Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
855,85 KB
Nội dung
1 ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉCA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: VAI TRỊ CỦA ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH “MỘT VÀNH ĐAI – MỘT CON ĐƯỜNG” CỦA TRUNG QUỐC HIỆN NAY LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH: KHU VỰC HỌC Mã số cơng trình:…………………………… MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII BỐ CỤC 10 PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA CON ĐƯỜNG TƠ LỤA VÀ SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC 12 1.1 LỊCH SỬ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA 12 1.2 BỐI CẢNH HIỆN NAY 18 PHẦN 2: “TRUNG HOA MỘNG” VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ‘MỘT VÀNH ĐAI - MỘT CON ĐƯỜNG’ 23 2.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC 23 2.2 SÁNG KIẾN MỘT VÀNH ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG 25 PHẦN 3: VAI TRỊ CỦA ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH MỘT VÀNH ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG CỦA TRUNG QUỐC 29 3.1 VAI TRÒ CỦA ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH VÀNH ĐAI CON ĐƯỜNG 29 3.2 NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ TRUNG QUỐC GẶP PHẢI TRONG CHÍNH SÁCH VÀNH ĐAI CON ĐƯỜNG 32 3.3 NHỮNG NGUY CƠ CỦA CHÍNH SÁCH MỘT VÀNH ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG ĐỐI VỚI ĐỊA – CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH TỒN CẦU 35 PHẦN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 TÓM TẮT Hiện nay, giới bước thay đổi ngày, quốc gia cố gắng vận động xoay chuyển với thay đổi Những quốc gia chưa phát triển phát triển cố gắng đẩy mạnh kinh tế - đối ngoại, quốc gia phát triển hay cường quốc cố gắng vươn lên vị trí cao giới Bây giờ, trật tự giới “nhất siêu, đa cường” tồn trì, liệu có ngày trật tự giới lại thay đổi hay cán cân quyền lực chốc nghiêng hướng khác hay không? Với “trỗi dậy mạnh mẽ” Trung Quốc năm gần vấn đề thường xuyên đề cập tới Sáng kiến vành đai đường ông Tập Cận Bình công bố vào năm 2014 đánh giá bước mạnh mẽ trỗi dậy Trung Quốc Với việc xây dựng lại đường tơ lụa kỉ 21 hi vọng trở thành cơng cụ dẫn dắt tới “Giấc mộng Trung Hoa” phần thể khao khát muốn bành trướng Trung Quốc Tuy nhiên, việc thực vấn đề nan giải Trung Quốc Bởi vì, sáng kiến trở thành mối nghi ngờ tham vọng Trung Quốc muốn thay đổi trật tự giới lần Bên cạnh đó, Trung Quốc nhận định tầm quan trọng khu vực Đơng Nam Á sách vành đai đường Như vậy, quốc gia Đông Nam Á lại đứng trước nguy phải lựa chọn tham gia hay không tham gia vào sách vành đai đường Bài viết sâu nghiên cứu trình hình thành triển khai sáng kiến vành đai đường Ngoài ra, tác giả đào sâu phân tích vai trị Đơng Nam Á sách nguy sách vành đai đường vấn đề địa trị an ninh giới Đặc biệt, tác giả hướng đến vấn đề Việt Nam đối mặt trước Sáng kiến vành đai đường Trung Quốc Để hiểu rõ đề tài, sau phần nội dung trình bày phân tích cụ thể tác giả PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trung Quốc nơi bắt nguồn tơ lụa, sản phẩm từ tơ lụa buôn bán trao đổi rộng rãi từ nước nước Tây Vực, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì… cịn mang sang thị trường phương Tây Sau thời gian mở đường buôn bán tơ lụa đến nước khu vực Trung Á, Tây Á phương Tây tơ lụa trở nên thịnh hành ưa chuộng Như trải qua trình dần hình thành nên tuyến đường giao thương quốc tế mà sau gọi đường tơ lụa (Silk Road) Nó coi đường giao thương có quy mơ lớn thời gian cầu nối quốc gia xúc tiến giao thoa văn minh Con đường tơ lụa trải qua trình dài đầy thăng trầm lịch sử Vào kỉ thứ II TCN,Trương Khiên lịch sử Trung Quốc cơng nhận người có cơng việc mang văn hóa, ẩm thực, phong tục tập quán từ nước Tây Vực với nhà Hán Với nhiệm vụ sứ giả tìm đến tộc Nguyệt Thị để liên minh lại khơng hồn thành trách nhiệm Tuy nhiên ông lại trở thành người khám phá tạo mối quan hệ để hình thành giao thương sau – khởi đầu đường tơ lụa Con đường tơ lụa phát triển thịnh vượng thời kì nhà Hán, nhà Đường suy yếu Con đường tơ lụa với chiều dài khoảng 4000 dặm (tương đương khoảng 7000km) xuất phát từ thành Trường An, dọc theo hành lang Hà Tây phía Tây tới Tây Vực, Thiên Trúc (Ấn Độ), sang phương Tây La Mã, khu vực Địa Trung Hải,… Sau trải qua trình phát triển thịnh vượng suy yếu biến Song song với đường tơ lụa Quảng Châu lại nơi trở thành điểm xuất phát cho đường tơ lụa biển – đường mang lại nhiểu lợi cho thương nhân thời kì Con đường tơ lụa biển đời từ thương gia Ả Rập sau nước Anh, Pháp, Hà Lan… giao thương tấp nập đường Việc trao đổi buôn bán đường ngày phát triển hàng hóa trao đổi diễn nhanh chóng thuận lợi an toàn so với đường Và phát triển đường tơ lụa biển cho thấy phần tầm nhìn Trung Quốc giao thương biển mang đường bờ biển dài 14500 km với nhiều cảng biển Nhờ giao thương thông qua đường tạo nên giao lưu tiếp thu từ văn hóa, kinh tế, tôn giáo cách rộng rãi phương Đông – phương Tây Ngược khứ, thời Nhà Hán xây dựng đường tơ lụa từ mục đích chiến tranh lại trở thành đường giao thương kết nối phương Đơng – phương Tây Thì bây giờ, Trung Quốc muốn xây dựng Con đường tơ lụa lần nữa, với mục đích để thực tham vọng Đây coi “đứa tinh thần” ông Tập Cận Bình sách mang tầm ảnh hưởng mạnh mẽ giới Thông qua Con đường tơ lụa này, Trung Quốc kết nối khu vực Đông Á, Nam Á, Châu Phi Châu Âu kết nối biển với Ấn Độ Dương, khu vực Châu Âu thông qua Biển Đông Với trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc – trỗi dậy khiến cho giới phải kinh ngạc khơng thể kìm hãm Trung Quốc bước thực tham vọng bành trướng qua sách, đặc biệt sách Con đường tơ lụa Hiện nay, Trung Quốc có phương án để khơi phục mở lại đường tơ lụa kỉ 21 Vào tháng 11 năm 2014, họp Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) diễn Chủ tịch Tập Cận Bình đề xuất vấn đề là: Xây dựng đường tơ lụa Hay gọi với tên “Một vành đai đường”, kể từ sách trở thành chiến lược hàng đầu ngoại giao Trung Quốc Theo đánh giá nhà nghiên cứu Trung Quốc cần đến nhân tố để hồn thành sách này: Thứ nhất, đánh giá “sự tái cân Châu Á” Hoa Kì Thứ hai, để Trung Quốc nhận hợp tác từ nước có đường tơ lụa qua Thứ ba, cách để Trung Quốc tránh rủi ro kinh tế trị Từ sau cơng bố tiến hành sách đến Trung Quốc nhận ý kiến đồng ý hợp tác phát triển Nhưng bên cạnh đó, có ý kiến trái chiều cho Trung Quốc lộ rõ tham vọng việc bành trướng lực toàn khu vực Châu Á trở thành siêu cường để thiết lập trật tự Hiện Trung Quốc có khó khăn khủng hoảng Ukraina, vấn đề tranh chấp biên giới Trung Quốc - Ấn Độ, tranh chấp với quốc gia Đơng Nam Á Biển Đơng,… Bên cạnh đó, Mỹ tìm cách để ngăn cản sách Trung Quốc khơng muốn Trung Quốc thực “âm mưu” bành trướng lực đằng sau sách độc chiếm vị trí siêu cường Mỹ Như vậy, hành trình Trung Quốc gặp phải khó khăn thách thức từ nhiều phía để thực “giấc mộng” Khu vực Đơng Nam Á khu vực có địa – trị đặc biệt Cụ thể khu vực nơi có thị trường dồi dào, giao thương phát triển mạnh Đặc biệt vị trí khu vực nằm Biển Đông – tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền Châu Âu – Châu Á, Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Trung Đơng – Châu Á Chính sách vành đai đường bước có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực Đơng Nam Á Ngồi khu vực có mối quan hệ giao thương từ xa xưa với Trung Quốc Tuy nhiên, hợp tác Trung Quốc số nước khu vực Đơng Nam Á cịn bất ổn mặt trị Cụ thể số quốc gia tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Trung Quốc Cho nên quốc gia đứng trước e ngại cần phải xem xét cẩn thận Trung Quốc vừa bất chấp vấn đề Biển Đông vừa muốn hợp tác phát triển đường tơ lụa Tuy nhiên, có quốc gia nhận tiền đầu tư từ Trung Quốc khơng đứng trích vấn đề tranh chấp khiến cho vấn đề trở nên đáng lo ngại hết Như vậy, tham vọng Trung Quốc gắn mắc “tỉ lệ nghịch” Cho nên để thực sách “Một vành đai đường” Trung Quốc cần xem xét lại nhiều vấn đề để tránh gặp phải rủi ro Và hồn cảnh này, khu vực Đơng Nam Á đứng nguy phải lựa chọn tham gia vào sách vành đai đường đừng ngồi sách Cho nên vấn đề đặt Trung Quốc có nhận thức đươc tầm quan trọng khu vực Đông Nam Á hay không? Và liệu Đông Nam Á đưa hướng để phù hợp với hoàn cảnh nay? Thực vấn đề nan giải trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu sách vành đai đường Trung Quốc Và lí mà tác giả chọn đề tài để tìm hiểu nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài tiểu luận nhằm tìm hiểu cụ thể “chính sách vành đai đường” (One belt One road) Trung Quốc Đặc biệt thơng qua cịn làm bật lên vai trị Đơng Nam Á sách Trung Quốc Đặc biệt, tiểu luận trình bày khó khăn trở ngại việc xây dựng đường tơ lụa phản ứng quốc gia có đường tơ lụa qua Bên cạnh tác giả phân tích dự đốn nguy sách vành đai đường vấn đề an ninh toàn cầu Ngoài ra, tác giả đưa dự đoán tương lai giá trị đường tơ lụa kỉ 21 thực đưa Trung Quốc trở thành quốc gia đến đâu III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Hiện nay, sách viết đường tơ lụa hay có nhiều Nhưng với cơng trình nghiên cứu khoa học vai trị Đơng Nam Á sách vành đai đường nhà nghiên cứu cịn đề cập chưa cụ thể Mặc dù, Đông Nam Á khu vực mà đường tơ lụa biển qua phần khơng thể thiếu sách Tuy nhiên, có có nhiều trang báo điện tử có nhiều viết đề cập sâu vấn đề Đơng Nam Á sách vành đai đường Nói lịch sử đường tơ lụa có nhiều sách đề cập đến Cụ thể sách: “Con đường tơ lụa – khứ tương lai” tác giả Nguyễn Minh Mẫn tác giả Hoàng Văn Việt Đây sách trình bày cụ thể lịch hình thành phát triển đường tơ lụa qua giai đoạn cụ thể Ngoài ra, phác họa tranh sinh động cầu nối phương Đông phương Tây thời xa xưa văn hóa, tơn giáo thương mại,… Nhờ có cầu nối tồn hàng kỉ giúp khu vực có liên kết, có cộng hưởng giao thoa tồn tận ngày Và cầu nối mà lần Trung Quốc muốn vực dậy, muốn xây dựng lại thời kì huy hồng con đường tơ lụa kết nối lục địa Á – Âu lần Bên cạnh đó, số sách có đề cập nên phần vị trí Đơng Nam Á phản ứng quốc gia mà đường tơ lụa qua, tiền đề để tìm hiểu rõ vai trị Đơng Nam Á sách vành đai đường Trung Quốc Điển hình sách: “Giấc mộng Châu Á Trung Quốc” tác giả Tom Miller nêu lên số sách đối ngoại Trung Quốc “Sáng kiến vành đai đường” Bên cạnh việc muốn thúc đẩy việc đầu tư cho đường tơ lụa lại gặp khó khăn rào cản Trung Quốc lại tranh chấp khu vực Biển Đơng – nơi có quốc gia mà đường tơ lụa qua Ngoài vấn đề Biển Đơng Trung Quốc gặp phải tranh chấp với quốc gia láng giềng khác Như vậy, thông qua sách giúp tác giả triển khai cụ thể tầm ảnh hưởng sách thái độ hành động nhiều quốc gia có Đơng Nam Á sách vành đai đường Ngoài ra, tài liệu tham khảo đặc biệt trang Nghiên cứu quốc tế có viết các tác giả nước (đã biên dịch) viết Trung Quốc thách thức từ đường tơ lụa, chẳng hạn ngày 24/05/2017 có viết: “Sáng kiến ‘Vành đai Con đường’ Trung Quốc gì?”, ngày 29/01/2016 có viết: “Con đường tơ lụa gập ghềnh Trung Quốc”, ngày 12/07/2017 có viết: “Vành đai Con đường góc nhìn địa chiến lược” Ngồi cịn có trang Nghiên cứu Biển Đơng có viết đề cập đến ngày 06/06/2017 có viết: “Trở ngại lớn Trung Quốc ‘Vành đai Con đường’”, ngày 10/09/2015 có viết: “ASEAN Con đường tơ lụa biển Trung Quốc” Những viết góp phần tài liệu quan trọng tiểu luận để giúp tác giả có tiền đề sâu tìm hiểu nghiên cứu Nhìn chung, mối quan hệ giao thương từ trước Đông Nam Á Trung Quốc tập nập phát triển Bên cạnh có nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến hình thức nghiên cứu lịch sử Nhưng xét với “Chính sách vành đai đường Trung Quốc” tác động ảnh hưởng nhiều tới giới đặc biệt có khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, tiểu luận góp phần sâu vào nghiên cứu tìm hiểu cụ thể vai trị Đơng Nam Á, nguy đứng trước lựa chọn tham gia khơng tham gia sách vành đai đường Trung Quốc, làm rõ sức ảnh hưởng sách mở rộng ảnh hưởng kinh tế - ngoại giao Trung Quốc IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận sâu vào tìm hiểu làm rõ “Vai trị Đơng Nam Á sách vành đai đường Trung Quốc Ngồi ra, tiểu luận cịn tìm hiểu sơ lược ảnh hưởng từ sách OBOR Trung Quốc tới Châu Á Về thời gian, tiểu luận giới hạn khoảng thời gian từ năm 2014 Cuộc họp APEC diễn – họp mang tầm quan trọng khu vực Châu Á Qua họp Chủ tịch Tập Cận Bình đưa sáng kiến: Xây dựng Con đường tơ lụa Những kiện hay sơ lược trình hình thành phát triển đường tờ lụa trình bày phần “Chương 1: Vai trò đường tơ lụa trỗi dậy Trung Quốc” phần dẫn nhập cho vấn đề chương Về không gian, đề tài xoay quanh khu vực “Đơng Nam Á Trung Quốc” Ngồi ra, tác giả mở rộng khu vực Châu Á, quốc gia có tầm ảnh hưởng đến sách Trung Quốc Mỹ, Ấn Độ,… V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Ý nghĩa khoa học: Bài tiểu luận góp phần giúp đọc giả có nhìn rõ vai trị Đơng Nam Á với sách vành đai đường Trung Quốc đề Không vậy, tiểu luận cho thấy tầm ảnh hưởng sách vành đai đường khu vực Châu Á tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng giới Từ thấy sách Trung Quốc khơng đơn giản xây dựng vành đai kinh tế, thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao thân thiện láng giềng mà thơng qua sách để bước hoàn thành “Giấc mộng Châu Á” mà Trung Quốc theo đuổi - Ý nghĩa thực tiễn: Hiện nay, Trung Quốc ngày đẩy mạnh sách vành đai đường, điều làm cho tác giả nhà nghiên cứu có thêm dự đốn tương lai Cùng với tác giả muốn có dự đốn đề xuất cho Việt Nam phải đứng trước tham vọng ngày mạnh mẽ Trung Quốc VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về phương pháp luận, tác giả sử dụng chủ yếu suốt trình nghiên cứu thực tiêu luận phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử nhằm tái lại đường giao thương tơ lụa có quy mơ cầu nối phương Đông – phương Tây thời cổ đại Phương pháp giúp cho đọc giả thấy vai trò đường tơ lụa tầm ảnh hưởng Đơng Nam Á sách vành đai đường Trung Quốc kỷ 21 Và thơng q sách Trung Quốc trở thành quốc gia có sức ảnh hưởng khơng nhỏ khu vực Trên sở đó, tác giả sử dụng phương pháp logic để xâu chuỗi lại mối quan hệ giao thương kinh tế - văn hóa từ trước đến Đơng Nam Á với Trung Quốc để đến vấn đề trọng tâm Đơng Nam Á có vai trị ngày quan trọng sách vành đai đường Trung Quốc Nếu không nhận tham gia từ nước khu vực Đơng Nam Á sách Trung Quốc dường thất bại nửa Bên cạnh đó, khơng nhận đồng thuận từ quốc gia Đơng Nam Á Trung Quốc có “kế sách” để thay đưa sách vành đai đường hồn thiện khơng gặp phải nhiều khó khăn 10 Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp liên ngành phương pháp quan hệ quốc tế Đối với phương pháp liên ngành, tác giả đưa số liệu cụ thể để minh chứng cho trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc Còn phương pháp quan hệ quốc tế, tác giả đưa góc nhìn tầm ảnh hưởng sách khu vực Châu Á, giới Ngoài ra, để thực giấc mộng mình, Trung Quốc cần phải có sách đối ngoại nào? Tác giả dung phương pháp để làm rõ VII BỐ CỤC Ngoài phần dẫn nhập, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương – Vai trò đường tơ lụa trỗi dậy Trung Quốc: Đây chương khái quát hình thành phát triển đường tơ lụa Ngoài ra, chương đề cập đến suy vong đường tơ lụa nguyên nhân chuyển từ đường tơ lụa sang đường tơ lụa biển Từ đó, thấy bao quát đường giao thương mang tầm quốc tế từ thời xưa lí mà Trung Quốc muốn xây dựng lại đường tơ lụa kỉ 21 Chương – Trung Hoa Mộng trình hình thành vành đai đường: Ở chương tác giả khái qt sách đối ngoại Trung Quốc Và sách đối ngoại đó, tác giả sâu vào việc sách vành đai đường hành động mà Trung Quốc thực để triển khai sách Qua đó, đọc giả nhìn thấy Trung Hoa Mộng mà Trung Quốc cố gắng thực Chương – Vai trò Đơng Nam Á sách vành đai đường Trung Quốc: Ở chương 3, phần quan trọng tiểu luận, tác giả tìm hiểu sách vành đai đường Trung Quốc làm bật lên vai trị Đơng Nam Á Tác giả đưa lập luận phân tích vai trị tầm ảnh hưởng Đơng Nam Á sách vành đai đường Ngồi ra, tác giả sâu nghiên cứu thêm khó khăn sách vành đai đường mà Trung Quốc gặp phải, cụ thể mối lo ngại gắn kết Trung Quốc với quốc gia tranh chấp Ấn Độ, Ukraina, Và đặc biệt can thiệp hành động Mỹ sách Trung Quốc Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến nguy sách địa – trị an ninh tồn cầu Đồng thời, tác giả đưa dự đoán tương 30 Kuantan Malaysia - Trung Quốc (MCKIP) Pahang (Malaysia) Trong dự án này, có Kuantan Port cảng chuyển xuất nguồn khoáng sản sang Trung Quốc Tiếp theo, Indonesia quốc gia nhận đầu tư lớn từ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Vào tháng 7/2012, Indonesia Port Corporation (IPC) đạt thỏa thuận xây dựng Tanjung SauhPort (thuộc Đảo Batam) trị giá tỷ USD với China Merchants Holding Tanjung Sauh cảng biển trung chuyển quặng sắt container quan trọng, động lực thúc đẩy khu vực Batam trở thành trung tâm trung chuyển chủ lực Indonesia Tanjung Sauh nằm chiến lược phát triển sở hạ tầng vận tải Indonesia, kỳ vọng trở thành đối thủ cạnh tranh với cảng Singapore.[II.24] Đối với Campuchia, có đường bờ biển ngắn quốc gia khác quốc gia có nhiều dự án cảng biển Trung Quốc Ví dụ cảng Koh Sdach, Sihanoukville Autonomous Port – cảng nước sâu Campuchia Và với quốc gia lại Myanmar có cảng nước sâu Kyakpyu 12/2015 dự án đặc khu kinh tế đặc biệt Trung Quốc với Myanmar cơng bố Nhìn chung, quốc gia có cảng biển nhận đầu tư mạnh mẽ từ Trung Quốc Thông qua việc đặt cảng biển số quốc gia Đông Nam Á mang lại cho Trung Quốc nhiều tiềm cho việc phát triển kinh tế Bên cạnh đó, nhận hợp tác đặt cảng biển xem bước chiến lược xây dựng đường tơ lụa biển Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia ven biển gần với Trung Quốc quốc gia mà MSR qua lại khơng có cảng biển Trung Quốc Trong MSR, việc cần phải liên kết quốc gia, khu vực vấn đề thiết yếu Tuy nhiên, vấn đề thiết yêu lại bị “kìm hãm” vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông Trung Quốc lại xem Biển Đơng “món đồ” cần phải lấy lại từ khu vực Đông Nam Á Liệu rằng, Trung Quốc có nhìn vai trị quốc gia có tranh chấp chủ quyền với hay khơng? Trong hứa hẹn kinh tế lại tỉ lệ nghịch với sách Biển Đơng Những quốc gia có e dè quan ngại sâu sắc trước sách Trung Quốc Với mục đích đường tăng cường sở kinh tế cho Trung Quốc hợp tác với quốc gia dọc theo tuyến đường cấu nối xích gần Châu Á Châu Âu Mặt khác, đường tạo điều kiện cho phát triển quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), mang lại thành 31 tích cực kinh tế, trị, an ninh cho Trung Quốc, ASEAN quốc gia khác đường Bên cạnh tăng cường mặt liên kết kinh tế, cảng biển, hệ thống sở hạ tầng khác sân bay, cao tốc, tàu lửa MSR với cảng Gwadar Trung Quốc đầu tư quản lý Pakistan tạo sức mạnh quân cho lực lượng hải quân không quân Trung Quốc Và điều gây ảnh hưởng không riêng khu vực Đông Nam Á, mà cịn lan rộng Đơng Á Nam Á Theo tác giả Mahnaz Z Ispahani, “Tùy thuộc vào vị trí tính đặc thù, sở hạ tầng cung cấp khả tiếp cận sử dụng cho hai mục đích: cơng cụ để phát triển kinh công cụ để bảo vệ an ninh nội địa an ninh quốc phịng.”[II.23] Như vậy, hiểu việc liên kết cảng biết kiểm soát tuyến đường biển để phục vụ cho mục đích quân Trung Quốc Hệ thống cảng biển MSR giúp Trung Quốc năm quyền “sinh sát”, đẩy Mỹ với chiến lược tái cân khỏi Châu Á Bởi quốc gia phụ thuộc vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng khiến cho Trung Quốc thêm mạnh mẽ đường chinh phục tham vọng Việc liên kết quốc gia dọc theo tuyến đường cầu nối từ Châu Á, Trung Đông Châu Âu Nếu Trung Quốc làm điều Trung Quốc có khả kiểm sốt tuyến đường nhộn nhịp ngăn cản ảnh hưởng Mỹ, cường quốc khác đến khu vực Tóm lại, đường biển thơng qua Biển Đông coi đường huyết mạch kinh tế nhiều quốc gia giới, chủ yếu khu vực Châu Á Đối với Mỹ nước đồng minh tuyến đường tuyến đường ngắn tiết kiệm chi phí lại gắn kết mối quan hệ với quốc gia thuộc khu vực Ngoài ra, tuyến đường Biển Đông phần hỗ trợ chiến lược tái cân Châu Á Có vẻ Trung Quốc triển khai MSR muốn đẩy Mỹ nước đồng minh khỏi Châu Á đưa trở thành cường quốc trung tâm Tuy nhiên, quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á dường có suy nghĩ, đánh giá trước việc triển khai MSR Trung Quốc Như vậy, việc triển khai MSR hoàn thiện tạo cho Trung Quốc nhiều thách thức Có lẽ việc thiếu liên kết nước khu vực Đông Nam Á Tiếp theo quan ngại, nghi ngờ sách ngoại giao “tỉ lệ nghịch” Trung Quốc khu vực 32 toan tính riêng quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á Như vậy, Đông Nam Á phải đứng trước nguy lựa chọn sách vành đai đường rằng: “tham gia hay không tham gia điều tốt?” Giấc mộng Trung Hoa Trung Quốc thật điều khó khăn nhiều rào cản 3.2 NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ TRUNG QUỐC GẶP PHẢI TRONG CHÍNH SÁCH VÀNH ĐAI CON ĐƯỜNG Sáng kiến vành đai đường Trung Quốc xem sách mang tầm vượt trội kỉ Tuy nhiên, Trung Quốc gặp phải nhiều khó khăn để hồn thiện sách Theo đánh giá nhà nghiên cứu Trung Quốc cần đến nhân tố để hồn thành sách này: Thứ nhất, đánh giá “sự tái cân Châu Á” Hoa Kì Thứ hai, để Trung Quốc nhận hợp tác từ nước có đường tơ lụa qua Thứ ba, cách để Trung Quốc tránh rủi ro kinh tế trị Có thể xem nhân tố lớn khó khăn mà Trung Quốc cần phải vượt qua để hồn thiện sách tham vọng theo đuổi Thứ nhất, Trung Quốc cần đánh giá “sự tái cân Châu Á” Hoa Kỳ Chiến lược tái cân Châu Á Mỹ thực củng cố mạnh mẽ, kỷ 21 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương xem khu vực có tiềm nhiều mặt Tuy nhiên, chiến lược gây nên vấn đề quan ngại cho Trung Quốc sách vành đai đường coi cách đáp trả tác động từ chiến lược Mỹ Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khác chiến lược tái cân khơng phải nhằm mục đích kìm hãm Trung Quốc, mà thay vào muốn Trung Quốc nhìn nhận thể vai trị theo hướng mà quốc tế chấp nhận Mỹ muốn “phương Tây hóa” Trung Quốc Tóm lại, góc nhìn nhà phân tích, từ sau khủng hoảng năm 2008 Trung Quốc dần đóng vai trị quan trọng kinh tế trị giới Từ đó, chiến lược tái cân Châu Á Mỹ thay đổi, Mỹ lan tỏa ảnh hưởng tới nước đồng minh Châu Á vấn đề biển Hoa Đông (Nhật Bản), vấn đề đặt hệ thống tên lửa đạn đạo THAAD,… Như vậy, Trung Quốc cần có phân tích đánh giá cụ thể nhiều góc nhìn chiến lược Mỹ Thứ hai, vấn đề Trung Quốc nước láng giềng vấn đề mn thuở từ xưa tới Có thể cho việc thiết lập đường tơ lụa vấn đề 33 quan trọng cần đặt hỗ trợ quốc gia có đường tơ lụa qua, đặc biệt vấn đề an ninh Sáng kiến vành đai đường cần hợp tác quốc gia xảy bất ổn trị, hay vấn đế xung đột nội chiến Hiện nay, Trung Quốc cịn có tranh chấp biên giới Ấn Độ, vấn đề Biển Đông với số nước khu vực Đông Nam Á,… Trước tiên, Ấn Độ - quốc gia có lãnh thổ rộng lớn chung đường biên giới với Trung Quốc dài 4000km Hai quốc gia rộng lớn cải thiện mối quan hệ bang giao sau trải qua thời kì tồi tệ Tuy nhiên, vấn đề bang giao hai nước Brahma Chellaney nói rằng: “Trung Quốc dắt Ấn Độ vòng vòng quanh bụi dâu tằm, hết lần đến lượt khác” [I.8.Tr211] Bên cạnh đó, Tổng thống Obama nới với Quốc hội Ấn Độ hồi đầu năm 2010 mối quan hai nên dân chủ đông giới “là quan hệ đối tác điển hình kỷ 21” Sự trỗi dậy Trung Quốc đẩy hai nước gần hơn: Hoa Kỳ cần Ấn Độ để trì vị Châu Á, cịn Ấn Độ cần hỗ trợ Hoa Kỳ để chống đỡ cho vị thể Ấn Độ cường quốc khu vực.[I.8.Tr210-211] Như vậy, mối quan hệ bang giao Trung Quốc Ấn Độ đẩy Ấn Độ phía Hoa Kỳ ngày gần Không vậy, Trung Quốc Ấn Độ xảy tranh chấp biên giới khu vực Doklam Điều này, khiến cho mối quan hệ trở nên căng thẳng hết vấn đề ngăn cản Sáng kiến vành đai đường Trung Quốc Bên cạnh việc tranh chấp biên giới với Ấn Độ, Trung Quốc với số quốc gia Đông Nam Á xảy vấn đề tranh chấp Biển Đơng Biển Đơng xem điểm nóng khu vực có địa trị đặc biệt Hiện nay, Trung Quốc đưa đồ đường lưỡi bò chín đoạn để tranh chấp chủ quyền Biển Đơng Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp khiến cho nhiều quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á nói riêng số quốc gia nói chúng Mỹ, Nhật Bản,… tranh cãi gay gắt Trung Quốc thực nhiều hành động thể bành trướng mình, việc đặt giàn khoan HD981 cách 17 hải lí phía Tây Nam quần đảo Hồng Sa, xây dựng 3000 mẫu đất đảo nhân tạo Biên Đơng từ 2014, nạo vét hút trầm tích khỏi đáy biển,…[I.8.Tr226227] Thế nhưng, sách đường tơ lụa biển Trung Quốc việc qua quốc gia Đông Nam Á tránh khỏi Song song với đó, Trung Quốc thực sách láng giềng thân thiện, sách khơng có nghĩa có vấn đề tranh chấp chủ quyền Như vậy, mặt Trung Quốc vừa muốn 34 tranh chấp để có Biển Đơng, vừa muốn thành công với đường tơ lụa biển Điều khiến cho quốc gia Đơng Nam Á vừa e ngại, niềm tin với Trung Quốc đứng lưỡng lự hai bên Như vậy, Trung Quốc cần có hướng tốt để giải vấn đề tranh chấp với nước láng giềng khó khăn lớn Sáng kiến vành đai đường Thứ ba, cách để Trung Quốc tránh rủi ro kinh tế trị Việc Trung Quốc trở thành cường quốc mang tính tồn cầu đơi thiết lập khơng gian trị, kinh tế đặc trưng riêng cho Trung Quốc tạo “sân chơi” mà có tham gia Mỹ ngân hàng AIIB, khu vực mậu dịch Châu Á – Thái Bình Dương Có lẽ Trung Quốc hướng với vai trò cường quốc tồn câu Tuy nhiên, xét Sáng kiến vành đai đường – sáng kiến mang quy mô rộng qua nhiều quốc gia Cho nên, với quốc gia trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc gánh vai nhiệm vụ phục hồi hay cải thiện kinh tế quốc gia có đường tơ lụa qua Ngoài ra, bất ổn xung đột, chiến tranh quốc gia có đường tơ lụa qua gây nên rủi ro trị Thực khó tìm quốc gia hội tủ đủ có tiềm phát triển kinh tế, trị ổn định, khơng xung đột Chúng ta chia nhóm nước mà có đường tơ lụa qua như: Nhóm nước có kinh tế phát triển vừa nhỏ, nhóm nước có tranh chấp chủ quyền, biên giới với Trung Quốc nhóm nước có triển vọng trở thành đối tác lâu dài với Trung Quốc Như vậy, Trung Quốc thực khó khăn để tránh rủi ro kinh tế trị Ngồi ba rủi ro quan trọng trên, cịn khó khăn nhỏ dành cho Trung Quốc thực Sáng kiến vành đai đường Cụ thể như: nhiều quốc gia vừa nhỏ đứng lương lự, nửa muốn hợp tác, nửa không với Trung Quốc Và nỗi e sợ quốc gia sợ phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc trở thành nước “chư hầu” kỷ 21 Bên cạnh đó, có quốc gia muốn hợp tác với Trung Quốc để có hội thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ, nhiên lại ảnh hưởng việc tranh chấp chủ quyền Biển Đông Trung Quốc Như vậy, bề mặt sách có lẽ Trung Quốc tung hơ q nhiều, khía cạnh khác sách vành đai đường nhận định gây nhiều khó khăn cho an ninh tồn cầu hay mặt địa trị 35 3.3 NHỮNG NGUY CƠ CỦA CHÍNH SÁCH MỘT VÀNH ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG ĐỐI VỚI ĐỊA – CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH TOÀN CẦU Đối với đất nước phát triển, đặc biệt thời kì mà giới nhận định “trỗi dậy mạnh mẽ” việc Trung Quốc thực sách vành đai đường bước thể bành trướng Sáng kiến chào đón nhiều quốc gia, có vài quốc gia Đơng Nam Á Bởi sáng kiến mà ơng Tập Cận Bình đưa hồn tồn phù hợp với nhiều quốc gia chưa phát triển sở hạ tầng, kinh tế phát triển chậm,… Tuy nhiên, quy tắc xưa vốn “khơng có miễn phí”, nên thứ mà Trung Quốc nhận lại sau sáng kiến nhiều ảnh hưởng tới giới điều đáng lo ngại Đầu tiên, Trung Quốc đầu tư sở vật chất xây cảng biển, đường sắt,… hay trở thành nguồn vốn khổng lồ biến nhiều quốc gia thành “con nợ” Nhiều quốc gia ký kết hợp đồng với Trung Quốc trạng thái yếu tài chính, bất ổn an ninh nạn tham nhũng đè nặng, dẫn tới nguy vỡ nợ tài Hiện nay, có quốc gia rơi vào vòng xoay nợ nần Trung Quốc, bao gồm: Pakistan, Sri Lanka, Maldives, Mông Cổ, Montenegro, Tajikistan, Djibouti, Kyrgyzstan, Lào Cụ thể vào năm 2017, Sri Lanka bán cảng Hambantota cho Trung Quốc vịng 99 năm Bù lại Trung Quốc xóa khoản nợ cho quốc gia điều dấy lên nhiều vấn đề gây tranh cãi Người Trung Quốc đóng chiếm tồn cảng Hambantota (là cảng biển nằm tuyến đường thương mại Ấn Độ Dương nối châu Âu, châu Phi Trung Đông với châu Á), mang phương châm cộng tác đem lại phát triển cho quốc gia Trung Quốc không tạo nguồn việc làm mà cạnh tranh với người dân sống khu vực này.[II.27] Như vậy, quốc gia gồng gánh số nợ với Trung Quốc phải hi sinh nhiều thứ để trả nợ Có thể thấy rằng, việc vay tiền lãng phí vào sở hạ tầng cách khơng cần thiết vừa khơng mang lại lợi nhuận mà cịn tạo hội cho Trung Quốc hội thâu tóm nhiều thứ Khơng riêng Sri Lanka, mà Trung Quốc cịn nhắm vào nước nợ Châu Âu Hy Lạp, Bỉ,… Thơng qua đây, Trung Quốc dễ dàng “trói buộc” quốc gia khoản nợ khổng lồ Bên cạnh đó, Trung Quốc thuận lợi tiếp cận với nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản,… mà quốc gia sở hữu Với 36 dự án lâu dài khoảng lợi nhuận nhỏ bé hàng tháng quốc gia trả hết số nợ đất nước nghèo khó Riêng khu vực Đơng Nam Á, có vài quốc gia có cảng biển Trung Quốc Indonesia, Campuchia, Malaysia,… Xét mặt địa trị khu vực xem điểm nóng kỉ 21 Vấn đề nhắc đến thường xuyên vấn đề Biển Đông Hiện nay, Trung Quốc muốn độc chiếm Biển Đơng để có giá trị thuận lợi kinh tế lẫn quân Tuy nhiên, Trung Quốc muốn quốc gia Đông Nam Á ủng hộ sách vành đai đường Thế nhưng, quốc gia nhận đầu tư từ Trung Quốc không sẵn sàng trích Trung Quốc vấn đề Biển Đơng Đây trở thành vấn đề khiến cho cộng đồng Asean không thống đấu tranh nội Như vậy, mong muốn mà Trung Quốc đưa lại mang chiều hướng “đối lập” Điều này, tác động gây tranh cãi nhiều quốc gia Đông Nam Á Cụ thể, Việt Nam quốc gia ven biển gần với Trung Quốc quốc gia mà đường tơ lụa biển qua lại khơng có cảng biển Trung Quốc Trong đường tơ lụa biển, việc cần phải liên kết quốc gia, khu vực vấn đề thiết yếu Tuy nhiên, vấn đề thiết yêu lại bị “kìm hãm” vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông Trung Quốc lại xem Biển Đơng “món đồ” cần phải lấy lại từ khu vực Đông Nam Á Liệu rằng, có nên xem Việt Nam trở thành “nạn nhân” sách vành đai đường Trung Quốc đưa hay không? “Vào tháng 7/2014, báo cáo gần ghi nhận thành phố duyên hải Trung Quốc bao gồm Quảng Châu, Hải Nam, Trạm Giang, Bắc Hải, Tuyền Châu, Chương Châu, Ninh Ba, Bồng Lai and Dương Châu gửi kế hoạch đề nghị Tổ chức Di sản Thế giới UNESCO công nhận Con đường Tơ lụa Biển xa xưa.” Bên cạnh Trung Quốc có hành động với quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Điều làm cho nước ta lo ngại vấn đề Trung Quốc sử dụng đường tơ lụa để chứng minh cho diện lịch sử.[II.9] Ngồi ra, với hành động ngang nhiên tranh chấp biển đảo với nước ta khai sác nguồn khống sản, dùng vịi rồng công ngư dân, đặt giàn khoan,… phần thể dã tâm Trung Quốc Như vậy, xét nhiều phương diện nước Việt Nam cần cẩn trọng trước nguy tham gia sách vành đai 37 đường trước hành động lộ liễu mà Trung Quốc làm vùng biển Việt Nam Tóm lại, Sáng kiến vành đai đường Trung Quốc mang đầy rẫy nguy ảnh hưởng mạnh mẽ tới vấn đề tồn cầu Việc thơng qua vành đai đường để kết nối giao thông, thiết lập cảng biển, sở vật chất hình thức vỏ bọc bên ngồi Trung Quốc gọi cách để kết nối xây dựng công động kinh tế Thế nhưng, ẩn chứa sau lại mang nguy tiềm ẩn vấn đề an ninh – quân Thử tưởng tượng, Trung Quốc nắm tay toàn hệ thống cảng biến dọc theo đường tơ lụa biển tầm ảnh hưởng vận mệnh giới xoay chuyển theo chiều hướng nào? Trung Quốc ln cố nói với dư luận sáng kiến đưa dựa việc thúc đẩy quan hệ hợp tác, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia Thế nhưng, có lẽ mục đích sâu xa Trung Quốc biến cảng biển trở thành quân Hiển nhiên, tất cố gắng Trung Quốc muốn chĩa thẳng mũi nhọn phía Mỹ phương diện kinh tế quân Như vậy, “Một vành đai đường” mang phương châm kết nối kinh tế, công cụ để Trung Quốc vươn giới, thay đổi cán cân quyền lực hoàn thành Giấc mộng Trung Hoa Và với nguy tiềm ẩn sâu sắc trên, việc tham gia vào sách vành đai đường quốc gia khu vực Đông Nam Á thực mối lo ngại 38 PHẦN KẾT LUẬN Liệu rằng, tương lai Trung Quốc trở thành siêu cường thay đổi cán cân quyền lực giới thay đổi nào? Điều tưởng tượng biết quốc gia giới Nhiều người đánh giá cho Trung Quốc cường quốc trỗi dậy mạnh mẽ sau chục năm trời âm thầm, lặng lẽ Khi Tập Cận Bình đưa sách ngoại giao để theo đuổi “Giấc mộng Trung Hoa”, Sáng kiến vành đai đường coi sách tiêu biểu cho giấc mộng Bên cạnh đó, Trung Quốc phải sử dụng khéo kéo, lớn mạnh để thuyết phục gắn kết mối quan hệ với quốc gia láng giềng Đây có lẽ nước cờ đắn từ lập quốc tới Trung Quốc Nếu xét từ nhiều góc nhìn kinh tế, trị, văn hóa,…thì Trung Quốc khơng cịn lựa chọn khác việc vươn lên trở thành cường quốc quốc tế tồn diện Với quốc gia có diện tích, dân số khủng Trung Quốc việc kinh tế tăng trưởng chóng mặt điều hiển nhiên xảy Trung Quốc nhận vấn đề với kinh tế mạnh mẽ phải trở thành quốc gia mang vai trị cường quốc quốc tế Cho nên, Trung Quốc liền đẩy mạnh ngoại giao tham gia vào vấn đề toàn cầu để bảo vệ quyền lợi chủ động trường quốc tế Những sách ngoại giao mà Trung Quốc đưa xuất phát từ vai trò cường quốc Tuy nhiên, xét Sáng kiến vành đai đường, nhiều quốc gia lại nghĩ theo chiều hướng tham vọng bành trướng Trung Quốc Dựa giá trị từ Con đường tơ lụa cổ đại mà Trung Quốc muốn xây dựng lại đường tơ lụa lần nữa, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia có sức ảnh hưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, với Sáng kiến Trung Quốc nhằm mục đích lâu dài để ràng buộc quốc gia có đường tơ lụa qua mặt kinh tế, an ninh Trung Quốc cho dó “cộng đồng chung vận mệnh” Thế nhưng, Trung Quốc lại đứng trước khó khăn thách thức ngày nhiều Những vấn đề tranh chấp biên giới, chủ quyền, cạnh tranh tài trợ với cường quốc khác, vấn đề xung đột nội chiến quốc gia có đường tơ lụa qua Dường đồ Sáng kiến ơng Tập cịn nửa nằm giấy mà Và nhiều quốc gia Châu Á cho đường lối “đôi bên 39 có lợi” Trung Quốc lời trước mặt Cịn lâu dài có Trung Quốc quốc gia lợi lớn Thực chất khơng có thứ “miễn phí” Trung Quốc cho nhìn thấy điều Nhưng nỗ lực Trung Quốc khơng thể khỏi nhận định nhiều quốc gia “mối đe dọa Trung Quốc” Xét khu vực Đông Nam Á, khu vực diện chiến lược đường tơ lụa biển kỉ 21 Ấy mà biết nỗ lực Trung Quốc chưa nhận lại kết tích cực Bởi vấn đề tranh chấp Biển Đơng, hay tính tốn thiệt từ quốc gia thuộc khu vực Tuy nhiên, Trung Quốc phải cần đánh giá vai trò quan trọng Đơng Nam Á để có nước cờ hồn thiện cho chiến lược Thứ mà Đơng Nam Á có, thứ mà Trung Quốc cần Cho nên, việc Trung Quốc liên kết cảng biển thuộc khu vực nắm tay hội thực giấc mộng Nhận thức tương lai đó, nhiều quốc gia e ngại lưỡng lự trước sách Trung Quốc Một thực tế rõ ràng nhìn nhận thấy cách tiếp cận Trung Quốc không đơn giản kinh tế, mà mặt an ninh quân Thế nhưng, hành động mà Trung Quốc làm để triển khai cho sách vành đai đường lại dường khiến thấy theo hướng tiêu cực Qua đó, nhìn nhận nguy mà sách vành đai đường mang lại đối vấn đề an ninh toàn cầu Từ việc biến quốc gia nghèo đói, phát triển trở thành “con nợ” lộ rõ việc Trung Quốc biến sách trở thành cơng cụ phục vụ cho tham vọng mà thơi Mặt tốt Trung Quốc tung hộ mãi, nhưng nguy tiềm ẩn từ sách có lẽ ảnh hưởng mạnh mẽ tới giới Thực tất việc Trung Quốc muốn nắm toàn hệ thống cảng biển quan trọng biến thành quân Điều này, nhận phản ứng mạnh mẽ từ nhiều phía Tuy nhiên, kết cuối việc Trung Quốc muốn đạt làm tham vọng biến trở thành trung tâm giới giấc mộng Trung Hoa Liệu rằng, tương lai Sáng kiến vành đai đường có quy mơ tầm cỡ thành cơng hay khơng? Đó câu hỏi khơng riêng Trung Quốc mà câu hỏi chung nhiều quốc gia giới Tuy kết đến chưa thể khẳng định được, chắn điều Trung Quốc vấp phải 40 muôn vàn khó khăn thách thức từ Sáng kiến Từ vấn đề quốc gia vừa nhỏ cường quốc giới đặc biệt siêu cường Mỹ Tuy nhiên, việc triển khai hoàn thiện Sáng kiến vành đai đường Trung Quốc phá vỡ cục diện giới việc chuyển dịch cán cân quyền lực xảy Cuối cùng, Việt Nam cần có hướng để cân trước ảnh hưởng Trung Quốc, đường tìm câu trả lời./ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH – LUẬN VĂN – LUẬN ÁN Cơng trình nghiên cứu khoa học Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2015), Cạnh tranh ảnh hưởng sở hạ tầng hang hải Ấn Độ Trung Quốc đường tơ lục biển khu vực Nam Á Đông Nam Á, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đặng Tân Dụ (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, [5 Con đường tơ lụa gì? Tác dụng giao lưu văn hóa Trung Quốc – Phương Tây, Tr 662 – 667] M Rajaretnam – Thái Quang Trung (2013), Một Đông Nam Á – Vận mệnh chung tương lai chung, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Cơ Thạch (1998) , Thế giới 50 năm qua (1945 -1995) giới 25 năm tới (1996 – 2020), NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Hồng Bảo (2016), Độc hành, NXB Thế giới Nguyễn Minh Mẫn – Hoàng Văn Việt (2000), Con đường tơ lụa – khứ tương lai, NXB Giáo dục Thomas J Christensen (2017), Sự trỗi dậy trung quốc - định hình lựa chọn quyền lực lên, Ngụy Hải An – Vũ Tú Linh –Nguyễn Thế Phương – Nguyễn Kim Phụng dịch, NXB Chính Trị Quốc gia Tom Miller (2018), Giấc mộng Châu Á Trung Quốc, Đoàn Duy dịch, NXB Hội nhà văn Xa Mộ Kì (2008), Con đường tơ lụa, Nguyễn Phổ dịch, NXB Trẻ II TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN An Huy (2017), Trung Quốc chi 127 tỷ USD cho “Con đường tơ lụa mới”, VnEconomy, http://vneconomy.vn/the-gioi/trung-quoc-chi-124-ty-usd-cho-con- duong-to-lua-moi-20170515120453632.htm, truy cập ngày 05/06/2018 Alexandre Gandil (2015), Con đường tơ lụa: Biên niên sử phục sinh, Huỳnh Thiện Quốc Việt dịch, http://www.phantichkinhte123.com/2017/09/conuong-to-lua-bien-nien-su-ve-mot-su.html, truy cập ngày 29/04/2018 42 Chứ Bích Thu (2016), Con đường tơ lụa biển thời Hán, https://nghiencuulichsu.com/2016/06/07/con-duong-to-lua-tren-bien-thoi-han/, truy cập 26/3/2018 David Brewster, “China’s Rocky Silk Road”, East Asia Forum (2015), Con đường tơ lụa gập ghềnh Trung Quốc, Phạm Phan Hồng Anh dịch, http://nghiencuuquocte.org/2016/01/29/con-duong-to-lua-gap-ghenh-cua-trungquoc/, truy cập 2/4/2018 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (2013), Sự kiện 11/9 (September 11 Attacks), http://nghiencuuquocte.org/2016/05/28/su-kien-119-september-11-attacks/, truy cập ngày 05/02/2018 G John Ikenberry (2008), The Rise of China and the Future of the West: Can the Liberal System Survive?”, Foreign Affairs, Tr23-37, Nguyễn Thị Tố Uyên dịch, http://nghiencuuquocte.net/wp-content/uploads/2013/08/nghiencuuquocte-net-48su-troi-day-cua-tq-va-tuong-lai-cua-phuong-tay.pdf, truy cập ngày 04/05/2018 Gong Xue (2018), Lý Đông Nam Á dè dặt với Sáng kiến vành đai đường, Nhật Linh dịch, http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/6925-ly-dodong-nam-a-de-dat-voi-sang-kien-vanh-dai, truy cập ngày 07/05/2018 Huỳnh Tấn Bửu (2017), Siêu dự án “One belt, One road” Trung Quốc góc độ lí thuyết quan hệ quốc tế, https://quanhequocte.org/one-belt-one-road-cuatrung-quoc/, truy cập 30/3/2018 Irene Chan (2015), Yếu tố trị Sáng kiến Con đường tơ lụa Biển Đông Trung Quốc, Kim Minh dịch http://nghiencuubiendong.vn/tinncbd/4679-yeu-to-chinh-tri-trong-sang-kien-con-duong-to-lua-tren-bien-cuatrung-quoc, truy cập ngày 28/04/2018 10 Lê Hồng Diệp (2017), “Belt and Road Initiative: Southeast Asia’s Boon or Bane?” The Strategist, Tác động “Sáng kiến Vành đai Con đường” tới Đơng Nam Á, Nguyễn Huy Hồng dịch, http://nghiencuuquocte.org/2017/06/12/tac-dongcua-sang-kien-vanh-dai-va-con-duong-toi-dong-nam/, truy cập ngày 28/04/2018 11 Nguyễn Công Minh (2010), Một số nét sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/733-nguyncong-minh#_ftn1, truy cập ngày 01/05/2018 43 12 Prableen Bajpai (2017), The World's Top 10 Economies, Investopedia, Jasmine Tran dịch, https://traderviet.com/threads/top-10-nen-kinh-te-manh-nhat-the-gioitinh-cho-den-hien-tai.6759/, truy cập ngày 03/05/2018 13 Tansen Sen (2014), Ngoại giao đường tơ lụa xuyên tạc lịch sử, Phạm Thị Huyền Trang dịch, http://nghiencuuquocte.org/2014/10/20/ngoai-giao-con-duongto-lua-xuyen-tac-lich-su/, truy cập 30/3/2018 14 Thắng Điệp (2018), Kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mạnh, VnEconomy, http://vneconomy.vn/kinh-te-trung-quoc-tiep-tuc-tang-truong-manh20180417104743777.htm, truy cập ngày 04/05/2018 15 Thắng Điêp (2018), GDP Trung Quốc dự báo vượt mức 19 nước Châu Âu năm nay, VnEconomy, http://vneconomy.vn/gdp-cua-trung-quoc-duoc-dubao-vuot-19-nuoc-chau-au-trong-nam-nay-20180307102241769.htm, truy cập ngày 04/05/2018 16 Theo “Diễn đàn Đông Nam Á” (2017), Trở ngại lớn Trung Quốc “Vành đai Con đường”, http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/6575-trongai-lon-cua-trung-quoc-trong-vanh-dai-con-duong, truy cập ngày 11/04/2018 17 Theo “Dự báo thường niên 2018” (2018), Stratfor: Dự báo tình hình giới 2018 (2018), Trần Quan dịch http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6824-du-baotinh-hinh-the-gioi-2018, truy cập ngày 30/04/2018 18 Theo “National interest” (2014), Thế giới lầm tưởng sức mạnh Trung Quốc, Viết Tuấn dịch, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/4174the-gioi-dang-lam-tuong-ve-suc-manh-trung-quoc, truy cập ngày 04/05/2018 19 Trần Trung Tín (2017), Con đường tơ lụa kỉ 21: môt trật tự Trung Hoa, https://nghiencuulichsu.com/2017/06/22/con-duong-to-lua-cua-the-ky-21- mot-trat-tu-moi-cua-trung-hoa/, truy cập 22/3/2018 20 Trần Yên Thảo Lâm Hoàng Lân (2015), Con đường tơ lụa, https://nghiencuulichsu.com/2015/08/13/con-duong-to-lua/, truy cập 22/3/2018 21 Trung Hiểu (2017), “Vành đai Con đường” đầy tham vọng Trung Quốc gì? https://vov.vn/the-gioi/ho-so/vanh-dai-va-con-duong-day-tham-vong-cua- trung-quoc-la-gi-624717.vov, truy cập ngày 28/04/2018 44 22 Việt Hà (2018), Kinh tế giới: Nhìn lại năm 2018 triển vọng 2018, Tạp chí Cộng Sản, https://baomoi.com/kinh-te-the-gioi-nhin-lai-nam-2017-va-trien-vongnam-2018/c/24677168.epi, truy cập ngày 03/05/2018 23 Vũ Thành Công Bùi Thạch Hồng Hưng (2015), ASEAN Con đường tơ lụa biển Trung Quốc, Bài viết phần dự án nghiên cứu “Đòn bẩy sở hạ tầng từ kết nối Trung Quốc”, http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-vabinh-luan/5267-asean-va-con-duong-to-lua-tren-bien-cua-trung-quoc, truy cập ngày 11/04/2018 24 Vũ Thành Công (2016), Con đường tơ lụa biển qua Đông Nam Á Nam Á: Một hệ thống định hình, http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binhluan/6162-con-duong-to-lua-tren-bien-qua-dong-nam-a-va-nam-a-mot-he-thongdang-dinh-hinh, truy cập ngày 06/05/2018 25 Xue Li & Xu Yanzhou, “How China can Perfect its Silk Road Strategy”, The Diplomat (2015), Trung Quốc thách thức từ đường tơ lụa, Trần Quốc Nam dịch, http://nghiencuuquocte.org/2015/04/27/trung-quoc-va-thach-thuc-conduong-to-lua/, truy cập 5/4/2018 26 “What is China’s belt and road initiative?”, The Economist (2017), Sáng kiến “Vành đai đường” Trung Quốc gì?”, Lê Thị Hồng Loan Lê Xuân Thuận dịch, http://nghiencuuquocte.org/2017/05/24/sang-kien-vanh-dai-va-conduong-cua-trung-quoc-la-gi/, truy cập 5/4/2018 27 Brahma Chellaney (2017), Chủ nghĩa đế quốc nợ Trung Quốc, Huỳnh Thiện Quốc Việt dịch, http://www.phantichkinhte123.com/2018/06/chu-nghia-e-quocchu-no-cua-trung-quoc.html, truy cập ngày 1/7/2018 ... ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG 25 PHẦN 3: VAI TRỊ CỦA ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH MỘT VÀNH ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG CỦA TRUNG QUỐC 29 3.1 VAI TRỊ CỦA ĐƠNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH VÀNH ĐAI CON ĐƯỜNG ... tìm hiểu rõ vai trị Đơng Nam Á sách vành đai đường Trung Quốc Điển hình sách: “Giấc mộng Châu Á Trung Quốc? ?? tác giả Tom Miller nêu lên số sách đối ngoại Trung Quốc “Sáng kiến vành đai đường? ?? Bên... đưa sách trỗi dậy mạnh mẽ so với việc tiếp trì sách dấu chờ thời Trong sách ơng Tập, “Sáng kiến vành đai đường? ?? đánh giá sách quan trong đường lối ngoại giao Trung Quốc Chính sách xuất phát từ Con