(Luận văn thạc sĩ) tổ chức của viện kiểm sát nhân dân từ thực tiễn tỉnh đắk nông

90 7 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức của viện kiểm sát nhân dân từ thực tiễn tỉnh đắk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HẰNG TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH[.]

LÊ THỊ THANH HẰNG VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH LÊ THỊ THANH HẰNG TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA IX Đắk Lắk, năm 2020 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HẰNG TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 PGS.TS VŨ THỊ HỒNG VÂN Đắk Lắk, năm 2020 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung trình bày Luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, nghiên cứu viết Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Nông Nội dung, số liệu Luận văn xác, trung thực, phản ánh tính khách quan q trình nghiên cứu Tơi thực đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Vậy viết lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Người cam đoan Lê Thị Thanh Hằng Luan van MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1.2 Nguyên tắc, vai trò tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 19 Tiểu kết chương 23 Chương CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH ĐẮK NÔNG 24 Luan van 2.1 Cơ sở pháp lý tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Nông 24 2.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân 33 2.3 Thực trạng tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Nông 43 Tiểu kết chương 67 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH ĐẮK NÔNG 69 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Nông 69 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Nông thời gian tới 71 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Luan van DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM VIẾT TẮT Các từ, cụm từ viết tắt Các từ, cụm từ nguyên nghĩa BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên KTV Kiểm tra viên KTVA Khởi tố vụ án VKSND Viện kiểm sát nhân dân Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 33C quy định việc thành lập Tòa án qn sự, quan Cơng tố tổ chức hệ thống Tòa án Ngày 01/7/1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 256-TTg, quy định tổ chức nhiệm vụ Viện công tố, theo Viện cơng tố tổ chức thành hệ thống quan độc lập Trên sở quy định Hiến pháp năm 1959 Luật Tổ chức VKSND năm 1960, hệ thống quan Viện KSND thành lập máy nhà nước, mô hình máy nhà nước coi “kiểu mới” theo tư tưởng V.I.Lênin nhằm bảo đảm pháp chế thống Cụ thể hóa quy định Hiến pháp 1959, quy định Luật tổ chức VKNSD năm 1960 pháp lý quan trọng, tạo điều kiện để bước hình thành hệ thống quan VKSND thực tiễn Những nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND Việt Nam thể quan điểm đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát, xuất phát từ tính chất Nhà nước dân chủ nhân dân giai đoạn cách mạng VKSND quan nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, nguyên tắc sợi đỏ xuyên suốt cho việc bảo đảm pháp chế thống tổ chức hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân VKSND quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước CHXHCN Việt Nam Theo quy định Điều Luật Tổ chức VKSND, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Là quan hệ thống quan thuộc máy quan Nhà nước theo hiến định, VKSND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, theo đó, VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Luan van Viện trưởng VKSND cấp trên; Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao Như vậy, VKSND có vị trí độc lập với quan cấp uỷ Đảng Nhà nước, quan ngành dọc, chịu đạo, tập trung thống Viện trưởng VKSND tối cao, người đứng đầu hệ thống Chính nhờ lãnh đạo tập trung mà VKSND cấp phát huy sức mạnh hệ thống đấu tranh với vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo pháp chế thống nhất, có khả đối trọng với chủ nghĩa cục địa phương Đây nguyên tắc đặc thù ngành KSND, có ý nghĩa quan trọng để VKSND cấp thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, khơng bị lệ thuộc hay chịu can thiệp từ phía quan cấp uỷ Đảng Nhà nước địa phương Theo nguyên tắc này, Viện trưởng VKSND cấp nào, KSV hoạt động độc lập không phụ thuộc quan nhà nước nào; hoạt động VKSND phụ thuộc vào Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chỉ thị Viện trưởng VKSND tối cao Cho đến nay, qua Hiến pháp năm 1980, Luật tổ chức VKSND năm 1981, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật tổ chức VKSND năm 1992, năm 2002, Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức VKSND năm 2014, cấu tổ chức máy Nhà nước ta, Viện kiểm sát nhân dân bốn hệ thống quan quy định Hiến pháp Chức Viện kiểm sát nhân dân thể hình thức thực quyền lực Nhà nước Vì vậy, tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cần phải quan tâm nghiên cứu đầy đủ, nhằm đáp ứng yêu cầu địi hỏi cơng cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta, trình nghiên cứu để hồn thiện tổ chức máy Nhà nước Trong hệ thống tổ chức hoạt động VKSND chia thành cấp kiểm sát gắn với cấp hành (theo quy định Điều 40 Luật tổ chức VKSND) Việc tổ chức hệ thống VKSND theo cấp xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hoạt động tư pháp, xuất phát từ tính chất tầm quan trọng cơng việc, từ quan hệ phối hợp Luan van ngang cấp Cơ quan điều tra, truy tố, xét xử quan hệ với cấp uỷ đảng, quyền Theo Luật Tổ chức VKSND năm 2014, VKSND gồm có VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện; đó, hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể phận hợp thành máy tiến hành theo chế thống máy thực chức năng, nhiệm vụ chung VKSND Trong năm gần đây, tổ chức VKSND nói chung VKSND hai cấp tỉnh Đắk Nơng nói riêng có nhiều bước đổi số lượng chất lượng, đội ngũ cơng chức, KSV nhân tố định việc thực hành hiệu lực, hiệu Nhà nước, đặc biệt, giai đoạn Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chính vậy, việc nâng cao hiệu tổ chức VKSND vấn đề cần thiết để việc quản lý xây dựng đội ngũ cán cơng chức có hiệu quả, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ mới, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung đẩy mạnh cải cách hành nhà nước nói riêng Việt Nam Do đó, trước yêu cầu thiết việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VKSND hai cấp tỉnh Đắk Nơng cần phải cấu tổ chức xây dựng đội ngũ cơng chức, KSV vững mạnh, có phẩm chất, lực, trình độ, kỹ cơng tác tốt, nhạy bén, động để đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Tổ chức VKSND từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông” làm đề tài nghiên cứu để góp phần vào việc thực công tác tổ chức VKSND ngày tốt Tình hình nghiên cứu đề tài Tổ chức quan, tổ chức vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Đã có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến tổ Luan van chức hoạt động Cơ quan, tổ chức nói chung máy nhà nước VKSND nói riêng Trong Bộ Luật, Luật, đề tài Luận văn nước ta tổ chức VKSND có liên quan đến đề tài, kể đến như: Hiến pháp năm 2013; Luật tổ chức VKSND năm 2014; Giáo trình Lý luận chung VKSND, NXB Tư pháp năm 2019 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội biên soạn; viết “Một số vấn đề công tác tổ chức cán VKSND tỉnh miền Nam Bộ” tác giả Vũ Xuân Thu đăng Tạp chí kiểm sát số 08/2003; viết “Tổ chức hoạt động VKSND Việt nam giai đoạn nay” tác giả Khuất Văn Nga đăng Tạp chí Kiểm sát số 06/2004; viết “Tìm hiểu hình thành VKSND máy Nhà Nước ta” tác giả Nguyễn Đức Lương đăng Tạp chí kiểm sát số 02/2004; viết “Xây dựng đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên, điều tra viên Viện kiểm sát quân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả Nguyễn Văn Nghiên đăng Tạp chí kiểm sát số 14/2013; viết “Bàn mơ hình Viện kiểm sát chế định kiểm sát viên Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi)” tác giả Lại Hợp Việt đăng Tạp chí kiểm sát số 10/2014; viết “Mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động VKSND” tác giả Lê Ngọc Duy đăng Tạp chí kiểm sát số 11/2015; viết “Bàn vai trò, trách nhiệm đơn vị cán quản lý nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát cấp” tác giả Lại Hợp Việt đăng Tạp chí kiểm sát số 14/2016; viết “Một số vấn đề rút qua hai năm thực luật tổ chức VKSND công tác tổ chức cán ngành kiểm sát nhân dân” tác giả Tăng Ngọc Tuấn đăng Tạp chí kiểm sát số 01/2018; viết “Hoàn thiện pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND” tác giả Ngô Hùng Thái đăng Tạp chí khoa học kiểm sát số 06(34)/2019; viết “Một số giải pháp công tác quản lý, đạo, điều hành VKSND thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Đỗ Mạnh Bổng đăng Tạp chí kiểm sát số 02/2020 Đề tài luận văn: “Quản lý đội Luan van ... lý luận chung tổ chức VKSND Chương Quy định tổ chức Viện kiểm sát nhân dân thực tiễn tỉnh Đắk Nông Chương Phương hướng số giải pháp nhằm đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Nông thời... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1 Khái niệm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Trong khoa học hành đời sống... kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan