CHƯƠNG II GIẢI QUYẾT CUỘC KHỦNG HOẢNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Bố cục của luận văn 2[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH – KHỦNG HOẢNG NỢ I Khủng hoảng tài Khủng hoảng tài gì? .3 Dấu hiệu khủng hoảng tài Nguyên nhân khủng hoảng .7 Các dạng khủng hoảng tài Các mơ hình khủng hoảng .17 II Nợ công .19 Một số khái niệm 19 Phân loại nợ công 22 Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ cơng ngưỡng an tồn nợ cơng 23 Các hình thức vay nợ Chính phủ 24 III Khủng hoảng nợ công 24 Định nghĩa 24 Nguyên nhân khủng hoảng nợ 25 Ảnh hưởng khủng hoảng nợ 26 CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 28 I Thực trạng khu vực Eurozone trước khủng hoảng nợ công xảy .28 Trước giai đoạn khủng hoảng tài năm 2008 .28 Trong sau giai đoạn khủng hoảng tài năm 2008 30 II Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu 31 Những mốc khủng hoảng nợ Châu Âu 31 Thực trạng nợ công số nước: Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Italia 35 Nguyên nhân thực khủng hoảng nợ công Châu Âu 51 Tác động khủng hoảng nợ công đến kinh tế Châu Âu 62 III Giải khủng hoảng nợ công Châu Âu 68 Các biện pháp ứng phó 68 Kết mang lại .80 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC GIẢI QUYẾT CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU .83 I Thực trạng nợ công Việt Nam 83 Quy mô nợ công 83 Cơ cấu nợ công 88 Tình hình sử dụng nợ cơng 91 Tình hình trả nợ cơng 92 II Nguy xảy khủng hoảng nợ Việt Nam 92 Tình trạng q nóng kinh tế 93 Thâm hụt ngân sách 101 Nạn tham nhũng, rút ruột 102 Sự gia tăng nợ nước .103 Chi phí vay ngày đắt 104 Sự thiếu hiệu đầu tư công 106 Sự bất cập cách xác định nợ công 108 III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc giải khủng hoảng nợ công Châu Âu 110 Bài học biện pháp giải khủng hoảng 111 Bài học giải pháp phòng ngừa khủng hoảng 115 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1:Các khoản nợ vay Hy Lạp từ ngân hàng giới .39 Bảng 2.2: Số liệu thực trạng nợ thâm hụt ngân sách năm 2009 EU .52 Bảng 3.1: Thực trạng nợ công năm 2009 số quốc gia giới 84 Bảng 3.2: Gói kích thích kinh tế năm 2009 84 Bảng 3.3: Số liệu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 85 Bảng 3.4: Dư nợ nước ngồi Chính phủ theo loại tiền (Tính đến 31/12/2010) 105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khu vực Euro (1999 - 2007) 29 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Hy Lạp ( 1999-2009) 37 Biểu đồ 2.3: So sánh thâm hụt ngân sách (thanh màu đậm) nợ (thanh màu nhạt) Hy Lạp với số quốc gia Châu Âu năm 2009 38 Biểu đồ 2.4: Lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp từ tháng 9/2009 đến tháng 2/2010 39 Biểu đồ 2.5: So sánh nợ công Hy Lạp với mức trung bình khu vực sử dụng đồng Euro 40 Biểu đồ 2.6: So sánh tăng lên nợ công số nước châu Âu năm 2008 so với năm 2007 (Growth public debt, 2008) 43 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng nợ công Hy Lạp theo kỳ hạn 60 Biểu đồ 3.1: Nợ công cán cân ngân sách Việt Nam (2001 - 2009) 87 Biểu đồ 3.2: Hiệu kinh tế qua số ICOR giai đoạn (2001 - 2010) 88 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2010 89 Biểu đồ 3.4: Nợ nước so với tổng nợ công Việt Nam 2006-2010 89 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ phân theo loại tiền tính đến 30/06/2010 91 Biểu đồ 3.6: Tốc độ tăng trưởng GDP số nước (2008-2011) 94 Biểu đồ 3.7: Biến động giá tiêu dùng (%) số nước năm 2011 99 Biểu đồ 3.8: Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2000 – 2010 100 Biều đồ 3.9: Hiệu kinh tế qua số ICOR giai đoạn (2001 - 2010) 101 Biểu đồ 3.10: Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2005 - 2011 102 Biểu đồ 3.11: Nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh (2006 2010) 104 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo chu kỳ kinh tế, chứng kiến nhiều khủng hoảng, dù lớn hay nhỏ để lại hậu định học quý báu Sau khủng hoảng tài năm 2008 - 2009 bật khoảng thời gian vừa qua khủng hoảng nợ công khu vực Châu Âu Đến thời điểm tại, khủng hoảng nợ cơng đề tài nóng thảo luận, diễn đàn kinh tế quốc gia, khu vực giới Điều mà người quan tâm Châu Âu nói chung quốc gia lâm vào khủng hoảng nợ nói riêng làm cần phải làm để khỏi khủng hoảng này? Đối với Việt Nam, không chịu nhiều tác động từ khủng hoảng nợ công sở tảng kinh tế khiến cho việc so sánh với nước Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia có phần khập khiễng, có lẽ dù hay nhiều trơng cách thức “người khác” giải vấn đề “bản thân” rút học hữu ích Vấn đề Việt Nam bắt chước quốc gia rơi vào khủng hoảng nợ biện pháp ứng phó họ hồn cảnh điểm xuất phát nơi khác Cụ thể: Việt Nam có điểm xuất phát thấp quốc gia Châu Âu “dính” vào khủng hoảng nợ có mức nợ công giới hạn cho phép; đó, Hy Lạp, Ireland, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia nước có kinh tế phát triến từ trước phải đối phó với nguy vỡ nợ Chính vậy, cần thiết Việt Nam lúc nghiên cứu biện pháp mà nước Châu Âu áp dụng để giải khủng hoảng nợ, xem biện pháp hữu ích trường hợp “bản thân” rơi vào hoàn cảnh tương tự nhằm phòng tránh tương lai Xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, em chọn đề tài “Giải khủng hoảng nợ công EU: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận khủng hoảng nợ, luận văn trình bày thực trạng khủng hoảng nợ số nước Châu Âu, phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ tác động khủng hoảng đến kinh tế Châu Âu, tìm hiểu biện pháp ứng phó nhằm giải khủng hoảng đánh giá tính hiệu biện pháp này; từ đó, xuất phát từ thực trạng nợ công Việt Nam sở số nguy tiềm ẩn xảy khủng hoảng nợ Việt Nam để đề xuất học kinh nghiệm biện pháp mà Việt Nam áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khủng hoảng nợ công Châu Âu phạm vi nghiên cứu từ thời điểm bắt đầu khủng hoảng đến (tháng 3/2012) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá thơng tin từ nguồn tài liệu thu thập được: sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet nghiên cứu ý kiến đánh giá số chuyên gia kinh tế Phương pháp so sánh, vật biện chứng Bố cục luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận khủng hoảng tài - khủng hoảng nợ Chương 2: Giải khủng hoảng nợ công Châu Âu Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc giải khủng hoảng nợ công Châu Âu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH – KHỦNG HOẢNG NỢ I Khủng hoảng tài Khủng hoảng tài gì? Sự phát triển hệ thống tài tồn cầu bên cạnh việc mang lại hội lớn cho quốc gia, dân tộc đồng thời tiềm ẩn nguy khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Khủng hoảng kinh tế lên đến đỉnh điểm ngun nhân xảy khủng hoảng tài chính; khủng hoảng kinh tế bị suy thoái, khủng hoảng sản xuất thừa làm gia tăng nhu cầu sử dụng tiền cho mục đích tiêu dùng hàng hóa Khủng hoảng tài xảy nhu cầu tiền vượt nguồn cung xã hội Nhu cầu tiền nhân dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng tổ chức tài khiến cho ngân hàng tổ chức tài sụp đổ Khủng hoảng tài phần khủng hoảng kinh tế khủng hoảng tài lại gây thiệt hại lớn nước có tự thương mại, nguồn vốn di chuyển qua nước khác nên khủng hoảng tài yếu tố lây lan cịn khủng hoảng kinh tế khơng có yếu tố trực tiếp lây lan Như nói, khủng hoảng tài có lịch sử dài gắn liền với đời phát triển hệ thống tài kinh tế giới Mặc dù có điểm giống nhau, khủng hoảng năm vừa qua khác với khủng hoảng trước nhiều khía cạnh quan trọng, đặc biệt tác động mức khả lây lan khủng hoảng dường lớn vượt khả kiểm soát Khủng hoảng tài (Financial Crisis) tình trạng tài (quỹ) cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ quỹ Đặc trưng quỹ (fund) cấu thành nên hệ thống tài dịng tiền vào/ra (input/output), nhận/thanh tốn (receipt/payment), hình thành tài sản có/tài sản nợ (assets/liabilities) Khi xảy tượng cân đối nghiêm trọng tài sản có nghĩa vụ phải toán số lượng, thời hạn, c h ủ n g loại tiền xảy khủng hoảng tài Như vậy, khủng hoảng tài khái niệm bao trùm sử dụng chung cho loại khủng hoảng gắn với cân đối tài thường gắn với nghĩa vụ phải toán lớn nhiều phương tiện dùng để tốn thời điểm Chính vậy, khủng hoảng tài có đ ặ c điểm khủng hoảng “thiếu” không giống khoảng “thừa” diễn kinh tế thị trường từ nhiều năm n a y Nói cách cụ thể khủng hoảng tài đổ vỡ trầm trọng phận thị trường tài kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài chính, khiến chúng khơng thể thực hai chức nhất: Thứ nhất, ổn định giá trị đồng tiền tài sản tài phương tiện giao dịch, cất trữ tài sản Thứ hai, trung gian chuyển vốn tiết kiệm vào dự án đầu tư có hiệu Hệ khủng hoảng tài kinh tế bị đẩy khỏi quỹ đạo tăng trưởng tiềm năng, gây nên sụt giảm mạnh sản lượng, việc làm, kèm với lạm phát, gây nguy bùng nổ lạm phát Có thể sơ chia quan điểm khủng hoảng tài chính: Nhóm thứ người theo chủ thuyết tiền tệ (Monetarists View), dẫn đầu Friedman Schwartz (1963) Họ cho rằng: Khủng hoảng tài hoảng loạn hệ thống ngân hàng (banking panics), gây nên co hẹp cung tiền tệ, dẫn đến suy thoái tổng cầu tiêu dùng đầu tư Họ bỏ qua nguyên nhân thực như: sụt giảm hiệu kinh tế, suy sụp nhiều doanh nghiệp Vì vậy, theo họ, can thiệp Chính phủ khơng cần thiết, chí có hại, doanh nghiệp bị phá sản lại cứu vớt, gây nên gia tăng mức cung tiền tệ dẫn tới lạm phát Nhóm thứ hai nhóm đối lập nhóm theo chủ thuyết tiền tệ Keynesian View, dẫn đầu Kindleberger (1978) Misky (1972) Họ có quan niệm rộng khủng hoảng tài tiền tệ, bao gồm sụt giảm hầu hết giá trị cổ phiếu, vỡ nợ nhiều cơng ty tài phi tài chính, nạn giảm phát kèm với rối loạn thị trường ngoại hối Những yếu tố gây nên sụt giảm mạnh tổng cầu đầu tư tiêu dùng, cần phải có can thiệp Nhà nước Điều đáng nói họ không đưa đặc trưng rõ ràng nguồn gốc khủng hoảng, để làm tiền đề cho sách kích thích có hiệu Vì vậy, can thiệp Chính phủ dễ dẫn đến lạm phát trì trệ, người theo chủ thuyết tiền tệ lưu ý Nhóm thứ ba nhấn mạnh tới chất rủi ro hoạt động tài chính, dẫn đầu Stiglitz Weiss (1981) Theo họ, hoạt động hệ thống tài chính, đặc biệt ngân hàng, chịu rủi ro cao, ngân hàng đầu tư hay tổ chức cho vay thường không nắm rõ thông tin khả sinh lợi mức độ rủi ro dự án đầu tư cá nhân hay tổ chức vay, tức người chủ dự án Sự khác biệt thông tin (asymetry of information), hay thiếu minh bạch thông tin dự án, khiến cho hệ thống tài có vấn đề, ngân hàng muốn ép lãi suất thực, cộng phí dịch vụ cho vay tăng lên để bù cho rủi ro vốn xảy Nhưng điều lại khiến cho dự án có độ rủi ro cao hy vọng có khả sinh lãi đủ cao để trả nợ (nếu may mắn thành cơng) Ngược lại, dự án doanh nghiệp vừa nhỏ, với độ rủi ro (mức sinh lãi thấp hơn), họ khó vay vốn Vì vậy, lãi suất cho vay tăng lên thì: + Sẽ có tỷ lệ lớn chủ dự án với độ rủi ro cao (như đầu vào bất động sản, chứng khốn thời bong bóng) săn lùng vốn vay Trong đó, doanh nghiệp vừa nhỏ, với nhà đầu tư cẩn trọng, bị loại khỏi danh sách ứng cử viên Người ta gọi chọn lầm phải điều ngụy hại (adverse selection), theo Akerlof (1974) + Với chủ dự án lớn vay vốn, họ có xu hướng làm thay đổi chất dự án mang tính đầu cao quan trọng hơn, để Nhà nước bị thất bại Do vậy, họ giàu lên nhanh chóng, việc đầu thành cơng; để ngân hàng chịu tích tụ khoản nợ xấu; hay xã hội phải gánh vác tổn thất qua gánh nặng cứu trợ ngân sách dự án bị thất bại Người ta gọi hiểm họa vô trách nhiệm (moral hazard) Chính lý đây, người theo trường phái kinh tế học thể chế (institutional economics) cho hoạt động ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung phải giám sát cẩn trọng, nhằm hướng giao dịch tới an toàn (Aoki 1991; Mc Kinmon 1991) Ngoài phân loại chức ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư quỹ đầu tư theo mức độ rủi ro lĩnh vực đầu tư, cần phải có nhiều tổ chức trung gian khác làm chức giám sát cảnh báo rủi ro Chẳng hạn tổ chức xếp hạng (rating companies), mà họ thường xuyên có thay đổi trạng thái tài tổ chức tài phi tài Sự xếp hạng ảnh hưởng trực tiếp đến khả công ty việc gây quỹ từ thị trường vốn hay thị trường chứng khoán Nhìn chung, cho dù thuộc trường phái kinh tế nào, có trí rằng, hệ thống tài cần phải giám sát chặt chẽ, tính phức tạp rủi ro hoạt động này; việc thiếu quản lý, giám sát dẫn đến bong bóng đầu Tuy nhiên, việc cân đối vĩ mô trỡ nên nghiêm trọng bong bóng đầu dẫn đến khủng hoảng tài kinh tế quy mơ lớn Những nhà đoạt giải thưởng Nobel kinh tế phát biểu quan điểm bao gồm: Paul Krugman, Edmund S.Phelps, Reinhard Selten Josep Stiglitz Họ nhấn mạnh rằng, khủng hoảng tránh có hệ thống giám sát tài cảnh báo rủi ro tốt Vì vậy, họ cho rằng, khơng phải tự nhiên mà có can thiệp Chính phủ thơng qua gói kích thích, khơng hiểu rõ khiếm khuyết thể chế tài đẩy đến khủng hoảng Dấu hiệu khủng hoảng tài 118 có mức độ khả thi tính hiệu cao; không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn; vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ Song song với việc đó, cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, NHTM, dự án lớn với mục đích đầu tư sở hạ tầng Tránh tình trạng lãng phí vốn đầu tư, bước giảm hệ số ICOR Có vậy, nguồn vốn Chính phủ vay nợ bảo lãnh cho vay sử dụng cách có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ Thứ ba, công khai minh bạch thông tin quản lý nợ công Nợ công nợ quốc gia; vậy, Chính phủ cần cơng khai minh bạch quy mô cấu nợ công Thơng tin xác giúp nhà hoạch định sách đưa sách quản lý đắn, phù hợp với kinh tế Bên cạnh đó, cơng khai minh bạch hóa nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ công trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ cơng Hơn nữa, nói cho cùng, nợ cơng khoản nợ mà người dân phải trả thông qua đóng thuế cho Nhà nước; đó, Chính phủ cần tính tốn cơng bố xác cho nhân dân - người trả nợ - biết Mặt khác, sử dụng nợ công, cần phải minh bạch hóa, có chế chặt chẽ cụ thể để người dân xã hội giám sát cơng trình sử dụng vốn ODA, điều giúp cho nguồn vốn ODA nói chung vốn vay từ nợ cơng nói riêng, sử dụng hợp lý hiệu Cuối cùng, nâng cao vai trò hệ thống kiểm tra, giám sát tài Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) quan chun mơn lĩnh vực kiểm tra tài Nhà nước Quốc hội thành lập, thực kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước Vì vậy, KTNN kiểm tra việc quản lý sử dụng khoản nợ công điều cần thiết, đảm bảo tính minh bạch 119 quản lý sử dụng khoản nợ cơng tính bền vững NSNN Cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng quan Luật Quản lý nợ công Luật KTNN Tuy nhiên, thực tế nợ cơng gồm nhiều loại hình khác nhau, loại nợ lại có đặc thù quản lý đồng thời liên quan đến nhiều quan quản lý, đối tượng sử dụng; vậy, để kiểm toán nợ cơng có hiệu quả, hàng năm KTNN phải kiểm tốn báo cáo thường niên nợ cơng; đồng thời tăng cường số lượng chất lượng kiểm tốn chun đề nợ cơng, chun đề kiểm tốn vay nợ nước ngồi Chính phủ, vay nợ nước, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh, chi phí vay nợ Chính phủ nên xem xét thành lập ủy ban riêng để kiểm tra giám sát độc lập nợ công Việt Nam Hiện cơng việc Bộ Tài đảm nhiệm chưa có quan chuyên trách nên việc quản lý nhiều bất cập, chậm trễ, gây nên thất thoát, thiếu hiệu việc sử dụng kiểm sốt nợ cơng b) Tăng cường dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối Nhà nước lượng ngoại tệ mà NHTW quan hữu trách tiền tệ quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ Đây loại tài sản Nhà nước cất giữ dạng ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh như: Đô la Mỹ, Euro, Yên Nhật, v.v ) nhằm mục đích tốn quốc tế hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia Mục đích khác hàm ý rằng, dự trữ ngoại hối sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ, trì lịng tin khả tốn nợ nước ngoài, nguồn hỗ trợ giúp quốc gia tránh cú sốc khủng hoảng tài chính, thảm hoạ, khẩn cấp Nói cách khác, mức dự trữ ngoại hối hàm ý sức khoẻ tài quốc gia, đó, quốc gia muốn làm đầy dự trữ ngoại hối để vay nước với lãi suất thấp thoả thuận với đối tác thương mại quốc tế nhiều điều khoản thuận lợi 120 Trong xu hướng kinh tế nước ta hội nhập sâu với cộng đồng kinh tế quốc tế, tăng cường dự trữ ngoại hối trở thành vấn đề cần quan tâm Nhưng cách nào? Thứ nhất, chế tỷ giá không giúp cho Việt Nam cải thiện cán cân vãng lai dự trữ bị sức ép suy giảm Cho nên, điều quan trọng cố gắng xây dựng chế tỷ giá thích hợp, không nên neo nội tệ vào Đô la Mỹ để tránh áp lực lên dự trữ ngoại hối Về vấn đề này, có lẽ khơng thích hợp việc nghiên cứu cách điều hành tỷ giá nước giới, tập trung vào lợi thế, thách thức khó xử sách liên quan để làm học; từ đó, tạo điều kiện tiền đề cần thiết để chế tỷ giá phát huy tác dụng khơng gây áp lực lên dự trữ ngoại hối quốc gia Hai là, điều chỉnh cấu kinh tế, cải thiện cán cân vãng lai để góp phần làm thặng dư cán cân toán quốc tế, bổ sung dự trữ ngoại hối việc nâng cao lực sản xuất hàng hoá thay nhập lực sản xuất hàng hoá đủ tiêu chuẩn xuất Ba là, đa dạng hoá cấu dự trữ ngoại hối tăng cường công tác quản trị rủi ro dự trữ ngoại hối, đặc biệt quản trị rủi ro tỷ giá lãi suất giám sát nghiệp vụ có khả tác động lớn có ảnh hưởng lan truyền tới suy giảm dự trữ, đánh giá rủi ro hệ thống tiềm tàng hoạt động quản lý rủi ro phân tích khả tác động chúng tới dự trữ quốc gia Về biện pháp quản trị rủi ro tỷ giá, biện pháp thường sử dụng biện pháp quản lý tài sản có - nợ, tức quản lý dự trữ kết hợp với nợ nước ngồi quốc gia Về biện pháp quản trị rủi ro lãi suất, việc kiểm soát rủi ro dựa thiết lập tiêu chuẩn đầu tư Cuối cùng, minh bạch hố thơng tin qui mô cấu dự trữ ngoại hối để củng cố niềm tin thị trường, từ tác động tích cực vào nguồn cung dự trữ c) Tái cấu trúc ngân hàng Như biết, tình trạng khủng hoảng nợ công Ireland, Tây Ban Nha bắt nguồn từ việc Chính phủ khơng kịp thời khống chế hành vi cho vay 121 thiếu trách nhiệm số ngân hàng kinh tế tăng trưởng nóng nhà đất tạo thành bong bóng Chính vậy, Chính phủ Ireland buộc phải chọn lựa bao cấp ngân hàng họ thua lỗ Cịn Chính phủ Tây Ban Nha buộc phải cải tổ hệ thống ngân hàng nước cách yêu cầu ngân hàng phải tăng tỷ lệ trích lập dự phòng cho tài sản bất động sản Tại Việt Nam, năm gần nhờ có sách cởi mở Chính phủ, hệ thống ngân hàng Việt nam tăng trưởng mạnh kể quy mơ tài sản số lượng ngân hàng Tính đến ngày 31/12/2010, theo ngân hàng Nhà nước (NHNN), tổng tài sản hệ thống lên tới 3,5 triệu tỷ VND (175 tỷ USD) dư nợ cho vay mức 125 tỷ USD tương đương với 120% GDP kinh tế (Thái lan: 100%, Hàn Quốc 80%) Đây mức nợ cao báo động so với cung bậc kinh tế Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh nhiều so với GDP (30%/năm năm từ 2008 đến 2010), ngân hàng tạo lượng cung tiền lớn kinh tế hậu lạm phát cao Các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn rẻ trước đầu tư tràn lan hiệu vấn đề nợ xấu vấn đề thời ngành ngân hàng Cụ thể nợ xấu nợ chuẩn (Non Performing Loan “NPL”) ngân hàng Việt Nam mức 3,1% tổng dư nợ ngày 30/6/2011, tương đương gần tỷ USD Tuy nhiên, từ thực tế gần vụ vỡ nợ nhiều địa phương dự báo tỷ lệ NPL gia tăng mạnh Theo công bố NHNN, ngân hàng Việt Nam có 12% dư nợ tương đương với 12 tỷ USD nằm lĩnh vực bất động sản chứng khoán Đây hai ngành bị ảnh hưởng nặng nề khủng khoảng kinh tế Ngoài ra, nhiều ngân hàng Việt Nam đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có tối thiểu (Capital Adequacy Ratio “CAR”) 8% bình diện chung, tỷ lệ CAR khác ngân hàng nhóm ngân hàng Quan trọng hơn, tỷ lệ bị sụt giảm nhanh hạch tốn dự phịng cho khoản nợ NPL Lý chất lượng tài sản suy giảm làm cho chi phí dự phịng gia tăng, làm ăn mịn lợi nhuận lũy kế từ giảm vốn tự có Theo số liệu StoxPlus, vốn chủ sở hữu 43 NHTM (khơng tính ngân hàng phát triển 122 ngân hàng 100% vốn nước ngoài) 276 ngàn tỷ VND (khoảng 14 tỷ USD) vào thời điểm 30/12/2010 Hơn nữa, liên quan đến vấn đề khoản, diễn biến đua lãi suất gần ngân hàng cho thấy khó khăn khoản hệ thống phản ánh vào mức lãi suất qua đêm lên đến 20% đầu tháng 10/2011 Thực tế, ngân hàng sẵn sàng trả lãi suất ngắn hạn cao lãi suất dài dạn phải huy động vốn giá để giải tỏa tạm thời vấn đề căng thẳng luồng tiền Vấn đề khoản hệ thống cịn thể việc nhiều cán tín dụng nhiều ngân hàng giao nhiệm vụ tiếp thị trực tiếp khách hàng để huy động vốn tiết kiệm Rất Việt Nam, người gửi tiết kiệm lại “mặc cả” với ngân hàng lãi suất Trước thực tế đó, để tránh rủi ro xảy ra, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam vô cần thiết Song tái cấu trúc khơng có nghĩa hợp ngân hàng nhỏ nhằm tăng lực cạnh tranh tăng hiệu hoạt động Mà mục tiêu quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam để tái cấu thành cơng cần phải xử lý ba vấn đề là: Tình hình nợ xấu nổ chậm; Tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp; Thiếu khoản hệ thống ngân hàng Và không phân biệt ngân hàng lớn hay ngân hàng nhỏ, mà phụ thuộc vào việc đánh giá kỹ lưỡng vấn đề ngân hàng Vậy đâu giải pháp tái cấu trúc cho ngân hàng Việt Nam? Sau nghiên cứu khủng hoảng nợ công Châu Âu biện pháp ứng phó nước lâm vào khủng hoảng cải tổ lại hệ thống ngân hàng, có lẽ Việt Nam cân nhắc áp dụng biện pháp việc hoạch định chiến lược: 123 Tái cấu trúc vốn tự có ngân hàng cách sau: mua lại ngân hàng hay quốc hữu hoá phần để tăng vốn; chuyển khoản vay ngân hàng Nhà nước sang cổ phần; mở rộng room sở hữu nước thời gian định Giải vấn đề khoản: NHNN dùng giao dịch phi tiền mặt bảo lãnh khoản vay thị trường liên ngân hàng để tạo tin tưởng ngân hàng tổ chức cho vay lẫn cho vay có đảm bảo hình thức trái phiếu có bảo đảm Cải thiện lịng tin vào hệ thống ngân hàng: Chính phủ xem xét tăng mức bảo hiểm tiền gửi lên để gia tăng lịng tin cơng chúng Nhóm giải pháp sách: Cải thiện mơi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro, Đây nhóm giải pháp mang tính lâu dài đòi hỏi đồng Việt Nam nên rút kinh nghiệm từ khủng hoảng để thận trọng hoạt động tài chính, đặc biệt cho vay kinh doanh bất động sản Việt Nam Bài học quan trọng quan quản lý Nhà nước phải giám định chặt chẽ hoạt động định chế tài chính, tránh "ngủ gục" "tay lái" Giá bất động sản giá ảo, mua bán lại giá thật hàng hóa Ngân hàng cần rút kinh nghiệm vỡ bong bóng thị trường bất động sản Nhật năm 1990 Sự cố dẫn tới phá sản nhiều ngân hàng, kinh tế Nhật đến chưa hồi phục hoàn toàn a) Tái cấu trúc quản lý hiệu đầu tư công Thực tiễn khắc nghiệt trả giá đắt đỏ toàn diện khủng hoảng nợ công giúp rút học cảnh tỉnh cần thiết yêu cầu quản lý Nhà nước q trình phịng ngừa vượt qua khủng hoảng Trong có minh bạch thơng tin, quản lý nâng cao hiệu đầu tư cơng, trì hiệu lực, hiệu giám sát vĩ mô, bảo đảm yêu cầu an sinh xã hội tìm kiếm, phối hợp nguồn lực cho phát triển đất nước theo yêu cầu phát triển bền vững 124 Đặc biệt, khủng hoảng nợ công Châu Âu củng cố tâm tái cấu trúc kinh tế nói chung, đầu tư cơng nước ta nói riêng, theo hướng: Về dài hạn cần chủ động giảm thiểu đầu tư cơng, tăng đầu tư ngồi NSNN tổng đầu tư xã hội; chuyển trọng tâm đầu tư công lĩnh vực kinh tế, để tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội; phòng ngừa giảm thiểu hoạt động đầu tư công gắn với chi phối ý chí chủ quan, ngắn hạn, "tư nhiệm kỳ", bệnh thành tích, hay "lợi ích nhóm"; đồng thời cần có đổi quy trình, tiêu thức phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa chọn thông qua dự án công theo lĩnh vực, yêu cầu đầu tư, mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường, lợi ích quốc gia địa phương, ngành Cụ thể, cần phân biệt loại mục tiêu loại tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cơng - đầu tư lợi nhuận đầu tư phi lợi nhuận, khắc phục nhập nhằng nguồn vốn hoạt động lợi nhuận với nguồn vốn hoạt động phi lợi nhuận, trách nhiệm xã hội tập đoàn kinh tế Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa, thu hẹp tỷ trọng giảm số lượng doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối, trì doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần độc quyền, giữ vị trí then chốt kinh tế lĩnh vực mà doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân không chưa muốn, chưa có khả tham gia Ưu tiên xây dựng mơ hình tập đồn kinh tế đa sở hữu, với vai trò nòng cốt DNNN, đảm nhận vai trò chủ lực kinh tế, vận hành theo quy luật kinh tế, sở tự nguyện thỏa thuận liên kết, hợp tác pháp nhân độc lập Bài học rút nhanh chóng thành lập tập đoàn kinh tế tư nhân, kiên chấm dứt tình trạng tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước đầu tư dàn trải ngồi ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, tập trung phát triển DNNN ngành, lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa then chốt kinh tế quốc dân, chủ yếu thuộc chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ công, ổn định kinh tế vĩ mô 125 Nghiên cứu chỉnh sửa giảm tỷ trọng xuống 10%, chí bãi bỏ sớm quy định cho phép DNNN phép đầu tư trái ngành vào lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn Khuyến khích phát triển tập đồn đa sở hữu, cổ phần tiêu chuẩn hóa quản trị doanh nghiệp theo yêu cầu phòng tránh rủi ro cao Ngoài ra, cần ý xử lý tốt vấn đề liên quan đến mua bán sáp nhập doanh nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, an sinh xã hội … Vấn đề quan trọng quản lý đầu tư cho hiệu Mục đích khơng phải giảm nợ công mà sử dụng hiệu để đất nước phát triển Mà muốn sử dụng cho tốt phải rà soát lại tất dự án đầu tư cơng phải có nhân cần thiết để quản lý cho hiệu Hệ lụy nợ công không trả dẫn đến lệ thuộc nước ngoài, lệ thuộc quốc gia hay tổ chức tài b) Phối hợp đồng sách tiền tệ sách tài khố Thơng qua q trình giải cứu nợ cơng Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha , người ta nhận tầm quan trọng sách tiền tệ linh hoạt Khi rơi vào thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại, nước nói đáng giảm giá đồng nội tệ để giảm nợ, tăng khả cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, thành viên Eurozone họ khơng cịn nắm “công cụ tiền tệ” Xét đến khía cạnh bội chi ngân sách cân đối cán cân ngoại thương hồn cảnh Việt Nam không khả quan so với nước khu vực đồng tiền chung Châu Âu Điều cho thấy thực tế tiền đồng Việt Nam bị định giá cao so với đồng tiền chủ chốt khác, dẫn đến hàng hoá Việt Nam khơng thể cạnh tranh với hàng hố nước Chính vậy, giải pháp quan trọng cần phải đưa Việt Nam đồng giá trị thực so với đồng tiền chủ chốt: USD, CNY Việc giảm giá đồng tiền giúp cải thiện khả trả nợ Việt Nam xuất có lợi nhập bất lợi làm cho cán cân ngoại thương cải thiện Đó lý Nhật Bản 126 Trung Quốc giá giữ đồng tiền mức có lợi cho hoạt động xuất Rõ ràng cần phải có phối hợp đồng sách tiền tệ sách tài khố Để đảm bảo tính hiệu phối hợp này, cần có thống sách nhằm đảm bảo mục tiêu chung, đồng thời cân nhắc tác động trái chiều sách, tăng cường trao đổi thơng tin Bộ Tài NHNN để làm sở xây dựng thực thi biện pháp sách cách có hiệu kịp thời Cụ thể: Cần cải cách chế cấp phát ngân sách kiểm soát chặt chẽ khoản chi tiêu; cần tính đến ảnh hưởng tiêu cực sách vay nợ nước ngồi liên quan đến tỷ giá, hoạt động xuất cán cân thương mại, không để ảnh hưởng xấu đến cán cân vãng lai cán cân tốn; cần có bàn bạc thống NHNN Bộ Tài mức độ phương thức tài trợ thâm hụt ngân sách, phát hành trái phiếu Chính phủ c) Hợp tác quốc tế Khi nghiên cứu sâu vào khủng hoảng nợ công Châu Âu, người nhận thấy biện pháp ứng phó từ Liên minh Châu Âu Quỹ tiền tệ quốc tế đóng vai trị vơ to lớn nhằm cứu nước Châu Âu tránh khỏi nguy vỡ nợ Đối với Việt Nam, không nằm liên minh tiền tệ song cần thiết phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tìm cứu cánh lúc “lâm nguy” Tuy nhiên, phải nói tới bất lợi Việt Nam hệ số rủi ro ta mức cao 6,75%, lại thêm khoản thấp, tần suất vay ta nên vay ta phải vay với lãi suất cao Trong đó, Indonesia Phillippines có hệ số rủi ro tương đương Việt Nam họ ưu đãi vay nhờ tính khoản cao tích cực hợp tác quốc tế Rõ ràng uy tín quốc gia vấn đề hợp tác quốc tế tối quan trọng nợ cơng Nếu chủ nợ bị uy tín, khoản vay trung dài hạn trở thành khoản nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn gia tăng đột biến nguy tiềm ẩn khủng hoảng nợ quốc gia 127 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu giải biện pháp từ Liên minh Châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế nội nước Những biện pháp phần giúp kinh tế lâm vào khủng hoảng tránh nguy vỡ nợ trước mắt Nhờ đó, suy thối kinh tế phạm vi toàn cầu chưa xảy Mặc dù vậy, nhìn khách quan, thấy biện pháp mà Châu Âu áp dụng dường chưa thực đạt hiệu mong muốn Ngọn lửa khủng hoảng dường âm ỉ cháy Bằng chứng là, sau giải nguy gói cứu trợ thứ hai, trị giá 130 tỷ EUR, Hy Lạp bị quan đánh giá tín dụng quốc tế Research Ratings hạ tín nhiệm từ "CCC" xuống "C" Mức thấp mà Athens vừa "nhận" dấu hiệu cho thấy Hy Lạp chưa lùi xa bờ vực vỡ nợ bao cho dù giải cứu Với Châu Âu, khủng hoảng nợ công bước sang năm thứ Hy Lạp chưa phản ứng tích cực với giải pháp tài tổng lực Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) thật đáng lo ngại Với giới, kỷ lục buồn mà Hy Lạp chiếm hữu gây hoảng hốt không Nếu Athens có mệnh hệ nào, khơng Châu Âu rối bời mà khiến kinh tế giới phải hứng chịu tác động khó lường Chính vậy, Châu Âu cần phải có biện pháp mạnh tay, cứng rắn kiên Cụ thể: khu vực, lập rào chắn để thu hẹp lây lan khủng hoảng cách tăng thêm tiền cho quỹ hỗ trợ; quốc gia, Chính phủ nên từ bỏ chương trình khắc khổ cho phép nhân tố ổn định tự động phát huy tác dụng, có tránh suy giảm kinh tế Đối với Việt Nam, nay, nợ công giới hạn an tồn cho phép, khơng thể nói nước ta khơng rơi vào khủng hoảng nợ công tương tự nước Châu Âu; mà nguy kinh tế nóng, tình trạng thâm hụt ngân sách, tệ nạn tham nhũng rình rập Do đó, việc nghiên cứu biện pháp mà nước Châu Âu áp dụng để thoát khỏi khủng hoảng nợ công vô cần thiết bối cảnh Việt Nam Vấn đề với Việt Nam “học theo khuôn mẫu” Châu Âu 128 để giải khó khăn, mà cần nghiên cứu xem xét biện pháp cách có chọn lọc, đánh giá hồn cảnh thực tế để áp dụng cho đạt hiệu tối ưu Cụ thể, Việt Nam cần đặt câu hỏi: Phải làm lâm vào khủng hoảng nợ? Đó biện pháp “chữa bệnh” Vậy “thuốc chữa” hiệu cho Việt Nam? Hãy bám sát vào thưc tế thấy rõ ràng, là: giảm thâm hụt ngân sách, tăng doanh thu cơng, kiểm sốt tệ nạn: tham nhũng, trốn thuế Đặc biệt, cần nhấn mạnh rằng, để góp phần phát triển bền vững đất nước, bình ổn vững đời sống kinh tế - xã hội cháu mai sau chịu cảnh "Đời cha ăn mặn, đời khát nước" từ bây giờ, Việt Nam cần triển khai biện pháp “phịng bệnh” Đó phải tìm hướng đắn việc quản lý nợ công, vừa đáp ứng tiến trình hội nhập phát triển kinh tế, vừa đảm bảo tính minh bạch khả toán nợ nần đến hạn, tránh rơi vào khủng hoảng tương tự DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài chính, 2011, “Bản tin nợ nước ngồi số 7” Chính phủ, 2010, “Nghị định nghiệp vụ quản lý nợ công số 79/2010/NĐCP ngày 14/07/2010” Quốc hội, 2009, “Luật Quản lý nợ công 2009 số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009” George Cooper, 2008, “Nguồn gốc khủng hoảng tài chính”, Nhà xuất lao động xã hội Phạm Thị Thu Hằng, 2011, “Nguy khủng hoảng nợ cơng tồn cầu nhìn lại nợ cơng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 15 tháng 8/2011, tr.2 - tr.7 TS Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt, 2011, “Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 14 tháng 7/2011, tr.1 - tr.7 TS Mai Thu Hiền Vũ Thu Huyền, 2011, “Dự trữ ngoại hối Việt Nam: Thực trạng số gợi ý sách”, Tạp chí Ngân hàng, Số 12 tháng 6/2011, tr.11 - tr.16 Ths Võ Thị Vân Khánh, 2011, “Nâng cao hiệu quản lý đầu tư công”, Tạp chí Ngân hàng, Số 17 tháng 9/2011, tr.6 - tr.9 Trọng Khiêm, 2011, “Ngân hàng Trung ương Âu - Mỹ: Người cứu cánh miễn cưỡng cuối cùng”, Tạp chí Ngân hàng, Số 18 tháng 9/2011, tr.60 - tr.63 10 TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Nguyễn Thảo Phương, 2011, “Nợ công Việt Nam - Những vấn đề cần bàn thêm”, Tạp chí Ngân hàng, Số 11 tháng 6/2011, tr - tr.10 11 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2010, “Tài Chính Quốc Tế”, Nhà xuất Thống kê 12 Các website: “Bài học chế tài - tiền tệ: Nhìn từ khủng hoảng nợ công châu Âu” (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2012/14533/Baihoc-ve-co-che-tai-chinh-tien-te-Nhin-tu.aspx) “Bồ Đào Nha - Tâm điểm khủng hoảng nợ công” (http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/sggp.org.vn/Bo-Dao-Nha Tam-diemmoi-cua-khung-hoang-no-cong/5983242.epi) “Hy Lạp: Người khổng lồ ngủ quên nợ” (http://vietbao.vn/Kinh-te/Hy-Lap-Nguoi-khong-lo-ngu-quen-tren-no/ 11152232/48/) “Italia tìm giải pháp đương đầu với khủng hoảng nợ” (http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Italia-tim-giai-phap-duong-dau-voi-khunghoang-no/20118/96574.vgp) “Khủng hoảng nợ tài Ireland: Biến nợ tư thành nợ công” (http://dantri.com.vn/c76/s76-442007/khung-hoang-no-ireland-bien-no-tuthanh-no-cong.htm) “Khủng hoảng nợ công: Nguy khuyến cáo với Việt Nam” (http://www.tinkinhte.com/tai-chinh-dau-tu/phan-tich-nhan-dinh/khung-hoang-nocong-nguy-co-va-nhung-khuyen-cao-voi-viet-nam.nd5-dt.131691.123131.html) “Kinh tế Italia rơi vào khủng hoảng nặng nề kể từ 16 năm qua” (http://www.baomoi.com/Kinh-te-Italia-roi-vao-cuoc-khung-hoang-nang-ne- nhat-ke-tu-16-nam-qua/119/2186561.epi) “Pháp, Ý, Tây Ban Nha mạnh tay cấm bán khống” (http://cafef.vn/20110826071255742CA32/phap-y-tay-ban-nha-manh-tay-cam-bankhong.chn) “Tây Ban Nha duyệt biện pháp chống khủng hoảng” (http://tintuc.vnn.vn/vdco/the_gioi/205734/tay-ban-nha-duyet-bien-phap-chongkhung-hoang.htm) Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn Tiếng Anh: Alfred Greiner and Bettina Fincke, 2009, “Public Debt and Economic Growth”, Publisher: Springer Frederic S Mishkin, 2006, “Economics of Money, Banking, and Financial Markets”, the 7th Edition, Publisher: Addison Wesley ... Âu Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc giải khủng hoảng nợ công Châu Âu 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH – KHỦNG HOẢNG NỢ I Khủng hoảng tài Khủng hoảng tài gì?... tư công 106 Sự bất cập cách xác định nợ công 108 III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc giải khủng hoảng nợ công Châu Âu 110 Bài học biện pháp giải khủng hoảng. .. III Giải khủng hoảng nợ công Châu Âu 68 Các biện pháp ứng phó 68 Kết mang lại .80 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC GIẢI QUYẾT CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG