Nội dung chính của đồ án: Xây dựng bài giảng môn Thực tập Kỹ thuật Hàn phục vụ CTĐT 150 tín chỉ cho các ngành học thuộc khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ C
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2016
S KL 0 0 4 7 6 0
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
GVHD: ThS VÕ ÐÔNG LAO ThS NGUYỄN NHỰT PHI LONG SVTH: HUỲNH VŨ MSSV: 12104295 NGUYỄN HOÀNG TIÊN MSSV: 12104023
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN THỰC TẬP KỸ THUẬT HÀN PHỤC VỤ CTĐT 150 TÍN CHỈ CHO CÁC NGÀNH HỌC THUỘC KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Trang 4Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
-o0o -
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Bộ môn Kỹ thuật Công nghiệp
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: VÕ ĐÔNG LAO; NGUYỄN NHỰT PHI LONG
Họ tên sinh viên: Huỳnh Vũ MSSV: 12104295
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:
[1] Trần Văn Niên – Trần Thế San, Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật khai triển Gò Hàn,
NXB KHKT, 2010
[2] Đặng Trung Dũng, Công nghệ hàn MIG-MAG, 2011
[3] Nguyễn Văn Thành, Giáo trình Công nghệ hàn MIG-MAG, NXB LĐ-XN, 2006 [4] Khoa Hàn – Trường LILAMA, Giáo trình Hàn (Dùng cho trình độ trung cấp nghề và
cao đẳng nghề), Nhà xuất bản lao động – Hà Nội, 2009
[5] https://sites.google.com/site/vinhmecen/tin-tuc/han-mig-han-mag
[6] ASM Metals HandBook Volume 08 - Mechanical Testing and Evaluation, 1993 [7] AWS B4.0:2007, Standard Methods for Mechanical Testing of Welds, 7th Edition,
2007
[8] TS Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình phương pháp giảng dạy, 2006
3 Nội dung chính của đồ án:
Xây dựng bài giảng môn Thực tập Kỹ thuật Hàn phục vụ CTĐT 150 tín chỉ cho các ngành học thuộc khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
4 Sản phẩm của đề tài:
Thuyết minh đồ án
Trang 55 Ngày giao đồ án: 12/09/2016
6 Ngày nộp đồ án: 08/02/2017
TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Được phép bảo vệ ………
Trang 6
Tên đề tài: Xây dựng bài giảng môn Thực tập Kỹ thuật Hàn phục vụ CTĐT 150 tín chỉ cho các ngành học thuộc khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Tp Hồ Chí Minh
GVHD: Nguyễn Nhựt Phi Long; Võ Đông Lao
Họ tên sinh viên: Huỳnh Vũ
Địa chỉ sinh viên: Thôn Thạch Tân, Xã Tam Thăng, Tp Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam
Số điện thoại liên lạc: 0937 154 200
Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN):
Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do
chính tôi nghiên cứu và thực hiện Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào
đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm”
Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017
Ký tên
Huỳnh Vũ
Nguyễn Hoàng Tiên
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Trước tiên chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý giá trong suốt 4 năm học qua
Đặc biệt để hoàn thành đồ án này, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Võ
Đông Lao và Thầy Nguyễn Nhựt Phi Long, những người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
tôi trong quá trình làm Đồ án Tốt nghiệp
Đồng thời, chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy Phan
Long đã hỗ trợ, cung cấp thông tin giúp chúng tôi hoàn thành đề tài một cách thuận lợi nhất
Sau cùng, chúng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu
Sinh viên thực hiện Huỳnh Vũ Nguyễn Hoàng Tiên
Trang 8XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN THỰC TẬP KỸ THUẬT HÀN PHỤC VỤ CTĐT 150 TÍN CHỈ CHO CÁC NGÀNH HỌC THUỘC KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
Tên đề tài: Xây dựng bài giảng môn Thực tập Kỹ thuật Hàn phục vụ CTĐT 150 tín
chỉ cho các ngành học thuộc khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
Mục đích nghiên cứu đồ án: Xây dựng bài giảng môn Thực tập Kỹ thuật Hàn phục
vụ CTĐT 150 tín chỉ cho các ngành học thuộc khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 3: Cơ sở lý luận
Chương 4: Xây dựng hệ thống bài giảng môn Thực tập kỹ thuật hàn
Chương 5: Áp dụng công nghệ thông tin trong biên soạn bài giảng
Chương 6: Kết luận, kiến nghị
Tp.HCM, Ngày……Tháng……Năm 2017
Sinh viên thực hiện Huỳnh Vũ Nguyễn Hoàng Tiên
Trang 9ABSTRACT COMPILEDING LECTURE FOR WELDING PRACTICE TO SERVE 150 CREDIT TRAINING PROGRAM FOR OLOGIES OF FACULTY OF MECHANICAL ENGINEERING – HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION
Title: Compileding lecture for welding practice to serve 150 credit training program for ologies of faculty of mechanical engineering – HCMC University of technology and education
Intent: Compileding lecture for welding practice to serve 150 credit training program for ologies of faculty of mechanical engineering – HCMC University of technology and education
Chapter 1: Introduction
Chapter 2: Overview of research topics
Chapter 3: Justification General
Chapter 4: Building the system of technical lectures welding Internships
Chapter 5: Application of information technology in the compilation of lectures
Chapter 6: Conclusions and recommendations
HCM city,… Month,……Day,… Year
Students Huynh Vu Nguyen Hoang Tien
Trang 10NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i
LỜI CAM KẾT iii
LỜI CẢM ƠN iv
TÓM TẮT ĐỒ ÁN v
ABSTRACT vi
MỤC LỤC vii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài: 1
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài: 1
1.2.1 Mục tiêu: 1
1.2.2 Nhiệm vụ: 1
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng bài giảng thực hành 1
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1
1.5 Kết cấu đồ án: 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3
2.1 Tình hình trong nước: 3
2.2 Tình hình ngoài nước: 3
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
3.1 Các khái niệm cơ bản 5
3.2 Cơ sở biên soạn bài giảng 5
3.3 Yêu cầu xây dựng bài giảng 13
3.3.1 Yêu cầu về cấu trúc và hình thức 13
3.3.2 Yêu cầu về đảm bảo mục tiêu đào tạo của Nhà trường và môn học 14
3.3.3 Yêu cầu về nội dung 14
3.4 Quy trình biên soạn bài giảng 15
3.4.1 Sơ đồ thực hiện 15
Trang 113.4.2 Diễn giải quy trình: 16
3.5 Mẫu đăng kí 17
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG BÀI GIẢNG 19
PHẦN 1: HỒ QUANG TAY 19
BÀI 1: NỘI QUY, AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG HÀN ĐIỆN, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO HÀN HỒ QUANG TAY 19
I Mục đích – yêu cầu 19
1.1 Mục đích của bài học 19
1.2 Yêu cầu của bài học 19
II Cơ sở lý thuyết 19
2.1 Nội quy xưởng hàn 19
2.2 Tác hại của bức xạ hồ quang và biện pháp phòng tránh 19
2.3 Các biện pháp thông gió, phòng chống cháy nổ và điện giật 21
2.2 Trang phục bảo hộ lao động trong hồ quang 21
BÀI 2: THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG CỦA HÀN, PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN, HỒ QUANG HÀN 22
I Mục đích – yêu cầu 22
1.1 Mục đích của bài học 22
1.2 Yêu cầu của bài học 22
II Cơ sở lý thuyết 22
2.1 Thực chất đặc điểm và công dụng của hàn 22
2.2 Phân loại các phương pháp hàn 23
2.3 Sự tạo thành mối hàn và tổ chức kim loại mối hàn 23
BÀI 3: MÁY HÀN, QUE HÀN VÀ KỸ THUẬT HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY 24
I Mục đích – yêu cầu 24
1.1 Mục đích của bài học 24
1.2 Yêu cầu của bài học 24
II Cơ sở lý thuyết 25
2.1 Yêu cầu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điện hồ quang tay 25
Trang 122.3 Kỹ thuật thực hành hàn điện 32
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: MỒI VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG 35
I Mục đích – yêu cầu 35
1.1 Mục đích của bài thực hành 35
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 35
II Nội dung bài thực hành 35
2.1 Mồi hồ quang 35
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: HÀN MỐI HÀN TRÊN BỀ MẶT CHI TIẾT 39
I Mục đích – yêu cầu 39
1.1 Mục đích của bài thực hành 39
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 40
II Nội dung bài thực hành 40
2.1 Trình tự thực hiện 40
2.2 Sai hỏng thường gặp 41
2.3 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 42
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: MỐI HÀN GIÁP MÉP 42
I Mục đích – yêu cầu 42
1.1 Mục đích của bài thực hành 42
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 42
Bảo đảm an toàn lao động II Nội dung bài thực hành 42
2.1 Hàn giáp mối 42
2.2 Trình tự thực hiện 43
2.3 Sai hỏng thường gặp 44
2.4 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 45
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: HÀN MỐI HÀN CHỒNG MÉP 45
I Mục đích – yêu cầu 45
1.1 Mục đích của bài thực hành 45
Trang 13II Nội dung bài thực hành 45
2.1 Kỹ thuật hàn chồng 45
2.2 Trình tự thực hiện 46
2.3 Sai hỏng thường gặp 47
2.4 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 48
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: HÀN MỐI HÀN GÓC CHỮ T 48
I Mục đích – yêu cầu 48
1.1 Mục đích của bài thực hành 48
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 48
II Nội dung bài thực hành 49
2.1 Công tác chuẩn bị và kích thước mối hàn 49
2.2 Kỹ thuật hàn góc 50
2.3 Trình tự thực hiện 51
2.4 Sai hỏng thường gặp 52
2.5 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 53
PHẦN 2: HÀN MIG / MAG 54
BÀI 1: NGUYÊN LÝ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU VÀ KỸ THUẬT HÀN MIG/MAG 54
I Mục đích – yêu cầu 54
1.1 Mục đích của bài học 54
1.2 Yêu cầu của bài học 54
II Cơ sở lý thuyết 54
2.1 Nguyên lý hoạt động và cấu tạo hàn MIG, MAG 54
2.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn MIG, MAG 57
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: HÀN MỐI HÀN TRÊN BỀ MẶT CHI TIẾT 61
I Mục đích – yêu cầu 61
1.1 Mục đích của bài thực hành 61
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 61
II Nội dung thực hành 61
2.1 Trình tự thực hiện 61
Trang 142.3 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 64
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: HÀN MỐI HÀN GIÁP MÉP 64
I Mục đích – yêu cầu 64
1.1 Mục đích của bài thực hành 64
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 64
II Nội dung thực hành 64
2.1 Trình tự thực hiện 64
2.2 Sai hỏng thường gặp 66
2.3 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 67
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: HÀN MỐI HÀN GÓC CHỮ T 67
I Mục đích – yêu cầu 67
1.1 Mục đích của bài thực hành 67
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 67
II Nội dung thực hành 67
2.1 Trình tự thực hiện 67
2.2 Sai hỏng thường gặp 69
2.3 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 69
PHẦN 3: HÀN TIG 71
BÀI 1: NGUYÊN LÝ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU VÀ KỸ THUẬT HÀN TIG 71
I Mục đích – yêu cầu 71
1.1 Mục đích của bài học 71
1.2 Yêu cầu của bài học 71
II Cơ sở lý thuyết 71
2.1 Thực chất và đặc điểm của hàn TIG 71
2.2 Nguyên lý hàn TIG 72
2.3 Vật liệu hàn TIG 73
2.4 Thiết bị hàn TIG 75
Trang 15BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: NUNG CHẢY KIM LOẠI 82
I Mục đích – yêu cầu 82
1.1 Mục đích của bài thực hành 82
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 82
II Nội dung thực hành 83
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: HÀN MỐI HÀN TRÊN BỀ MẶT CHI TIẾT 84
I Mục đích – yêu cầu 84
1.1 Mục đích của bài thực hành 84
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 84
II Nội dung thực hành 84
2.1 Trình tự thực hiện 84
2.2 Sai hỏng thường gặp 85
2.3 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 86
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: HÀN MỐI HÀN GIÁP MÉP 86
I Mục đích – yêu cầu 86
1.1 Mục đích của bài thực hành 86
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 87
II Nội dung thực hành 87
2.1 Trình tự thực hiện 87
2.2 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 88
III Hướng dẫn đánh giá kết quả 88
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: HÀN CHỮ T 89
I Mục đích – yêu cầu 89
1.1 Mục đích của bài thực hành 89
1.2 Yêu cầu của bài thực hành 89
II Nội dung thực hành 89
2.1 Trình tự thực hiện 89
2.2 Sai hỏng thường gặp 91
2.3 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 91
Trang 16CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC BIÊN SOẠN BÀI
GIẢNG 98
6.1 Cơ sở ứng dụng CNTT trong việc biên soạn bài giảng 98
6.2 Ưu - nhược điểm của việc ứng dụng CNTT vào việc biên soạn bài giảng 98
6.2.1 Ưu điểm 98
6.2.2 Nhược điểm 99
6.3 Các yêu cầu khi áp dụng CNTT vào việc biên soạn bài giảng 99
6.4 Phạm vi sử dụng 100
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 101
6.1 Kết luận 101
6.2 Khuyến nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 1 103
Trang 17Chương 1: Giới thiệu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài:
Ngành hàn Việt Nam đã có nhiều thay đổi tích cực trong 15 năm qua Song song với các
pháp hàn mới như: hàn MIG-MAG, hàn TIG… Những phương pháp hàn mới giúp chúng ta đạt được năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn so với các phương pháp hàn cũ Vì vậy việc
áp dụng các công nghệ hàn mới giúp chúng ta dần đuổi kịp các nước trong khu vực Việc giới thiệu và áp dụng các phương pháp hàn mới trong ngành hàn giúp các nhà sản xuất nắm bắt được các khả năng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm; giúp các trường Đại học, Cao đẳng, dạy nghề… định hướng đào tạo kỹ sư và công nhân; giúp học sinh, sinh viên xây dựng lòng tự hào và lòng yêu nghề đối với nghề hàn
Bên cạnh đó, từ khoá 2016 CTĐT 150 tín chỉ cho các ngành thuộc Khoa Cơ khí chế tạo máy của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tiến hành tích hợp 1 tín chỉ hàn khí, 1 tín chỉ hàn hồ quang tay cho các ngành (trừ ngành Kỹ thuật công nghiệp) và 3 tín chỉ hàn trong môi trường khí bảo vệ (ngành Kỹ thuật công nghiệp) thành một môn học Thực tập Kỹ thuật Hàn 2 tín chỉ
Trên cơ sở đó nhóm chúng em chọn đề tài “Xây dựng bài giảng môn Thực tập Kỹ thuật
Hàn phục vụ CTĐT 150 tín chỉ cho các ngành học thuộc khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh” là hết sức cần thiết
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
1.2.1 Mục tiêu:
Xây dựng bài giảng môn Thực tập Kỹ thuật Hàn phục vụ CTĐT 150 tín chỉ cho các ngành học thuộc khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
1.2.2 Nhiệm vụ:
Tìm hiểu Chương trình đào tạo 150 tín chỉ của Trường
Xác định thực trạng bài giảng hiện nay đang áp dụng giảng dạy
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng bài giảng thực hành
Trang 18 Biên soạn tài liệu dạy thực hành
Nghiên cứu thực tiễn
Khảo sát chương trình dạy môn thực tập hàn hiện nay
Học tập
1.5 Kết cấu đồ án:
Bao gồm 7 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 3: Cơ sở lý luận
Chương 4: Xây dựng hệ thống bài giảng môn Thực tập kỹ thuật hàn
Chương 5: Áp dụng công nghệ thông tin trong biên soạn bài giảng
Chương 6: Kết luận, kiến nghị
Trang 19
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu đề tài
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Tình hình trong nước:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những trường điển hình nhất đào tạo về ngành hàn, với mô hình đào tạo thay đổi từ năm 2009 được đổi mới một cách cơ bản, toàn diện theo chuẩn mực quốc tế Trong ngành Kỹ thuật cơ khí của Trường, có đào tạo chuyên ngành Công nghệ hàn Và có hai chương trình đào tạo cho chuyên ngành Công nghệ hàn,
đó là đào tạo theo chương trình Cử nhân hoặc theo chương trình Kỹ sư Với chương trình
Kỹ sư, thời gian đào tạo là 5 năm và khối lượng kiến thức là 152 – 156 tín chỉ Trong chương trình đào tạo Kỹ sư, học phần Hàn hồ quang tay (2 tín chỉ)và hàn khí bảo vệ (3 tín chỉ) chiếm 5 tín chỉ trong tổng số 152 -156 tín chỉ của ngành và tổng thời gian thưc hiện là
225 tiết
Bên cạnh đó, trong 4 năm đào tạo với tổng số chỉ là 130 tín chỉ, kỹ sư Công nghệ hàn tại Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tiếp cận môn học: Thực tập hàn hồ quang tay (4 tín chỉ, 180 tiết) và thực tập hàn trong môi trường khí bảo vệ (MIG/MAG-TIG, 2 tín chỉ, 90 tiết)
Đồng thời, 2 tín chỉ thực hành hàn (90 tiết, bào gồm: hàn hồ quang tay, hàn TIG) đã được triển khai trong chương trình đào tạo kỹ sư Công nghệ hàn tại Trường Đại học Trà Vinh
MIG/MAG-Cùng với đó, Trường Đại học Tiền Giang cũng là trường đào tạo về ngành hàn, với môn Thực tập hàn 2 tín chỉ, sinh viên phải mất 60 tiết để hoàn thành môn học này ( bao gồm: hàn hồ quang tay, MIG/MAG – TIG 35 tiết và hàn khí 25 tiết)
Không những thế, các trường còn đào tạo cả hệ Đại học liên thông, Cao đẳng nghề và cả Trung cấp nghề về lĩnh vực công nghệ hàn
Qua đó cho thấy, với những trường đào tào ra các kỹ sư Công nghệ hàn có chuyên môn cao thì mất khá nhiều thời gian để đào tạo Tuy nhiên với những trường khác, đào tạo ra những kỹ thuật viên Hàn lại mất ít thời gian hơn Vì vậy tuỳ thuộc vào mục tiêu và đối tượng đào tạo của từng trường mà có những chương trình đào tạo khác nhau
Rochester College: Với thời gian đào tạo 6 tháng cho khoá học hàn, các học viên của trường sẽ được đào tào về lý thuyết hàn; an toàn khi hàn; các phương pháp hàn như: hàn
Trang 20khí (oxy - acetylene), hàn hồ quang, hàn MIG… Mỗi tuần các học viên sẽ trãi qua 4 tiết học cho khoá học này
Laney College: Với thời lượng 6 tháng cho khoá học và 2 tiết lý thuyết cùng với 4 tiết thực hành trong một buổi học, khoá học về hàn công nghiệp của Trường sẽ trang bị cho học viên lý thuyết về hàn và một số phương pháp hàn như: hàn khí (oxy – acetylene), hàn que, hàn dây (hàn MIG), hàn TIG…
Đó là một số trường có chương trình đào tạo về ngành Hàn trênthế giới Ngoài ra, một
số trường khác cũng đào tạo ra những kỹ sư về ngành hàn, hoặc cũng có thể họ cấp chứng chỉ, bằng cấp cho nhưng học viên sau khi kết thúc chương trình đạo tạo,… rất nhiều đối tượng mà họ có thể đào tạo Tuy nhiên với những tiêu chí mà từng Trường đề ra thì thời gian để đào tạo các học viên sẽ khác nhau
Trang 21Chương 3: Cơ sở lý luận
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Các khái niệm cơ bản
Giáo trình là loại tài liệu học tập chính thức cho công tác dạy - học trên cơ sở
chương trình môn học đã được phê duyệt Giáo trình luôn bám sát nội dung chương trình đào tạo, đảm bảo tính hệ thống, tính ứng dụng, tính cơ bản, tính chính xác về nội dung khoa học của môn học
Giáo án là kế hoạch lên lớp của một giáo viên cho một tiết giảng, cho một bài
giảng, một bài giảng do chính giáo viên biên soạn và sử dụng nhằm truyền tải nội dụng của bài giảng đến người học
Tài liệu tham khảo là tài liệu giúp cho người đọc tìm hiểu sâu và rộng thêm từng
phần hoặc toàn bộ môn học
Bài giảng là tài liệu dạy học được biên soạn sát với đề cương chi tiết môn học và
đáp ứng yêu cầu cơ bản, mang tính cập nhật và thực tiễn
3.2 Cơ sở biên soạn bài giảng
Khi biên soạn bài giảng, người biên soạn căn cứ:
Mục tiêu đào tạo: Là mô hình con người mẫu mà nhà trường sẽ đào tạo ra, bao
gồm cả đặc điểm vè khả năng tay nghề, kiến thức chuyên môn và tư tưởng tác phong Từ đó người biên soạn mới xác định được nội dung, phương pháp và phương tiện phù hợp
Kế hoạch đào tạo: Nêu lên các môn học và thời gian học các môn đó Có quy định
rõ thời gian học lý thuyết, thực hành, tham quan, nghỉ hè, số tuần lao động, Qua
đó cho thấy thứ tự các môn học, mối liên hệ giữa các môn học và thời gian
Chương trình đào tạo: Cho biết các thông tin về mục tiêu môn học, nội dung,
phương pháp, phương tiện, tổ chức học tập, kiểm tra và đánh giá của chương trình đào tạo tạo chuyên ngành Với chương trình đào tạo được xây dựng theo hướng tiếp
cận CDIO
Đề cương chi tiết môn học:
Trang 22TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ MÁY
Ngành đào tạo: Kỹ thuật công nghiệp Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Kỹ thuật công nghiệp
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: Thực tập Kỹ thuật Hàn Mã học phần: WEPR220426
2 Tên tiếng Anh: Welding Practice
4.2 Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:ThS Nguyễn Thanh Tân
5 Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết:không
Môn học trước: không
6 Mô tả học phần (Course Description)
Học phần trang bị cho sinh viên ngành cơ khí những kiến thức cơ bản về hàn điện hồ quang tay, hàn MIG/MAG & TIG;vị trí của hàn trong công nghệ tạo phôi và các sản phẩm hoàn chỉnh của ngành chế tạo máy
Làm đủ & đúng các thao tác theo hướng dẫn mẫu các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng
Tính toán và xác định được các thông số của chế độ hàn điện hồ quang tay, hàn MIG/MAG & TIG
7 Mục tiêu học phần (Course Goals)
CTĐT
G1 Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực hàn điện hồ quang tay, hàn
G2 Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn
đềtrong các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng 2.1, 2.2
Trang 23Chương 3: Cơ sở lý luận
G1.1 Kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hàn hồ quang tay, hàn
G1.1 Tính toán được các thông số của chế độ hàn điện hồ quang
Kỹ thuật hàn điện hồ quang tay– Trung tâm hàn HWC – Tài liệu dịch năm 1998
Cẩm nang hàn – GS TS Hoàng Tùng – NXB khoa học kỹ thuật- năm 1994
Công nghệ và vật liệu hàn- TS Nguyễn Văn Thông –NXB khoa học kỹ thuật- năm 2000
Welding Handbook: Kobelco Japan – 1996
Kỹ thuật hàn điện – Trương Công Đạt – NXB CNKT – 1996
Trang 24 Thực hành Kỹ thuật Hàn gò – Trần Văn Niên – NXB Đà Nẵng – 2001
Thực hành hàn hồ quang - Chương trình ngành hàn thuộc dự án JICA do Nhật
Bản tài trợ
Thực hành hàn MIG/MAG & TIG - Chương trình hỗ trợ ngành hàn thuộc dự án
JICA do Nhật Bản tài trợ
10 Đánh giá sinh viên:
Thang điểm: 10 (Cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên là xuyên suốt toàn bộ
KT
Tỉ lệ (%) Phần hàn Hồ quang tay
BT#1 Mồi và duy trì hồ quang Tuần 2 Bài tập trên lớp
G1.2 G1.2 G2.1 G2.2 G3.1
G4.1
0 BT#2 Hàn mối hàn trên bề mặt chi tiết Tuần 3 Bài tập trên lớp 10 BT#3 Hàn mối hàn giáp mép Tuần 4 Bài tập trên lớp 10 BT#4 Hàn mối hàn chồng mép Tuần 5 Bài tập trên lớp 10 BT#5 Hàn mối hàn góc chữ T Tuần 6 Bài tập trên lớp 10
Phần hàn MIG/MAG
BT#1 Hàn mối hàn trên bề mặt chi tiết Tuần 8 Bài tập trên lớp 10 BT#2 Hàn mối hàn giáp mép Tuần 9 Bài tập trên lớp 10 BT#3 Hàn mối hàn góc chữ T Tuần 10 Bài tập trên lớp 10
Phần hàn TIG
BT#1 Nung chảy kim loại Tuần 12 Bài tập trên lớp 0 BT#2 Hàn mối hàn trên bề mặt chi tiết Tuần 13 Bài tập trên lớp 10 BT#3 Hàn mối hàn giáp mép Tuần 14 Bài tập trên lớp 10 BT#4 Hàn mối hàn góc chữ T Tuần 15 Bài tập trên lớp 10
Trang 25Chương 3: Cơ sở lý luận
11 Nội dung chi tiết học phần:
Buổi Nội dung Phương pháp giảng
dạy và đánh giá
Chuẩn đầu
ra của học phần PHẦN HÀN HỒ QUANG TAY
1
Bài 1:NỘI QUY, AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG HÀN ĐIỆN
DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO HÀN ĐIỆN(1)
- Nội quy xưởng hàn
- Tác hại của bức xạ hồ quang hàn và
biện pháp phòng tránh
- Các biện pháp thông gió, phòng chống
cháy nổ và điện giật
- Trang phục bảo hộ lao động trong hàn
- Phân loại phương pháp hàn
- Khái niệm, phân loại hồ quang hàn
Bài 3: MÁY HÀN, QUE HÀN VÀ KỸ THUẬT HÀN ĐIỆNHỒ QUANG
TAY(3)
- Máy hàn: yêu cầu, cấu tạo, nguyên lý
hoạt động và điều chỉnh cường độ
dòng điện của máy hàn điện AC, DC
- Que hàn: phân loại thuốc bọc, vật liệu
que hàn và ký hiệu que hàn
2
Bài tập 1: MỒI VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG(6)
Các phương pháp gây hồ quang, duy trì
hồ quang và phương pháp di chuyển
- Thuyết giảng
- Thảo luận
G1.2; G1.2 G2.1; G2.2
Trang 26que hàn cơ bản - Trực quan
- Giám sát các nhóm
G3.1; G4.1
3
Bài tập 2: HÀN MỐI HÀN TRÊN BỀ MẶT CHI TIẾT (6)
Hướng dẫn sinh viên phương pháp di
chuyển que hàn, các yêu cầu về góc độ
G3.1; G4.1
4
Bài tập 3: HÀN MỐI HÀN GIÁP MÉP(6)
Hướng dẫn sinh viên các bước chuẩn bị
mép hàn, chọn chế độ hàn và kỹ thuật
hàn, chuyển động que hàn cho mối hàn
giáp mép Các dạng hư hỏng của mối
- Nguyên lý hàn MIG- MAG
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và điều
chỉnh cường độ dòng điện của máy
Trang 27Chương 3: Cơ sở lý luận
- Dây hàn MIG- MAG
- Khí bảo vệ trong hàn MIG- MAG
- Kỹ thuật hàn MIG- MAG
- Giám sát các nhóm
- Các nhóm trình bày
8
Bài tập 1: HÀN MỐI HÀN TRÊN BỀ MẶT CHI TIẾT (6)
Hướng dẫn sinh viên phương pháp di
chuyển mỏ hàn, các yêu cầu về góc độ
9
Bài tập 2: HÀN MỐI HÀN GIÁP MÉP (6)
Hướng dẫn sinh viên các bước chuẩn bị
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và điều
chỉnh cường độ dòng điện của máy
Bài tập 1: NUNG CHẢY KIM LOẠI (6)
Các phương pháp gây hồ quang, duy trì
hồ quang và phương pháp di chuyển
Trang 28- Giám sát các nhóm
13
Bài tập 2: HÀN MỐI HÀN TRÊN BỀ MẶT CHI TIẾT (6)
Hướng dẫn sinh viên phương pháp di
chuyển que hàn, các yêu cầu về góc độ
và vị trí que hàn; nhận biết các lỗi mối
14
Bài tập 3: HÀN MỐI HÀN GIÁP MÉP (6)
Hướng dẫn sinh viên các bước chuẩn bị
12 Đạo đức khoa học
Các bài tập, bài làm nếu bị phát hiện là hàn hộ nhau sẽ bị trừ 100% điểm của bài
đó
Sinh viên không nộp bài tập hoặc không thực hiện yêu cầu được giảng viên giao sẽ
bị điểm 0 cho bài tập đó
13 Ngày phê duyệt lần đầu: 10/06/2016
Trang 29Chương 3: Cơ sở lý luận
15 Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết
3.3 Yêu cầu xây dựng bài giảng
3.3.1 Yêu cầu về cấu trúc và hình thức
a Về cấu trúc:
Đảm bảo tính đồng bộ, tuân thủ các quy định cụ thể của Nhà trường
Cấu trúc tổng quát của một bài giảng:
Tên bài học: Tên của bài học
Mục tiêu: những yêu cầu đối với bài học và sau bài học sinh viên cần đạt được
những gì?
Kiến thức: Ôn luyện lại các kiến thức đã học liên quan tới bài học
Kỹ năng: Kết thúc bài học sinh viên làm được những kỹ năng gì?
Thái độ, tác phong: Thái độ và tác phong làm việc của sinh viên như thế nào sau
Bước 2: Giảng viên làm mẫu
Bước 3: Yêu cầu một số sinh viên làm thử
Bước 4: Sinh viên thực hành
Trang 30b Về hình thức thông dụng
Biên soạn bằng ứng dụng Microsoft word
Font chữ: Time new Roman
Kích thước chữ: 13 pts
Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn: (1.1 ÷ 1.3)lines
Khoảng cách giữa các đoạn: (3 ÷ 6)pts
Canh lề: Trái (Left)3cm
Phải (Right): 1.5cm
Trên (Botton): 2cm
Dưới (Under): 2cm
Header, Footer: 13pts
Đánh dấu trang: Ở giữa phía dưới trang (12pts)
Biên soạn bằng các ứng dụng chuyên ngành khác(Latex, ChemOffice,…): Hình thức được thiết lập theo mặc định của ứng dụng
3.3.2 Yêu cầu về đảm bảo mục tiêu đào tạo của Nhà trường và môn học
Phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh tuân thủ thời lượng cho từng chương, từng bài, từng đề mục
Lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, súc tích, dễ hiểu và có kèm theo hình ảnh để minh họa
3.3.3 Yêu cầu về nội dung
Bài giảng phải cụ thể hóa nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ được quy định trong chương trình đào tạo đối với mỗi học phần, môn học, ngành học, trình độ đào tạo, loại hình đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục và việc kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo của Trường
Nội dung bài giảng phải phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và chuẩn đầu ra đã ban hành
Kiến thức trong bài giảng được trình bày khoa học, logic, đảm bảo cân đối giữa lý thuyết và thực hành, phù hợp với thực tiễn và cập nhật những tri thức mới nhất của khoa học và công nghệ Khối lượng kiến thức phù hợp với trình độ bậc đào tạo và
có điều kiện để bổ sung kiến thức liên thông lên bậc học cao hơn
Những nội dung được trích dẫn trong tài liệu tham khảo để biên soạn bài giảng phải
có nguồn gốc và chú thích rõ ràng, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về quyền tác giả theo quy định hiện hành
Trang 31Chương 3: Cơ sở lý luận
3.4 Quy trình biên soạn bài giảng
3.4.1 Sơ đồ thực hiện
Các bước chính khi biên soạn bài giảng có thể tóm tắt theo sơ đồ dưới đây:
Lập đề cương chi tiết học phần
Nghiên cứu và lựa chọn
tài liệu Biên soạn bai giảng
In nháp va gửi file bài giảng Xem và góp ý bài giảng
Hoàn chỉnh, phê duyệt bài giảng chính thức
Lưu bài giảng
Trang 323.4.2 Diễn giải quy trình:
Bước 1: Lập đề cương chi tiết học phần môn học
Bộ môn hoặc Tổ Bộ môn tiến hành họp nhằm:
Phân công giảng dạy
Đưa ra nội dung cần giảng dạy
Phân bố chương trình và thời gian
Thống nhất các cách thức đánh giá người học
Thời gian hoàn thành: 2 ngày / tập bài giảng 15 tiết
Bước 2: Nghiên cứu và lựa chọn tài liệu
Nhóm giảng viên phụ trách môn học:
Đọc các tài liệu chuyên môn có liên quan
Trích ra những nội dung cần thiết cho bài giảng
Thời gian hoàn thành: Tối đa 10 ngày / tập bài giảng 15 tiết
Bước 3: Biên soạn bài giảng
Nhóm giảng viên phụ trách môn học thống nhất:
Mục đích, yêu cầu bài học
Nội dung cần truyền đạt
Các phương pháp truyền đạt
Nội dung củng cố bài học và giao nhiệm vụ tự học tại nhà
Thời gian hoàn thành: Tối đa 10 ngày / tập bài giảng 15 tiết
Bước 4: In nháp và gửi file bài giảng
Đại diện nhóm giảng viên phụ trách môn học in 01 bản và gửi file bài giảng cho Trưởng Bộ môn, Trưởng Khoa xem và đóng góp ý kiến
Thời gian hoàn thành: Tối đa 01 ngày / tập bài giảng 15 tiết
Bước 5: Xem và góp ý bài giảng
Trưởng Bộ môn, Trưởng Khoa xem và đóng góp ý kiến cho bài giảng
Thời gian hoàn thành: Tối đa 02 ngày / tập bài giảng 15 tiết
Bước 6: Hoàn thành, phê duyệt bài giảng chính thức
Giảng viên chỉnh sửa lại bài giảng (nếu có), in ấn và đóng bìa
Trưởng Bộ môn xem xét, bổ sung (nếu có) và ký phê duyệt
Trang 33Chương 3: Cơ sở lý luận
Trưởng Khoa xem xét, bổ sung (nếu có) ký phê duyệt và đóng dấu xác nhận của Khoa
Thời gian hoàn thành: Tối đa 02 ngày / tập bài giảng 15 tiết
Bước 7: Lưu bài giảng
Đại diện nhóm giảng viên mang tập bài giảng đã được khoa đóng dấu xác nhận đến đơn vị liên quan (tùy yêu cầu của Nhà trường) để kiểm soát
Đại diên nhóm giảng viên photo tập bài giảng đã được kiểm soát làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên liên quan và mang tập bài giảng gốc nộp lại Bộ môn, Khoa để lưu
BAN GIÁO TRÌNH TP.Hồ Chí Minh, Ngày….Tháng… Năm…
PHIẾU ĐĂNG KÝ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP
(Theo CTĐT 150TC & CTĐT Chất lượng cao)
1 Tên Giáo trình & TLHT đăng ký biên soạn:
………
2 Chức danh giảng viên, học vị:
………
3 Loại sách:
- Sách chuyên khảo - Giáo trình - Sách hướng dẫn
- Sách tham khảo - Tài liệu phục vụ đào tạo
Sách chuyên khảo: là kết quả nghiên cứu sâu và tương đối toàn diện về một vấn đề
của tác giả, được sử dụng để giảng dạy đại học và sau đại học
Giáo trình: là sách đã được Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học đào tạo khoa
phân công giảng viên biên soạn và duyệt làm tài liệu chính trong giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên, có nội dung phù hợp với nội dung chương trình đào tạo hiện hành
Trang 34 Sách tham khảo: là sách biên soạn dưới dạng bài giảng, sách biên dịch, sách dịch và
sách có nội dung phù hợp với một phần nội dung chương trình đào tạo hiện hành
Sách hướng dẫn: là sách hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn đồ án môn học, hướng
dẫn giải bài tập mẫu, từ điển, từ điển thuật ngữ chuyên ngành,… và sách dùng cho quản lý giáo dục đại học
Tài liệu phục vụ đào tạo: bao gồm các quy chế, quy định phục vụ đào tạo và quản lý
đào tạo, niên giám đào tạo, đề cương môn học, thuyết minh mở ngành đào tạo, sổ tay công tác sinh viên, sổ tay học vụ cao học,… được Hiệu trưởng phê duyệt, đã in (hoặc photocopy) và nộp lưu chiểu tại thư viện
8 Nội dung đăng ký:
- Biên soạn mới - Biên soạn tái bản, có cập nhật mới,
9 Nội dung chính (dự kiến gồm các chương, phần) của TLHT:
………
10 Thời gian biên soạn: - Từ tháng đến tháng
11 Người đăng ký biên soạn:
- Chủ biên:
………
- Người tham gia biên soạn:
………
TRƯỞNG ĐƠN VỊ CHỦ BIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 35Chương 4: Nội dung bài giảng
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG BÀI GIẢNG PHẦN 1: HỒ QUANG TAY BÀI 1: NỘI QUY, AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG HÀN ĐIỆN, DỤNG CỤ VÀ
THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO HÀN HỒ QUANG TAY
I Mục đích – yêu cầu
1.1 Mục đích của bài học
Trình bày được nội quy của xưởng hàn
Trình bày đầy đủ mọi ảnh hưởng của quá trình hàn hồ quang tới sức khoẻ con người
và biện pháp phòng tránh
Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường
1.2 Yêu cầu của bài học
Vật liệu: Que hàn, giẻ lau
Thiết bị và dụng cụ: Dụng cụ cầm tay: kìm, cờ lê, mỏ lết, hộp dụng cụ vạn năng
Các điều kiện khác: Giáo trình Kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, nguồn điện 3 pha, tủ đựng dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ lao động
II Cơ sở lý thuyết
2.1 Nội quy xưởng hàn
Ra vào xưởng, đúng giờ quy định
Mặc đồng phục, đeo bảng tên theo quy định
Thực tập theo sự hướng dẫn của giảng viên
Tuân thủ các quy định an toàn lao động và phòng chống cháy nổ, tiết kiệm điện nước
Sắp xếp trật tư – bảo quản các trang thiết bị, vật tư thực tập
Vệ sinh nhà xưởng, thiết bị sau khi thực tập
Ghi chép đầy đủ vào nhật ký sử dụng thiết bị
Thông báo cho người có trách nhiệm nếu có hư hỏng về thiết bị, dụng cụ
2.2 Tác hại của bức xạ hồ quang và biện pháp phòng tránh
2.2.1 Tác hại của bức xạ hồ quang và cách phòng tránh
Tác hại:
Nguy cơ bệnh về mắt: giác mạc, kết mạc và các phần phụ của nhãn cầu có thể bị thương khi tiếp xúc với ánh sáng quá mạnh Việc thường xuyên nhìn vào hồ quang hàn sẽ khiến mắt bị tổn thương dẫn đến viêm giác mạc do bức xạ nhiệt Trong ánh sáng của hồ quang có chứa tia UV có bước song 315mm, khi nhìn quá lâu vào sẽ
Trang 36khiến cho mắt bị nhiễm bệnh Ngoài ra trong hồ quang hàn còn chứa bức xạ nhiệt có thể gây ra bệnh viêm quang – giác mạc
Gây bệnh về đường hô hấp: Khi que hàn cháy, sinh ra nhiều khí độc hại như khí cacbonic, bụi silic, bụi măng gan, bụi oxit kẽm…Nếu hít phải các loại bụi độc hại cho hệ hô hấp và sức khỏe cho người tiếp xúc
Gây bỏng da: Khi hàn, các tia tử ngoại trong hồ quang hàn bắn ra kèm theo là kim loại lỏng bắn tóe ở nhiệt độ cao có thể gây bỏng da cho thợ hàn và những người xung quanh đó
Nguy cơ cháy nổ: Thời gian gần đây tình trạng cháy nổ do hàn, cắt kim loại xảy ra khá nhiều Hồ quang hàn khi phóng ra mang theo những hạt kim loại ở nhiệt độ cao bắn tóe khi gặp vật dễ cháy có thể gây ra hỏa hoạn
Cách phòng tránh:
Bảo vệ phần đầu: Mũ hàn bảo vệ là điều kiện bắt buộc khi bắt đầu công việc hàn Mũ bảo vệ giúp tránh ảnh hưởng của tia UV, tia hồng ngoại, tia xỉ hàn nóng chảy bắn tóe lên mắt và mặt
Nón bảo hộ
Quần áo bảo vệ: Bảo vệ chân, tay và vùng da cổ của công nhân hàn Quần áo phải được làm bằng vật liệu không cháy hoặc khó cháy Chất liệu bằng da luôn là sự lựa chọn an toàn để chống cháy bỏng cho công nhân Nên mang thêm găng tay vì tay là nơi tiếp xúc gần nhất với hồ quang hàn
Khu vực hàn tách biệt: nên xây dựng khu vực hàn tách biệt với các khu còn lại để tránh ảnh hưởng đến các khu vực khác bở ảnh sáng và hồ quang điện Việc xây dựng tách biệt làm giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra hỏa hoạn và hạn chế sự tiếp xúc của hồ quang hàn với vật liệu dễ cháy
Sử dụng màn nhựa PVC ngăn tia lửa hàn: Loại này thường có màu đỏ, có khả năng ngăn chặn ánh sáng, những hạt kim loại nóng chảy bắn tung tóe ảnh hưởng đến khu vực xung quanh nếu bạn xây dựng khu hàn chung với các khu sản xuất khác
Sử dụng màn nhựa PVC ngăn tia lửa hàn giúp bạn tiết kiệm chi phí xây dựng nhiều
Trang 37Chương 4: Nội dung bài giảng
2.2.2 Tác hại của khói hàn và cách phòng tránh
Tác hại: Không khí được gọi là "trong lành" nếu như 1 m3 không khí sạch chứa ít hơn 5mg khói hàn, thực tế trong các xưởng hàn thì lượng khói hàn lớn hơn rất nhiều Với tùy từng loại thuốc bọc hàm lượng khói sinh ra sẽ khác nhau, ví dụ khói của que hàn E 6013 sẽ ít hại hơn khói của que hàn E 7018, nhưng dù là ít hay nhiều nếu hít vào thường xuyên sẽ gây tác hại lớn cho sức khỏe người thợ hàn
Cách phòng tránh:
Lắp đặt hệ thống hút khói hàn
Đeo mặt nạ khi hàn, thêm quạt thông gió để giảm thiểu độc hại cho người hàn
2.3 Các biện pháp thông gió, phòng chống cháy nổ và điện giật
Trước khi hàn, người thợ cần kiểm tra các chi tiết như:
Dây cáp có bị bong tróc hoặc hở
Các tiếp điểm phải tiếp xúc tốt
Kìm hàn phải khô ráo và cách nhiệt, cách điện tốt
Đeo găng tay khi hàn
Tuy trong trường hợp này điện giật ít có khả năng nguy hiểm tới tính mạng nhưng nó
sẽ rất nguy hiểm nếu như người thợ thao tác ở trên cao hoặc dưới nước
2.2 Trang phục bảo hộ lao động trong hồ quang
Đồ bảo hộ
Mặt nạ: là một loại dụng cụ để bảo vệ đầu và mắt của thợ hàn khỏi bị kim loại nóng chảy bắn vào Ngăn chặn sự ảnh hưởng của những quang tuyến có hại phát ra từ hồ quang điện Mặt nạ gồm hai loại là loại đội vào đầu và loại cầm tay Mặt nạ thường nhẹ và rất chắc chắn, được làm bằng bìa các tong, nhựa phíp, có màu đen hoặc màu nâu Đằng trước có khung kính để lắp kình bảo hộ mắt, bên trong có lẫy lò xo để giữ miếng kính bảo hộ mắt
Trang 38 Miếng kính màu: Có tác dụng giảm bớt cường đồ ánh sang hồ quang, kính còn có tác dụng lọc tia hồng ngoại Thợ hàn thông qua miếng kính bảo hộ để quan sát và kiểm soát vùng nóng cháy để mối hàn đạt được yêu cầu về kỹ thuật
Những dụng cụ bào hộ lao động khác như: Quần áo bảo hộ bằng vĩa bạc, găng tay da, miếng áp chân làm bằng vãi dạ, giày cách điện, kính trắng thường…
BÀI 2: THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG CỦA HÀN, PHÂN LOẠI CÁC
PHƯƠNG PHÁP HÀN, HỒ QUANG HÀN
I Mục đích – yêu cầu
1.1 Mục đích của bài học
Giới thiệu các khái niệm cơ bản trong hàn hồ quang tay
Trình bày được thực chất đặc điểm và công dụng của hàn
Phân loại được các phương pháp hàn
Nêu được các yếu tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch kim loại lỏng từ điện cực vào vũng hàn
1.2 Yêu cầu của bài học
Giải thích được thực chất, đặc điểm, công dụng của hàn hồ quang tay
Trình bày chính xác cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị hàn hồ quang tay
Vận hành, sử dụng thành thạo các laoij thiết bị và dụng cụ hàn
Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn, kêt cấu hàn
II Cơ sở lý thuyết
2.1 Thực chất đặc điểm và công dụng của hàn
2.1.1 Thực chất
Hàn là quá trình công nghệ nối hai hoặc nhiều phần tử (chi tiết, bộ phận) thành một khối thống nhất bằng cách dùng nguồn nhiệt nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái lỏng (hoặc dẻo), sau đó kim loại tự kết tinh (hoặc dùng lực ép) tạo thành mối hàn
2.1.2 Đặc điểm và ứng dụng
Liên kết hàn là một liên kết „‟cứng‟‟ không tháo rời được
So với đinh tán tiết kiệm (10 ÷ 20)% khối lượng kim loại, so với đúc tiết kiệm khoảng 50%
Hàn chế tạo được các chi tiết có hình dáng phức tạp, liên kết các kim loại có cùng tính chất hoặc khác tính chất với nhau
Trang 39Chương 4: Nội dung bài giảng
Mối hàn có độ bền và độ kín cao, đáp ứng yêu cầu làm việc quan trọng của các kết cấu quan trọng (vỏ tàu, bồn chứa, nồi hơi, v.v…)
Có thể cơ khí hóa và tự động hóa quá trình hàn
Giá thành chế tạo kết cấu rẻ Tuy vậy, hàn còn có một số nhược điểm : sau khi hàn tồn tại ứng suất và biến dạng dư, xuất hiện vùng ảnh hưởng nhiệt làm giảm khả năng chịu lực của kết cấu
2.2 Phân loại các phương pháp hàn
a) Căn cứ dạng năng lượng sử dụng, hàn được phân ra các phương pháp hàn sau
Các phương pháp hàn điện : dùng điện năng biến thành nhiệt năng (hàn điện hồ quang, hàn điện tiếp xúc, v.v…)
Các phương pháp hàn cơ học : sử dụng cơ năng làm biến dạng kim loại tại khu vực hàn (hàn nguội, hàn ma sát, hàn siêu âm, v.v…)
Các phương pháp hàn hóa học : sử dụng năng lượng do các phản ứng hóa học tạo ra
để nung nóng kim loại mối hàn (hàn khí, hàn hóa nhiệt, v.v…)
Các phương pháp hàn kết hợp : sử dụng kết hợp các dạng năng lượng nêu trên (hàn các vật liệu có tính hàn khó)
b) Căn cứ vào trạng thái kim loại mối hàn tại thời điểm hàn
Hàn nóng chảy : bao gồm các phương pháp hàn : hàn khí, hàn điện xỉ, hàn hồ quang, v.v… Kim loại mối hàn ở trạng thái lỏng trong quá trình hàn
Hàn áp lực : bao gồm các phương pháp hàn : hàn siêu âm, hàn nổ, hàn khuếch tán, hàn điện trở tiếp xúc, v.v… trong quá trình hàn, kim loại mối hàn ở trạng thái chảy dẻo
2.3 Sự tạo thành mối hàn và tổ chức kim loại mối hàn
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch kim loại lỏng từ điện cực vào vũng hàn
a) Tác dụng của trọng lực giọt kim loại lỏng
Kim loại lỏng dưới tác dụng của trọng lực luôn có xu hướng đi về vũng hàn (có tác dụng lớn đối với hàn bằng)
b) Sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt được tạo nên do tác dụng của lực phân tử Lực phân tử luôn có xu hướng làm cho bề mặt chất lỏng thu nhỏ lại, tạo cho bề mặt kim loại lỏng có một năng lượng tự do bé nhất
Sức căng bề mặt làm cho các giọt kim loại lỏng có dạng hình cầu và giữ ở trạng thái này trên suốt đoạn đường chuyển vào vũng hàn, khi vào vũng hàn sẽ bị sức căng bề
Trang 40mặt kéo vào để tạo thành một khối thống nhất (có tác dụng lớn đối với mối hàn trong không gian)
d) Áp lực khí
Do nhiệt độ hồ quang cao, các phản ứng hóa học xảy ra rất mạnh, thuốc bọc que hàn (thuốc hàn) nóng chảy sẽ sinh ra nhiều khí tạo nên áp lực đẩy kim loại lỏng từ điện cực vào vũng hàn (có tác dụng lớn đối với mối hàn trong không gian)
BÀI 3: MÁY HÀN, QUE HÀN VÀ KỸ THUẬT HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY
I Mục đích – yêu cầu
1.1 Mục đích của bài học
Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn điện hồ quang tay;
Đóng ngắt nguồn điện, khởi động máy, điều chỉnh cường độ dòng điện hàn và nối cực tính hợp lý
Phân biệt được các loại que hàn thép cacbon thấp theo ký hiêu mã, hình dáng bên ngoài
Cập que hàn vào kìm hàn, thay que hàn nhanh gọc và chính xác
Nhận biết chính xác các liên kết hàn cơ bản
Hiểu rõ các kỹ thuật hàn điện hồ quang tay
Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường
1.2 Yêu cầu của bài học
Thái độ của sinh viên: nghiêm túc, chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của thầy, thao tác cẩn thận
Vật liệu: Que hàn, dầu bôi trơn, giẻ lau
Thiết bị và dụng cụ:
Dụng cụ cầm tay: Kìm, tuốc nơ vít, cờlê, mỏ lết, hộp dụng cụ vạn năng