(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phát triển cây dược liệu từ thực tiễn huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

87 47 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phát triển cây dược liệu từ thực tiễn huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THANH HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2021 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thanh Hưng Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ TRONG QLNN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò QLNN phát triển dược liệu 1.2 Nội dung QLNN phát triển dược liệu .23 1.3 Phương thức QLNN phát triển dược liệu .27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN phát triển dược liệu 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 36 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng QLNN phát triển dược liệu .36 2.2 Tình hình QLNN phát triển dược liệu huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam .52 2.3 Những kết đạt hạn chế, bất cập QLNN phát triển dược liệu huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 55 CHƯƠNG 3: NHU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM .61 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 61 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam .63 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 65 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt ANTT An ninh trật tự MTQG Mục tiêu quốc gia QLNN Quản lý nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Tổ chức, doanh nghiệp thuê môi trường rừng để trồng Sâm Ngọc Linh Trang 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 2.1 Tên hình Tỷ lệ phận sử dụng thuốc Bản đồ hành huyện Nam Trà My Luan van Trang 10 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nằm vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Châu Á với 3/4 diện tích phần lục địa đồi núi, trải dài từ Bắc xuống Nam Với điều kiện tự nhiên thực ưu đãi cho đất nước ta hệ thống sinh thái rừng phong phú đa dạng Hiện xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên sàng lọc sản phẩm để tìm hoạt chất sinh học mới, độc tính, với chi phí cho nghiên cứu phát triển thấp ngày ưu tiên Với quan điểm phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu sở sử dụng có hiệu tiềm điều kiện tự nhiên xã hội; phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển dược liệu, đẩy mạnh xuất dược liệu sản phẩm từ dược liệu Thực tế nhiều địa phương cho thấy, giá trị kinh tế đem lại từ việc nuôi trồng dược liệu cao hẳn so với loại lương thực khác Nhiều địa phương, dược liệu trở thành xóa đói, giảm nghèo, hướng đến làm giàu Quảng Nam tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, với tổng diện tích tự nhiên 1.043.837 ha, diện tích đất lâm nghiệp 729.756,8 (về quy hoạch: rừng đặc dụng 139,895,8 ha; rừng phòng hộ: 315.812,5 ha; rừng sản xuất: 274.048,5 ha) với nhiều kiểu địa hình tiểu khí hậu Tài ngun thiên nhiên thực vật dược liệu từ rừng vô phong phú đa dạng, đặc biệt đa dạng số lượng dược liệu quý với tổng số 832 loài thuộc 593 chi, 190 họ; có ¾ lồi dược liệu mọc tự nhiên quần xã rừng, đồi, nương rẫy quanh làng bản, đặc biệt số loại dược liệu quý như: Sâm ngọc linh, Quế Trà My, Sa nhân, Ngũ vị tử, Giảo cổ lam, Ba kích, Đảng sâm … Để thực Tái cấu ngành nông lâm nghiệp, phát huy lợi phát triển dược liệu quý tỉnh, việc tổ chức lập Quy hoạch vùng sản xuất dược liệu tập trung chủ yếu vùng trọng điểm tỉnh cần thiết Thông Luan van qua việc lập quy hoạch nhằm đánh giá, điều tra, phân tích trạng dược liệu phạm vi toàn tỉnh để từ xây dựng dự án đầu tư có định hướng; giải pháp cụ thể để bảo tồn phát triển cây dược liệu cách bền vững cho giai đoạn từ tới năm 2025 định hướng đến 2030, làm sở cho việc bố trí nguồn vốn đầu tư; thu hút doanh nghiệp đầu tư chế biến tiêu thụ sản phẩm từ dược liệu góp phần đáng kể thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tạo thu nhập ổn định cho hàng vạn người dân sống phụ thuộc vào rừng có thu nhập thấp vươn lên nghèo, đồng thời bảo vệ rừng cách bền vững Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vùng đất có đặc điểm tự nhiên với địa hình đa dạng, khí hậu có độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho phát triển hệ thống thực vật học phong phú, đặc biệt loại dược liệu Hiện địa bàn huyện có khoảng 300 lồi dược liệu khác nhau, có nhiều dược liệu quý như: Quế, Sâm Ngọc Linh, Đảng sâm, Thất diệp chi hoa, Chè dây, Đương quy, Giảo cổ lam, Kim cương (lan gấm), Sơn tra, Sa nhân,… người dân xã địa bàn huyện Nam Trà My tìm thấy phát triển; đồng thời dược liệu q góp phần tích cực vào việc xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn xã huyện Tuy nhiên việc đầu tư trồng dược liệu chưa trọng, số hộ nông dân trồng tự phát, trồng chăm sóc khơng khoa học kỹ thuật nên suất, sản lượng thu hoạch thấp Mặt khác đời sống bà cịn khó khăn nên xảy tình trạng số hộ trồng thu hoạch non để bán, làm ảnh hưởng đến hoạt chất loại dược liệu có khả cạn kiệt nguồn dược liệu quý Bên cạnh năm qua nhu cầu phát triển nhân dân lớn, nhiên giống để cung cấp cho nhân dân cịn hạn chế Do diện tích trồng dược liệu phân bố hẹp, điều kiện sống đặc biệt nên khó trồng khơng phổ biến rộng rãi Vì việc bảo tồn phát triển loại dược liệu quý cần thiết, có ý nghĩa chiến lược mặt kinh tế, xã hội đa dạng sinh học Luan van Từ phân tích, đánh giá tổng quát mặt làm thời gian qua hạn chế, bất cập, đồng thời tiếp tục phát huy kết đạt đề giải pháp đắn để nâng cao hiệu hoạt động QLNN việc phát triển dược liệu huyện Nam Trà My Do đó, việc chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” có ý nghĩa quan trọng tình hình thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Xoay quanh đề tài quản lý nhà nước phát triển dược liệu có số cơng trình nghiên cứu như: Năm 2016, luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Hải Yến, trường Đại học Nông lâm Huế: “Nghiên cứu trạng đánh giá mơ hình trồng dược liệu huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Trong luận văn tác giả nghiên cứu xây dựng sở liệu khoa học trạng tài nguyên dược liệu đánh giá khả nhân rộng mơ hình trồng số dược liệu chủ yếu huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế nơng nghiệp: “Phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” tác giả Phó Thị Trang Quỳnh, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, năm 2017 Tác giả nghiên cứu thực trạng phát triển dược liệu địa bàn huyện, nêu lên quan điểm, định hướng đề xuất số giải pháp phát triển dược liệu địa bàn huyện Phú Lương Năm 2018, đề tài tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị tác giả Lê Quang Đức, trường Đại học kinh tế Quốc dân: “Vai trò nhà nước phát triển dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Trong luận văn tác giả nghiên cứu làm rõ cở sở lý luận thực tiễn vai trò nhà nước phát triển dược liệu Phân tích thực trạng vai trị nhà nước phát triển dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh luận văn đưa quan điểm, phương hướng giải pháp tăng cường vai trò nhà nước phát triển dược liệu số tỉnh miền Bắc Việt Nam năm tới Luan van Một số cơng trình nêu nghiên cứu khía cạnh khác tình hình phát triển dược liệu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề QLNN phát triển dược liệu gắn với địa bàn cụ thể huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Các cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả thực luận văn Do đó, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc QLNN phát triển dược liệu huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, đưa quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu trồng, bảo tồn, sản xuất thương mại sản phẩm dược liệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận QLNN, đánh giá tổ chức hoạt động QLNN phát triển dược liệu Đánh giá hoạt động QLNN việc phát triển dược liệu huyện Nam Trà My Trên sở đề giải pháp khả thi để hồn thiện cơng tác QLNN dược liệu huyện Nam Trà My Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn QLNN việc phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Thơng qua luận văn đưa số kết đạt được, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: Nghiên cứu QLNN phát triển dược liệu địa bàn huyện Nam Trà My Luan van Phạm vi thời gian: Khảo sát công tác QLNN việc phát triển dược liệu từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối, sách Đảng Pháp luật Nhà nước ta công tác QLNN phát triển dược liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp để làm sở lý luận Sau liệu thông tin thu thập làm tảng để nghiên cứu hoạt động QLNN phát triển dược liệu từ thực tiễn địa bàn huyện Nam Trà My Phương pháp tổng hợp số liệu: thông tin, số liệu hoạt động QLNN lĩnh vực phát triển dược liệu từ thị, nghị quyết, dự án phát triển dược liệu cấp trên, báo cáo tổng kết công tác quản lý phát triển dược liệu ngành Nông nghiệp ngành có liên quan từ năm 2015 đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận, hoàn thiện pháp luật QLNN việc phát triển dược liệu Đưa kết đạt tìm tồn tại, hạn chế Đồng thời đề số giải pháp cụ thể nhằm thực tốt công tác QLNN phát triển dược liệu điều kiện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đánh giá thực tiễn, từ đề xuất giải pháp mới, sở xây dựng phương án, kế hoạch công tác QLNN việc phát triển dược liệu địa phương thời gian đến hiệu Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sở lý luận cho quan nhà nước, nhà làm luật việc hoạch định sách, sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật liên quan đến phát triển dược liệu Luận văn Luan van Thực tốt sách phát triển rừng trồng loại dược liệu: sâm Ngọc Linh, quế Trà My, đảng sâm, giảo cổ lam… Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp liên doanh đầu tư vào phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm dược liệu địa bàn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất dược liệu an toàn, chất lượng Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, bước xây dựng thương hiệu dược liệu Nam Trà My Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai công tác giao khốn bảo vệ rừng theo sách hành Nhà nước thực địa bàn tỉnh Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cao trách nhiệm lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội UBND xã Tiếp tục thực cơng tác giao khốn bảo vệ rừng, đồng thời quản lý rừng diện tích Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý Tranh thủ mạnh nguồn vốn từ Trung ương, Tỉnh nguồn vốn vay khác để thực dự án có mức đầu tư lớn, đảm bảo thực tiến độ, đồng hiệu Tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng để thực dự án có mức đầu tư vừa nhỏ Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thơng qua nhiều hình thức nhằm phổ biến rộng rãi quy định pháp luật sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi đến tầng lớp nhân dân, đồn thể cấp quyền có liên quan Có sách khuyến khích xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã nông - lâm nghiệp, cá nhân, đặc biệt đội ngũ niên đầu tư vào phát triển nông - lâm nghiệp sản xuất theo hướng hàng hoá Đẩy mạnh hợp tác với Viện nghiên cứu, trường Đại học chuyên ngành để nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất Giải pháp vốn Ưu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước để xây dựng mơ hình thí điểm chuỗi cung ứng sản phẩm dược liệu an tồn 68 Luan van Bố trí nguồn ngân sách năm để thực mơ hình trồng dược liệu theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ, gắn với du lịch sinh thái, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất bền vững Sử dụng vốn vay từ quỹ quốc gia theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP, ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm; Quyết định số 1981/QĐ-UBND, ngày 09/6/2016 UBND tỉnh ban hành quy chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách tỉnh ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội huyện để hỗ trợ cho vay ưu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh người lao động Ưu tiên cho doanh nghiệp, hợp tác xã vay vốn ưu đãi từ tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, quỹ hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất dược liệu Quan tâm hỗ trợ vốn cho dự án khởi nghiệp trẻ nông thôn Tăng cường ngân sách đầu tư Nhà nước cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, vốn vay, vốn tự có doanh nghiệp, chủ rừng; tranh thủ nguồn tài trợ thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp; sử dụng hợp lý nguồn vốn theo chương trình, dự án Chỉ đạo, hướng dẫn chủ rừng tận dụng nguồn vốn từ khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác; cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt cách trồng bổ sung loài dược liệu như: đinh lăng, thảo quả, giảo cổ lam, đẳng sâm, lan kim tuyến Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp liên doanh liên kết với hộ gia đình để đầu tư trồng dược liệu theo phương thức: doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, hộ gia đình góp vốn quyền sử dụng đất, có sản phẩm khai thác hưởng lợi theo tỷ lệ góp vốn, để hình thành chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu, tăng sức cạnh tranh thị trường Ưu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách để đầu tư hệ thống bảo quản, chế biến dược liệu chỗ cho mặt hàng dược liệu Kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ từ 69 Luan van doanh nghiệp địa bàn tỉnh để phát triển sản phẩm đặc trưng huyện Các quan, ban ngành, hội, đoàn thể huyện giao nhiệm vụ cần thực tốt việc hỗ trợ, giải kịp thời nguồn vốn cho hộ gia đình, nhóm hộ phát triển kinh tế Đồng thời, vận động, huy động nguồn vốn nhân dân để đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp Mặt khác, bố trí lồng ghép nguồn vốn dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội từ chương trình mục tiêu như: Chương trình MTQG giảm nghèo; Chương trình xây dựng nơng thơn mới; Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị số 88/2019/NĐ-CP, ngày 18/11/2019 Quốc hội Phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương, Tỉnh nguồn vốn vay khác để thực dự án có mức đầu tư lớn, đảm bảo thực tiến độ, đồng hiệu Tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng để thực dự án có mức đầu tư vừa nhỏ Tiếp tục kêu gọi nhà tài trợ, tổ chức phi phủ hỗ trợ thực dự án phi cơng trình Giải pháp kỹ thuật Xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển sản phẩm chủ lực ngành; xây dựng phát triển vùng nguyên liệu, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, chế biến quản lý chất lượng dược liệu Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, quy mô cánh đồng lớn trồng; quy hoạch vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao Tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, quy mơ tập trung Phát huy vai trị hợp tác xã nông nghiệp việc cung cấp dịch vụ đầu vào, hướng dẫn quy trình kỹ thuật, chế biến, tiêu thụ dược liệu cho nông dân 70 Luan van làm cầu nối để nhà nông doanh nghiệp liên kết sản xuất theo phương thức bao tiêu đầu sản phẩm Ứng dụng tiến kỹ thuật, quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn an tồn, tiêu chuẩn VietGap, đặc biệt công nghệ sinh học, vi sinh, giống mới, biện pháp kỹ thuật tiên tiến giúp tăng suất trồng, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn chất lượng dược liệu Đầu tư mạnh vào khâu bảo quản sau thu hoạch, chế biến để đảm bảo nguồn hoạt chất sản phẩm Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư chế biến, đóng gói xây dựng thương hiệu dược liệu Áp dụng quy trình VietGap trồng trọt Thử nghiệm đưa vào trồng giống có suất cao, chất lượng tốt có giá trị kinh tế thị trường Tăng cường chuyển giao kỹ thuật mơ hình trồng dược liệu, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài nguyên rừng; tổ chức hội thảo, hội nghị cấp sở với tham gia người sản xuất, nhà khoa học, doanh nghiệp nhà quản lý, nhằm xác định cấu loài trồng chủ lực, mơ hình sử dụng đất ưu tiên xã, thôn, làng, phù hợp với lợi vùng Tập trung nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ sinh học tuyển chọn, sản xuất giống dược liệu chất lượng cao quy mô công nghiệp; nghiên cứu di thực mở rộng vùng sản xuất, hình thành vùng nguyên liệu bền vững; trọng công nghệ bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm Nâng cấp cơng trình thủy lợi trạng, xây dựng cơng trình loại, nhằm nâng cao diện tích tưới vùng phục vụ cho sản xuất dược liệu Giải pháp lao động Có sách khuyến khích niên đầu tư sản xuất nông nghiệp địa phương Nâng cao nhận thức người dân lợi liên kết nhóm hộ sản xuất, hạn chế sản xuất tự phát, nhỏ lẻ 71 Luan van Nâng cao nhận thức người dân việc thực cam kết liên kết, hợp tác sản xuất với doanh nghiệp Tuyệt đối không phá vỡ liên kết ký kết hợp tác với doanh nghiệp Tăng cường giới hóa vùng có điều kiện áp dụng để giảm chi phí lao động trồng trọt Ưu tiên kinh phí đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật nâng cao nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật sản xuất, lực quản lý hợp đồng, quản lý chuỗi phát triển thị trường Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực máy quản lý, nhà khoa học, đội ngũ doanh nhân người lao động; đào tạo, nâng cao trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cho cán bộ, công chức sở làm công tác nông - lâm nghiệp, dược liệu; tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên sở cho mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm cấp huyện cấp xã để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành sau đại học chương trình đào tạo phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức Giải pháp thị trường Tiến hành rà soát xây dựng trung tâm, điểm bán sản phẩm dược liệu địa bàn huyện ưu tiên Phiên chợ Sâm hàng nông sản hàng tháng, điểm du lịch, khu vực đông dân cư, thuận tiện giao thông, thương mại nhằm đưa sản phẩm nông sản đến gần với người tiêu dùng Đầu tư xây dựng hệ thống/chuỗi phân phối sản phẩm dược liệu có uy tín Xây dựng quảng bá thương hiệu loại dược liệu địa Sâm Ngọc Linh, quế Trà My, Đẳng sâm, Chè dây, Giảo cổ lam… Đồng thời, thực việc gắn dẫn địa lý cho sản phẩm Xây dựng kênh phản hồi thông tin hai chiều người sản xuất người tiêu dùng thông qua kênh bán lẻ để từ tạo sản phẩm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng 72 Luan van Giảm thiểu khâu trung gian phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Thiết kế in bao bì, nhãn mác giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm Giải pháp quy hoạch, đất đai Thực quy hoạch loại rừng (rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) kết hợp với quy hoạch phát triển loài dược liệu, gắn với chủ thể thực có hiệu Tăng cường giao khốn quản lý, bảo vệ rừng, cho thuê môi trường rừng theo quy định; giám sát chặt chẽ việc quản lý sử dụng rừng để phát triển dược liệu cách có hiệu quả; Ngồi diện tích rừng, đất giao, tiếp tục rà soát quỹ đất chưa sử dụng đất rừng hiệu để giao đất, th đất cho nhóm hộ, hộ gia đình có nhu cầu phát triển dược liệu Giải pháp công tác sản xuất, kinh doanh quản lý giống Sử dụng nhiều phương thức sản xuất giống khác nhau: gieo ươm từ hạt, nhân giống vơ tính (giâm hom, ni cấy mô tế bào) để sản xuất giống đảm bảo chất lượng đủ cung cấp cho nhu cầu phát triển Điều tra, chọn lọc, xác định có nguồn gốc lâu đời xã địa bàn huyện Nam Trà My, sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh, cho suất chất lượng cao Nâng cấp xây dựng vườn ươm tiêu chuẩn địa bàn huyện Giải pháp khoa học công nghệ Hỗ trợ đơn vị việc đổi công nghệ, xây dựng thương hiệu; Xây dựng quy trình sản xuất giống, trồng, chăm sóc, khai thác trì tái sinh tự nhiên lồi dược liệu bảo tồn phát triển Tập huấn cho cán sở nông nghiệp xã, khuyến nơng thơn, thơn trưởng để làm đội ngũ nịng cốt tập huấn lại cho nông dân Thực việc dạy để chuyển giao kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc cho đối tượng 73 Luan van Tập huấn cho tất hộ nông dân đảm bảo trang bị kiến thức Khoa học kỹ thuật để trồng, chăm sóc, quản lý dịch bệnh trồng Liên kết khoa học: Thường xuyên cập nhật thông tin Khoa học kỹ thuật, mời gọi nhà khoa học, doanh nghiệp để tư vấn, chia sẻ thông tin Khoa học kỹ thuật mới, sản phẩm áp dụng vào sản xuất, loại dược liệu địa phương có Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Đầu tư sở hạ tầng để sản xuất giống dược liệu có chất lượng cao nhằm đảm bảo nguồn giống phục vụ phát triển dược liệu Xây dựng hệ thống tưới tiêu đảm bảo, xây dựng bể chứa, hệ thống nước tự chảy, hệ thống tưới tự động vườn ươm Xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn kết nối từ tuyến đường xã, thơn, xóm đến nơi trồng dược liệu, với tinh thần Nhà nước nhân dân làm để đảm bảo thuận lợi cho việc lưu thơng q trình thực Giải pháp thị trường, nâng cao giá trị dược liệu tuyên truyền Khuyến khích tổ chức kinh tế nước tham gia chế biến chế phẩm từ dược liệu có chất lượng cao; Kết hợp với đơn vị y tế địa bàn tỉnh làm kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm loại dược liệu; Thực chứng nhận dẫn địa lý, lập hồ sơ đăng kí thương hiệu, bảo hộ độc quyền ngồi nước; Tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức người dân khu vực bảo tồn phát triển dược liệu; xây dựng ý thức bảo vệ, phát triển loài dược liệu có giá trị kinh tế cao gắn với ý thức bảo vệ rừng tự nhiên Hình thành chuỗi thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ người sản xuất đến nguười tiêu dùng nước Nếu vươn thị trường quốc tế thông qua kênh du lịch 74 Luan van Khuyến khích doanh nghiệp du nhập loại máy móc phân loại, sấy, đóng gói, hút chân khơng, bao bì, nhãn mác để tạo cho sản phẩm đa dạng hình thức, chủng loại, tiện dùng, mỹ phẩm Tăng cường công tác quảng cáo, quảng bá nhiều hình thức như: xây dựng điểm trưng bày sản phẩm đầu mối giao lưu xã, trung tâm huyện Xây dựng biển quảng cáo ngồi trời trục lộ chính, quốc lộ 40B, tuyến ĐH, đường Trung tâm huyện Tham gia hội chợ, triễn lãm ngồi nước Chính sách hưởng lợi trách nhiệm thực Hộ, nhóm gia đình nhận khốn quản lý, bảo vệ rừng kết hợp phát triển dược liệu tán rừng hưởng kinh phí theo quy định sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định số 75/2015/ND-CP ngày 09/09/2015 Thủ tướng Chính phủ văn khác có liên quan; hưởng lợi sản phẩm khai thác tận dụng lâm sản gỗ theo hướng bền vững, bảo tồn nguồn gen đảm bảo tái sinh tự nhiên thực trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định hành Tiểu kết Chương Thứ nhất, chương Luận văn phân tích nhu cầu cần nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu Thứ hai, luận văn đưa phương hướng nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu, nâng cao hiệu thực quy chế phối hợp ngành, quyền địa phương cơng tác quản lý, bảo tồn dược liệu Thứ ba, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu, đưa cụ thể giải pháp, sách nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động phát triển dược liệu Tăng cường QLNN phát triển dược liệu yêu cầu cấp bách nhằm thực tốt nhiệm vụ chiến lược đổi tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nước, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng việc phát triển dược liệu gắn với phát triển kinh tế xã hội nhằm xóa đói 75 Luan van giảm nghèo bền vững hướng đến làm giàu Những giải pháp tăng cường QLNN phát triển dược liệu có quan hệ chặt chẽ với nhau, đòi hỏi phải thực với tinh thần tích cực, kiên nhằm thực tốt mục tiêu quản lý Phát thúc đẩy nhân tố mới, tích cực; phê phán, xử lý tượng tiêu cực hoạt động trồng, bảo tồn phát triển dược liệu 76 Luan van KẾT LUẬN Trên sở khái quát tình hình phát triển dược liệu huyện Nam Trà My, luận văn phân tích thực trạng vai trị QLNN phát triển dược liệu Bằng thơng tin, tài liệu thu thập được, luận văn năm qua, nhà nước phát huy vai trò phát triển trồng dược liệu thơng qua việc xây dựng hệ thống sách, tổ chức quản lý kiểm tra giám sát việc phát triển trồng dược liệu, nhờ làm tăng quy mô, biến đổi cấu, nâng cao hiệu thu nhập tạo việc làm cho người lao động nơng nghiệp Qua q trình nghiên cứu phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Nam Trà My chúng tơi có kết luận sau: Nam Trà My huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất dược liệu Các sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu sử dụng ngày rộng rãi ưa chuộng nên dược liệu xác định trồng cho hiệu kinh tế cao, trồng chủ lực huyện quy hoạch mở rộng diện tích sản xuất, tăng số hộ trồng tiến tới sản xuất tập trung quy mô lớn Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sản xuất dược liệu hộ nông dân thể rõ rệt Trong năm qua, diện tích, suất sản lượng dược liệu địa bàn huyện Nam Trà My liên tục tăng Tuy nhiên, diện tích sản xuất dược liệu địa bàn phân bố không đều, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ chưa hình thành vùng chuyên canh hàng hóa dẫn tới thị trường tiêu thụ chưa ổn định Vì dược liệu trồng phổ biến số năm gần nên đòi hỏi người sản xuất phải có kinh nghiệm, trình độ, kiến thức khoa học kỹ thuật Vì vậy, cần có tham gia hệ thống trị việc triển khai thực mơ hình phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Vận dụng chế, sách nhà nước ban hành đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đất đai, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến nơng, chương trình nơng thơn mới… để mở rộng mơ hình nhằm nâng cao hiệu sản xuất Từ phân tích nhu cầu tình hình thực tế, làm rõ nguyên nhân 77 Luan van yếu kém, bất cập hiệu QLNN; dựa vào phương hướng nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu Với mong muốn đóng góp ý tưởng việc tăng cường hiệu QLNN, tác giả đưa giải pháp, sách nhằm nâng cao hiệu QLNN, gợi mở thêm số vấn đề, nội dung thiết thực cho việc nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu huyện Nam Trà My Mặc dù cố gắng nghiên cứu vấn đề, thu thập thông tin nhiều phương diện khơng tránh khỏi thiếu sót, nhiều ngun nhân khách quan chủ quan Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện 78 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển trồng dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2013), Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nói chung ni trồng, thu hái dược liệu nói riêng Chính phủ (2017), “Chính sách đặc thù giống, vốn công nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu”, Nghị định số 65/2017/N ĐCP ngày 19 tháng năm 2017 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lê Quang Đức (2018), Vai trò nhà nước phát triển dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Nghị số 202-NQ/TU, ngày 26/4/2016 chế khuyến khích bảo tồn phát triển số dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 2020 Phó Thị Trang Quỳnh (2017), Phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 10 Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 11 UBNN tỉnh Quảng Nam (2012), Quyết định số 1530/QĐ-UBND, ngày 11/5/2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Trà My giai đoạn đến năm 2020 12 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 2462/QĐ-UBND, ngày 09/8/2013 việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn Luan van 2011 - 2020, có nội dung điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng đến năm 2020 13 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 2905/QĐ-UBND, ngày 24/9/2013 phê duyệt đề án phát triển sản xuất nơng, lâm sản góp phần giảm nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014 - 2016 định hướng đến năm 2020 14 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 3277/QĐ-UBND, ngày 24/10/2013 việc phê duyệt đề án khung danh mục nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh thực giai đoạn 2014 - 2020 15 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 04/QĐ-UBND, ngày 26/01/2015 ban hành quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý Trà My cho sản phẩm quế vỏ tỉnh Quảng Nam 16 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 4357/QĐ-UBND, ngày 11/11/2015 việc phê duyệt đề cương kỹ thuật dự toán quy hoạch phát triển quế Trà My địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 17 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Nghị số 194/2015/NQ-HĐND, ngày 11/12/2015 Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam quy hoạch bảo tồn phát triển Sâm Ngọc Linh địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2025 18 UBND tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 395/QĐ-UBND, ngày 27/01/2016 phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển Sâm Ngọc Linh địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2030 19 UBND tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 12/QĐ-UBND, ngày 23/5/2016 ban hành quy định sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020 Luan van 20 UBND tỉnh Quảng Nam (2016) Nghị số 202/2016/NQ-HĐND ngày 26/4/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh chế khuyến khích phát triển số dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2016 - 2020; 21 UBND tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 2950/QĐ-UBND, ngày 17/8/2016 v/v triển khai thực Nghị số 202/2016/NQ-HĐND ngày 26/4/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh chế khuyến khích phát triển số dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2016 - 2020 22 UBND huyện Nam Trà My (2016), Đề án khuyến khích bảo tồn phát triển số loại dược liệu địa bàn huyện Nam Trà My giai đoạn 2017 – 2020 23 UBND huyện Nam Trà My (2016), Nghị số 15/NQ-HĐND, ngày 05/8/2016 HĐND huyện thông qua đề án phát triển vùng Sâm gốc Ngọc Linh giai đoạn 2017 - 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn huyện Nam Trà My 24 UBND huyện Nam Trà My (2016), Báo cáo Tổng kết thực Nghị số 30/NQ-HĐND, ngày 20/12/2016 HĐND huyện v/v thông qua đề án bảo tồn phát triển dược liệu giai đoạn 2017 - 2020 địa bàn huyện Nam Trà My 25 UBND huyện Nam Trà My (2016), Nghị số 27/NQ-HĐND, ngày 20/12/2016 HĐND huyện thông qua đề án trồng rừng, phục hồi rừng địa bảo vệ rừng giai đoạn 2017 - 2020 huyện Nam Trà My 26 UBND huyện Nam Trà My (2016), Nghị số 30/NQ-HĐND, ngày 20/12/2016 HĐND huyện khuyến khích bảo tồn phát triển dược liệu giai đoạn 2017 - 2020 địa bàn huyện Nam Trà My 27 UBND huyện Nam Trà My (2018), Quyết định số 634/QĐ-UBND ngày 15/5/2018 v/v phê duyệt kế hoạch triển khai bảo tồn phát triển dược liệu năm 2018 Luan van 28 UBND huyện Nam Trà My (2019), Quyết định số 1217/QĐ-UBND ngày 24/7/2019 v/v phê duyệt kế hoạch triển khai bảo tồn phát triển dược liệu năm 2019 29 UBND huyện Nam Trà My (2020), Quyết định số 887/QĐ-UBND ngày 15/4/2020 v/v phê duyệt kế hoạch triển khai bảo tồn phát triển dược liệu năm 2020 30 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam nhiệm kỳ 2015 - 2020 31 Trần Thị Hải Yến (2016), Nghiên cứu trạng đánh giá mơ hình trồng dược liệu huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông lâm Huế Luan van ... QUẢ QLNN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM .61 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ... hiệu QLNN phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam .63 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu QLNN phát triển dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ... QLNN phát triển dược liệu địa bàn huyện Nam Trà My 35 Luan van CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan