(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất theo pháp luật việt nam hiện nay

83 9 0
(Luận văn thạc sĩ) trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà sản xuất theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN DƯƠNG TRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Luật kinh tế Mã số[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN DƯƠNG TRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI, 2020 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất theo pháp luật Việt Nam nay”, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thơng tin, trích dẫn sử dụng Luận văn hồn tồn xác, trung thực, tin cậy; kết có trình học tập, nghiên cứu thân giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Cương Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Văn Dương Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT 1.1 Lý luận chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.2 Lý luận trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất 15 1.3 Pháp luật số quốc gia trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất 22 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất 28 2.2 Thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất 48 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA CỦA NHÀ SẢN XUẤT 62 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất bối cảnh 62 3.2 Những kiến nghị nhằm nâng cao, hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất Việt Nam 63 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Việt Nam 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng với quan điểm phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, ba thập kỷ qua, đất nước ta đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, kinh tế phát triển mạnh với đa dạng hình thức sở hữu; sản phẩm, hàng hóa nước sản xuất có phát triển vượt bậc lượng thay đổi quan trọng chất Sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ngày phong phú, đa dạng chủng loại cấp độ sản phẩm, chất lượng không ngừng nâng cao, đáp ưng ngày tốt nhu cầu sử dụng đa dạng phong phú người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm, hàng hố khơng thước đo quan trọng khẳng định tồn doanh nghiệp mà chuẩn mực quan hệ kinh tế, thương mại sức cạnh tranh kinh tế Chất lượng sản phẩm, hàng hoá liên quan trực tiếp đến an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, tài sản mơi trường Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hoá, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để lưu thơng, trao đổi hàng hóa, nước cần ngăn cản sản phẩm, hàng hóa chất lượng, khơng bảo đảm an tồn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất nước lợi ích quốc gia Để nâng cao hiệu lực điều chỉnh pháp luật với quan hệ xã hội chất lượng sản phẩm, hàng hóa tương xứng với vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhà nước ban hành Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007; Luật An tồn thực phẩm năm 2010 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Bộ luật Dân năm 2015 Đây đạo luật Luan van điều chỉnh chất lượng sản phẩm, hàng hoá với phạm vi điều chỉnh tương đối đầy đủ, hệ thống phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày cao nhân dân Tuy nhiên, tình trạng hàng hóa, đặc biệt thực phẩm khơng bảo đảm chất lượng cịn phổ biến khó kiểm sốt, gây thiệt hại không nhỏ cho người tiêu dùng, nhà sản xuất nhà nước Điều ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin người tiêu dùng phát triển bền vững kinh tế uy tín hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Những năm gần đây, pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá nước ta ngày hoàn thiện nhằm phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, quy định chất lượng sản phẩm, hàng hóa cịn có chồng chéo, mâu thuẫn, chưa thực đồng bộ, nhiều nội dung chưa điều chỉnh kịp thời, phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu sở lý luận quy định pháp luật “Trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất theo pháp luật Việt Nam nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ban hành có hiệu lực đến nay, 12 năm thực quan tâm nhà nghiên cứu giới luật học giới kinh doanh chưa nhiều Đã có vài cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài như: - Ngô Thị Út Quyên (2012) Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Luan van học Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; - Chu Đức Nhuận (2012) Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội; - Trần Thanh Thất (2014) Trách nhiệm nhà sản xuất chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội; - Lê Thị Hải Ngọc (2017) Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Các đề tài đề cập đến khía cạnh định trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, nhiên dư địa nghiên cứu trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất theo quy định pháp luật Việt Nam Đề tài mà tác giả nghiên cứu tập trung nghiên cứu pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Việt Nam theo hướng làm rõ lý luận quy định nhà nước, điểm mới, tiến luật có liên quan đến Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Đây đạo luật chuyên ngành chất lượng sản phẩm, hàng hoá với phạm vi điều chỉnh tương đối đầy đủ, hệ thống quy định pháp luật sản phẩm, hàng hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam nay, học viên đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật có liên quan, nhằm góp phần đảm bảo an tồn pháp lý hoạt động nhà sản xuất sản phẩm, hàng Luan van hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng: Những quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất thực tiễn thi hành - Về phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành trách nhiệm nhà sản xuất việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đồng thời có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia giới + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất việc đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền dựa tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu, luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: + Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, phân tích số liệu + Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác + Phương pháp diễn giải: Được sử dụng luận văn để diễn giải Luan van số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác có phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Luận văn góp phần củng cố sở khoa học q trình hồn thiện pháp luật đảm bảo hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Việt Nam; - Luận văn trở thành tài liệu tham khảo giúp quyền quan ban ngành nghiên cứu hồn thiện sách nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Việt Nam gian đoạn tới Kết cấu luận văn Nội dung luận văn gồm phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng sản phẩm, hàng hóa trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Chương 2: Thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hoàn thiện pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Luan van Chương LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CỦA Luan van NHÀ SẢN XUẤT 1.1 Lý luận chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.1.1 Khái niệm sản phẩm, hàng hóa Trước vào phân tích khái niệm chất lượng, chất lượng sản phẩm, hàng hóa chúng ta cần tìm hiểu phân biệt khái niệm sản phẩm khái niệm hàng hóa Theo định nghĩa sản phẩm thứ đưa thị trường để thu hút chú ý, mua về, sử dụng hay tiêu dùng mà thoả mãn mong muốn hay nhu cầu Sản phẩm khơng hàng hố hữu hình Theo định nghĩa khái quát, sản phẩm bao gồm đối tượng vật chất, dịch vụ, kiện, địa phương, tổ chức, ý tưởng, tổ hợp thực thể Như vậy, toàn luận văn này, chúng ta sử dụng thuật ngữ sản phẩm cách khái quát để bao gồm hay toàn thực thể Thuật ngữ sản phẩm hiểu hàng hoá lẫn dịch vụ Sản phẩm thứ đem chào bán để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn Ý nghĩa quan trọng sản phẩm vật chất bắt nguồn khơng phải từ việc sở hữu chúng, mà từ việc có dịch vụ mà chúng đem lại Người tiêu dùng mua xe để ngắm nhìn mà cung ứng khả vận chuyển Người tiêu dùng mua bếp khơng phải để chiêm ngưỡng mà phương tiện thiếu để thực hoạt động nấu nướng Vì vậy, sản phẩm vật chất thực phương tiện đảm bảo phục vụ người Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 “sản phẩm” kết q trình, đó: - Q trình tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương Luan van ... hóa trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Chương 2: Thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Việt Nam. .. Giải pháp nâng cao hoàn thiện pháp luật trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất Luan van Chương LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VÀ TRÁCH NHIỆM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN... Lý luận trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất 1.2.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa Đảm bảo chất lượng cốt lõi quản trị chất lượng, bao gồm đảm bảo cho

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan