TỔNG CỤC II ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o HOÀNG THỊ CẨM VÂN CHIẾN LƢỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Q[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - HOÀNG THỊ CẨM VÂN CHIẾN LƢỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ CẨM VÂN CHIẾN LƢỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HUỆ Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, giảng viên, nhà sƣ phạm tham gia quản lý, giảng dạy, tạo điều kiện cho tham gia khóa học Tơi xin cám ơn thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Thị Huệ tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn đề tài, định hƣớng vấn đề nghiên cứu suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc đóng góp, dẫn, giúp đỡ q thầy giáo để tơi sửa chữa, hồn thiện luận văn Trân trọng cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Thị Cẩm Vân MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 12 Đóng góp đề tài nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG 1:KHÁI LƢỢC VỀ CHIẾN LƢỢC OBOR……………………… 1.1 Bối cảnh đời chiến lƣợc OBOR 12 1.1.1 Những nhân tố quốc tế 12 1.1.2 Yếu tố phát triển Trung Quốc 17 1.2 Nội dung, mục tiêu chiến lƣợc OBOR 21 1.2.1 Từ sáng kiến đến Chiến lược “Một vành đai đường” 21 1.2.2 Nội dung hợp tác lộ trình thực chiến lược OBOR 23 1.2.3 Mục tiêu chất chiến lược OBOR 27 1.3 Quá trình kết triển khai chiến lƣợc OBOR Trung Quốc 32 1.3.1 Triển khai chiến lược OBOR nước tính đến tháng 6/2017 32 1.3.2 Triển khai chiến lược OBOR nước tính đến tháng 6/2017 36 Kết luận chƣơng 1: 40 CHƢƠNG 2: PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƢỚC, THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CHIẾN LƢỢC OBOR 41 2.1 Phản ứng nƣớc chiến lƣợc OBOR 41 2.1.1 Nhóm nước ủng hộ chiến lược OBOR 41 2.1.2 Nhóm nước khơng ủng hộ chiến lược OBOR 49 2.2 Thuận lợi thách thức Trung Quốc triển khai chiến lƣợc OBOR 51 2.2.1 Những nhân tốc thuận lợi chiến lược OBOR 51 2.2.2 Những khó khăn, thách thức chiến lược OBOR 55 2.2.3 Dự báo xu hướng triển khai chiến lược OBOR thời gian tới 60 Kết luận chƣơng 62 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƢỢC OBOR ĐỐI VỚI VIỆT NAM 63 3.1 Vai trò, vị Việt Nam chiến lƣợc OBOR Trung Quốc 63 3.2 Tác động chiến lƣợc OBOR Việt Nam 64 3.2.1 Tác động tích cực 65 3.2.2 Tác động tiêu cực 68 3.3 Một số hàm ý sách Việt Nam 73 3.3.1 Phạm vi mức độ tham gia chiến lược OBOR Việt Nam 73 3.3.2 Một số giải pháp Việt Nam tham gia chiến lược OBOR Trung Quốc 74 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á AIIB: Ngân hàng Đầu tƣ Cơ sở hạ tầng châu Á APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRICS: Khối bao gồm kinh tế gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi CAFTA: Hiệp định khu vực thƣơng mại tự Trung Quốc - ASEAN CNXH: Chủ nghĩa xã hội EAS: Hội nghị Cấp cao Đông Á EU: Liên minh châu Âu EC: Ủy ban châu Âu FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA: Hiệp định Thƣơng mại Tự GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GMS: Chƣơng trình hợp tác Tiểu vùng Mê Cơng mở rộng G-7: Nhóm nƣớc (Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Anh) G-20: Nhóm 20 nƣớc tổ chức thành viên (Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Anh, Liên minh châu Âu, Argentina, Australia, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mexico, Nga, Arab Saudi, Nam Phi, Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ) IEA: Cơ quan lƣợng quốc tế IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế KHCN: Khoa học công nghệ LHQ: Liên Hợp quốc MPAC: Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN NDT: Đồng Nhân nhân tệ OBOR: Một vành đai, đƣờng ODA: Hỗ trợ phát triển thức OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OSCE: Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu PPP: Sức mua tƣơng đƣơng RCEP: Hiệp định đối tác toàn diện khu vực SCO: Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải TPP: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TTIP: Hiệp định thƣơng mại đầu tƣ xuyên Đại Tây Dƣơng USD: Đồng Đô-la Mỹ XHCN: Xã hội chủ nghĩa WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thƣơng mại giới MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc vƣợt qua Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới vào năm 2010, sau Mỹ Cùng với thành tựu vô ấn tƣợng phát triển kinh tế, Trung Quốc có nhiều điều chỉnh lớn sách ngoại giao, nhằm bƣớc khẳng định vị vai trò nƣớc lớn giới Thế lực Trung Quốc ngày đƣợc củng cố phát triển trƣờng quốc tế Sau giữ chức Tổng bí thƣ Chủ tịch nƣớc Trung Quốc, ơng Tập Cận Bình đề xuất sáng kiến xây dựng “Một vành đai, đƣờng” (OBOR) (Vành đai kinh tế Con đƣờng tơ lụa Con đƣờng tơ lụa biển kỷ XXI) chuyến thăm Kazhastan (tháng 9/2013) Indonesia (tháng 10/2013) Trung Quốc nỗ lực tâm đƣa sáng kiến “Vành đai kinh tế đƣờng tơ lụa” phát triển thành chiến lƣợc OBOR mang tầm quốc tế nhằm thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa - phục hƣng dân tộc Trung Hoa vĩ đại” kỷ XXI Trung Quốc xác định, OBOR chiến lƣợc trọng điểm quốc gia, phận quan trọng chiến lƣợc “trỗi dậy hịa bình”, nên Trung Quốc đẩy mạnh triển khai thực nƣớc nƣớc cách liệt, tổng thể, toàn diện, từ bƣớc định hình khn khổ chế hóa chiến lƣợc OBOR Chiến lƣợc có phạm vi rộng lớn, bao trùm ba châu lục Á - Âu - Phi ba đại dƣơng (Thái Bình Dƣơng - Ấn Độ Dƣơng - Đại Tây Dƣơng), liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hầu hết nƣớc ba châu lục, với hàng trăm quốc gia, tổng dân số khoảng 4,5 tỷ ngƣời, có khoảng 65 nƣớc nằm “trục chính” chiến lƣợc Để thực chiến lƣợc OBOR, Trung Quốc xác định mục tiêu chung là: Thực đồng giải pháp, với kinh tế - thƣơng mại “trọng tâm”, trị - ngoại giao làm “tiên phong”, văn hóa làm “động lực” quân làm “hỗ trợ”, đẩy mạnh triển khai OBOR, tạo thành hai hƣớng “đi bên ngoài”, đƣa Trung Quốc trở thành “trung tâm kết nối” giới, gia tăng “quyền lực mềm” Trung Quốc trƣờng quốc tế, bƣớc đƣa Trung Quốc trở thành “siêu cƣờng số 1” giới thập kỷ tới, đồng thời hình thành trật tự quốc tế Trung Quốc lãnh đạo, phá vỡ bao vây, cô lập Mỹ, bƣớc đẩy Mỹ khỏi khu vực Thái Bình Dƣơng Cho đến nay, chiến lƣợc OBOR nhận đƣợc ủng hộ hƣởng ứng tham gia tích cực nhiều nƣớc khu vực giới, điều đƣợc thể tuyên bố ủng hộ nhà lãnh đạo nƣớc, thỏa thuận, văn kiện đƣợc ký kết hợp tác khuôn khổ chiến lƣợc Trung Quốc với nƣớc nhƣ tổ chức quốc tế Trung Quốc có nhiều điều kiện thuận lợi để triển khai thành công chiến lƣợc nhƣ có lãnh đạo tập trung quyền lực (quyền lực Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đƣợc đánh giá sánh ngang với nhà lãnh đạo tiền nhiệm Mao Trạch Đông Đặng Tiểu Bình), có tiềm lực tài lớn mạnh, sách ngoại giao chủ động, linh hoạt đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn, kỹ thuật công nghệ cho nƣớc nhằm phát triển hạ tầng sở Tuy nhiên, chiến lƣợc đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bên lẫn bên ngoài, ngăn chặn Mỹ đồng minh Việc Trung Quốc đẩy mạnh triển khai chiến lƣợc đã, tác động sâu sắc, nhiều mặt đến giới, khu vực, có Việt Nam Trung Quốc coi trọng vai trị Việt Nam, xác định Việt Nam điểm then chốt chiến lƣợc OBOR, “Con đƣờng tơ lụa biển kỷ XXI” Vì thế, thơng qua nhiều kênh khác nhau, Trung Quốc tìm cách vận động, khích lệ Việt Nam ủng hộ tham gia tích cực vào chiến lƣợc OBOR, từ tạo hình mẫu để lôi kéo, thúc đẩy nƣớc khác khu vực ASEAN tham gia vào chiến lƣợc OBOR, số nƣớc ASEAN lo ngại việc tham gia chiến lƣợc khiến cho họ ngày lệ thuộc sâu vào Trung Quốc, kinh tế Trung Quốc thúc đẩy Việt Nam kết nối chiến lƣợc OBOR với sáng kiến “Hai hành lang, vành đai” Tuy nhiên, hai nƣớc tồn bất đồng giải vấn đề tranh chấp Biển Đông nên việc Trung Quốc triển khai chiến lƣợc OBOR Việt Nam gặp nhiều khó khăn, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ CẨM VÂN CHIẾN LƢỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI VIỆT NAM Luận văn Thạc... Việt Nam chiến lƣợc OBOR Trung Quốc 63 3.2 Tác động chiến lƣợc OBOR Việt Nam 64 3.2.1 Tác động tích cực 65 3.2.2 Tác động tiêu cực 68 3.3 Một số hàm ý sách Việt. .. Chiến lược ? ?Một vành đai đường? ?? 21 1.2.2 Nội dung hợp tác lộ trình thực chiến lược OBOR 23 1.2.3 Mục tiêu chất chiến lược OBOR 27 1.3 Quá trình kết triển khai chiến lƣợc OBOR Trung