1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 285,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ: THỰC HÀNH SƯ PHẠM Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực tập : Lê Hà Anh_ 665602002 (người dạy đại diện nhóm) Phạm Khánh Chi_ 665602010 (người dạy đại diện nhóm) Đào Hương Ly _ Hồng Thu Trang Cù Thị Phương Hoa ĐỀ BÀI Thiết kế kế hoạch dạy học tập đọc tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Thiết kế kế hoạch dạy học luyện từ câu tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Thiết kế kế hoạch dạy học vần theo hướng PTNLHS Thiết kế kế hoạch dạy Đạo đức theo hướng PTNLHS Các kế hoạch dạy học dự trường tiểu học Các thiết kế kế hoạch dạy học thực trường tiểu học KẾ HOẠCH XUỐNG TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Học phần: Thực hành sư phạm Địa điểm: Trường Tiểu học Nghĩa Tân Nhóm sinh viên Lê Hà Anh (nhóm trưởng) Phạm Khánh Chi Đào Hương Ly Hoàng Thu Trang Cù Thị Phương Hoa TUẦN Thứ (4/11/2021) Thứ (8/11/202 Thứ (11/11/2021) Thứ (15/11/2021) Thứ (18/11/2021) Thứ hai (22/11/2021) Thứ năm (25/11/2021) TUẦN Thứ hai (29/11/2021) Thứ năm (2/12/2021 ) Thứ hai ( 6/12/2021) Thứ năm ( 9/12/2021) sinh 5K” duyệt Thứ hai (13/12/2021) Thứ năm (16/12/2021) Thiết kế kế hoạch dạy học tập đọc tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Giáo án Tiếng việt TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS đạt u cầu sau: - Đọc trơi chảy tồn tập đọc, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, sau,… - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc giọng trầm buồn, xúc động phù hợp với nội dung - Hiểu nghĩa số từ khó: dằn vặt - Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân - Học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập; HS có tính trách nhiệm, trung thực với việc làm; vận dụng tích cực điều học => Góp phần phát triển lực: - NL đặc thù: NL ngôn ngữ - NL chung : NL giao tiếp hợp tác; NL giải vấn đề sáng tạo, NL tự chủ tự học II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Đồ dùng - Giáo viên : + Tranh minh họa tập đọc trang 55 SGK phóng to + - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK, ghi, ) bảng nhóm Phương pháp, kỹ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi- đáp, - Kỹ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh đạt yêu cầu sau: ● Đặt câu hỏi phù hợp theo quan hệ người hỏi ● Giữ phép lịch đặt câu hỏi với người khác (thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lịng người khác) ● Nêu quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp ● Vận dụng kiến thức, kĩ học việc giữ phép lịch đặt câu hỏi giao tiếp hàng ngày ● Bày tỏ quan tâm đến người xung quanh cách đặt câu hỏi lịch ● Tích cực tham gia hoạt động học tập  Góp phần phát triển lực: - Năng lực ngôn ngữ - NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL tự chủ tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh vẽ minh họa, phiếu tập, máy tính - HS: SGK, ghi, bút, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG phút Hoạt động GV Khởi động *Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến - Ổn định lớp - HS ổn định chỗ ngồi - Tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” + Luật chơi: HS chọn đáp án GV chiếu powerpoint trò chơi + Câu 1: Dế Mèn cất tiếng quát bọn Nhện: “Có phá hết vịng vây khơng?” - HS chơi trò chơi - Đáp án + Câu 1: B + Câu 2: A + Câu 3: C A Tỏ thái độ chê/ B Yêu cầu, mong muốn/ C Sự khẳng định + Câu 2: Em gái Hoa bê chén cơm vô ý làm đổ, mẹ Hoa trách : “Sao mà sơ ý con? A Tỏ thái độ chê/ B Yêu cầu, mong muốn/ C Tỏ thái độ khen + Câu 3: Lan đem kết học tập khoe với bố mẹ, bố Lan xoa đầu em nói: ”Sao mà gái bố giỏi vậy? A Tỏ thái độ chê/ B Phủ định/ C Tỏ thái độ khen - HS lắng nghe - GV nhận xét trò chơi, chốt kiến thức cũ 10 phút Bài * Mục tiêu: HS biết thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác 2.1 Giới thiệu - Dẫn dắt vào mới, giới thiệu mục tiêu: +Vì phải giữ phép lịch sự? Làm - HS ý lắng nghe - HS ghi tên vào - HS quan sát slide đọc để giữ phép lịch đặt câu hỏi? 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Nhận xét - Câu hỏi khổ thơ: “Mẹ ơi, * Câu tuổi gì?” - Chiếu slide đoạn thơ “Tuổi Ngựa”, - Lời gọi: “Mẹ ơi” mời HS đọc phần nhận xét số - HS khác nhận xét - HS đọc slide + Tìm câu hỏi khổ thơ + Tìm từ ngữ thể thái độ lễ phép người - GV mời HS khác nhận xét - GV chốt: “Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, dạ, thưa…” * Câu - Gọi HS đọc yêu cầu phần a, b (slide) - HS đặt câu Cả lớp ý nhận xét a) Với cô giáo thầy giáo - Gọi HS đặt câu Sau HS đặt câu GV ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS - Mời HS khác nhận xét em: - Biểu dương HS biết đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp + Thưa cơ, có …khơng ? + Thưa thầy, lúc nhàn rỗi, thầy thích….khơng ?… b) Với bạn em: - Bạn có thích…khơng? * Câu 3: - Bạn thích xem phim hay - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh thích nghe nhạc hơn? câu hỏi có nội dung ? + Lấy ví dụ câu mà không nên hỏi? + Cậu không tập viết hay mà chữ cậu xấu thế? + Để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác buồn chán - HS lấy ví dụ Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS trả lời + Thưa chú, hay c - GV chốt: Để giữ phép lịch cần tránh câ phiền lòng người khác, nhữn chạm lòng tự hay nỗi đau khác *Ghi nhớ - Hỏi: Để giữ phép lịch kh chuyện người khác cần ch gì? - GV chốt, chiếu slide, yêu c 12-15 phút Luyện tập *Mục tiêu: Nêu quan h cách hỏi t Bài - Chiếu slide đầu - Gọi HS tiếp nối đọc - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận lời giải đ - GV hỏi: Qua cách hỏi – đáp ta biết điều nhân vật? - GV nhận xét: Người ta đánh giá tính cách, lối sống Do vậy, nói em ln ln ý thức giữ phép lịch với đối tượng mà nói Làm tôn trọng người khác mà cịn tơn nê quan hệ thầy trị - Tên sĩ quan phát xít gọi bé - Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i thật ân cần trìu mến đủ thấy “thằng nhóc”, “mày” đủ thấy hách dịch, xấc xược thầy yêu học trò - Lu-i trả lời câu hỏi thầy lễ phép đủ cho - I-u-ra trả lời ngắn ngủi, trống thấy cậu đứa bé ngoan biết kính trọng thầy giáo không đủ thấy bé yêu nước b Giữa I-u-ra tên sĩ quan phát xít quan hệ thù địch tên sĩ quan phát xít xâm lược cướp nước bé yêu nước bị chúng bắt căm ghét khinh bỉ bọn xâm lược cướp nước - Qua cách hỏi – đáp ta biết tính cách, mối quan hệ nhân vật trọng thân bạn hỏi cụ già Các em Bài cần so sánh để thấy câu - Chiếu slide đầu - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tìm câu hỏi truyện - Gọi HS đọc câu hỏi : bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà bạn tự hỏi khơng? Vì sao? - u cầu HS suy nghĩ trả lời - Gọi HS phát biểu - GV hỏi: Trong đoạn trích có câu hỏi bạn tự hỏi nhau, câu hỏi + Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ không ạ? - HS đọc yêu cầu nội dung - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK - Các câu hỏi + Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? + Chắc cụ bị ốm? + Hay cụ đánh gì? phút - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Câu hỏi bạn hỏi cụ già câu hỏi phù hợp, thể thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp + Hỏi chưa? - GV nhận xét: Khi hỏi thưa, gửi lịch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm + Nếu chuyển câu hỏi mà khác bạn tự hỏiphiền lịng để hỏingười cụ già hỏi nào? Củng cố * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học việc giữ phép lịch đặt câu hỏi giao tiếp hàng ngày - GV đưa tình huống: Khi học về, Lan thấy bác Năm gặt lúa Lan hỏi bác câu làm cho bác vui quên hết mệt mỏi Em thử đoán xem Lan hỏi câu mà - Dặn HS ln có ý làm bác vui vậy? thức giữ phép lịch A Ôi, lúa nhà bác tốt bác? nói, hỏi người khác B Bác ơi, bác chưa nấu cơm cho bác ăn? C Sao bác chưa ạ? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV chốt đáp án - GV hỏi: Làm để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? - HS suy nghĩ trả lời - Đáp án: A - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe KẾ HOẠCH TỔ CHỨC 20/11 I Thời gian: 10 30 phút – 10 50 phút II Chuẩn bị: Powerpoint, câu đố III Tổ chức hoạt động: Đố vui ngày 20/11 (10 phút) - Trình chiếu trò chơi powerpoint, hướng dẫn HS cách chơi - HS giơ tay trả lời vào phần tin nhắn Câu đố Da trắng muốt Ruột trắng tinh Bạn với học sinh Thích cọ đầu vào bảng Đầu đuôi vuông vắn Thân chia nhiều đốt mau Tính tình chân thức đáng u Muốn biết dài ngắn điều có em? Câu thành ngữ: Một chữ thầy, nửa chữ thầy nói điều gì? A Lịng trung thành thầy B Lịng biết ơn thầy cô C Giúp đỡ thầy cô Con số tượng trưng cho ngày 20-11, theo phong trào dạy tốt, học tốt? A Con số B Con số 10 C Đáp án khác Tên đầy đủ A Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam B Ngày Nhà giáo Việt Nam C Ngày vinh danh Nhà giáo Việt Nam Chiếu video lớp (10 phút) - Giới thiệu video cho HS - Chiếu video cho lớp xem HS chia sẻ tâm tư, tình cảm gửi lời chúc đến GVCN (5 phút) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NOEL Phần mở đầu (5 phút): - Chào hỏi lớp: “Hôm học tiết gì?” “Các có biết, tới đây, ngày khơng nhỉ?” - Giới thiệu ngày lễ Noel, kể cho HS câu chuyện ‘Cô bé bán diêm’ nêu ý nghĩa ngày lễ - Dẫn dắt vào hoạt động buổi chia tay Phần trò chơi: Trò chơi âm nhạc (15 phút): - GV chiếu powerpoint - GV giới thiệu luật chơi: Có hộp quà đánh số thứ tự tương ứng với hát vui nhộn HS quyền chọn hộp q Sau đó, đoạn nhạc hát mở lớp cần đốn tên hát để nhận q - GV điều hành trò chơi: yêu cầu HS giữ trật tự, chọn số, lắng nghe hát giơ tay để trả lời - GV chốt đáp án, khen thưởng HS - GV tiếp tục hoạt động HS nghe đủ hát - GV chuyển sang hoạt động Phần chia sẻ cảm ơn - lời cảm ơn (5 phút): - HS chia sẻ cảm nghĩ buổi gặp mặt qua zoom cô giáo sinh ……… - Sinh viên chia sẻ khó khăn, thuận lợi thời gian qua có nhìn chung lớp - Đại diện nhóm gửi lời cảm ơn đến toàn thể lớp GVCN - Cả nhóm gửi lời chúc đến lớp GVCN - Nhóm xin phép chủ nhiệm lớp chụp ảnh qua zoom - Tất người bật camera, thành viên đếm, thành viên lại quản lý chụp ảnh - Kết thúc buổi chia tay KẾT LUẬN SƯ PHẠM Dưới đạo khoa, nhóm em phân cơng thực tập lớp 4K trường Tiểu học Nghĩa Tân Sau khoảng thời gian thực hành trường qua hình máy tính thời kì Covid, chúng em nhận lời khuyên, hướng dẫn kĩ thực hành bổ ích giáo viên hướng dẫn Nhóm em rút số học sau: - Cần ý ghi rõ kĩ phần mục tiêu học - Bài Học vần có quy trình rõ cần phải tn thủ, phân môn khác Luyện từ câu Đạo đức linh hoạt - Đối với tiết tập đọc + Giáo viên cần học sinh luyện đọc nhiều + Giải nghĩa từ, học sinh cho học sinh đọc thích, khơng thiết giáo viên phải tự đọc hết + Đối với lớp học sinh đọc tốt giáo viên bạn đọc tốt đọc mẫu trước thay giáo viên đọc mẫu + - Không cần yêu cầu HS đọc r, d hay ch, tr Trong trình học sinh trả lời câu hỏi, cần gọi học sinh yếu trước để học sinh có hội trả lời, sau gọi đến học sinh giỏi - Để học sinh chủ động trình học: Yêu cầu học sinh nhận xét bạn đọc trước sau giáo viên bám vào để chốt lại thay giáo viên chốt kết luận - Khi dạy, sau ý học, giáo viên cần chốt kiến thức luôn, tránh sau dạy hết chốt Khi học sinh tiếp nhận nhiều kiến thức nên học khơng hiệu - Trong dạy cần có điểm nhấn để khiến cho học trở nên rõ ràng Trên số kết luận sư phạm nhóm chúng em rút sau khoảng thời gian thực hành trường Tuy thời gian kiến tập có ngắn ngủi khoảng thời gian vơ có ích chúng em, tiếp xúc trực tiếp với học sinh, trò chuyện, tâm tổ chức hoạt động, trò chơi với em học sinh Qua đó, chúng em rèn luyện nhiều kĩ cho thân ...ĐỀ BÀI Thiết kế kế hoạch dạy học tập đọc tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Thiết kế kế hoạch dạy học luyện từ câu tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Thiết kế kế hoạch dạy học. .. theo hướng PTNLHS Thiết kế kế hoạch dạy Đạo đức theo hướng PTNLHS Các kế hoạch dạy học dự trường tiểu học Các thiết kế kế hoạch dạy học thực trường tiểu học KẾ HOẠCH XUỐNG TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ... ………………………………………………………………………………………… Thiết kế kế hoạch dạy học Luyện từ câu Tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh đạt yêu cầu sau: Nêu danh từ từ vật (người,

Ngày đăng: 29/12/2021, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Luật chơi: GV đưa ra những hình ảnh những trò chơi tập thể của trẻ con. HS quan sát và nối hình ảnh sao cho phù hợp - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
u ật chơi: GV đưa ra những hình ảnh những trò chơi tập thể của trẻ con. HS quan sát và nối hình ảnh sao cho phù hợp (Trang 11)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y- HỌC - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y- HỌC (Trang 23)
2.2. Hình thành kiến thức mới 2.2.1. Nhận xét2.2.1. Nhận xét - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
2.2. Hình thành kiến thức mới 2.2.1. Nhận xét2.2.1. Nhận xét (Trang 23)
2.2. Hình thành kiến thức mới 2.2.1. Nhận xét - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
2.2. Hình thành kiến thức mới 2.2.1. Nhận xét (Trang 47)
-GV chiếu slide và giới thiệu hình ảnh thác nước chảy từ trên cao đổ mạnh xuống tạo thành thác và lá cờ tung bay - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
chi ếu slide và giới thiệu hình ảnh thác nước chảy từ trên cao đổ mạnh xuống tạo thành thác và lá cờ tung bay (Trang 50)
+ Tại sao trong cụm từ “lau bảng” con lại gạch chân dưới từ lau? - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
i sao trong cụm từ “lau bảng” con lại gạch chân dưới từ lau? (Trang 51)
-GV đưa hình ảnh cái dùi: Từ “dùi” thứ nhất là - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
a hình ảnh cái dùi: Từ “dùi” thứ nhất là (Trang 52)
quan sát và nối hình ảnh sao cho phù hợp. Học sinh nào nối đúng sẽ được 1 ngôi sao chăm chỉ.” - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
quan sát và nối hình ảnh sao cho phù hợp. Học sinh nào nối đúng sẽ được 1 ngôi sao chăm chỉ.” (Trang 69)
2.2. Hình thành kiến thức mới 2.2.1. Nhận xét - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
2.2. Hình thành kiến thức mới 2.2.1. Nhận xét (Trang 81)
Thích cọ đầu vào bảng. - BÀI điều KIỆN CHUYÊN đề THỰC HÀNH sư PHẠM 3 thiết kế một kế hoạch dạy học luyện từ và câu ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
h ích cọ đầu vào bảng (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w