1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Làm sáng tỏ đặc trưng truyền thuyết

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 19,41 KB

Nội dung

Làm sáng tỏ đặc trưng truyền thuyết qua “Truyện an Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy” Bài làm “Nước mắt thành mặt trái của niềm tin, Tình yêu đến cùng đường là cái chết Người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp,.

Làm sáng tỏ đặc trưng truyền thuyết qua “Truyện an Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy” Bài làm “Nước mắt thành mặt trái niềm tin, Tình yêu đến đường chết Người đẹp rơi đầu đẹp, Tình yêu bị dối lừa nguyên vẹn tình yêu.” Từ câu thơ, ta chốc du hành q khứ, nhìn thấy lơng ngỗng trắng xóa rải khắp đường đi, gợi nhắc đến nàng công chúa tác phẩm mà người dân Việt Nam không tới: “Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy”- xem đặc trưng cho thể loại truyền thuyết Và qua câu chuyện ấy, đặc trưng thể loại truyền thuyết sáng tỏ Truyền thuyết thể loại văn xuôi tự dân gian, đời sau thần thoại mang tính truyền miệng tập thể kể kiện nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử thể ngưỡng mộ, tôn vinh nhân dân với người có cơng với đất nước, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại Chúng có đặc trưng giúp nhận diện phân biệt với thể loại khác Thứ nhất, chúng phản ánh cách hình tượng tính chất anh hùng thời đại, dường phần lớn nhân vật truyền thuyết lý tưởng hóa Kế đến, có mối quan hệ tác giả dân gian chịu ảnh hưởng thần thoại trình sáng tạo, cốt truyện lịch sử hóa hịa nhập vào chùm truyền thuyết nên chúng ẩn chứa chi tiết kì ảo đặc sắc Nhưng khác với thần thoại kể thần, anh hùng sáng tạo văn hóa, truyền thuyết lại phản ánh kiện, nhân vật lịch sử cách độc đáo-đặc trưng thứ ba truyền thuyết Không đơn giản ghi chép thẳng trang giấy mà có kết hợp nhuần nhuyễn cốt lõi lịch sử, lựa chọn nhân vật mang ý nghĩa biểu trưng khái quát dân tộc thời điểm có thật lịch sử yếu tố kì ảo nhằm lí giải kiện khứ thường để ngợi ca nhân vật, sau đó, tái lại cách sáng tạo trí tưởng tượng, khúc xạ qua lăng kính chủ quan nhân dân ta trơng thấy ánh nhìn, thái độ, tình cảm họ nhân vật, khác hoàn toàn với giới cổ tích mộng mơ, hư ảo hồn tồn yếu tố kì ảo mang tác dụng phản ánh ước muốn, triết lí sống quan niệm người dân Cuối cùng, truyền thuyết cốt lõi lễ nghi, lễ hội, phong tục thuyết giải, khiến nội dung lễ nghi thiêng liêng củng cố niềm tin cho nhân dân thu hút gắn bó cộng cảm tập thể Tựu chung lại, tác phẩm truyền thuyết phải ẩn chứa cốt lõi lịch sử, yếu tố kì ảo hình tượng nghệ thuật gắn với lễ nghi “Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy”-một câu chuyện truyền thuyết khơng nằm ngồi đặc trưng ấy, trước tiên ẩn chứa cốt lõi lịch sử, phản ánh kiện trọng đại thừa nhận Câu chuyện có thời khơng cụ thể, rõ ràng xác thực, kiện ghi chép sử sách vào khoảng thời gian trị vua Thục Phán An Dương Vương-người sáng lập nhà Thục, lập nên Âu Lạc, nhà nước thứ hai sau Văn Lang Đương ấy, nhằm củng cố thêm khả phòng thủ quân sự, Thục Phán đã cho quân dân ngày đêm xây đắp Thành Cổ Loa, trang bị cho thành trì nhiều vũ khí đáng sợ Ơng lệnh cho cấp sức huấn luyện cho hàng vạn binh sĩ ngày đêm tập bắn nỏ Cịn thường giám sát tập bắn "Ngự xa đài" Bộ cung Âu Lạc thời vang danh khắp nơi bất khả chiến bại, xưng tụng sánh ngang với kỵ mã nhà Tần, nỏ liên châu trở thành thứ vũ khí thần dũng vơ địch nước Âu Lạc An Dương Vương có công việc xây thành Cổ Loa vững chãi, chế tạo nỏ liên thần nên chiến thắng vinh quang, danh tiếng vang vọng khắp vùng thành công đánh đuổi quân Đà phương Bắc, sau, Đà Vương quỷ kế đem trai Đà Triệu Trọng Thủy vào làm túc vệ cung An Dương Vương, sau lại cầu hôn Mị Châu công chúa Thực thành cơng kế nội gián nắm bí mật qn nước ta thông qua hôn nhân trai, Triệu Việt vương thành công xâm lăng, chinh phục Âu Lạc, An Dương Vương đường bỏ chạy nhảy xuống biển tự sát, kết thúc thời kì An Dương Vương Tuy nhiên, tất việc không phản ánh, tự lại cách khơ khan mà có sáng tạo, lơi cuốn, đặc sắc thông qua xuất yếu tố kì ảo, góp phần lí giải số kiện lịch sử đồng thời nói lên thái độ, tình cảm nhân dân nhân vật, kiện nhắc đến Trước hết, truyện truyền thuyết, ta nhận giới nghệ thuật thấm đẫm màu sắc kì ảo, cụ già phương Đơng mách nước xuất sứ Thanh Giang-một Rùa nói sõi tiếng người, thơng tỏ chuyện trời đất, âm dương Thần Kim Quy đại diện cho thái độ đề cao nhân dân An Dương Vương, trước ơng vua có đức, thuận theo ý dân, ý trời với hành động đắn ”xây thành, đắp lũy” Công việc xây thành lại bất thành hết lần đến lần khác, tưởng chuyện đà bế tắc Nhưng may mắn thay, thần linh không bàng quan trước bất lực vị vua có đức, sứ Thanh Giang thân hình hài Rùa Vàng, khiến cho công việc dựng thành diễn thuận lợi, khiến cho lãnh thổ thêm vững chãi Đó lần thứ yếu tố kì ảo vai trị Thần Kim Quy yếu tố kì ảo, tựa sợi nứa tác giả dân gian khéo léo đan xen vào để tạo nên sức hút, thú vị cho tác phẩm Thần Kim Quy tín ngưỡng dân gian dân tộc, lịng tin vào xuất sức mạnh tối thượng vị thần, thể đồng tình, ủng hộ nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước vua An Dương Vương Đưa mắt đến dòng câu chuyện, ta thấy yếu tố kì ảo tiếp tục xuất tác phẩm, thể thơng qua hình ảnh “chiếc nỏ thần” vang danh bốn phương, sánh nganh với kị mã nhà Tần, truyền thuyết, cho làm từ “Vuốt Rùa Vàng” thần kì thần linh, nên trở thành thứ thần khí có sức mạnh khơng thể xem thường, mang uy lực đánh lui quân đội hãn thiện chiến ạt kéo tới, khiến cho kẻ xâm lược ngậm đắng nuốt cay chiến bại , “bảo bối” giữ nước mà thần Kim Quy “tiếc gì”, trao tặng cho An Dương Vương Nhờ mà Loa thành đại thắng, thành cơng gìn giữ non sơng gấm vóc, thật phong quang lẫy lừng! Sức mạnh có nhờ trợ giúp nỏ thần mà Rùa Vàng trao tặng, giúp cho dân Việt Thường thoát nạn binh đao, khiến cho An Dương Vương giữ vững ngai vàng, bảo toàn lãnh thổ Lần thứ hai, yếu tố thần kì tỏ rõ sức mạnh Nhờ vào yếu tố kì ảo này, nhân dân lí giải nguồn gốc chiến thắng vinh diệu có lịch sử dân tộc, đồng thời thể thái độ ủng hộ, tôn vinh nhà vua biết cảnh giác, chuẩn bị chống giặc ngồi, biết chăm lo, có ý thức bảo vệ đất nước Sau chiến thắng trước kẻ nhăm nhe nhịm ngó lãnh thổ câu chuyện âm mưu tình u chốn hồng thất, câu chuyện học cảnh giác Sự chủ quan, ỷ lại vũ khí mạnh cảnh giác An Dương Vương “ giặc đến nơi mà An Dương Vương ngồi chơi cờ”, “Đà không sợ nỏ thần sao?” ông thua ván cờ giữ nước, đánh giang sơn mình, để nhân dân trầm luân ách hộ Thành qch thất thủ cịn trái tim thơ ngây Mỵ Châu vào tình yêu với trai quân thù dẫn đến thảm kịch đau thương Cha An Dương Vương trốn chạy, trái tim ngây thơ ngồi sau ngựa vua cha không ngừng rải lông ngỗng lối cho quân thù, giặc không ngừng thúc ngựa đuổi giết tận dịng máu hồng gia Một lần nữa, Rùa Vàng - yếu tố kì ảo lại xuất hiện, cho An Dương Vương hay “Giặc sau lưng nhà vua “, ông vỡ lẽ An Dương Vương sau chém gái, “cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng rẽ nước” xuống biển, không tự sát truy đuổi quân thù thực lịch sử Ông vào giới khác, giới thần linh, bất tử, lòng biển bao dung đón ơng vào lịng Kết thúc câu chuyện vậy, với yếu tố kì ảo làm giảm bớt nỗi bi lụy, đau thương, xót xa trước bi kịch lịch sử Yếu tố kì ảo phản ánh lòng thương tiếc, phần ngưỡng mộ, biết ơn nhân dân An Dương Vương, họ khơng muốn người anh hùng chết, ơng sau kẻ có tội, trước người có cơng dựng giữ nước, có tinh thần cảnh giác chuẩn bị chống giặc, đến cuối cùng, lại thẳng tay trừng trị gái, đặt thù nước tình nhà, chung riêng, đến cuối cùng, ông thực điều mà bậc quân vương phải làm Tuy nhiên khác với “Thánh Gióng” câu chuyện truyền thuyết khác, phong quang rực rỡ bay trời, An Dương Vương phải cúi xuống thăm thẳm biển sâu thấy Yếu tố kì ảo thể sắc nét, rõ ràng sắc thái tình cảm nhân dân nhân vật Còn Mỵ Châu Trọng Thuỷ, hai nhân vật câu chuyện tình u “một đơi kẻ Việt, người Tàu” xuất thân từ hai đầu đối địch, người lại có kết cục riêng Mỵ Châu với trái tim ngây thơ, mù qng, ơm mối tình si, sau bỏ mạng kiếm vua cha, máu chảy xuống biến thành châu ngọc, thể bao dung, cảm thơng, minh oan cho lịng dại khờ nàng, Tố Hữu xót xa viết: “Tơi kể bạn nghe chuyện Mị Châu, Trái tim lầm chỗ để lên đầu Nỏ thần sơ ý trao tay giặc, Nên nỗi đồ đắm biển sâu.” (Tâm sự) Còn Trọng Thuỷ gửi hồn vào nước giếng, kẻ bội tình với cơng chúa, vong ân bội nghĩa với An Dương Vương, xét cho cùng, lại kẻ nặng tình Hắn vốn tuân mệnh Đà vương giao phó mà đánh cắp nỏ thần lại trả giá chết thực có tình cảm với Mị Châu, “Trọng Thủy thấy hồn Mỵ Châu giếng nước, thương nhớ khôn cùng, liền nhảy xuống chết theo nàng” Tính chất kì ảo cuối việc đem ngọc trai biển Đông, rửa vào giếng nước Trọng Thuỷ, ngọc trai long lanh, sáng đẹp Ngọc trai giếng nước sáng, đẹp đẽ mối tình Mị Châu- Trọng Thủy Tuy mối tình vết nhơ, dẫn đến thảm kịch nhân dân, “kẻ Việt, người Tàu” kẻ si tình Với nhìn thấu đáo, nhân đạo, nhân dân có đơi chút tha thứ cho Trọng Thủy bao dung cho Mị Châu Bên cạnh yếu tố kì ảo, truyền thuyết cịn kể lại câu chuyện lịch sử hình tượng nghệ thuật đặc sắc nhuốm màu thần kì mà thấm đẫm cảm xúc đời thường, xây dựng theo motif quen thuộc sinh nở thần kì “Truyện Lạc Long Quân Âu Cơ”, lớn nhanh thơi “Thánh Gióng” “Truyện An Dương Vương Mị ChâuTrọng Thủy” chiến công phi thường, qua thành cao sở hữu vũ khí mạnh mẽ từ tương trợ thần linh tối thượng đem lại chiến thắng oanh liệt trước quân Triệu Đà hãn, với cảm hứng chủ đạo nhân dân ta ngợi ca, tôn vinh vị vua anh dũng gương anh hùng chống quân xâm lược, mang đến học chủ quan, tinh thần cảnh giác trước quân thù, An Dương Vương không chết mà bất tử, vào giới thần linh, sống đời sống tâm linh nhân dân ta Cuối cùng, truyền thuyết gắn với lễ nghi mang tính qua lại, bổ sung cho : Truyền thuyết cốt lõi lễ hội, khiến cho lễ hội thêm thiêng liêng, lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết sinh động, thu hút gắn bó cộng cảm tập thể Qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy” có phong tục dùng lơng ngỗng để mặc, làm chăn người Việt xưa gắn với chi tiết áo lông ngỗng Mị Châu Cũng có hội đền thờ Mị Châu năm nhân dân Cổ Loa kiêng giết ngan ngỗng vào ngày Ngoài ra, hai ngày mùng năm mùng sáu tháng ba, phường Quảng Châu tổ chức lễ hội truyền thống đền thờ Đức vua An Dương Vương công chúa Mỵ Châu Đây lễ hội tổ chức thường niên vào dịp mùng tháng hai âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ, ghi ơn người khai quốc, xây dựng đất nước, cầu cho quốc thái dân an, nhà gặp may mắn, hạnh phúc năm Theo truyền thuyết, sau An Dương Vương chém Mỵ Châu và nhảy xuống biển tự có đánh rơi đai vàng vào cánh đồng trước đền  thuộc làng Bình Hịa Để tưởng nhớ đến cơng lao dựng nước An Dương Vương, làng Bình Hịa lập đền thờ Lễ hội truyền thống đền thờ Đức vua An Dương Vương công chúa Mỵ Châu tổ chức trang trọng, thiêng liêng, với lòng thành kính nhân dân Truyền thuyết kể lại lịch sử cách độc đáo, phản ánh tính chất anh hùng thời đại nói lên quan điểm, tình cảm nhân dân ta kiện nhân vật lịch sử, từ nêu lên truyền lại học đầy ý nghĩa cho đời sau ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu giặc giữ, quân thù, để lại giá trị sáng tạo cao, gắn với lễ nghi, lễ hội củng cố niềm tin cho nhân dân Tìm hiểu tác phẩm qua đặc trưng thể loại giúp người đọc hiểu sâu sắc tác phẩm để từ trân trọng tác phẩm nghệ thuật ơng cha để lại Những nhà văn cần kết hợp chất liệu sống với giá trị sáng tạo nghệ thuật độc đáo, mang lại nhiều giá trị cho người tiếp nhận Truyền thuyết câu chuyện dân gian mà cha ông ta xưa sáng tác, đem đến, mang lại bao giá trị cho ngày nay, thế, trân trọng nâng niu kho tàng truyện truyền thuyết, bạn nhé! ...trình sáng tạo, cốt truyện lịch sử hóa hòa nhập vào chùm truyền thuyết nên chúng ẩn chứa chi tiết kì ảo đặc sắc Nhưng khác với thần thoại kể thần, anh hùng sáng tạo văn hóa, truyền thuyết lại... ta Cuối cùng, truyền thuyết gắn với lễ nghi mang tính qua lại, bổ sung cho : Truyền thuyết cốt lõi lễ hội, khiến cho lễ hội thêm thiêng liêng, lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết sinh... truyền thuyết phải ẩn chứa cốt lõi lịch sử, yếu tố kì ảo hình tượng nghệ thuật gắn với lễ nghi “Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy”-một câu chuyện truyền thuyết khơng nằm ngồi đặc trưng

Ngày đăng: 08/02/2023, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w