Đổi mới phương thức đánh giá kết quả học tập các môn học nghiệp vụ sư phạm theo hướng phát triển năng lực cho sinh viên trong các trường đại học sư phạm kỹ thuật
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÃ SỐ : B2016 SPK.01 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hồ Chí Minh - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Mã số đề tài: B2016 SPK.01 Chủ nhiệm đề tài:PGS TS Dương Thị Kim Oanh Tp HCM, tháng 04 năm 2018 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Trường ĐH SPKT Tp HCM Giáo dục học NCS Đỗ Thị Mỹ Trang Trường ĐH SPKT Tp HCM Giáo dục học NCS Đặng Thị Diệu Hiền Trường ĐH SPKT Tp HCM Giáo dục học Ths Nguyễn Thị Phương Hoa Trường ĐH SPKT Tp HCM Giáo dục học KS Nguyễn Đăng Nam Phòng QLKH - QHQT Trường ĐH SPKT Tp HCM NCS Trần Mai Duyên TS Nguyễn Trường Giang TS Đỗ Thế Hưng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Giáo dục học Trường ĐH SPKT Nam Định Tâm lý - Giáo dục Trường ĐH SPKT Hưng Yên Giáo dục học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 15 Tính cấp thiết đề tài 15 Mục tiêu nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu 16 Khách thể đối tượng nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 17 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc đề tài 20 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 20 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 20 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 28 1.3 NĂNG LỰC VÀ CẤU TRÚC NĂNG LỰC 29 1.3.1 Năng lực 29 1.3.2 Cấu trúc lực 31 1.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 33 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 37 1.6.1 Nhóm phương pháp đánh giá lực nhận thức 38 1.6.2 Nhóm phương pháp đánh giá lực chung/cốt lõi 47 1.6.3 Nhóm phương pháp tự đánh giá phản hồi 48 1.6.2 Nhóm phương pháp đánh giá thực (Authentic Assessment) 49 1.6 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 51 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT 54 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT 54 2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 61 2.2.1 Giai đoạn thiết kế bảng hỏi khảo sát thăm dò 61 2.2.2 Giai đoạn khảo sát thức 63 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 64 2.3.1 Nhận thức giảng viên mục đích đánh giá kết học tập mơn học NVSP đánh giá trình đánh giá kết thúc 64 2.3.2 Số lần giảng viên thực đánh giá q trình mơn học NVSP trường ĐH SPKT 66 2.3.3 Tiêu chí thiết kế câu hỏi đánh giá kết học tập môn học NVSP trường ĐH SPKT 70 2.3.4 Nội dung câu hỏi đánh giá kết học tập môn học NVSP trường ĐH SPKT 72 2.3.5 Các phương pháp đánh giá kết học tập môn học NVSP trường ĐH SPKT 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT 95 3.1 KHÁI QUÁT YÊU CẦU VỀ VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐH SPKT 95 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁT ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NVSP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐH SPKT 97 3.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 117 3.3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 117 3.3.3 Nội dung phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 117 3.3.4 Kết thực nghiệm 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 153 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI VÀ HỢP ĐỒNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 154 SẢN PHẨM ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 155 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ 35 Bảng 1.2 So sánh thang đo nhận thức Bloom B cộng (1956) thang đo nhận thức Anderson L Krathwohl D (2001) 38 Bảng 1.3 Mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng 48 Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 63 Bảng 2.2 Nhận thức giảng viên mục đích đánh giá kết học tập mơn học NVSP đánh giá trình đánh giá kết thúc 64 Bảng 2.3 Số lần thực đánh giá q trình mơn học NVSP /01 học kỳ trường ĐH SPKT 67 Bảng 2.4 Tiêu chí thiết kế câu hỏi đánh giá kết học tập môn học NVSP trường ĐH SPKT 71 Bảng 2.5 Nội dung câu hỏi đánh giá kết học tập môn học NVSP trường ĐH SPKT 73 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp nội dung kiến thức/kỹ mức độ đánh giá kết học tập môn Kỹ dạy học trường ĐH SPKT Nam Định 75 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp nội dung kiến thức/kỹ mức độ đánh giá kết học tập môn Kỹ dạy học trường ĐH SPKT Nam Định 79 Bảng 2.8 Các phương pháp đánh giá kết học tập môn học NVSP trường ĐH SPKT 88 Bảng 3.1 Các mức độ lực giải vấn đề theo đánh giá sinh viên ngành SPKT Công nghệ thực phẩm 120 Bảng 3.2 Các mức độ lực làm việc nhóm lực thuyết trình theo đánh giá sinh viên ngành SPKT Công nghệ thực phẩm 122 Bảng 3.3 Kết tự đánh giá sinh viên đánh giá giảng viên lực giải vấn đề sinh viên ngành SPKT Công nghệ thực phẩm 130 Bảng 3.4 Kết tự đánh giá sinh viên đánh giá giảng viên lực làm việc nhóm sinh viên ngành SPKT Cơng nghệ thực phẩm 131 Bảng 3.5 Kết tự đánh giá sinh viên đánh giá giảng viên lực thuyết trình sinh viên ngành SPKT Công nghệ thực phẩm 132 Bảng 3.6 Các mức độ lực giải vấn đề theo đánh giá sinh viên ngành SPKT Công nghệ May 134 Bảng 3.7 Các mức độ lực làm việc nhóm lực thuyết trình theo đánh giá sinh viên ngành SPKT Công nghệ May 135 Bảng 3.8 Kết tự đánh giá sinh viên đánh giá giảng viên lực giải vấn đề sinh viên ngành SPKT Công nghệ May 142 Bảng 3.9 Kết tự đánh giá sinh viên đánh giá giảng viên lực làm việc nhóm sinh viên ngành SPKT Công nghệ May 143 Bảng 3.10 Kết tự đánh giá sinh viên đánh giá giảng viên lực thuyết trình sinh viên ngành SPKT Công nghệ May 144 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1 Các mức độ nhận thức câu hỏi/tình đánh giá kết học tập môn học NVSP đánh giá cuối kỳ trường ĐH SPKT HCM82 Hình 2.1 Câu hỏi đánh giá kết học tập môn học NVSP đánh giá cuối kỳ năm học 2012 - 2013 trường ĐH SPKT Hồ Chí Minh 84 Hình 2.2 Câu hỏi đánh giá kết học tập môn học NVSP đánh giá cuối kỳ, học kỳ 1, năm học 2016 - 2017 trường ĐH SPKT Hồ Chí Minh 85 Biểu đồ 2.2 Phương pháp đánh giá kết học tập môn học NVSP đánh giá cuối kỳ trường ĐH SPKT HCM 90 Sơ đồ 3.1 Quy trình phát triển công cụ đánh giá kết học tập môn học NVSP theo hướng phát triển lực cho sinh viên 105 Hình 3.1 Kết giải tình học tập nhóm 1, nhóm nhóm học “Quy luật ngưỡng cảm giác” 125 Hình 3.2 Kết giải tình học tập nhóm 2, nhóm nhóm học “Quy luật ngưỡng cảm giác” 126 Hình 3.3 Hoạt động thảo luận nhóm 1, nhóm nhóm học “Quy luật ngưỡng cảm giác” 127 Hình 3.4 Hoạt động thảo luận nhóm 2, nhóm nhóm học “Quy luật ngưỡng cảm giác” 127 Hình 3.5 Thuyết trình kết học tập nhóm 1, nhóm nhóm học “Quy luật ngưỡng cảm giác” 128 Hình 3.6 Thuyết trình kết học tập nhóm 2, nhóm nhóm học “Quy luật ngưỡng cảm giác” 128 Hình 3.7 Kết thực dự án học tập nhóm học “Các phương pháp giáo dục” 138 Hình 3.8 Kết thực dự án học tập học “Các phương pháp giáo dục” nhóm 1, 139 Hình 3.9 Thuyết trình kết học tập nhóm 1, 2, học “Các phương pháp giáo dục” 140 Hình 3.10 Thuyết trình kết học tập nhóm học “Các phương pháp giáo dục” 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài học KHÍ CHẤT Sau học xong học “Khí chất”, sinh viên ngành SPKT có khả năng: - Giải thích đặc điểm kiểu khí chất: kiểu linh hoạt; kiểu trầm; kiểu nóng kiểu ưu tư - Vận dụng đặc điểm kiểu khí chất để nhận diện hình thành cách thức ứng xử phù hợp với cá nhân có kiểu khí chất tương ứng hoạt động dạy học/giáo dục sống Các lực đánh giá học học “Khí chất” gồm: lực giải vấn đề; lực làm việc nhóm; lực thuyết trình Trong học “Khí chất”, giảng viên tích hợp phương pháp dạy học thuyết trình, phương pháp đàm thoại dạy học theo tình với kỹ thuật đánh giá lực: báo cáo thực công việc, nhận diện vấn đề rubrics để thu thập thông tin mức độ lực giải vấn đề, lực làm việc nhóm lực thuyết trình sinh viên Giảng viên chia lớp học thành nhóm, nhóm từ - sinh viên giải tình học tập sau: Bốn người bạn Hùng, Dũng, Việt Nam rủ xem biểu diễn ca nhạc Buổi biểu diễn đến tiết mục thứ người bạn đến rạp hát Trong tình này, người bạn có cách ứng xử khác nhau: - Hùng: Cãi với người soát vé cam đoan đồng hồ nhà hát chạy nhanh Đồng thời, Hùng gạt người soát vé chạy xổ vào chỗ ngồi khu vực trước sân khấu - Dũng: Bước vào rạp hát, Dũng nhận khu vực trước sân khấu khơng cịn chỗ tầng gác phía cịn nhiều chỗ bỏ trống Vì vậy, Dũng chạy theo bậc thang để lên ngồi tầng gác - Việt: Khi thấy phịng khơng cịn chỗ ngồi, Việt nghĩ rằng: “Cảnh đầu không hay, xuống căng tin chờ đến hết giải lao vào xem tiếp” 65 - Nam: Khi thấy phịng khơng cịn chỗ ngồi, Nam tự nhủ: “Mình khơng gặp may Rất lần có chỗ ngồi đến rạp hát Mình thật đen đủi” Ngay sau đó, Nam bỏ Hãy xác định loại khí chất nhân vật tình nêu cách thức ứng xử giảng viên sinh viên có kiểu khí chất tương ứng với nhân vật! Yêu cầu thời gian tiêu chí đánh giá kết học tập: - Thời gian làm việc nhóm: 15 phút - Thời gian báo cáo kết quả: phút/nhóm - Tiêu chí đánh giá kết quả: o Xác định kiểu khí chất nhân vật o Nêu cách thức ứng xử phù hợp giảng viên sinh viên có kiểu khí chất tương ứng Thứ 1: Đánh giá lực giải vấn đề Đối với tình đánh giá học “Khí chất”, nhóm học tập xác định kiểu khí chất nhân vật đưa cách ứng xử với kiểu khí chất Ngồi kết chung nhóm, nhóm nhóm cịn giải thích đầy đủ rõ ràng biểu khí chất sinh viên Nam Từ biểu này, nhóm đưa cách thức ứng xử cụ thể, phù hợp với cá nhân có kiểu khí chất ưu tư Với kết đạt được, lực giải vấn đề nhóm đạt mức “vượt mong đợi” Hình 9.7 Kết giải tình học tập nhóm học “Khí chất” 66 Các nhóm 1, 2, nêu kiểu khí chất nhân vật song khơng giải thích ưu điểm hạn chế kiểu khí chất Tuy nhiên, nhóm phân tích giải thích lôgic cách thức ứng xử phù hợp giảng viên với nhân vật tình Ở đây, sinh viên nhóm trải nghiệm tình liên quan tới đặc điểm khí chất nhân vật tự kiến tạo nên cách thức ứng xử cho người giảng viên Sinh viên chuyển tải kiến thức lý thuyết khí chất người vào nhận diện kiểu chí chất tình đưa gợi ý ứng xử với cá nhân có kiểu khí chất tương ứng Năng lực giải vấn đề nhóm 1, 2, đạt mức “đáp ứng mong đợi” Hình 9.8 Kết giải tình học tập nhóm 1, 2, học “Khí chất” Thứ 2: Đánh giá lực làm việc nhóm Quan sát hoạt động nhóm cho thấy, sinh viên nhóm tích cực tham gia giải tình học tập Sinh viên trao đổi kiểu khí chất nhân vật cách thức ứng xử giảng viên với nhân vật có kiểu khí chất tương ứng Phân tích biểu hành động hoạt động nhóm lớp học qua đoạn clip ghi lại, nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi” lực làm việc nhóm Hình 9.9 Hoạt động thảo luận nhóm học “Khí chất” Ngồi biểu nêu, thành viên nhóm ln giao tiếp thân thiện hoà đồng với Ý kiến thành viên nhóm thành viên 67 khác ghi nhận Nhóm đáp ứng tiêu chí mức độ “vượt mong đợi” lực làm việc nhóm Thứ 3: Đánh giá lực thuyết trình Nhóm 2, trình bày kết giải tình với bố cục phần rõ ràng Ngơn ngữ trình bày truyền cảm, có nhấn mạnh vào đặc điểm đặc trưng kiểu khí chất biện pháp cần lưu ý ứng xử với cá nhân có kiểu khí chất tương ứng Phong thái trình bày tự nhiên, lôi cuối, thường xuyên giao tiếp mắt với người nghe Năng lực thuyết trình nhóm 2, đạt mức “vượt mong đợi” Đây lực quan trọng để sinh viên ngành SPKT phát triển lực dạy học học giáo dục Hình 9.10 Thuyết trình kết học tập nhóm 2, học “Khí chất” Bài trình bày kết giải nhóm 1, có bố cục phần rõ ràng Ngơn ngữ trình bày rõ ràng chưa truyền cảm, đơi chỗ diễn đạt chưa lơgic liền mạch, có nhấn mạnh biện pháp cần lưu ý ứng xử với cá nhân có kiểu khí chất tương ứng Phong thái trình bày đơi chỗ chưa tự nhiên, có giao tiếp mắt với người nghe Năng lực thuyết trình nhóm 1, đạt mức “đáp ứng mong đợi” Hình 9.11 Thuyết trình kết học tập nhóm học “Khí chất” Như vậy, kết giải tình học tập học “Khí chất” cho thấy, lực sinh viên đạt mức “đáp ứng mong đợi” “vượt mong đợi” Trong tình học tập này, số sinh viên đạt mức “vượt mong đợi” lực tăng cao 68 PHỤ LỤC 10 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Môn học Giáo dục học đại cương) Kết thực nghiệm biện pháp đổi phương thức đánh giá kết học tập môn Giáo dục học đại cương theo hướng phát triển lực cho sinh viên qua học: Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách Các phương pháp giáo dục Giáo viên dạy nghề Nội dung phân tích kết tác động biện pháp đổi phương thức đánh giá kết học tập môn học Giáo dục học đại cương tới lực sinh viên qua học “Các phương pháp giáo dục” trình bày phần Kết thực nghiệm sư phạm (từ trang 140 - 145) Phần phụ lục trình bày kết thực nghiệm sư phạm qua học “Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách” “Giáo viên dạy nghề” 69 Bài học CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Sau học xong học “Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách”, sinh viên có khả năng: Vận dụng kiến thức vai trò yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách vào giải thích/phân tích/đánh giá vai trị yếu tố tình giáo dục Các lực đánh giá lực giải vấn đề, lực thuyết trình lực làm việc nhóm Để giúp sinh viên vận dụng kiến thức vai trò yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách vào giải thích/phân tích/đánh giá tình giáo dục, giảng viên tích hợp phương pháp dạy học theo tình huống, phương pháp thảo luận nhóm với kỹ thuật đánh giá: Báo cáo kết thực công việc Rrubrics Tình học tập:Vận dụng kiến thức vai trị yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân để giải tình sau: Tình 1: Trong Nửa đêm (tập Nhật ký tù), Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Lành phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Đoạn thơ thể vai trò yếu tố hình thành phát triển nhân cách cá nhân? Vì sao? Tình 2: Mạnh Tử (372 - 289 TCN) - nhà giáo dục tiếng thời kỳ Trung Hoa Cổ đại khẳng định: “Nơi làm thay đổi tính nết, việc ăn uống làm thay đổi thể Nơi quan trọng thay” Quan điểm Mạnh Tử đề cập tới ảnh hưởng yếu tố tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân? Vì sao? Tình 3: Tại trường học Tiểu học Ngơi Sao, học sinh H bi quan đôi chân ngắn mức bình thường, tới mức cậu không tham gia vào hoạt động khác bạn bè Thầy giáo chủ nhiệm T tổ chức trò chơi thể thao cho tất học sinh lớp khuyến khích H tham gia Cuộc thi làm thay đổi hẳn đời H Khi tham gia trò chơi này, 70 H giành giải với trò chơi nhảy bao leo cầu thang Thầy giáo T câu chuyện vận dụng sở khoa học ảnh hưởng yếu tố để tác động tới phát triển nhân cách học sinh H? Vì sao? Tình 4: Hãy đọc đoạn văn trích bài viết “”Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký kể chuyện học đại học” tác giả Bạch Tiên cho biết: Tấm gương vượt khó cho người may mắn, cho lớp trẻ noi theo Thầy Nguyễn Ngọc Ký đề cập tới vai trị yếu tố tới hình thành phát triển nhân cách? Vì sao? “Nguyễn Ngọc Ký sinh ngày 28/6/1947 Hải Thanh, Hải Hậu, Nam Định Ông bị liệt đôi tay từ năm bốn tuổi Bảy tuổi, ông tâm đến trường dùng chân để viết Ông hai lần Chủ tịch Hồ Chí Minh thưởng huy hiệu thành tích vượt khó học giỏi Năm 1970, Nguyễn Ngọc Ký tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội, khoa Ngữ Văn, sau dạy trở thành Nhà giáo Ưu tú năm 1992 Ông nhà văn Việt Nam viết chân Nguyễn Ngọc Ký tuổi trẻ nước biết đến suốt 50 năm qua gương sáng qua học sách giáo khoa như: Em Ký học (sách tập đọc lớp từ 19641983), Anh Ký học (sách Kể chuyện lớp từ 1983-2000), Bàn chân kỳ diệu (sách Tiếng Việt lớp từ 2000 đến nay)” Nguồn: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nha-giao-nguyen-ngoc-ky-kechuyen-hoc-dai-hoc-2883269.html (ngày 23 tháng năm 2013) Giảng viên chia 22 sinh viên ngành SPKT Cơng nghệ May thành 04 nhóm, nhóm thực nhiệm vụ học tập theo thứ tự từ tình số đến số 4: - Thời gian hoạt động nhóm: 15 phút - Thời gian báo cáo kết quả: phút/01 nhóm - Tiêu chí đánh giá kết quả: o Xác định yếu tố ảnh hưởng với hình thành phát triển nhân cách tình o Giải thích ảnh yếu tố Căn vào kết thực công việc, kết quan sát vấn, mức độ lực sinh viên đánh giá phiếu Rubrics 71 Thứ 1: Đánh giá lực giải vấn đề Kết giải tình học tập cho thấy, nhóm xác định yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách tình huống; giải thích ảnh hưởng yếu tố Trong nhóm, phần giải thích nhóm nhóm ảnh hưởng yếu tố không mà cịn đầy đủ lơgic Khi giải tình liên quan tới thầy giáo T học sinh H, nhóm H cịn đưa thêm minh chứng ví dụ thực tiễn để nhấn mạnh vai trò ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội nhỏ (gia đình, nhà trường nhóm bạn) yếu tố giáo dục phát triển nhân cách cá nhân Nhóm đưa điểm giáo viên cần lưu ý để phát huy tốt vai trò yếu tố hoạt động giáo dục dạy học, học sinh thiệt thòi phát triển thể chất Khi giải tình học tập gương Thầy Nguyễn Ngọc Ký, nhóm nhấn mạnh vai trị định trực tiếp yếu tố hoạt động cá nhân hình thành phát triển nhân cách Yếu tố giúp cá nhân vượt lên số phận để thành cơng sống Hình 10.1 Kết giải tình học tập nhóm 1, 2, học “Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách” Với kết đạt được, lực giải vấn đề nhóm (6 sinh viên) (5 sinh viên) đạt mức “vượt mong đợi”, nhóm (5 sinh viên) nhóm (6 sinh viên) đạt mức “đáp ứng mong đợi” Thứ 2: Đánh giá lực thảo luận nhóm Các tình học tập học gắn kết với tượng quen thuộc sống nên sinh viên hứng thú thực nhiệm vụ theo yêu cầu nhóm học tập Quan sát hoạt động thảo luận nhóm cho thấy, thành viên nhóm có trao đổi, lắng nghe ý kiến bầu khơng khí làm việc vui vẻ Cùng với việc trao đổi 72 nội dung, thành viên nhóm cịn trao đổi cách thức biểu đạt kết nhóm ấn tượng trực quan Một thành viên nhóm chia sẻ, nhóm em thích giải tình tình giúp thành viên nhóm hiểu sâu kiến thức lý thuyết học gắn kiến thức với tình giáo dục cụ thể Với nhóm 4, thành viên nhóm hào hứng trao đổi hiểu biết Thầy Nguyễn Ngọc Ký để từ xác định yếu tố ảnh hưởng giải thích khoa học yếu tố Các thành viên nhóm tích cực trao đổi, chia sẻ ý kiến yếu tố tác động tới hình thành phát triển nhân theo quan điểm Mạnh Tử ý kiến nhóm tập trung thống vào vấn đề cần giải Với tình học số 1, thành viên nhóm khơng trao đổi ý kiến nhiều Sinh viên trao đổi với yếu tố ảnh hưởng cách trình bày nội dung Điều nội dung u tình học tập số rõ ràng dễ hiểu Các thông tin thu thập từ hoạt động thảo luận nhóm cho thấy, nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi”, nhóm 2, đạt mức “vượt mong đợi” lực làm việc nhóm Thứ 3: Đánh giá lực thuyết trình Quan sát thuyết trình sinh viên lớp nghiên cứu đoạn clips ghi lại thuyết trình nhóm học tập cho thấy, nhóm thực thuyết trình có cấu trúc phần rõ ràng, ngơn ngữ trình bày rõ xác văn phạm Tuy nhiên, giao tiếp mắt với người nghe hạn chế, tính bao qt thuyết trình chưa cao Nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi” lực thuyết trình Hình 10.2 Thuyết trình kết học tập nhóm học “Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách” 73 Năng lực thuyết trình nhóm 2, đạt mức “vượt q mong đợi” có kết nối chặt chẽ phần cấu trúc trình bày Sinh viên thuyết trình tự tin, biểu cảm tự nhiên giao tiếp mắt thường xuyên với người nghe Ngơn ngữ thuyết trình rõ, truyền cảm đảm bảo tính khoa học Hình 10.3 Thuyết trình kết học tập nhóm 2, học “Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách” Như vậy, sau kết thúc học “Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách”, sinh viên ngành SPKT Công nghệ May vận dụng kiến thức học để nhận diện yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nhân cách phân tích/đánh giá/giải thích vai trị yếu tố tình giáo dục Có 50% sinh viên đạt mức “vượt mong đợi” 50% sinh viên đạt mức “đáp ứng mong đợi” lực giải vấn đề Tỉ lệ sinh viên đạt mức “vượt mong đợi” lực thuyết trình làm việc nhóm cao so tỉ lệ sinh viên đạt mức “đáp ứng mong đọi” hai lực 74 Bài học GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Sau học xong học “Giáo viên dạy nghề”, sinh viên có khả năng: phân tích phẩm chất lực người giáo viên dạy nghề Các lực đánh giá lực giải vấn đề, lực làm việc nhóm lực thuyết trình Trong học “Giáo viên dạy nghề”, giảng viên tích hợp phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp thảo luận nhóm với kỹ thuật đánh giá: dự án học tập, báo cáo kết thực hiên công việc rubrics Tình đánh dự án học tập: Xây dựng hình ảnh người giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp Lưu ý: - Hình ảnh người giáo viên dạy nghề biểu đạt bẳng nhiều hình thức: diễn kịch, ngâm thơ, vẽ tranh, kể chuyện… - Thời gian thực hiện: 30 phút - Thời gian báo cáo kết quả: 10 phút/nhóm - Tiêu chí đánh giá sản phẩm: Hình ảnh người giáo viên có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu Giảng viên chia lớp SPKT Cơng nghệ may thành 03 nhóm Kết lực nhóm phân tích sau: Thứ 1: Đánh giá lực giải vấn đề Với yêu cầu dự án học tập, nhóm sinh viên thực xây dựng hình ảnh người giáo viên tương lai sở giáo dục nghề nghiệp Mặc dù nhóm lựa chọn cách thức biểu đạt hình ảnh người giáo viên theo cách khác nhau, song kết hình ảnh người giáo viên tương lai mà nhóm xây dựng có phẩm chất lực cần thiết Nói cách khác, nhóm xác định vấn đề giải vấn đề đạt kết Nghiên cứu sâu kết làm việc nhóm cho thấy, nhóm (6 sinh viên) xây dựng kịch mô tả cần thiết lực giáo dục lực cảm hoá học sinh người giáo viên thực hoạt động giáo dục nhà trường Tình tiết câu 75 chuyện hợp lý, cách xử lý tình người giáo viên phù hợp Với kết này, nhóm số đạt mức “vượt mong đợi” lực giải vấn đề Kết hình ảnh người giáo viên tương lai nhóm biểu đạt câu chuyện theo hình thức chia sẻ Trong câu chuyện sinh viên kể lại, người giáo viên có phẩm chất lực cần thiết Nói cách khác, nhóm xác định cần thiết phẩm chất lực người giáo viên tương lai Theo nhóm 3, người giáo viên tương lai cần có lực chuyên môn, lực giáo dục, lực giao tiếp sư phạm, có phẩm chất yêu thương người học Nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi” lực giải vấn đề Hình 10.4 Kết thực dạy án học tập nhóm học “Giáo viên dạy nghề” Thứ 2: Đánh giá lực làm việc nhóm Quan sát hoạt động thảo luận nhóm cho thấy, thành viên nhóm tích cực chia sẻ ý kiến hình ảnh người giáo viên tương lai Tuy nhiên, thành viên nhóm gặp khó khăn tìm đồng thuận hình thức biểu đạt hình ảnh người giáo viên Năng lực làm việc nhóm nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi” Các thành viên nhóm phối hợp hài hồ thực nhiệm vụ biểu đạt hình ảnh người giáo viên tương lai thông qua vởi kịch Từng vai diễn (giáo viên học sinh) thực thành cơng nhiệm vụ nhóm Năng lực làm việc nhóm nhóm đạt mức “vượt mong đợi” 76 Thứ 3: Đánh giá lực thuyết trình Kết dựa án học tập lớp nhóm trình bày theo cách khác Trong thuyết trình, nhóm sử dụng ngơn ngữ nói để trình bày hình ảnh người giáo viên Phần thuyết trình rõ ràng, lơgic Nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi” lực thuyết trình Nhóm khơng sử dụng ngơn ngữ nói mà sử dụng sơ đồ tư đề minh hoạ phẩm chất lực cần thiết người giáo viên Phần thuyết trình nhóm khắc hoạ nên hình ảnh người giáo viên với phẩm chất lực cần có để thực hoạt động dạy học giáo dục có hiệu Vởi kịch biểu đạt hình ảnh người giáo viên có lực giáo dục lực cảm hoá học sinh nhóm gây ấn tượng mạnh với người xem Kịch rõ ràng lôgic, biểu đạt nhân vật kịch phù hợp Với kết phân tích, nhóm nhóm đạt mức “vượt mong đợi” lực thuyết trình Hình 10.5 Trình diễn kịch hình ảnh người giáo viên tương lai nhóm học “Giáo viên dạy nghề” Như vậy, quan sát phân tích kết học tập nhóm sinh viên sau kết thúc học “Giáo viên dạy nghề” cho thấy, sinh viên nhóm đạt mức “vượt mong đợt” lực: giải vấn đề, thuyết trình làm việc nhóm Nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi” lực nhóm Đối với lực thuyết trình, nhóm đạt mức “vượt q mong đợi” cịn nhóm đạt mức “đáp ứng mong đợi” 77 PHỤ LỤC 11 BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ Phương pháp dạy học đánh giá theo hướng phát triển lực người học giáo dục đại học 78 ... ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT 95 3.1... ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 64 2.3.1 Nhận thức giảng viên mục đích đánh giá kết học tập mơn học NVSP đánh giá q trình đánh. .. NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐH SPKT 95 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁT ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC NVSP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC