1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Algôrit sáng chế - Phần 2

19 710 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo về Algôrit sáng chế dành cho những người quan tâm đến phương pháp tư duy sáng tạo trong khoa học, kĩ thuật, ...

Trang 1

ARIZ cĩ riêng một số thủ pháp đặc biệt giúp coa người vượt qua được sire i tim lý, giải phống tư duy zs khỏi lối mịn quen thuộc cũng như những hình dung cũ kỹ và cứng nhắc về đổi tượng Điều này hết sức quan trọng vì nhiều khi đứng trước một bài tốn, tính ì làm cho tu duy ching ta cứ bị quần quanh ở những phương án tầm thường, khơng làm sao đến được những lời giải bất ngờ, táo bạo

Trong qué trinh xfy dyng ARIZ, Ansule và các đồng nghiệp của 6ng đã tiến hành phản tích hàng chục nghìn sáng chế chọn lọc từ mức *a trở ltn, xem xét têu thuẫn kỹ thuật,

mâu thuẫn lý bọc chứa trong đĩ và cách khử chúng Kết quả, hiện nay ARIZ đã bao gồm 40 thuật sáng chế cơ hẳn

và bằng hướng dẫn cách sử dụng các thuật sáng chế đĩ, } Dây là một trong những cơng cụ rất đắc lực cho các nhà : sáng chế

C6 th® odi ARIZ giúp cho người giải sử dụng được kinh nghiệm của nhiều thế hệ các nhà sáng chế Và điều quan trong hen là người giải nhìn thấy thực chất của từng sáng chế từ cốt lơi vấn đề mà rút r4 kinh nghiệm Bởi vì thơng thường, kinh nghiệm của nhà sáng chế thường dựa |: vào sự tương tự bề ngồi: bài tốn taới này từa tựa giống | bài tốn củ hia, nén lời giải chắc là cũng phải giống nhau, Với ARI7 người giải nhìn được sâu hơn nhiều: bài tốn mới chứa mâu thuần lí học như thế này, vì vậy cĩ thề sử ‡ đụng cách giải của bài tốn cũ =—= bài tốn mà bề ngồi hồn tồn khơng giúng bài tốn mới, nhưng cúng cĩ mâu thuần lý học kiều như thế

Dưới đây sẽ giới thiệu ARIZ kèm theo hai ví dụ ấp & dụng trực tiếp Phần giải thích và hướng dẫa sử trình bay sau “ PHAN HAI

ANGORIT SANG CHE (ARIZ)

1, CHỌN BÀI TUÁN

L1 Xác định mục đích cuối cùng của bài tốn a Cần phải thay đồi đặc trưng nào của đối tượng? b Những đặc trưng nào của đối tượng rõ ràng khơng

được thay đồi ?

e Những phí tồn nào sẽ giảm di néu giải được bài

toắn ?

d Chi phi cho phép khodng bao nhitu?

e Chi titu kinh t8—kp thugt nao của đối tượng căn được gia tăng ?

l2 Kiềm tr« cách giải theo đường vịng (gián tiếp) Giả sir bai tốn đã cho về nguyên tắc khơng giải được Khi

` đĩ cần giải bài tốn nào khác đề nhận được kết quả địi hỏi?

a Phát biều lại bài tốn ở mức hệ trên — hệ kỹ thuật phức hợp hơn trong đĩ hệ đã cho chỉ là một thành

phần ` “ -.-

b Phát biều lại hài tốn ở mức hệ dưới —- hệ kỹ thuậ nhỏ hơn chứa trong hệ đã cho,

c Phát biều lại bài toin ở ba mức (hệ trên, hệ, hệ dưới)

Thay tác động (hwy tính chất} địi hỏi bằng tấc động (tính chất) ngược lại

Trang 2

l3 Xác định xema bài tốn mào hợp lý hơn — bài tốn đã cho hay một trong những bài tốn vịng TiŠn

hành lựa chọa Tà ss

Ché dẫn Khi lựa chọn cần tính đến những yếu tổ

khách quan (hệ kỹ thuật đã cho cịn khả nâng phát triền

nhiều khơng) cũng như những yếu tẾ chủ quan (phương hướng của xí nghiệp yêw cầu giải bài tốn nào) — bài tốn lớn nhất hay bài tốn nhỏ nhất)

l4 Xác định các chỉ số yêu cầu về định lượng 1.5 Nếu tính cÀ thời gian căn thiết đề thực biện sáng chế thì phải tăng các chỉ số đĩ lên bao nhiêu?

l6 Chính xác hĩa các yêu cầu nảy sinh do những

điều kiện cy thể trong 46 dy định sẽ thực hiện

sáng chế -

4 Chú ý đếa những đặc điềm khi áp dụng sáng chứ, tức độ phức tạp cho phép của lời giải,

b, Chú ý đến quy mê áp dụng theo dự kiến

1.7 Sử dụng các tài liệu sáng chế đề chính xác

hĩa bài tốn

® Theo các tài liệu sáng chế, những bài tốn gần với bài tốn đã cho được giải như thế nào ?

b Những bài tốn giống bài tốn đã cho trong ngành kỹ thuật tiên tiến được giải như thể nào?

c Bài tốn ngược với bài tốn đã cho được giải như thế nào ?

1.8 Áp dụng thuật RVX Œ})

® Tưởng tượng giảm kích thước của đối tượng tới khơng Khi đĩ bài tốn được giải như thứ nào ?

(l) Viết tất the» chữ cái Ngz? (kích thước, Ưhè: gian, giá thành) (BT)

36

-

b Tưởng tượng tăng kích thước của đối tượng tới «

- Khi đé bài tốn được giải như thế nào?

c Tưởng tượng giảm thời gian của quá trình (hoặc vận tíc chuyền động của đối tượng) tới khơng Khi đĩ bài ' tốn được giải như thế nào? ,

d Tưởng tượng ting thoi gian của quấ trình (hoặc vận túc chuyền dộng của đúi tượng) tới « Khi đĩ bài tốn được giải như thế nào ?

e Tưởng tượng giảm giá thành (chỉ phí cho phép) tới _ khơng Khi đĩ bài tốn được giải như thế nầo?

( Tưởng tượng tắng giá thành {chỉ phí cho phép) tới

an, Khi đĩ bài tốn được giải như thế nào?

Ví dự 1 Dề thử sức bền vật liệu trong điều kiện nhiệt độ cao và mới lrường in mịn, người t4 sử dụng một hộp kim loại rất vững chắc Treo vột nặng vào một đầu dây “(hoặc thanh) vật liệu gắn bên trong hộp, cho đầy các chất ấn mịn vào, đĩng kín hộp lại và tăng nhiệt độ lên, Khối lượng của vật treo — khoảng 0,02 kg dén 2kg

Khĩ khăn chủ yếu ở đây là lâm thể nào xác định

được thời diềm mia vật liệu đứt (vật treo rơi), mặc dù chỉ cần chỉnh xác tới đơn vị phút fquá trình thử cố khi kéo dài nhiều ngày) Vì trong hộp la mới trường đn mịn rất

mạnh, nhiệt dộ lại cao nên khơng thÈ bổ trí ở đế các thiết bị phái tín hiệu cũng như khơng thề làm bất cứ lỗ lở nào qua thành: hộp

Hãy tìm phương pháp that dơn giản và dảm bảo đề từ bên ngồi xác định được thời ditm dây đứt (các máy ghỉ tiếng động khi vật treo rơi khơng dùng được vì phức tạp và khơng đảm bảo) ĐỀ rõ how, cĩ thề coi kích thước của

Trang 3

Vĩ dụ 2, Trong cơng nghiệp tỏ, bùn quặng (hỗn hợn quặng với nước) được vận chuyền theo đường 'ống Người ta diều chỉnh dịng chảy bàn quặng bằng cách thay đồi thiết [ diện ngang của ống: làm các van chấn bằng kim loại ở những vị trí định trước Nhưng các van khơng chịu được bao lâu, vì dịng bùn quặng chuyền động cố tác dụng mài mịn rất rnạnh,

Người ta cũng đã sử dụng một loại van chấn khác — bơm kbơng khí nén vào các khoảng cao su, thề tích của khoang thay đồi sẽ làm thiết điện ngang của ống thay đồi Nhưng c4o sư (và các vật liệu déo khác) cũng bị các hạt quặng mài màn rất nhanh,

Cần tìm phương pháp điều chỉnh thiết diện ngang của

ống khắc phục được khĩ khăa trên

1 XAY DUNG MO HÌNH BÀI TỐN

2.L Trình bày điều kiện bài tốn, khơng dùng các

thuật ngờ chuyên tmơn, khơng sêu rõ cái gì cần phải tìm thấy hoặc tạo ra, bằng bai câu dạng sau diy:

a Cho hé thong gồm (chỉ ra các thành phần)

b Thành phần tchỉ ra) trong điều kiện (chỉ ra) gây, nên hiệu quả khơng như ý (chỉ ra),

Vĩ đụ ¡: Cho hệ thống: hộp —mẫu vật liệu (đây, thanh} -— vật treo — mơi trường an muơn Khĩ xác định thời điềm mẫu vật liệu đứt (vật treo rơi),

2 — Cho ống dẫn trong cĩ nước lần các hạt quặng sit chuyền động, và van chắn Các hạt quặng trong khi chuyền động mài mồn van chấn, 38 —Ï li -_——~

22 Chọn rs cặp hai thành phần xong đột nhau Nếu trong điều kiện bài tốn chỉ cố một thàoh phần hoặc khơng cĩ cặp thành phầa nào xung đội, chuyền tới bước 3.1,

Quy tắc 1 Trong cặp thành phần xung đột nhất thiết

phải cố một cái là sản phầm

Quy tée 2 Thanh phần thứ hai (cổng cụ hoặc sẵn phầm khác) của cặp phải là thành phần trực tiếp tưưng tác với sẵn phầm

Quy tắc 3 Nếu theo điều kiện bài tốn một trong hai thàah phần (cðsg cụ) cĩ thề cĩ hai trạng thái, căn chọn trạng thái nào đảm bảo thực hiện tết hơn quá trình sẵn xuất chủ yếu (chức nắng co bản của hệ kỹ thuật cho trong

bài tốn) ,

Quy tde 3° (1) Nếu hệ kỹ thuật cho trong bài tốn gồm ba thành phần Š¡, Š; (các sản phầm) và C (cơng cụ), C co thề ở một trong hai trạng thái Cy, Cạ, nhưng mỗi cặp Sy-~ Cụ„, Sạ—Ca đều khơng xung dột, và mầu thuẫn chỉ nảy sinh giGa hai chp này, thì áp dụng quy tắc 3 đề lấy cặp xung đột là một trong hai cập Šy —Cy hoặc Ša——Cx

Quy tắc 4, Nếu trong bài tốn cĩ nhiều cặp thành phần đồng loại tương tấc với nhau (À;, Az Và Bị, By -), chỉ cần chon m& chp (Aq va By)

Vi dy 2 Sin phim—mbu vật ÌliỆu cĩ treo một vật Cơng cụ trực tiếp tương tấc với sẳn phim — hộp

2 Sản phầm — các hạt quing sất Cơng cụ trực tiếp tượng tấc với zản phầm — van chắn

Trang 4

*.3 Phát biều bai tương tác (hoạt động, tính chất) của các thành phần trong cặp xung đột: một đã cĩ và một cần cĩ; một hữu ích và một gây hại

Vì áy f, Hộp giữ được các điều kiện cần thiết cho quá trình thử (mời trường ăn mịn, nhiệt độ )

24 Hộp khơng phát được tín hiệu khí mẫu vật liệu đứt (vật treo rợi),

1= Van chắn điều chỉnh được dịng chảy 2 - Van chấc bị các hạt quing mii mịn,

2.4 Plait bi®u mé hioh bal todn theo miu : chi re cặp thành phầu xung đột và mẫu thuẫn kỳ thuật

Vi dy 1, Cho hộp với mẫu vi liệu cĩ treo moe vật, Hop giữ được các điều kiện cho quả trình thử nhựag khơng phát được tín biệu khi mẫu vật liệu dứt (vật treo rơi), `

¿ Cho van chấn và các hạt quặng chuyền động, Van chấn điều chỉnh được dịng chảy nhưng bị các hạt quặng mài mịn

II PHẦN TÍCH MƠ HÌNH BÀI TỐN

3.1 Trong các thành phần tham gia vio mơ hình bài tốn, chụn rm thành phần nào dễ biến đồi, thay thế,

Y.Y.,

Quy tác ã Các đổi tượng kỹ thuật để thay đồi hơn các đối tượng tự nhiên

Quy tắc 6 Cơng cụ để thay đồi hơn sắp phẩm Quy tác 7 “Thành phần bất động dẻ thay đồi hơn thành phần chuyền động

Quy tắc 8 Nếu trong hệ thống khơng cĩ các thành phần đề thay đồi, hãy chọn “mơi trường bên ngồi:

40

vi dy 1 : Theo các quy tắc 6 và 7, thành phăn dễ thay - đồi hơn là hộp

2 Van chấn (cũng với lý do như ở ví dụ 1}

8.2 Phát biều kết quả cuối cùng lý tưởng (IKR)(1)

theo mẫu 7

Thanh phn (chỉ ra thành phần chọa ử bước 31) tự khắc phục được (chỉ ra hoạt động cĩ hại, khơng như ý) và vẫn giữ được khả năng thực hiện {chỉ ra tác động bữu ích,

vốn cĩ) ee

Quy tắc 9 : Trong phát biều IKR, nhất thiết phải cĩ từ _~ Vi dy 1 Hép ty nĩ phát ra tín biệu th khi mẫu vật liệu nu vật li đứt (vật treo rơi) mà vẫn đảm bảo dược các điều kiện cho quá trình thờ

2 Van chấn tự nĩ điều chỉnh được dịng chảy mà khơng bị các bạt quặng mài mịn

_ 33, Trong đối tượng đã chọn ở 3.1 phần nào (bộ phận nào) khơng thực hiện được IKH ? Đánh dấu (6 màu, gạch chéo ) phần này trên hình vẽ

ước lệ, miễn s4o uy tắc 12 Hình vẽ cố thỀ chỉ là

die to được IKR Trên hình về phải cĩ đủ các thành phần nếu ở 2.2, kề cả mơi trường bén pgồi nếu nĩ được

chọn ở 3.1 l

Ví đụ 1 Thành bộp (chính xác hơn nữa — mặt ngồi

thành hộp) “ ao

2 Phần van chấn trực tiếp tiếp xúc với các hụt quặng

(Bạn đọc tự về hình) ào Tà

Trang 5

3.4 Phát biều các yêu cầu lý học mâu thuẫn nhau đổi với phần đối tượng đã chỉ ở 3.2

s} Đề thục hiện (chỉ ra hoạt động hữu ích hoặc cần duy

trì) phần này nhải sỹ ra trạng thái lý học : được đốt nĩng, dị động, tích điện

b) Đề khắc nhục tán ra hoạt động cĩ hại hoặc cần đưa thêm vào) phần này phải (chỉ ra trạng thái lý học : được làm lạnh, bất động, khơng tích điện )

Quy tắc 11 Các trạng thái lý học chÌ ra ở 3.40 va 3-4b

phải mâu thuẫn nhau

Vi dy a) DB giữ được các điều kiện cho quá trình thử, thành hộp phải cố định và bất động

b Đề phát ra tín hiện về sợ rơi của vật treo, thành (đáy) hộp phải thay đồi, tự ải động

©) Đề điều chỉnh dịng chảy, phần van chấn này phải ° mot

- đ) ĐỀ khỏi bị mài mịn, phần này phải vắng mut

3.5 Phát biỀu mâu thuẫn lý học _

w) Dạng đầy đỏ: (chỉ ra phần đổi tượng nêa ở 3.3) phải (chỉ re trạng thái nêu ở 3.434) đồ thực hiện (chỉ ra cơng việc néu & IKR) va phai (chỉ ra trạng thái nÉu ở 3.4b) đề đầm bảo (chỉ ra các điều kiện, hẹn chế, yêu cầu ở 3.4 b)

b Dạng ngắn gọn : (chỉ te phần đổi tượng nếu ở 3.3) phải (chÌ ra trạng thái nêu ở 3.4a) và phải (chỉ ra trạng thúi niu ở 3.4b)

Vi dy a) Thành (đáy) hập phải cổ định, khơng di động

đồ giữ các điều kiện chọ quá trình t&, và phải thay đồi, dị động đề phát ra tín hiệu về sự rơi cổỏa vật treo

42

bh) Thành (đáy) hộp phải di động và phải khơng di động

a) Phần van chắn này phải cĩ mặt đề điều chỉnh đồng chiy, và phải vắng mặt đề khỏi bị mài mịn

lb) Phần van chấn nảy phải cĩ mặt và phải vắng mặt IY KHỨ MÂU THUẪN LÝ HỌC _

4.1 Xét các phép biến đồi lý học đối với phần đối

tượng nêu & 3.4

a) Phân chia các tính chất đối lập trong khơng gian b) Phần chia các tính chất đối lập theo thời gian c) Phân chia các tính chất đối lập bằng cách sử dụng các trạng thái chuyền tiếp trong đĩ đối tượng cùng một lúc cĩ eÄ hai tính chất trái ngược, hoặc các tính chất này kế tiếp nhau xuất hiện

ở) Phân chia các tính chất đối lập bằng cách cấu tạo lại : các phần từ cấu thành nên phần đối tượng đã nêu cĩ một tứnh chất (thường là tính chất vốn cĩ), cịa tồn bộ phần đối tượng đã nêu thì cĩ tính chất kia (thường là tính chất cần địi hỏi) Hoặc phản đối đối tượng đá cho cĩ một tính chất, cịn tỉ tính chất kia do mit bộ phận khác trom hệ thống ‘dam

nhiệm

Nếu nhận được lời giải lý học (tức là tìm được tác động lý học cần thiếu, chuyền tới bước 4.4 Nếu khơng thì tiếp bước 4.2

Vi dy 1 Cế thề phân chia các tính chất đối lậo ‘di dong” và thơng di động: theo mục ở) ; tdản bộ thành hệp và day phải cùng chuyền dong Khi đĩ đáy hặp # lã bất động _ đổi với các thành khác của hộp và là di động đối với bệ đỡ, Như vậy, chuyền động (rơi) của vật treo phải kéo theo chuyền động của tồn bộ họp Khí vật treo chưa rơi, trọng

Trang 6

lực của nĩ cân bằng với phần lực của bệ đỡ =—= hộp đứng yên Sự tơi của vật treo phải phá ve thề cản bằng đĩ

Vật treo rơi nghĩa là trọng tâm của cả hệ thống thay đồi, Sự thay đồi này phải gây nên chuyền động của hộp

3 Cĩ thề phản chia các tính chấ đổi lập «6 mite và tvấng mặt theo thi gian : phầa van chấn lúc xuất hiệa, lúc lại biến rất Hoặc bằng cách cấu tạo lại ; van chấn tving mặt», nhưng chức nũng của nĩ vẫn seĩ mặt" — chức năng ấy do các thành phần khác vốn cĩ trong hệ thống thực hiện

Như vậy, ở chỗ van chấn phải xuất hiện một lớp chất nào đĩ, khi cần lớp này sẽ biến mất Như trên ta thấy, tốt

hơn hết nên cấu tạo lớp chất đĩ tr những thành phần vốn cĩ trong hệ thống nước hoặc các hạt quặng

Khi cần thu hẹp dịng chảy, nước (nước đá) hoặc các hạt quặng tập trung vào những vị trí nhất định Khi cần mở rộng dịng chấầy, nước đá lroặc van hgt quing® lại tan ra

4.2 Sử dụng các hiện tượng và hiệu ứng vật lý đề khứ mâu thuẫn lý bọc nêu # 3.14, Nếu nhận được lời giải lý học, chuyền tới bước 4.4 Nếu khơng thì tiếp bước 4.3

Mĩ dụ 2 CÁ tà tử dụng từ trường đề tập trung các hạt

quặng khi cần thiết

4.3 Sử dụng bảng các thuật sáng chế cơ bản đề khử mâu thuẫn kỹ thuật (l) Nếu đã nhận được lời giải lý học ở các bước trước, hãy dùng bằng đề kiềm tra lừi giải đĩ

a) Tim đồng ứng với chỉ số cần được cải tiến theo điều kiện bài tốn

(1) Các thuật này of được trình bày ở Phầo kốa $í

b) Nếu sử dụng các phương pháp quen biết thì chỉ s nào sẽ kém đi tới mức khơng thề chấp nhận được? Tìm cột

ứng với chỉ số đĩ

c) Xác định các thuật sáng chế ghỉ ở ơ tương ứng (giao của dịng ®) và cột b) ) trong bằng =

dì Kiềm tra khả nẵng ấp dụng các thuật này ‹ đề khứ mâu thuẫn lí học nêu ở 3.5

Ví dụ í Ta cần tìm cách đơn giản đề kim tra kết quả quá trình thừ — điều này ứng với địng 37 trong bing Các phương pháp quen biết — đặt các thiết bị bên trong hộp, dàng mấy ghỉ nhận tiếng động sinh ra khi vật treo rơi phức tạp (cột 36) và khơng đảm bảo (cột 37) Đổi chiếu bai 6 tương ứng ta thấy cĩ ghi các thuật số l5, 10, 37, 28; 27, 40, 28, 8 Song những thuật này nĩi chung khơng phù hợp lắm với kết quả thu được ở bước 4.1

2 Ta cần thay đồi điện Ach mgt cht ngang củ4 Ống dẫn dịng 6 Nếu dùng van chấn, nĩ sẽ bị các hụt quặng (vốn c6 trong h§ thing) mai mon — Nida tố cĩ hại ở ngủy

prong he thống, cột 31 Ơ tương ứng ghỉ các thuật số 22, 1

/40 Thuật 22 — biến hại thành lợi, cĩ thề gợi cho ta ý nghĩ

Ơ mhự ở bước 4.1 — các hạt quặng gây ra tác động cĩ hại, bây

giờ phải biến chúng thành cĩ lợi, ding ngay chúng làm van chấn

4.4 Chuyềnu lời giải lý bục thành lời giải kỹ thuật ¿ phát biều phương pháp và mơ tả các thiết bị thực hiện

phương pháp đĩ

Ví dự 1, Cĩ thề bế trí hộp như ở hình 3, 'Khi vật treo rơi, vật sẽ hơi đồ nghiêng ‘

Trang 7

2 Liam đoạn ống bằng vịt liệu khơng cĩ từ tính, rồi dùng trường điện từ hút các hạt quặng tập trung vào tỘt chỏ ở thành ống bên trong (hình 4 là về tượng trưng):

` In tt PSR, 2.) TOTTI TTF 4 z Mink 2 iink 4

V ĐÁNH GIÁ SƠ HỘ LỜI GIẢI NHẬN ĐƯỢC: §.L Tiến bành: đánh giá sơ bộ lời giải nhận được a) Lời giải cĩ thực hiện được yêu cầu chủ yếu trong lCR (:Đổi tượng tự nĩ z} khơng ?

h) Mậu thuẩn lý học đã được khử chưa ?

c} Lời giải cĩ thích hợp khơng khi trên thực tế hà thống sẽ trải qua nhiều chu trình loạt động ?

Nếu cĩ một diềm nào đĩ trong các điềm trên khơng được đáp ứng, trở lại từ bước 2.1 Chọn ở bước 2.3 thành phần khác của hệ và giải lại

Vi dy 1 Lời giải nhận được trùng với KH: hộp tự nĩ phết tín hiệu báo cho biết thời điềm vật treo rơi, hệ thơng khơng hè phức tạp thêm và sử dụng được nhiều lăn

Mãu thuần lý học được khử, hộp vừa di động vừa khơng 46

2 Lời giải nhận được gần trùng với ÍKR: van chắn tự nĩ điều chỉnh được dịng chảy và khơng bị mài mdn Mau

_ thuẦn lý học được khử — van chấn vừa cĩ mặt vừa vắng

Hệ thống khơng phức tạp thêm bao nhiêu và hoạt động được nhiều lần,

53.2 =- Theo các tài liệu sáng chế khoa học kỹ thuật, kiềm tra xem lừi giải nhận được cĩ phải mới khơng,

hay đã cĩ ở đâu rồi ?

5.À Những bài tốn nhỏ nào cĩ thề xuất biện khí đem áp dụng lời giải mhận được? Tìm mâu thuÏn kỹ thuật, máu thuần lý học chứa trong các bài tốn đĩ, Cĩ thề thay đồi lại ấu tạo của hệ thống mới đề khử các mâu thuần

này khơng ?

Nếa khơng tìm thấy cách giải quyết ngay, trở lại 'ấp dụng ARIZ (từ bước 2.1 hoặc 1.8)

Ví de ï Hệ thống chỉ hoạt động được nếu vật treo rơi tạo ra một lực đủ mạnh làm nghiêng hộp Vậy nếu trọng

Trang 8

vật treo, chọn gĩc nghiêng thích hợp đề mẫu vật liệo chỉ phải chịu một phần trọng lượng của vật treo Khi mẫu đứt,

vật treo trượt theo mặt phẳng nghiêng xưởng gĩc đáy hộp,

và bằng tất cả trọng lượng của nĩ bất hộp phải đồ nghiêng Như vậy, ta mở rộng được phạm vi ấp dụng lời giải mà khơng mất gì thêm liệ thống vẫn đơn giản, nhưng trở thánh phồ dụng : cĩ thờ dùng đề thử cả những sợi đây nhỏ

VI PHÁT THRIỀN LỜI GIẢI NHẬN ĐƯỢC

6.1 Xác định xem hệ trên, tức là hệ kỹ thuật phức hyp bea chứa hệ đã cho như một hệ con, phải thay đồi như thế nào, *eu khi hệ đã chớ thay đồi Ý

6.2 Kiềm tra xin hệ vừa nhận được cĩ thề cĩ những áp dụng gì mới ?

6.3 Sử dụng lời giải nhận được vào các bài tốm kỹ thuật khác

a) Xét khả năng áp dụng tư tưởng ngược lại với tư tưởng của lời giải vừa nhận được

b) Xét tất cả những thay đồi cĩ thề troag cách sắp đặt các bộ phận, trong việc sử dụng các trường khác nhau, và các thay đồi về trạng thấi của sản phầm

PHAN BA

ˆ GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG ĐẪN

Tỉnh huống —- Hài tốn -+ Mơ hình bài tốn Quan điền hệ thống và thuật RVX

ARIZ mở đầu bằng các phần chọn bài tốn và xây dựng mở hình hài đốn Trước hết ta hãy xem các bài tốn sáng

chế nảy sinh như thế nào

Sáng chế thường hắt đầu từ việc phát hiện và phán tích tinh uống sáng cÄế Tình huống sáng chế là bất kỳ tình hướng cơng nghệ nào trong đĩ nồi bật lên một đặc điềm nào đấy khơng đíp ứng được yêu cầu của chúng ta Từ tcơng nghệ > ở đây hiều theo nghĩa rộng rãi nhất : cĩ tht là kỹ thuật, sản xuất, nghiên cứu, sinh hoạt, quân sự, v.v `

Vi dụ tình huống sau đây: đề chế tạo bêtơng cốt thép ứng lực trước, cần phải kéo cũng cốt thép, sau đĩ kẹp chặt hai đầu cốt ở trạng thái căng như vậy vào khuơn và đồ b®tơng Khi bêtơng đơng cứng, hai đầu cốt được giải phỏng, tốt co ngắn lại, dồn nén beng làm tăng độ bầu cƯx nĩ Đề kéo căng cốt, người ta dùng các kích thủy lực, nhưng cấch này phức tạp và khơng bảo đảm Sau đĩ là phương pháp nhiệt điện : cho dịng điện chạy qua nung nống cÚt, cốt dài ra về ở trạng thái như vậy được gắn vào khung Nếu dùng cốt làm | bằng thép thường, mọi việc đều ða thỏa — đề đạt được độ dẫn yếu cầu, chỉ cần nung nĩng các thanh thép tới 400% Nhưng dùng các thanh thép như vậy khơng kính tế bằng cách dùng các sợi dây kim loại chằng, chịu được những ứng lực, lớn ĐI sợi đây chằng dài ra đủ mức cầa thiết, phải cĩ nhiệt 7

Trang 9

Khơng nên cho rằng, bài tốn nhỏ nhất sẽ chi din dén

ng lời giải tầm thường Và chuyền qua bài tốn lớn nhất

ng khơng cĩ nghĩa là sẽ nhận được lời giải ở mức 5 Từ phương pháp kéo căng cốt bằng nhiệt điện và lao vào cải n kích thủy lực, bồn tồn cĩ thề chỉ đi đến những sing

mức l hoặc 2 :

'_ Cần chuyền tình huống đã cho về bài tốn nào, nhỏ nhất y lớn nhất — đĩ là vấn đề chiến lược sáng chế, cĩ liên n chặt chẽ với quy fu¿t G (chuyền vào jiệ trên) Song rõ trong nagi trường hợp: nên bất đầu từ bài tốn nhỏ nhất : Í giải của mớ vẫn đem lại kết quả địi hỏi, ahưng đồng thời w yêu cấu thay đồi gì đáng kề trong hệ kỹ thuật hiện vì vậy dễ đưa vào án dụng và dàm bảo hiệu quả kinh tế [rong khi muốn giải được bài tốn lớa nhất và đưa ăn ấp đựng, cĩ thề phải mất cả đi người, hoặc thậm chí hi tốn đĩ 1x khơng giải dược với điên kiện khus hẹc và xƑ

gật biện toi

độ 700°C Nhưng khi bị đốt nĩng trên 400% (đà chỉ là trong thời gian ngấp), đẩy kim loại lại khơng giữ được cấc phầm - ˆ chất cơ học Dùng loại dây bền nhiệt thì giá thàah quá ca© Tinh huống là như vậy Cĩ ahišø vấn đề khác nhạu.liến quan tới việc sẵn xuất bêlơng cốt thép, Tình huống trên chỉ đề cập ¡pật vấn đồ — kéo đài các sợi dây chằng Đề giải quyết văn đề này, lễ đi nhiên phải quyết định một biện phán nào đĩ Nhưng tình huống khơng chỉ rõ troag hệ kỹ thuật đã cho

cdi xì cĩ thề thay đồi, cái gì khỏng Chẳng hạn, liệu cĩ thề

trở lại tìm cách cải tiến kích thủy lực khơng? Hay phải chống căn hồn thiện hơn nữa cảng nghệ sản xuất dây bền

nhiệt 2 hg giá thành cưa nĩ 2? Ífsvy nên tỉm một plurơu#y cháp dhếu căng mới về nguyện tức 2

[ình hướaa khơng trả Bài chỉ tr nhơng cần hi đo, Vị thể càue một tình huống eÝ thúc lồn nay xinh sảng bai tea sang chế khác nhan, Và điều dic bitl quan trong & nhải lụt chuyền từ tình bung sang hải tốn lứa abt và bài sấu nhỏ phat (bude 1.0) liển tạ xếu cầŸa khắc phục dim yếu, cịa lạ giữ nguyên những gì vín of tron he ky thuật đã cho, te sẽ luge Adi toda whd nuit loi cách Àhác, bài tốn whe nhất địi hỏi làm sso dat deer bít noổ mơng muốn tì chỉ cáut *hay dội hệ kỹ thuật Ch cho tr mức túi thiểu, Ngược lại, nếu được phép thay dồi hệ kỹ (huật đủ si một cách tùy Ý, kỳ cš việc (hay thế hin no bing mt h€ khác về nguyên tậc,, ta sé due fad toda fom đhứt, Khi chúng tá đặt bài tốn cải tiếu trang bị huồm cho các tàu buỜm đi biền — dĩ là bài tán ake phất, Nhưng pếu đặt hài tốn: + Thay eho tàu buồn cầa uuải tim mmội phương tiện vận tải mới v nguyên tắc, đáp ứng -(e yêu cầu kỹ thuật nào đĩ», te + được bài tốu lớn nhất

lít xì lệ kỹ thuật nào cơng khbêng tồn tại một cách hiệt „ (18 k$ thuật này nlm trong tật hệ kỹ thuật kiéắc, phức + hơn lá :rên!, TlÀ mật thành phiin của hệ trên vù tíc done lại vẻi các thành phầa khác cú+ bệ trên đăng thời bản n nĩ củng lụi được su thành từ những bộ phận tương íc lẫn nhau -~ những kệ dưới Tư duy sáng tạo đời hỏi khi sĩt rhột cái cây (mùt bệ kỹ thuật) căa nhìn thấy cả kha rừng hệ trên; và từng bộ phậu riêng của cấy — rẻ, thân, cành, lá từng hệ dưới) — đĩ cũ + là ý nghĩa củA ước 1.2: thay ¡ bài tốn bằng cách co! ven lên mưc hệ trên hoặc xuống bệ lưới, và ở mỗi - + xết bài tốn ngược với bài tốn đã cho,

51

Trang 10

Như ta thấy khi phân tích quy fuệ: 6, việc chuyền

mức hệ trên, tức là giải bài tốn theo đường vịng, trở

hết sức quan trọng trong trường hợp cố gắng trực tiếp thiện hĩa đối tượng gặp phải những khĩ khăn, bạn chế

nguyên tắc (trái với cúc quy luật tự nhiên, kỹ thuật hiện

chưa cĩ đủ nguyên vật liệu, cƠng suất cần thiết, } Ví

nAm 1949 Liên Xơ tồ chức cuộc thú sáng chế bộ áo làm lạnh thích hợp nhất chọ các nhân viên chữa cháy

him md, Điều kiện: bộ áo quần đĩ phải bảo vệ được

người trong thời gian 2 BiG với nhiệt độ mơi trường ]

và độ fm tương đối 100%, đồng thời khối lượng của khơng được vượt quá 8 =— ¡0 kg Người ta coi bài tốn khơng giải được về nguyên tắc Mặc dù đã sử dụng nh chất làm lạnh mạnh nhất nhự nước đá, cachonic freon, khi hĩa lẳng , khối lượng của bộ áo quần vẫn lớn hơa 20 kg Mỗi nhân viên chữa cháy chỉ được thd t mình tối đa 28 — 30 kg, trong khi đĩ đã phái mang thiết hỗ hấp (12 kg) và dụng cụ (7 kg) rồi,

Hai nhà sáng chế H.S.Ansule và R.B.Sapirơ — n người đoạt các giải nhất, nhì cuộc th đã tiếp cận v đề một cách sáng tạo Họ kbơag đĩng khung ở từng bộ p riêng biệt, mà tìm cách thay đồi cả hệ thống : áo quần | lạnh — thiết bị hâ hấp (thiết bị bơ hấp đã tồn tại hon 1

năm nsy, khĩ cĩ cải tiến nào giảm được trọng lượng của

xuống dà chỉ 0,5 — 1kg), Hai người nầy đề nghị ls thiết bị hơ hấp, hay nĩi đúng hơn — kết hợp luơn pĩ vào áo quần làm lạnh liọ sáng chế ra m9 bố áo giấp c nhiệt với chất làm lạnh là Oxi long 20 ~ 22 ke Oxi | (12kg thay vào trọng lượng thiết bi ho hep giờ khơng c nữ, cộng & — lỊ kg nhự đẻ ra cho phép) x sĩng lên hĩa lưưi, thu coật lượng nhiệt rất lớn từ mơi trường xu

và dùng đề thở luơn, Với bộ áo giấp như vậy, cĩ thề việc quãng 3 giờ trong mơi trường 10Ĩ°C

` Nhiều trường hợp bài tốn trở nên sáng sủa hon hin, ta chuyền xuống xét ở mức hệ dưới Ví dụ (1)

Bai tedn 3: DB làm phim hoạt họa, người ta vẽ một hình vẽ mơ tả các pha chuyền động của đối tượng, Mơi phím 52 hình, phim đài 300m (10 phát chiếu) — trên nghìn pơ, Như vậy phải làm trên 16 nghìn hình vẽ và xếp chúng với độ chính xác cao tránh cho hình ảnh

phim kisỏá bị rụng, ˆ

_ Cần tìm cách tắng hiệu suất cơng việc phức tạp này ĐỀ đơn giản, ta xét loại phim hoạt bọa với hình ảnh chỉ ˆ tác đường tạo nên

Hệ ở đây là một bình vẽ (hoặc loạt các hình vẽ) Ở hệ, bài tốn cĩ thề phát biều ngắn gọn : làm thế nào đề yền từ hình A sang hình Ð được nhanh nhất ? Song nếu ử mức hệ dưới, hài tốn thay đồi một cách căn bản : mắt ta là một mầu nét vẽ, làm cách nào cho mầu nét đĩ đi động được ?

Mầu nét vẽ ở đây xem như một hệ kỹ thuật Nhưng biện hệ kỹ thuật đĩ chỉ là một giọt thuốc mầu, một đấu bút chưa điều khiền được 'Trong trường hợp này, như ta chú ý khi phản tích gay (ớt f, thành phần duy nhất của mầu nét vẽ, cĩ khuynh hướng trở thành điều khiền Cái gì mảnh như một nét vẽ mà lại điều khiền được ?-~ diy kim loại, cĩ th điều khiền bing nam chim Dé là tư tưởng của sáng chế số 234862 (Liên Xơ) : đề thu những bình về khác nhau, người ta chỉ việc dịch chuyền dây phủ bột sắt từ trên bề ¡aặšt một tấm nam chắm,

BE tied te sẽ sơi bài tốn 1 và 2 là các ví dụ 1 và ? đã sứ ở -

bai 5?

Trang 11

“Flav đá c©ä hình vẽ là một việc khĩ, tư đuy chúng khơng tiến triề+: được trước cách phát biều bài tốn vậy Nhưng thu: đồi vị trí của một mầu nét về thì thấy di hon Cin biết chuyền bài tốn xuống mức hệ dưới Nếu chuyền bài tốn 3 lên mức hé trén, ta cing được những biến đạng lý thú : Hình vẽ chỉ là một bộ trong hệ thống phức hợp hơa, bao gồm cả mấy quay và nguồn sáng Phải chăng cĩ thề làm |phim hoạt hoa cách khi quay 6% con bap-bé đứng yên và thay đồi hoạt của máy quay và ánh sáng ? Bài tốn agược với bài toa cũng khơng kém phần lý thú : ở bài tốn 3, t® cần làm n đường den trên nền trắng, cịn ở bài tốn ngược — cần bớt tất cả từ một nền đen đề chỉ cịn lại những đường thiết

Bước 1.2 (và 1.3) khơng cĩ chứa năng chỉ ra lời bài tốn, mặc dù đơi khi lời giải cĩ thề tìm thấy nga; bước này Chủ yếu, nĩ giúp ta chon bài tốn vịng, bài ma sau đĩ sẽ được giải theo AltlZ từ 6ước 1.4 trở đi với thuật RVX, nĩ là cơng cụ mạnh rể đề rèn luyện tưởng tượng

Khi gặp một bài tốn sáng chế, cĩ người chựa kịp tích kỹ các điều kiện đã vội lao vào giải ngay, đề rồi mỗi lần thất bại, lại phải quay về vị trí ban đầu, xem kỹ điều kiện, chính xác thêm chỗ nào đĩ Lầm việc theo A người giải sẽ tránh được sai lãm này : điều “kiện bài được phán tích kỹ và chính xác bĩ ngay từ các 1.114— 1.6 Khơng những thế cịn phải đề ý đến n yêu cầu nảy sinh do thời giãn dem sing chế vàu áp

' káo đài (các bước 1.5 — 1-6) Chẳng hạn thea điều kiện bài tấn phải đảm bảo độ chính xác trong kiềm tra tới * 0.5 micron Nên tự đất ra yêu cầu cao hơn : đảm bảo độ chính xác tới + 0,1 micron Vi vige thiét kế và dem sáng chế vào áp dụng cĩ thề kéo dài nhiều nắm, và sau khoảng thời gian đĩ, yếu cầu về độ chính xác trong kiềm tra sẽ khơng cịn ở mức 'E 0,5 micron nữ+

` Tiến theo, bước 1.7 của ARIZ hướng din vide them khảo xem trong tài liệu sáng chế, bài tốn đã cho bay những bài tốn tương tự với nĩ được giải như thế nhe ? (Hiện cĩ nhiều ý kiến cho rằng nên chuyền bước này xưống sau bước 2.4 hoặc sau bước 43.5, tức là sau khi đã xác định được mâu thuẫn kỹ thuật và mãu thuẫn lý học chứa trong bài tốn Yì như ta đã nĩi, cĩ những bài tốn bề ngồi cĩ thề khơng giống nhau, nhưng thực chất lại chứa cùng một dạng mau thuẫn kỹ thuật hoặc thậm chi cing miu thuẫn lý học, do đĩ cách giải quyết cũng phải giống nhau Kết hợp các ý kiến này t® cĩ thề áp dụng nhiều lần bước 1.7 : sau bước 1.6 tham khảo cách giải quyết những bài toắn giống bài tốn đã cho it ra là về hình thức; sau bude 2.4 — những bài tốn chứa cùng mâu thuẫn kỹ thuật ; và sau hước 3-5 — những bài tốn chee cùng mâu thuẫn lý học) Đặc biệt nên chú ý những bài tốn tương tự trong các ngành kỹ thuật cĩ yêu cầu tkhét khe? hon (Lước 1.73 Vi dụ nếu bài tuấn liên quan đến việc giảm tiếng én trong ngành kỹ thuật xãy đựng, cĩ tham khảo các sáng chế về vấn đề này trong hàng khơng —- ở đây, hơn đâu hết, vấn đề chống tiếng ưa từ lâu đã được đặt ra với tất cả sự nghiêm túc Những sáng chế * ngược lại 3 tăng âm — cũng cĩ thh cho những gợi ý bồ ích

Trang 12

tinh i trong tự dey va phat huy tới mức cao nhất trí tưởng tượng sắng tạo Thuật RVX (ð6ước 1.8) chính là nhằm mục đích này,

Đối tượng kỹ thuật (mấy mĩc, thiết bị, quy trình phương pháp, chất t3) bao giờ cũng gắn liền với những thuật ngữ nhất định Mà trong tư duy bất kỳ thuật ngợ nào cũng Ít nhiều cĩ tính i Ví dụ nĩi đếp + dây cấp 3, ta hìn|; dung ra một loại dây gồm vơ s các *ợi thép vấn chặt với nhau Ít người nghl rằng đây cáp lại cĩ thề cĩ lõi thép như sáng kiến làm đây cáp nắng bằu nước nặng 250 tấn lên đình thấp nước Trung Tự, Hà Nội (1) Nĩi đến + tên lửa * ta hiều ngay là đề phĩng vào khoảng khơng Ít sỉ nghĩ đến việc sử dụng tên lửa cho những chuyến + bay + vào lịng đất như đề xuất của -Sinherõp M.L (Liên Xơ) — Hiện nay người ta đã tiến hành những thí nghiệm thực tế sử dụng tên lửs đề khoan các giếng phun,

Những ý niệm thơng thường về đối tượng như trên cần trở tư duy rất nhiều Vì vậy muốn giải quyết tbành cơng các bài tốn sáng chế, phải tìm biện pháp thắng được tính ¡, vượt ra ngồi những ý niệm thơng thường đĩ Một trong những biện pháp ấy chính là &ước 2.7 : phát biều bài tấy khơng đèng các thuật ngử chuyên mơn, Tốt nhất nên thay chúng bằng những từ chưng chung như + đổi tượng *, ccái (Trong kỹ thuật, các từ + đấi tượng 2, + cái 2, đĩng vai trị giếng như ký hiệu x trong tốn học),

Nhưng tính ì khơng phải chỉ đo các thuật mgd, md ada do những ý niệm quen thuộc về khơng gian và thời gian gắn liền với đối tượng gây nên KícÄ thước của đổi tượng và thời gian hoạt động của nĩ hoặc được đề ra cụ thề, hoặc

(1) Béo Nhan Dts ngày 3.2 19BQ,

56

tượng

được hiều ngầm Chỉ cần pĩi + Ơtơ » -— ta hình dung ra ngay | một cái xe với kích thước nhất định (khơng ngắn hơn 1m và _ khơng đài quấ 20m, khơng thấp hơn 0,5m và khơng cao _ quá 8 mì Chi elim nĩi + khoan giếng dầu » t4 hình dung ta ngay một quá trinh kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định (hàng tháng, hàng năm),

Nguài ra cịn mộI chiữu do sữa xác định đối tượng — dé th ery gid Chi clin nĩi € đài xách tay » — ts hình dung _ ra ngay mĐỘt thiết bị trị giá một s6 tiền nhất định

Thudt RVX là leạt cúc tÀ( nghiệm lưởng tượng giúp ta khẮc phục vd wept qua những ý niệm thơng thường về đếi Bài tấn ý Trên cơng trường xãy đựng một trạm thủy điện người ta cần làm một số Ống dẫn nước bằng bêtơng cốt thép đường kính 10m và dài 40m Khối lượng mỗi ống 4090 tấn Các ống này phải đặt nẦm trên sườn dốc 45%,

Thị cơng ống đẫn ở vị trí nằm nghiêng như vậy rất bất tiện, Tiết nhất nữn làm ở trạng thái đứng thẳng, sau đĩ tìm cách hạ xưống sườn đốc Các nhà thiết kế tính tốn cing việc này địi hỏi một hệ thống phức tạp các cần cầu cỡ lớn cùng các loại palăng, rịng roc Nhung thi: céng & vị tzí nằm nghiêng cũng khơng kém phần vất và và tốn kém,

Cần đề xuất phương pháp đơn giản và rẻ tiền hạ được Ống xuống sườn dốc an tồn,

Trước hết ta thay thuật ngữ # ống dẫn nước * bằng tir + đối tượng 3 = một đổi tượng bằng bêtơng cốt thép, cĩ thề cĩ hình dạng và kích thước bất kỳ Tiếp theo, ta dp dụng tha—t RVX

Trang 13

đơn giản : ta cĩ thề đặt cái đĩ xuống hằug tay Chiều cao Ễ 0,4 em, Vẫn bằng tay Chiều cao 0,004nn Bài tốn trở nên phức tạp

L.Sb, Tang hich thước của đối tượng tới +, Giả sử kích thước của đối tượng tăng lên 190 lăn — một cái thấp vĩ đại xây hằng bẽtơng cốt thép Khơng cần cầu nào cĩ thề tha dược, điều đĩ rõ rồi Làm thế nào đặt nằm nghiêng một cái thấp cao 4km, đường kính 1km? Khĩng, đây là một trấi núi thì đúng hơn, vì đường kính của tháp thường nhả hơn nhiều so với chiều cao của nĩ lết quad cedi cùng lý tưởng (bước 3.2) ở đây : trái núi tự nĩ đồ nghiêng Núi sẽ tự nĩ đồ nghiêng khi nào xảy ra động đất Nhưng động đất liệu núi cồn nguyên vẹn được khơng ? Giá động đất xây ra chỉ làm chuyền động các tầng đất dưới chân nĩi, làm cho núi rất thăng bằng và đồ xuống

Lúc, Giảm thời gian tới 0: Đề r4 khơng nĩi thời gian cho phép đề tiến hành cơng việc là bao lâu Giả sử nửa tháng Ta giảm xuống cồịa 1 phút hoặc 1 giây : Đối tượng b£tơng phải hạ xuống trong khoảnh khắc, Cĩ nghĩa là nĩ đà, - Đề đồ được, trọng tâm của nĩ phải thay đài

L8 đd Tăng thời giar tới se, T4 tăng thời lbạa cho phép lén 100 lin, 4 sám Khơng thấy rõ lắm sự khác biệt Tiếp lọc tăng 1000 lần nữa, 4000 nấm Đất đưới chân sụt lở, đối tượng bẽ tĩag kia tự nĩ đồ xuống?

Lai xuất biện ý gần giống như ở các bước b và c Trong thực tẾ cĩ trấi núi nào tự nĩ đồ xuống khơng nhỉ?

Ta thứ cố nhớ xem À, mà cĩ chứ, đĩ là các đảo núi băng

Băng dưới chân núi tan, trọng tâm thay đồi, núi đồ nghiêng Nĩi chung, các bước trong thuật RVX cĩ thề dẫn đến cùng Imột hướng suy nghĩ, Nếu thuật RVX được áp dụng 58

đúng, và hướng suy aghi này quả thực do thuật RVX d lại, thì đĩ là một dấu biệu tết: ta đang trên đương đ( ¿

lời giải :

Thật vậy, lời giải bài tốn 4 được mơ tỉ trong *ế chế sứ 194294 của Liên Xơ: Khi sữa chữa các máy mĩc, tử: bị nặng, muốn bạ đần nĩ xuống cho dể làm, người t® ' dưới nĩ một dống gì đấy, chẳng hạn như nước đá : đĩ cho tan dần và thiết bị cứ thế từ từ hạ xuống

(Gần đây, theo chúng tơi được biết, một số nhà m xí nghiệp của ta đã ấp dụng sáng kiến tương ty như trí xếp dưới chân các ' mấy mĩc, thiết hị nặng một đống Ì cát, rồi cởi hao cho cát chảy ra dần và bằng cách ấy tir he méy xưống Tất nhiên, cĩ thề các tác giả sáng k này khơng biết về sáng chế trên của Liên XƠ, mà đã tình đi đến lời giải),

Trong ví dụ trên chúng tơi đừng lại ở bước 1.8d | đọc hãy tiếp tục hước € và Í, giảm trị giá cơng việc O (khơng tổn xu nào — đổi tượng bếtơng tự né hạ xưố" và tầng trị giá đĩ tới co (hàng triệu đõng) Nĩi chung, - sử dụng thuật RVX, khơng được chỉ dừng lại ở một bước nào đĩ

Các quy tắc chính cần quán triệt:

1) Phải suy nghĩ đến cùng từng tí nghiệm tư tượng một, khơng được bỏ dở nửa chừng Giảm kích th: của đổi tượng phải giảm tới lúc đối tượng chuyền mức micro—tức là chịu tấc động của những định l vật lý khác hẳn, Với các thí nghiệm khác cũng như + Thay đồi số lượng phải thay đồi hẳn đồ xuất hiện ‹ lượng mới

Trang 14

kùe hơn nữa Ví dụ, nếu khĩ khún là do kích thước quá lớn của đối tượng gây r®, thì những ¥ hay thường nảy sinh khi ta bất chấp những cản trở tầm lý, tiếp tục tăng kích thước của đối tượng lên gấp bội

3) Khơng vội và, phải đề thời gian ngÌm nghĩ mỗi thí nghiệm ít nhất từ 3—5 phút, thậm chí khi cĩ cẩm tưởng tất cả đã rõ ràng, chả cịn gì đồ nghỉ nữa,

Thuật #WX là một cơng cụ cĩ tính chất tâm lý Nếu làm quá nhanh, nĩ khơng th® gay ta một tie dong ding kề tới sức ¡ vì thế càng khơng kịp tạo re hình ảnh sới,

Thuật RVX dược các nhà sáng chế nhiều nước coi

_ là một phương pháp khá mạnh chúng lại sức ì trong khi giải các bài tốn sáng chế

°

Ta chuyte sang xét Phan 2 chs ARIZ — xã ¿ dựng mơ hình bài tến

tiiống như bất kỳ hài tốn nào, bài toắn sing chế Ishải baa gồm phần cdi cho? (gid thiết) và phần ryêu cầu», ]ÀI toấn sáng chế thơng thường sẻ cĩ dạng như sau (xem loạn nĩi về tình huống sáng chế)

Hài tốn 5; ĐỀ sản xuất bêtơng oft thép ứng lực tước, phải kéo căng các sợi kim loại ching bing phương thấp nhiệt điện, Nhưng khi nung sĩng tới tnức cần thiết TUU°C;, sợi diy chang lại khịng giữ được các phầm chất _ø học Làm thế nào khắc phục nhược điềm này?

‘Da cho & diy là phần mơ tả hệ kỹ thuật hiện cĩ, tYêu cũu' —= cần khắc phục nhược điềm, cịn lại tất cả giữ

guyền (hài toấn nhỏ nhất), L0

Trong thực tế, cả hai phần eda cho» va tyéu « nĩi chung được phát biều theo rất nhiều kiều, tĐÐã ‹ cĩ thề chứa những thơng tỉa thừa, ngồi lề, nhưng khơng đủ các tư liệu cần thiết tối thiều “Yên cÄu> thự được trình bày dưới dạng mâu thuần hình thức hay : thuẫn kỹ thuật, nhưng khơng rõ rằng, đầy đủ và cĩ tro bợp cịn sai Nhất là khi bài tốn đo một người khác từng giải khơng ra, nĩi lại Vì người nầy thường t: bày theo quan điềm của anh ta, hơn nữa lại chỉ nĩi mà anh ta mắc, chứ khơng phải là bài tốn khách ‹ ban đầu Vì vậy quá trình giải phải bất đầu từ việc tnơ hình hài tốn, đơn giản tới tức tối đa, nhưng d thời phần ánh được chính xác thực chất bài tốn; + thuần kỹ thuật và các thành phần xung đột tạo nên : thuần đĩ

MA hìnk bật tốn 6 Cho trường nhiệt và sợi dày loại Mếu nung nống tới 700°C, sgi dây đài ra đủ » cần thiết, nhưng mất độ bền,

Trước hết, khi chuyền từ bai todn sang mơ hình

Trang 15

Méi mSuv thudn kỹ thuật đều cĩ thề trình bày theo

hai cách: +Nếu cải tiến A tit hon thi B sé kém dit và

«Néu ‘cdi tiến B th hon thi A sẽ kém dix, Khi lập mơ hình cần chọn cách trong đĩ cái được cải tiến (duy tri, tăng cường ) phải là hoạt động sản xuất (nh chất) cơ bin Vi dy trong hai cách phát biều xNếu nung nĩng sợi dây kim loại tới 700'C nĩ đài ra đỏ mức cần thiết, nhưng mất độ bằn+ và Nếu khơng nung nĩng sợi dây kim loại

tới 700C, nĩ giữ được độ bền, nhưng khĩag đài ra du

mức cần thiế», cần chọn cách thứ nhất: nĩ dim bảo chức nắng cœ bản kéo cảng sợi dây) — hệ k9 thuật ctrường nhiệt — sợi đây: sở di tồn tại chính là đề làm việc đé

Sau khi chuyền từ tỉnh hoống sang bài tốn, rồi tiếp thea *ang mơ hình bài tốn, phạm ví lựa chọn các phương ấn giỗi quyết thu lẹp hâa lại, và bài tốn dần trở nên th} quac’, phi tee CF tink lsuồng, ta cĩ rất nhiều khả năng đề thừ : Mếu dị theo coa đường hồn thiện hĩa kích thủy lực thì «+ 2 Hav là chế tạo loại kích nén khí ? Loại kích trong lye | dàng vít năng treo đề kết cắng sợi đây liên cĩ tác dụng gi ching? †ixy cứ ớÈ mất dé bền khi nung nĩng, rồi sau sé tuu cách: phục lồi Z

Chuyền qua hài tốn, hàng loạt các "hay phự vậy bị cit Ins Phat git lai pheong phip nhiệt điện, nĩ cĩ nhiều ưu điềm, chỉ cá một vhuge difm day nhất — đã "mới chink là cái cần khử bỏ

Hước tiếp theo cing tha hep phạm vì lựa chọn hơn nưa : chúng ta nhất định sử dụng nhiệt dQ 700°C Khơng cĩ nhượng bộ gì bết, shiệt độ sẽ là 700°C ! Song hất chấp tinh chat wy nhiên của kim loại, nhiệt độ dé sẽ khơng lầm lỏng sựi dây Thựụt là s*ỳ quộc?, zphi lý+, xphản tự nhiênz Nhung plu vay chỉ cĩ nghĩa là ta đã vứt bỏ được rất nÌiềa các phương án tầm thường và lụi được vào vùng nghịch lý của những lời giải manh

82

' “~ gí

Các quy tắc 1= hướng dẫn chọn cập thành phần "xung đột khi lập m2 hình bài tốn Trong cặp nay” nhất "thiết phải cĩ một thành phần “là tiản @hầm? Thành -phần thứ hai thường là cĩng cø, nhưng cĩ thề cả hai đều là sản phầm (như ở bài tốn 10 — phoi gỗ và các miếng vỏ cấy) Nếu khơng đưa sẵn phầm vào cặp thành phần xung đột, mơ hình _ bài tốn bị phá yỡ, về 1s quay lại tình huống ban đầu Thật - Vậy, cứ thử bỏ sảa phầm (sợi dây) trong mơ ' hình bài tốn c5, lập tức sẽ xuất hiện ngay những cẩu hỏi như trong tình - huống ban đầu; «Nếu thay cốt bằng mM cái gì đĩ khác thì ` so? chẳng lẽ chỉ cĩ cách kéo căng; soi 3 ra khùng cịi

' con đường nào nữa?

_ Trong các bài tốn nĩi về nhiều cặp sản phầm và c6ng cy ohw nhau khi lập œ0 thìah chỉ cẩn lấy một cặp Vì m0 hình chỉ gồm cặp thành phần 'xung đột, cỉử khơng phải tồn bộ hệ kỹ thuột, nên nhi khi nmố cĩ x/ - kỳ quýc, Ví dụ nếu bài tốn cho một hệ kỹ thuật gồm bình thủy tính, lá Xím loại và chất lỏng tác động lên la kim loại, thì trong mơ hình cĩ thề chỉ cịn lại lai thành phần, lí kim loại (sản phầm) và chất lỏng (cơng cụ) Trons khOng gian cĩ một “khúc? chất lỏng lơ lừng và trong “skhúc¿ chất lỏng đĩ là lá kim loại Thực tế *khủng thề nào cú như vậy? Nhưng ind hinh cing khOng cần phản ảnh: tồn bộ hệ kỹ thuật hiện cĩ, nĩ chỉ là sơ đã một “clỞ yee naw đĩ của hệ,

CÁC CƠ CHẾ KHỬ MẪU THUẦN `

ARIZ sử dụng ba cơ chế chủ yếu khử mâu thuẫn kỹ thuật :

— Từ hệ kỹ thuật cho trong m6 hinh bài tốn chiyền tối hệ lý tưởng bằng, cách xác định kết quả cuối cùng lý

tưởng (IKR); „

`

9 «

` « 61

Trang 16

ah - BA * 2 N4 5.9% eae a, Đá '4a aie

nghich If, ey *kỳ quặc" xuất hiện ngay từ khí chuyền sang „ ‘6 hình bài tốn, đếu dêy, cằng đậm ' nét.hơn Trường nhiệt - khơng những phải thực hiện hai tấc động khơng dung hờ -

hau, trái ngược nhau, mà cịn phải tự nĩ làm 'việc đĩ =, — Chuyền từ miu thule kp thugt sang mfu thule

lý học ; ‹

— Ấp dụng bảng hướng dẫn các phương pháp cƠng liệu nhất kbử máu thuẫn kỹ thuật và mâu thuần lý học (40 thuật sáng chế cơ bản, hướng dẫn sử dụng các hiệu ứng

vật lý )

Trước hết t4 gối về 1KR,

IKR Mơ bình bài tốn tơ tả :chổ yếu? của hệ kỹ thuật với mâu thuẫn vốn chứa trong do Lam thế nào được mẫu thuẫn này trên thực tế — đĩ là điều kiện ta chưa biết, *ong bao giờ cũng cĩ thề xác định lời giải lý tưởng, kết quả cuối cùng lý tưởng (IKR) ŸỶ nghĩa của thao tác này — tạo r8 một mức định hướng đề chuyền tới những lời giải mạnh Lời giải lý tưởng, theo định nghĩa, là lời giải mạnh nhất trang tất cả những lời giải cĩ thề xây ra và những lời giải khơng thề xảy ra (lời giải tưởng tượng) Nĩ cĩ thề xem nltư lời giải ở mức 6 — mức tưởng tượng Chiến thuật giải bài tốn đùng IKR là đề thám riết lấy phương án duy nhất siêu mạnh này và cố gắng cằng lịi ít khỏi nĩ càng tốt

Sơ đồ phát biều IKR đơn giản : một trong hai thành phần của cạp xung dot tye nĩ khử được tấc động cĩ hại" (khơng cần thiết, thừa), đồng thời vẫn duy trì được khả

năng thực hiện chức năng eœ bản Tính lý tưởng của lời giải là ở chờ hiệu quủ mong muốn đạt được :khơng mất tiền", khơng cần dùng đến phương tiện gì cả Ví dạ IKK cho bài tốn 5 : *Trường nhiệt tự nĩ giữ được dộ bên của đây, nhưng đồng thời vẫn làm sợi dây dài ra đủ mức cần thiểu», Cịa gì lý trưởng hơn nữa ?, Ta khơng đưa vào thêm thứ gi, khơng làm phức tạp hơn chút nào, vậy mà tác hại của trường nhiệt - (lềm mất đê hền của đ$+) hét nhớ cĩ phép lạ —- tự nhiên

kbớg cĩ cơ cấu máy, mĩc, thiết bị nào hỗ trợ hết

“—- Khi nối về quy luật 4, 4x đã làm quen với khái niệm hệ „

kỹ thuật lý tưởng, cÿ thề là máy 4 tưởng (máy khơng cĩ, nhưng chức năng củA nĩ được thực hiện) Nĩi chung trong “ ky thuật : dgười -ta phân biệt ba loại đối tượng : mấy mốc“,“ ; (thiếi bị), phương -pháp (quy trình);và chất thề: Tương tự` °

"với máy lý tưởng, ta cĩ khái-ni@ø\ quy trình Íý tưởng (khơng

bề mất nắng lượng và thời gian, nhưng hoạt động: yêu cầu :

yẫn dược đâm bảo, thậm chí nĩ cịa cĩ thề tự điều chỉnh), -

chất thề lý tưởng (chất thề khơng cĩ, nhưng chức năng của +

'nĩ được thực biện), Oe OF ee

- Việc hướng tới lết quả ly fưởng tuyệt nhiên khơng cĩ -

nghĩa ta rời xa lời giải hiện thực Trong nhiều trường hợp _

lời giải lý tưởng được thực hiện hồn tồn Chẳng hạn, tee quả thật cĩ máy lý tưởng, khí trên thực tế khơng bề cĩ mấy, 'ˆ nhưng chức nẵng của nĩ duge mot may khác kiêm nhiệm.“

luơn T4 cĩ quy trình lý tưởng, chẳng hạn tropg trường hợp tác động đời hỏi cĩ thÈ thực hiện từ trước, nhờ vậy đến ',

thời điềm căn thiết sẽ khưÄg phải mất thời gian và năng lượng

cho tấc động đĩ nữa ' ˆ "ees fous * ge tp

'Ơ, Nhiều trường hợp khấc, tuy lời giải lý tưởng khơng:

thực hiện được triệt đề, song kết quả nhận được tũng lgần 2 TS như lý tưởng Ví dạ ở nhà máy &equi Hii Phong, đề ae dc .*

kiệm cho Nhà nước, anh em cơng hhân tìm cách lấy mê:

Scqui từ các bình Sequl héng Méi đầu, ach em dùng Tớ: y + sất mài vất đầu đục nạy lớp nhựa gắn, rất bỏng bai bàn

: ¡ thể - thì lại vỡ” mất nka, Sau đĩ cĩ,$ˆ°

hiến mất, cịn tte dong hau ich vẫn được tụy trí Tính tay mới sale được mật sốt - đơn: wo lạ ¬v ^Ax ene TASTE Va eal ee

sưa ` - i ` XU,

‘- ‘ là PSN rte 65 7,

Trang 17

_~

`'.Các quy tắc này, 'đhư ta thấy, rất đơn giản Những nếu vì

phạm chúng, thì cĩ thÈ cầm chắc là sẽ bš tắc, khơag đi đến !!'lời giải tốt Đề thấy rõ điều này, ta hãy theo dõi thí nghiệm

sau' đây cia K, Dun-ke (nhà tâm lý bọc phương Tây) - _ _ Bài todo ĐÐun-ke Hãy đề "xuất phương pháp sử ‘dung f một loại tiả X quang cường độ mạnh cĩ khả năng phá hủy - các mơ lành, đề điều tị lệnh sp khới [NGL « ble cong oo

th (ví dụ trong dạ dày): ; 7 người đề “oui dùng, khơi hàn axetileh làm chảy nhựa : năng

guất cao hơn nhưng chất lượng vẫn kém — hơa 10% bị bẻ đi vì nhiệt độ quá cao làm cong vênh, 'biến - chất v3, binh (chi clin nhiệt độ ?0® — 80°, mà hơi hàn nĩng tới trên 10001), Cuối cùng, - bác cơng nhân Thọ đã cĩ sáng kiến ngâm bình vào nước nĩng thải ra từ bề chưng chất — nhựa nĩng đều vào mềm ra, tháo #ất để, Kết quả ở đây cĩ thề xem như lý tưởng : lớp mhựa tự né bong ra, vd " dim bảo khơng bị

bien (1) ` Hệ kỹ thuật cho trong bài tốn nay’ gồm ba thành” phần :

Khơng phải chỉ khi phát biỀu LH, mã trong suốt quá "khối u, các mơ lành xưng quanh khối w (ead hai déu 1a thanh trình gi bài tốn, khi , thực hiện thất kỳ thao lấc nào theo phần tự nhiên, “sản phẩm), chùm tia’ X + quang '(e0ng- cy) ARIZ, đều phải định hướng “rõ gàng tới kết quả cuối Ã'- Mấu xét riêng, thì trong hai cặp khối ' u — cấc tia X- quang cùng Ví dụ nếu một bước nào đĩ của ÂRlZ gợi ý cần đ ` (cường độ mạnh) và mo0 lành —: các tỉa X-quang (cường độ thim một chất thề vào (chẳng hạn đề hệ trở thành để điều yếu), khưng cĩ cặp nào xang đội Mâu thuẫn: chỉ :xuất hiện giữa khiền), thÌ khơng hao giờ nên quên rằng, chất thề tết nhất — - hai cặp này (cặc tá X-quang ở cả hai trạng thái — cing đĩ là khi khơng cĩ» chất: thề, mà chức nắng của nĩ vẫn" độ mạnh và cường độ yếu) 'Theo' quy tắc 3' uà 3 (chức năng ' được thực hiện Cĩ khơng ít các phương pháp làm cho chứ tt cự bận của cả hệ kỹ thuật ở đây — phá hủy, khối u), ta„ lấy thề vừa cĩ mật vừa vắng mặt (cùng một chữt thề lần lượt ởˆ -cặp xung đột lá xmơ lành — chùm tia X-quang cudng độ

hai dạng khác nÌúau, chỉ đưa chất thề vào một lúc ~.) TT mạnh Roràng theo các -guy cốc 5 vẻ 6, 'thành phần dé thay

IR cá thề ví như sợi đây mã người trèo đĩi bám vào đồi hơn là các tỉa X-quang IKR : cấc tỉa X-quang cường độ

ˆ khi leo lên một sườn đốc dựng đứng Sợi dây khơng kéo Ä- - enh tự chúng trở thành yếu khiẳqes mơ lành Mâu thuẫn người đĩ lên trên, những nĩ đĩng vai trị chủ tựa và gi@t- lý học cũng thấy ngay : các tia X-quang phải mạnh (khi đạt

cho người đĩ khỏi trượt xuống Chỉ cần buơng dây ra —# tới khối g) và phải yếu (trên -đường đến khối u, qua cắc mơ

lập tức bị rơi ngay lành) Cĩ + “—“— phyc mau Free ww =~

há độ mạnh ở điềm u, cịn ở tất- cả các a Thị nghiệm Punbs ` cường độ yếu Chẳng hạn cĩ thề" cho các tia cường độ -yếu - Đề phát biều IKR, trước đĩ (bước 3Ĩ, ts 2 phil hen ray đi từ nhiều phía khác nhau,:gặp nhau tại điềm khối u _' thành phầo nào jã hiến đồi, thay chế o đậy cha quán ` Hãy giờ ta hay xim bite bin ghi ại quá trình suy nghĩ triệt các quy tắc Š và 6: đối tượng kỹ thuật “dé thay dù a: bài tốn edd he: viên d ui ke (cho là,

hơn đối tượng tự nhiên, cơng cụ dễ thay đồi hơn sản phim: © - qua trink tu, duy “đặc: biệt phong phá cát bước dj walla myc, ton edd mot he: viên.được Buin ant

va si— Cho các tia L X-guang qua tng thực quản la a

C1) Thee bấo Khea học và Đổi sống 6 £ 1974

‘, se > - `

, : ‘gh 66?

Trang 18

t2 K * ?

2— Dang chất hĩa học làm mất tính nhạy cẲm của tác 4 mơ lành đối với tỉa X:quang - lc

3— Phẫu thuật đưa dạ dày ta sgbài, `

+¿— Giảm cường độ tủa các tỉa X-ang khi chúng" qua „ các m0 lành, ‘ching hạn (liệu cĩ thề làm như : thế được ” khơng ?) chỉ mở hết cỡ khi nào tia đạt tới khối u (Giảng , Viên : khơng ding, chim tia khong phải là xơranh tiêm),

: Ben Lady một cái gì đĩ vd co (tia X-quang khơng qua ` được) đề bảo vệ thành dạ đày en viên ; Cần phải bảo - vé khOng chỉ thành dạ dày) :

- 8=— Một trong hai con đường :

qua vào trong, hoặc dạ dày phải ở ngồi, Hay là thay đồi vị trí của dạ dày ? Nhưng bằng cách nào ? Dùng áp suất ? Khơng Bn

?=- Đưa một Ống chỏ vào khoang bụng ? (Giảng viên : Nĩi chung, người ta thưởng làm thế nào khi muốn tác nhãn đã cho gây ảnh hướng ở một điềm ấn định, nhưng lại tránh 2

được ảnh hưởng đĩ trên đường đi ?) -

- 8=— Trung hịa ảnh bưởng trên đường đi Tơi vẫn cố - gắng làm việc đĩ đấy chứ

9— Hem dạ dày ra ngồi (Giảng vita nhà lại bài uta , và nhấn roạnh : tvới cường độ đủ mạnh)

10 Cường độ phải làm sao cĩ thề thay, đội được, ` ll— Sơ bộ chiếu mt chim tia yéu db luyện cic md lanh (Gidng vito :

hy ving u?) ‘

_ 12— Tưi' chỉ thấy hai khả năng ; hoặc ‘hin vé các mơ lành, hoặc làn cho chùm tỉa trở thành vơ hại (Giảng viên ‡

- 68 ” \ ~

30 phát, 2 go “Ụ (22 ey

hoje tia X-quang phi Je

>

Lam thế nào đề các tỉa X-quang chỉ phá Ễ

` -

= "+

‘Lim cle so đà gm cường Áp fe rên đường Hi pc + đày?).' “

13-^ Tìm cách phần tư: bĩc xạ ° Các la mạnh và : yếu cho qua thấu kính sao cho khối w ở' đúng tiêu điềm, và

` đo đĩ, chịu tác động mạnh nhấ-' (Thời _gíaà ` lồng cộng gần

ne se

Như vậy trong 13 lần “hà, o8 dội 8 lieb(L, 223, 6,671 .% 11), người giải vi phạm các -gwy đắc 6 tà Ø,-và cả 8 lần , du thie bai ‘Hai lần người giải lưỡng: ly kÌ@ng -biết chọn

| ei gh: sản phầm? hay cơng cụ “(ữn 8, anh tạ nĩi lấp lừng— - © trang” hịa ảnh hưởng Bằng cách nào — giảm ` 'cường : độ

‘tia X-guang? Lam các mơ lành mất nhạy cảm ? ‹ Lằn*12 cũng vậy) Phải đến khi giảng viên đặt câu hỏi :: Làm thé _ nào giảm được cường độ các tia X-quang trên đường tới dạ dày _ {câu hỏi mà ở trffRta đã dễ dàng di đến theo oi, bài

' tốn mới được giải an ee `

Điều đáng chú ý nữa ăn thân Dunke sau: ak, khi” phân tích lời giải, cũng 'nhận thấy sai lầm rất đơn

` giản trên đầy Đặc biệt ở lần đ, khi người giải phát biều được - gần giống IKR, Ong ta đã cho,là sai, làm người giải lại quay

- sang thay ddi dạ dày,, (Thực ra, cậu hỏi mà Đunke gợi ý" trực tiếp ở lần 12 cĩ phác Huy, nghi cde người giải ở lần

4?) ộ ‹ Hĩc 2h

x _ Tuy nhiên, ta sé thong’ ái sâu phân tích "những" mặt heb _ chế của phương pháp Dunke (cũng như bất kỳ phương pháp ' nào chỉ nghiên cứu lao động sáng'tạo trên các quan điềm - ` _ thuần táy tâm 1ý), Điều quan trong A qua thí nghiệm Dunke - t® thấy được rơ hơn cơ chế tác động của các bước, trọng ARIZ ~~ ching cho phép loại trừ hàng loạt các phương ;án Ả ` khơng cĩ triền vọng về đưa ta trực, tiếp, tmặt Soe Vai,

+ ore, ha bài tốn — với miu male hee

` é ‘0 ,

A 86 ; p° ¥ - + re N Ne

Trang 19

ˆ Š

s - ` Mau thuần lý học và phương pháp M

“Trên đây ta vừa nĩi về IKR, Sau IKR chỉ cịn lại nhữn¿ phượng ấn gần ïí 8 nhất và vì thế cĩ thề là những lời giải -

mạnh Ta tiếp tực thư hẹp vùng tìm kiếm bằng cách cđụyền

sang mau Thuẩn lý học (các bude (3.9 — 3.5) Vi dy & bai

“se 6: +Tưường nhiệt phải nung nĩng sợi 'dây đề nĩ dài và phải khơng nung nống sợi đây đề nĩ giữ được độ bềnt “ở mau thuẫn lý học, tính € kỳ quặc *, sự + phi lý » đạt l :

'tới tột điềm, “Tất cả các phương án đều biến mất, chỉ trừ một :

` hoặc một vài phương án gần IKR nhất Š6 các phương ấn '

_ “ĩ khơng vượt quá số thuật sáng chế liên hợp và các hiệu ứng vật lý dùng đề khử mâu thuần lý học đã tìm thấy, Thơng thường, con số này khơng lớn hơn 10, và bài tốn

càng khổ thì con số đĩ càng giảm `

Khi tiến hành các bước 3,3 — 3.4, cĩ thề áp dụng thêm : một phương pháp lỗ trợ sau đây (hiện chưa phát biều được thành những quy tắc đơn giản ,và vì thế chưa đưa vào văn bắn ARIZ) goi là phương phdgmé Ainh Ada bing những thằng

người nh4 +» mà ta gọi tất là ppM,

— Bạn đọc cịn nhớ trong phương pháp kết hợp mạnh, Ú, Gordon cĩ đề xuất một thủ thuật gọi là pitp thấu cảm Thực chất của thủ thuật này — người giểÍ ty coi mình là đối tượng đang được bồn thiến, tsỐng 3 cuộc xống của đổi tượng,., đứng trên quan địÈm, hồn cảnh của nĩ cố gắng suy nghĩ xem - cĩ thề làm được gì đỳ thực hiện các yêu cầu của bai tốn - Nếu nhờ đĩ nhậu được: một cách tiếp cậa mới, một ý mới, _lời giải tương ứng sẽ dược + dịch ể sang ngơn ngữ kỹ thuật Thực :ế + dụ“z phép thu cảm đề giải,các bài tốn súng - chế cho thív !'¿ (luật này đơi khi rất hữu ích nhưng đổi ` 2 lại, VÌ sao vậy ? Đầng nhất mình với - - khi lại tẻ : rà! 70

Po ` thiếu cảm vào rất nhiều bài tốn sáng chế ‘

tt cái máy" (hoặc nhột bộ phận máy), người giải vơ tình chỉ + chọn những phương 4h nào chấp nhận được ˆ đối với minh, 804 với cơ thề con người, và loại trừ những thay: đN -mà cơ 'thề con người khơng chấp nhận' được như chia cất, Phin ra 'thành nhiều phần, bịa tan trong'axit Chính tính khơng tách

rời được của cơ thỀ con người cẩn trở vite & dụng phép

.› ' Khắc phục nhược điềm này, Ansule đề sứ `ppM Theo ta hình dung đối tượng đang xét dưới dạng một tập hợp (cảm ' đơng?) những tthằng người» nhỏ ji Mơ, hình như vậy giữ được 'những ưu điềm của phép thấu- cẩm (tực quan, đơn giản) ,đồng thời tránh được nhược điềm nĩi trên của nĩ.:

(Bạn đợt sẽ hổi: Tại se lại phải 1a’ những t thằng người» nhỏ tí, mà khơng là các nguyên tử, vi khuẦn hay ' những viên bị chẳng hạn ? Trả lời: ĐỀ mơ hình hĩa được các bài tốn sáng chế, những phần tử nhỏ bé kia phải biết ' nhìn, biết hiều và cĩ thE hinh dng - Ta cĩ thề ra lệnh cho những + thằng người # nhỏ buơng tay nhau ra — và ching thi hành, Nhưng làm sao ta ra lệnh được cho, các nguyên tờ "thơi đừng:tác động lần nhau nữa ?) v

Kỹ thuật áp 'dụng ppM quy về các thao tác sau đầy: ` — hình dung đối ' tượng đang xét | dạng những

4 thằng người * nhỏ tí ; :

— chia những «thing người ` › ha: của phần đối tượng "lấy ử ước 4 thành các - nhĩm “hạt oem a Meret: theo

_điều kiện bài tốn ; = `

Ngày đăng: 10/08/2012, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w