Hoàn Thiện Cơ Chế, Chính Sách Tài Chính Nhằm Huy Động, Quản Lý Và Sử Dụng Hiệu Quả Các Nguồn Lực Tài Chính Trong Ứng Phó Với Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Tại Việt Nam.pdf

45 6 0
Hoàn Thiện Cơ Chế, Chính Sách Tài Chính Nhằm Huy Động, Quản Lý Và Sử Dụng Hiệu Quả Các Nguồn Lực Tài Chính Trong Ứng Phó Với Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Tại Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ[.]

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, MÃ SỐ KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA Đề tài: HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM (MÃ SỐ: BĐKH-59) Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Chính trị khu vực I Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hoàng Văn Hoan HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, MÃ SỐ KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA Đề tài: HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM (MÃ SỐ: BĐKH-59) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI GIÁM ĐỐC Hồng Văn Hoan Đoàn Minh Huấn HÀ NỘI, NĂM 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFB Quỹ Thích ứng AFD Cơ quan phát triển Pháp AfDB Ngân hàng Phát triển Châu Phi AGBM Nhóm hỗ trợ sở ủy thác Berlin AIJ Các hoạt động Đồng thực APFT Kết ưu tiên hóa APP Thỏa thuận liên hiệp Châu Á - Thái Bình Dương khí hậu phát triển APRT Qui trình ưu tiên hóa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AuSAID Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Australia AWG-DP Nhóm cơng tác đặc biệt Diễn đàn Durban hành động tăng cường AWG-KP Nhóm cơng tác theo hướng Nghị định thư Kyoto AWG-LCA Nhóm cơng tác hợp tác dài hạn theo hướng Cơng ước khí hậu BAT Về phương pháp luận kỹ thuật tốt BCĐQG Ban Chỉ đạo quốc gia BĐKH Biến đổi khí hậu BEP Kinh nghiệm mơi trường tốt BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ BKHĐT Bộ Kế hoạch đầu tư BNNPTNN Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn BTC Bộ tài BTNMT Bộ tài ngun môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CBD Công ước Đa dạng sinh học CBO Các tổ chức cộng đồng CCD Thực ứng phó với Biến đổi khí hậu CDM Chương trình cấu phát triển CEO Trưởng ban điều hành CERs Chứng giảm phát thải khí nhà kính CFO Lựa chọn tài khí hậu CFTF Tổ cơng tác tài cho biến đổi khí hậu CGE Mơ hình cân tổng thể CI Tổ chức Bảo tồn quốc tế CIDA Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Canada CIF Quỹ Đầu tư Khí hậu CLQG Chiến lược quốc gia CMP Hội nghị bên tham gia Nghị định thư Kyoto CNH Cơng nghiệp hóa Hội nghị bên tham gia Cơng ước khung Liên hợp quốc Biến đổi COP khí hậu CP Chính phủ CPEIR Rà sốt chi tiêu cơng đầu tư cho Biến đổi khí hậu CPMT Bộ phận quản lý chương trình cấp tồn cầu CT Chỉ thị CTC Trung tâm cơng nghệ khí hậu CTCN Mạng lưới Cơng nghệ khí hậu CTF Quỹ cơng nghệ CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DBSA Ngân hàng Phát triển Nam Phi ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPEA Diễn đàn Durban hành động tăng cường ĐPV điều phối viên EA Hoạt động trợ giúp EBRD Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu ERU Chứng giảm phát thải ET Các dự án Mua bán quyền phát thải EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc FCCC Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu FSCM Chiến lược Tài khóa FSP Dự án quy mơ lớn FY Năm tài G77 Nhóm quốc gia phát triển G8 Nhóm cường quốc cơng nghiệp GCF Quỹ Khí hậu Xanh GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEF Quỹ Mơi trường tồn cầu GFPRR Quỹ phục hồi giảm thiểu rủi ro thiên tai toàn cầu GHG Khí nhà kính GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai GTVT Giao thông vận tải HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HMH Hoang mạc hóa IADB Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ IBRD Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển IFAD Quỹ quốc tế Phát triển Nông nghiệp INC Ủy ban đàm phán quốc tế IPCC Ban liên phủ biến đổi khí hậu IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên JCM Cơ chế tín chung JI Cơ chế đồng thực JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KHCN Khoa học công nghệ KHHĐ Kế hoạch hành động KNK Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto KPI Chỉ tiêu đánh giá kết hoạt động quan trọng mang tính chiến lược KTXH Kinh tế xã hội LDC Các nước phát triển LDCF Quỹ Các nước phát triển LDCF Quỹ dành cho nước phát triển LEAP Mơ hình Lập kế hoạch lượng thay dài hạn LHQ Liên hiệp quốc LULUCF Lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp M&E Giám sát đánh giá MARD Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn MIE Các đơn vị thực đa phương MOC Bộ Xây dựng MOF Bộ tài MOIT Bộ Cơng thương MONRE Bộ tài nguyên môi trường MOT Bộ Khoa học Công nghệ MP Nghị định thư Montreal MSP Các dự án qui mơ trung bình MTFF Khn khổ Tài Trung hạn NAMAs Hành động giảm thiểu phù hợp cấp quốc gia NAMAs Các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia NAP Kế hoạch thích ứng quốc gia NCCC Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu NCCS Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu NCKH Nghiên cứu khoa học NĐ Nghị định NĐT Nghị định thư NFMS Hệ thống theo dõi diễn biến rừng toàn quốc NGOs Các tổ chức phi phủ địa phương NIE Quốc gia Triển khai thực thể NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPIF Quỹ thực Nghị định thư Nagoya NQ Nghị NSNN Ngân sách nhà nước NTP-EE Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu NTP-NRD Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn NTP-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PA Phương pháp tiếp cận theo chương trình PCGG Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh PEFA Chương trình Tăng Cường Trách Nhiệm Tài Chính Chi Tiêu Chính Phủ PFD Văn khung chương trình PG Chính sách quản trị PIF Ý tưởng dự án PMR Các hoạt động khuôn khổ Đối tác thị trường các-bon POPs Công ước Stockholm chất hữu khó phân hủy PPG Quỹ chuẩn bị văn kiện dự án PT Phát triển PTBV Phát triển bền vững QĐ Quyết định QELRCs mục tiêu hạn chế giảm phát thải khí nhà kính định lượng QELROs Các cam kết giảm phát thải khí nhà kính định lượng QH Quốc hội QHQT Quan hệ quốc tế QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai REDD+ Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng SAR Báo cáo đánh giá lần thứ hai SBI Ban Bổ trợ Thực SBSTA Ban Bổ trợ Tư vấn Khoa học Cơng nghệ SCCF Quỹ Biến đổi khí hậu đặc biệt SCF Quỹ khí hậu chiến lược SGP Chương trình Tài trợ nhỏ SIDS Các quốc đảo nhỏ phát triển SP-RCC Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu quốc gia ST Phát triển khoa học kỹ thuật STAP Ban Tư vấn khoa học Kỹ thuật Quỹ mơi trường tồn cầu TABMIS Hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc TAR Báo cáo đánh giá lần thứ ba TCCRD Phương pháp phân loại chi tiêu cho Biến đổi khí hậu TCCRE Danh mục Hoạt động theo phân loại TEC Ủy ban điều hành cơng nghệ THĐ Thối hố đất TN&MT Tài ngun môi trường TT Thông tư TTG Thủ tướng TTLT Thông tư liên tịch TTX Tăng trưởng xanh TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBQG Ủy ban quốc gia UBTVQH Ủy ban thường vụ quốc hội UNCCD Công ước Liên hiệp quốc Chống Sa mạc hóa UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNFCCC Cơng ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc UNOPS Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên Hợp Quốc VEPF Quĩ bảo vệ môi trường Việt Nam VN Việt Nam VPCP Văn phịng phủ WB Ngân hàng giới WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu lên thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Nhiệt độ trung bình tồn cầu, thước đo phổ biến thực trạng khí hậu tồn cầu, cho thấy xu hướng ấm lên khí hậu tồn cầu Trong 100 năm qua (1906-2005) khí hậu tồn cầu tăng 0.70C (UNDP 2008, tr 34) Nhiệt độ toàn cầu tăng lên dẫn đến tượng băng tan cực khiến cho mức nước biển dâng lên Theo Stern (2006) biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc giảm 2-4%, giá tăng 13-45%, tỷ lệ dân số chịu ảnh hưởng nạn đói chiếm 36-50% Cũng theo Stern (2006), đến 2050, hình thái thời tiết cực đoan, kết biến đổi khí hậu, làm giảm GDP tồn cầu 1% khơng có hành động để giảm thiểu, biến đổi khí hậu khiến GDP tồn cầu tổn thất 5% năm Nếu kịch xấu xảy ra, tổn thất lên đến 20% GDP Biến đổi khí hậu với tác động tiêu cực phạm vi lớn buộc quốc gia giới phải có điều chỉnh mang tính chất hệ thống sách phát triển phối hợp với quốc gia khác Tại Rio de Janeiro, Braxin tháng năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức với tham dự nguyên thủ người đứng đầu 155 nước giới; tất thành viên tham dự ký Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu làm sở cho nỗ lực chung ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Năm 1997, Hội nghị bên tham gia UNFCCC lần thứ họp Kyoto (Nhật Bản) ký kết Nghị định thư cắt giảm khí nhà kính (được gọi tắt Nghị định thư Kyoto) Theo đó, 36 nước cơng nghiệp phát triển nước có kinh tế chuyển đổi yêu cầu phải cắt giảm phát thải khí nhà kính Tuy nhiên, hầu hết điều chỉnh nỗ lực quốc tế quốc gia tập trung vào vấn đề hạn mức khí thải, cấu trúc quản lý khí hậu có ý dành cho thành tố quan trọng khác sách biến đổi khí hậu tồn cầu chế tài ứng phó với biến đổi khí hậu Steward cộng (2009) để quốc gia đạt mục tiêu thiết giảm khí thải mà khơng phải hy sinh mục tiêu tăng trưởng mình, chế tài ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu cần ý nhiều Theo tính tốn Steward cộng (2009), để đạt mức giảm thiểu Biến đổi khí hậu cần thiết, nước phát triển cần thêm khoản đầu tư từ 55-80 tỷ euro năm cho giai đoạn 2010-2020 tăng lên 92-96 tỷ đô-la năm 2030 Cũng theo Steward cộng (2009), thị trường các-bon giải phần nhu cầu tất cả, phương thức tài trợ kèm quy định quản lý hiệu giải pháp Một quốc gia phát triển có bờ biển kéo dài 3000km, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Theo UNDP (2008, tr 105-106), biến đổi khí hậu đe dọa Việt Nam nhiều cấp, lượng mưa dự kiến gia tăng bão nhiệt đới mạnh Mực nước biển cao dự báo vào năm 2030 khiến 45% diện tích đồng sơng Cửu Long có nguy nhiễm mặn cực độ đồng thời gây thiệt hại mùa màng lũ lụt, suất lúa dự báo giảm 9% Nếu mực nước biển dâng cao 1m, phần lớn đồng hoàn toàn ngập trắng nhiều thời gian dài năm Tính phạm vi nước, có 22 triệu người nhà cửa với thiệt hại lên đến 10%GDP Ban cán Đảng Chính phủ (2013, tr 5) tổng kết 15 năm trở lại loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 10.711 người, thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Nhận thức rõ tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu đến phát triển bề vững đất nước, Đảng Chính phủ Việt Nam sớm có sách ứng phó với biến đổi khí hậu Đối với hợp tác quốc tế, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto Bên cạnh đó, Chính phủ đạo bước hoàn thiện văn pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Đặc biệt tháng 12 năm 2011, Thủ tướng phê duyệt Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 sau Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu Trong số sách đó, phủ có quan tâm đến vấn đề chế tài hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu bước đầu hình thành chế huy động nguồn lực hợp tác quốc tế từ xã hội để ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước có ưu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách cho chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu nghiên cứu khoa học cơng nghệ biến đổi khí ... hồn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu; (v); nghiên cứu hồn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với. .. ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ... thực tiễn chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu, bao gồm: nội dung chế, sách tài huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài cho ứng phó với BĐKH;

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan