1 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học Kinh tế Công trình NCKH sinh viên năm 2016 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM Hà Nội, 2016 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy[.]
Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học Kinh tế Cơng trình NCKH sinh viên năm 2016 CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM Hà Nội, 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh AFTA Tên đầy đủ Tiếng Việt ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á CBU Completely Built-Up Xe nhập nguyên CKD Completely Knocked Down Ơ tơ lắp ráp nước với 100% linh kiện nhập Công nghiệp phụ trợ CNPT ERP Effective rate of protection Tỷ lệ bảo hộ hiệu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FLC Fixed learning cost Đường cong học tập GATT General Agreement on Tariffs Hiệp ước chung thuế quan and Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội OICA Organisation Internationale des Tổ chức quốc tế nhà sản Constructeurs d'Automobiles xuất ô tô R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển VAMA Vietnam Automobile Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Manufacturers Association Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới WTO MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 11 1.1 Lý thuyết bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ 11 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp non trẻ, bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ 11 1.1.2 Lý luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ 12 1.1.3 Sự cần thiết phải bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ 16 1.1.4 Phương pháp đánh giá sách ngành công nghiệp ô tô 18 1.1.4.1 Hệ số bảo hộ thực tế 18 1.1.4.2 Phương pháp định lượng chi phí lợi ích việc bảo hộ 20 1.2 Khái quát ngành công nghiệp ô tơ sách bảo hộ ngành cơng nghiệp ô tô 27 1.2.1 Khái quát ngành công nghiệp ô tô 27 1.2.2 Chính sách bảo hộ ngành cơng nghiệp ô tô 28 1.2.2.1 Các công cụ bảo hộ nhập 29 1.3 Kinh nghiệm quốc tế 31 1.3.1 Malaysia 31 1.3.2 Ấn Độ 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Xem xét điều kiện thực bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam (Thời điểm năm 1991) 37 2.1.1 Vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp ô tô quốc gia 37 2.1.2 Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đời muộn 38 2.1.3 Xu hướng bảo hộ ban đầu phát triển ngành công nghiệp ô tô nước Thế Giới 38 2.1.4 Lợi thúc đẩy khả cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 40 2.1.4.1 Xu hướng ngành công nghiệp ô tô 40 2.1.4.2 Việt Nam hội tụ nhiều yếu tố dễ dàng thu hút nhà đầu tư ngành công nghiệp ô tô 41 2.1.4.3 Thách thức ngành công nghiệp ô tô phải đối mặt 43 2.2 Hệ thống sách thuế quan thực Việt Nam 49 2.2.1 Chính sách thuế nhập tơ nguyên linh kiện, phụ tùng 49 2.2.1.1 Thuế nhập ô tô nguyên 49 2.2.1.2 Thuế nhập linh kiện, phụ tùng 52 2.2.2 Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt 55 2.2.3 Chính sách thuế giá trị gia tăng 59 2.2.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 59 2.2.5 Đánh giá sách 60 2.2.5.1: Đánh giá từ góc độ định tính 60 2.2.5.2 Đánh giá từ góc độ thực tế 63 2.2.6 Nguyên nhân 74 2.2.6.1 Hạn chế chiến lược bảo hộ phát triển 74 2.2.6.2 Mục tiêu khác biệt nhà nước doanh nghiệp (vấn đề mâu thuẫn thị trường nhỏ phát triển sản sản xuất) 82 2.2.6.3 Hạn chế sách thuế 84 2.2.6.4 Năng lực phủ lợi ích nhóm 91 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 93 3.1 Về sách 93 3.2 Về thực sách 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Từ đời vào năm 1991 đến nay, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam xác định ngành kinh tế trọng điểm, ưu tiên đầu tư xây dựng Chính vậy, suốt thời gian qua, nhà nước ban hành nhiều sách bảo hộ song song với ưu đãi với mục tiêu không ngừng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Nhưng thực tế lại ngược lại mong muốn nhà lập sách sau gần 30 năm, tỷ lệ nội địa hóa ngành tơ nước ta thấp, vào khoảng 15% Tuy sản lượng ô tô sản xuất nước tăng qua năm việc sản xuất ô tô Việt Nam dừng lại công đoạn giản đơn hàn, tẩy – rửa sơn lắp ráp; chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp nước ngồi khơng hiệu quả, lực sản xuất doanh nghiệp phụ trợ yếu kém, hậu 70% nguyên liệu để sản xuất ô tô phải nhập Không vậy, doanh nghiệp FDI Toyota (doanh nghiệp có thị phần 30% , lớn thứ hai Việt Nam) tuyên bố có ý định rời khỏi Việt Nam thành lập nhà máy Indonexia lo ngại lợi nhuận công ty thuế nhập ô tô Việt Nam giảm vào năm 2018 Nhiều nhà phân tích cho ngun nhân khiến ngành tơ Việt Nam thất bại nước ta sai lầm sách bảo hộ với “đứa không chịu lớn” Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đời sau so với khu vực từ 30-40 năm, để theo kịp trình độ với nước khác, nhà nước thực áp dụng biện pháp bảo hộ (thuế nhập cao, ưu đãi thu hút FDI,…) nhằm hạn chế cạnh tranh từ nước ngồi ni dưỡng ngành công nghiệp ô tô non trẻ Tuy nhiên, nước Malaysia hay Ấn Độ, ngành công nghiệp tơ trung bình 32 năm để trở nên trưởng thành sau gần 30 năm, công nghiệp ô tô Việt Nam chưa đủ lực để tự đứng vững trước sức ép cạnh tranh từ nước ngồi Nhìn tổng quan, nước ta có hướng áp dụng biện pháp bảo hộ nhằm hạn chế nhập song song với thu hút đầu tư nước ngồi, tăng cường chuyển giao cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp nước, nhiên, sâu vào sách, tồn hạn chế khiến ngành công nghiệp tơ trì trệ, phát triển Chính vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài “Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” với mục đích phân tích, đánh giá sách bảo hộ nhà nước ngành công nghiệp ô tô dựa lý thuyết bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ, đóng góp cách nhìn sách sách nhà nước đề xuất biện pháp để phát triển ngành thời gian tới Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ nhiều nhà nghiên cứu Thế giới tìm hiểu Trong đó, bật nghiên cứu “When and how should infant industries be protected?” Melitz đăng tạp chí Journal of International Economics năm 2005 Melitz xây dựng mơ hình định lượng để đánh giá tác động thuế quan trợ cấp ngành công nghiệp non trẻ bảo hộ Trong nghiên cứu mình, tác giả xây dựng hàm số minh họa đường cong học tập (FLC) cho biết trình phát triển ngành công nghiệp từ non trẻ đến trưởng thành nhanh hay chậm Bài nghiên cứu “Did late nineteenth century US tariffs promote Infant Industries? Evidence from the Tinplate Industry” Douglas A.Irwin đăng tạp chí The Journal of Economic History năm 2000 nghiên cứu thực nghiệm tác giả sách bảo hộ ngành công nghiệp sản xuất Thiếc Mỹ vào cuối kỷ 19 Tác giả xây dựng mô hình hàm giá cả, sản lượng sản xuất nước đo lường phúc lợi có từ sách bảo hộ ngành công nghiệp Thiếc trước cạnh tranh từ nước Anh Đồng thời, từ kết mơ hình xây dựng, áp dụng ngành Thiếc, tác giả đưa kết luận trả lời cho câu hỏi “Khi ngành công nghiệp phát triển mà thiếu bảo hộ?” “Liệu thuế quan có tác động thúc đẩy sản xuất nước hay không?” Irwin phát tổn hại từ sách bảo hộ đối khiến giá nguyên liệu đầu vào sắt thép tăng cao Tuy nhiên, đến cuối cùng, tác giả kết luận phát triển ngành công nghiệp Thiếc nước Mỹ thành cơng sách bảo hộ, sau thời gian, ngành Thiếc đạt thành tựu giảm chi phí sản phẩm, thực chuyển giao công nghệ hiệu quan trọng sản xuất nước phát triển Ở Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu vấn đề sách bảo hộ ngành cơng nghiệp ô tô “Luận văn ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, thực trạng giải pháp đẩy mạnh phát triển” ( Trần Thị Bích Hường, 2010) hay “Xây dựng sách bảo hộ ngành cơng nghiệp tô Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” (Nguyễn Thị Nhung, Vũ Thị Ngọc Mai, Đặng Thị Phượng, Đại học Ngoại thương, 2010),…; nghiên cứu sách bảo hộ ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam có điểm mạnh phân tích thực tiễn sách liên hệ với nước tiêu biểu có ngành công nghiệp ô tô phát triển, nhiên, tác giả chưa sâu vào lý luận ngành cơng nghiệp non trẻ chưa có đánh giá định lượng tác động sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sở phương pháp định tính định lượng Nhóm nghiên cứu tập trung phân tích ưu điểm hạn chế sách, từ đánh giá đưa đề xuất để phát triển ngành công nghiệp ô tô thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tương nghiên cứu: Chính sách bảo hộ mức độ bảo hộ sách đến ngành ô tô Việt Nam - Phạm vi thời gian: Chính sách bảo hộ Nhà nước ngành từ năm 1991 đến năm 2015 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tác động, ảnh hưởng sách Việt Nam đến ngành công nghiệp ô tô nước Phương pháp nghiên cứu - Phân tích định tính: Phương pháp thu thập, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp Bài nghiên cứu phân tích định tính dựa sở lý thuyết, nghiên cứu, viết diễn đàn kinh tế, nhận xét từ chuyên gia ngành tổng hơp từ báo kinh tế, kỷ yếu diễn đàn kinh tế, báo chí Số liệu tổng hợp từ báo cáo thống kê Hiệp hội VAMA, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan,… - Phương pháp phân tích định lượng Nhóm nghiên cứu thực thu thập số liệu thực tế từ ngành công nghiệp ô tô qua thời gian (giá tơ, sản lượng tích lũy, giá ngun vật liệu nhập khẩu), thực xử lý số liệu (chiết khấu theo thời gian), từ đưa vào mơ hình hồi quy để đưa kết Số liệu thu thập từ năm 2007 đến năm 2014, mơ hình hồi quy sử dụng OLS chạy phần mềm Eviews Tiếp theo, nhóm nghiên cứu dựa kết phân tích định tính định lượng thực để đưa khuyến nghị, gợi ý sách Dự kiến đóng góp đề tài Cung cấp góc nhìn tổng quan ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam, số sách Nhà nước áp dụng để bảo hơ ngành Phân tích định tính nhằm cung cấp nhìn tổng quan tác đơng nhóm sách đến phát triển ngành Phân tích định lượng nhằm xác định số cụ thể để đánh giá mức độ bảo hộ sách, từ đưa gợi ý cho nghiên cứu chuyên sâu đưa gợi ý xác cho mức độ bảo hộ hiệu ngành Bố cục đề tài Bài nghiên cứu nhóm gồm chương: - Chương 1: Cở sở lý luận sở thực tiễn sách bảo hộ ngảnh công nghiệp ô tô - Chương 2: Thực trạng sách bảo hộ ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam - Chương 3: Kiến nghị hồn thiện sách ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam 10 ... việc bảo hộ 20 1.2 Khái qt ngành cơng nghiệp tơ sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô 27 1.2.1 Khái quát ngành công nghiệp ô tô 27 1.2.2 Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô. .. THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ơ TÔ 11 1.1 Lý thuyết bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ 11 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp non trẻ, bảo hộ ngành công nghiệp non... luận sở thực tiễn sách bảo hộ ngảnh cơng nghiệp tơ - Chương 2: Thực trạng sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Chương 3: Kiến nghị hồn thiện sách ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 10 Chương