giáo viên học sinh Ngoài việc “theo đuôi” (follow) Twitter cách thức đểgiúp giáo viên cập nhật thu nạp thêm kiến thức nhằm bổ sung cho giảng ngày phong phú c) Skype Mặc dù vòng năm trở lại đây, công cụ chat văn bản, chat âm (voice chat) chat video thi mọc nấm sau mưa rào Skype “tượng đài” việc liên lạc trực tuyến Đây cơng cụ điển hình giúp giáo viên học sinh liên lạc với cách nhanh nhất, tiết kiệm (phần lớn trường hợp miễn phí) Bên cạnh đó, Skype cịn cung cấp dịch vụ có tên gọi Skype in the Classroom Đây dịch vụ vô độc đáo không giúp giáo viên học sinh tương tác với mở rộng việc tương tác lớp học với Việc học tập mang tính rộng mở, cạnh tranh hấp dẫn nhiều với công cụ d) YouTube Giúp người học tìm thấy giảng môn học từ tự nhiên xã hội, cấp học khác v.v trang chia sẻ video Youtube Các giáo viên cịn sử dụng Youtube công cụ để xây 51 dựng giảng chuyên nghiệp với thiết bị thông thường điện thoại di động, máy tính bảng, camera e) Evernote Trong trình giảng dạy học tập, người thầy hay học sinh cần dùng đến công cụ ứng dụng giúp ghi chép nhanh để chớp lấy kiến thức cần thiết quan trọng Tuy nhiên, kiến thức, thông tin ngày lại nằm nhiều định dạng khác từ văn (text), âm (voice), hình ảnh (photo), video Chính lúc này, giáo viên học sinh cần nhớ đến ứng dụng Evernote Đây ứng dụng tiện ích giúp tiết kiệm thời gian việc ghi chép bố trí thơng tin cách khoa học điểm hay tính việc đồng liệu ghi chép giáo viên học sinh thiết bị tảng khác máy tính, máy tính bảng, điện thoại di động f) Dropbox Cũng giống Google Drive trên, Dropbox công cụ tương tự thiếu với người dùng Internet nói chung hay với giáo viên nói riêng Với Dropbox, liệu, tài liệu giáo viên lưu trữ, chia sẻ, đồng tảng điện toán đám mây Tiện ích thấy giáo viên tạo thư mục Dropbox máy tính lưu trữ tài liệu vào Ngay tài liệu lưu trữ “đám mây” Dropbox, giúp giáo viên sử dụng tài liệu lúc nơi đồng thời chia sẻ với học sinh thiết bị khác tương tự Evernote g) Edmodo Hiểu cách đơn giản Edmodo giúp giáo viên học sinh tham gia môi trường học tập trao đổi hoàn toàn Edmodo giúp giáo viên xây dựng “mạng xã hội” riêng cho lớp học, hoạt động trao đổi trực tiếp giáo viên học sinh đưa lên mơi trường Cộng đồng tham gia vào Edmodo đa dạng đơng đảo, có 20 triệu người thường xuyên sử dụng Edmodo h) Class Dojo Class Dojo dịch vụ giúp lớp học giáo viên khơng cịn lớp học nhàm chán Dịch vụ tận dụng tối đa trò chơi giáo dục, hình họa ngộ nghĩnh biến thành trợ thủ đắc lực cho giáo viên Một ưu điểm thực tế Class Dojo giúp giáo viên dành nhiều thời gian vào giảng dạy kiến thức thời gian vào việc quản lý lớp học điều tiết hành vi học sinh 52 Mặc dù việc triển khai dịch vụ Việt Nam cịn gặp khó khăn hạ tầng, thiết bị đầu cuối Nhưng có điều kiện trở thành công cụ tuyệt vời dành cho giáo viên nước ta i) WordPress Khơng phải nghi ngờ WordPress tảng giúp giáo viên học sinh xây dựng blog học tập tốt Một đầu giáo viên xuất ý tưởng xây dựng blog dạy học WordPress nên tên nhắc tới Một hình thức mà giáo viên hay sử dụng WordPress việc họ khởi tạo blog coi landing page Sau tận dụng kênh truyền thông mạng xã hội để "lôi kéo" học sinh tiếp thu kiến thức landing page k) Socrative Tốc độ phát triển dịch vụ tăng trưởng chóng mặt với khoảng 1.000 người dùng đăng ký ngày! Đây lại công cụ giúp giáo viên học sinh xây dựng kiểm tra, đánh giá hiệu suất học tập cách trực tuyến thiết bị Việc học kiểm tra Socrative kích thích học sinh ham học hỏi, phấn đấu cao rèn luyện thi cử Video sau hướng dẫn bạn chi tiết dịch vụ tiềm l Kahoot Là công cụ hỗ trợ dạy học miễn phí, dùng để thiết kế trắc nghiệm trực tuyến sử dụng Hệ thống lớp học tương tác Về chất Kahoot website ứng dụng trực tuyến, sử dụng thiết bị: laptop, smartphone, máy tính miễn thiết bị kết nối mạng m Microsoft PowerPoint Cung cấp phạm vi lựa chọn thiết kế rộng nhất, giúp chúng trở nên hoàn hảo cho trình bày đại tinh tế Chủ đề PowerPoint cho phép loạt chủ đề trình bày, cho phép bạn thoải mái lựa chọn thiết kế mẫu trình bày tốt cho dự án i Mindmap Là cơng cụ vẽ đồ tư Có thể coi trợ lý việc thảo luận, định lên kế hoạch, giúp bạn trình bày thơng tin cách đơn giản, trực quan cách xây dựng theo dạng thư mục, hình ảnh cho ý tưởng 3) Một số cơng cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến theo hoạt động a) Nhóm cơng cụ hỗ trợ thảo ḷn online: - https://framapad.org (làm việc hợp tác dạng gõ văn bản, ý kiến người hiển thị màu khác nhau) - https://jamboard.google.com/ (tương tự frampad) 53 - https://padlet.com/dashboard - https://docs.google.com/document/u/0/ b) Nhóm cơng cụ hỗ trợ thực hoạt động tạo sản phẩm - https://bubbl.us/ https://coggle.it/ - https://cmap.ihmc.us/ (vẽ sơ đồ tư duy) - https://piktochart.com/ (vẽ poster) - www.edrawsoft.com/mindmaster/ - https://framapad.org (làm việc hợp tác dạng gõ văn bản) - ý kiến người hiển thị màu khác nhau) c) Nhóm cơng cụ hỗ trợ nợp bài: - https://padlet.com/dashboard - (đăng tải nộp dạng tệp tin) - Google drive; Dropbox,… - Google classroom,… - Zalo - facebook d) Nhóm cơng cụ hỗ trợ tạo hoạt động khởi động - https://kahoot.it/ - https://quizizz.com/ (tạo test dạng trò chơi) - https://answergarden.ch/ (khảo sát lấy ý kiến nhanh người học thơng qua từ khố) - https://www.mentimeter.com/ (khảo sát lấy ý kiến nhanh người học) - https://forms.google.com 54 ... phẩm 16 CHƯƠNG II: MỘT SỐ SÁNG KIẾN VẬN DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT I SÁNG KIẾN VẬN DỤNG NĂNG LỰC SỐ TRONG DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN I.1 Vận dụng...SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN DẠY HỌC NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tháng năm 2022 DANH MỤC... đề chuẩn để phát huy lực tồn diện người học Với lí đề xuất sáng kiến “VẬN DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH? ?? II ĐỐI

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ năm: Các nhân tố để hình thành khung năng lực số cho học sinh cần - SKKN vận DỤNG NĂNG lực số vào dạy học văn CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH
h ứ năm: Các nhân tố để hình thành khung năng lực số cho học sinh cần (Trang 11)
Sử dụng máy chiếu/tivi cho học sinh xem các hình ảnh về tội ác của giặc đối với dân ta  - SKKN vận DỤNG NĂNG lực số vào dạy học văn CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH
d ụng máy chiếu/tivi cho học sinh xem các hình ảnh về tội ác của giặc đối với dân ta (Trang 26)
-Bảng, phấn, bút lông - SKKN vận DỤNG NĂNG lực số vào dạy học văn CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH
ng phấn, bút lông (Trang 31)
Phần hình thức Sơ đồ của HS chưa có sự thể hiện ý lớn,  nhỏ, chưa biết dùng  từ khóa, hình ảnh  - SKKN vận DỤNG NĂNG lực số vào dạy học văn CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH
h ần hình thức Sơ đồ của HS chưa có sự thể hiện ý lớn, nhỏ, chưa biết dùng từ khóa, hình ảnh (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w