1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính nhằm huy động quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trong ứng phó

369 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, MÃ SỐ KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA Đề tài: HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM (MÃ SỐ: BĐKH-59) Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Chính trị khu vực I Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hoàng Văn Hoan HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, MÃ SỐ KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA Đề tài: HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM (MÃ SỐ: BĐKH-59) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI GIÁM ĐỐC Hoàng Văn Hoan Đoàn Minh Huấn BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB AFB AFD AfDB AGBM AIJ APFT APP APRT ASEAN AuSAID AWG-DP AWG-KP AWG-LCA BAT BCĐQG BĐKH BEP BKHCN BKHĐT BNNPTNN BTC BTNMT BVMT CBD CBO CCD CDM CEO CERs CFO CFTF CGE CI CIDA CIF Ngân hàng Phát triển Châu Á Quỹ Thích ứng Cơ quan phát triển Pháp Ngân hàng Phát triển Châu Phi Nhóm hỗ trợ sở ủy thác Berlin Các hoạt động Đồng thực Kết ưu tiên hóa Thỏa thuận liên hiệp Châu Á - Thái Bình Dương khí hậu phát triển Qui trình ưu tiên hóa Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Australia Nhóm cơng tác đặc biệt Diễn đàn Durban hành động tăng cường Nhóm cơng tác theo hướng Nghị định thư Kyoto Nhóm công tác hợp tác dài hạn theo hướng Công ước khí hậu Về phương pháp luận kỹ thuật tốt Ban Chỉ đạo quốc gia Biến đổi khí hậu Kinh nghiệm môi trường tốt Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Bộ tài Bộ tài ngun môi trường Bảo vệ môi trường Công ước Đa dạng sinh học Các tổ chức cộng đồng Thực ứng phó với Biến đổi khí hậu Chương trình cấu phát triển Trưởng ban điều hành Chứng giảm phát thải khí nhà kính Lựa chọn tài khí hậu Tổ cơng tác tài cho biến đổi khí hậu Mơ hình cân tổng thể Tổ chức Bảo tồn quốc tế Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Canada Quỹ Đầu tư Khí hậu CLQG CMP CNH COP CP CPEIR CPMT CT CTC CTCN CTF CTMTQG DBSA ĐBSCL ĐDSH DNNN DPEA ĐPV EA EBRD ERU ET EU FAO FCCC FSCM FSP FY G77 G8 GCF GDP GEF GFPRR GHG GNRRTT GTVT Chiến lược quốc gia Hội nghị bên tham gia Nghị định thư Kyoto Cơng nghiệp hóa Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Chính phủ Rà sốt chi tiêu cơng đầu tư cho Biến đổi khí hậu Bộ phận quản lý chương trình cấp tồn cầu Chỉ thị Trung tâm cơng nghệ khí hậu Mạng lưới Cơng nghệ khí hậu Quỹ cơng nghệ Chương trình mục tiêu quốc gia Ngân hàng Phát triển Nam Phi Đồng sông Cửu Long Đa dạng sinh học Doanh nghiệp nhà nước Diễn đàn Durban hành động tăng cường điều phối viên Hoạt động trợ giúp Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu Chứng giảm phát thải Các dự án Mua bán quyền phát thải Liên minh Châu Âu Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Chiến lược Tài khóa Dự án quy mơ lớn Năm tài Nhóm quốc gia phát triển Nhóm cường quốc cơng nghiệp Quỹ Khí hậu Xanh Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Mơi trường tồn cầu Quỹ phục hồi giảm thiểu rủi ro thiên tai toàn cầu Khí nhà kính Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Giao thông vận tải HĐH HĐND HMH IADB IBRD IFAD INC IPCC IUCN JCM JI JICA KHCN KHHĐ KNK KP KPI KTXH LDC LDCF LDCF LEAP LHQ LULUCF M&E MARD MIE MOC MOF MOIT MONRE MOT MP MSP MTFF NAMAs NAMAs Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Hoang mạc hóa Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển Quỹ quốc tế Phát triển Nông nghiệp Ủy ban đàm phán quốc tế Ban liên phủ biến đổi khí hậu Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Cơ chế tín chung Cơ chế đồng thực Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khoa học công nghệ Kế hoạch hành động Khí nhà kính Nghị định thư Kyoto Chỉ tiêu đánh giá kết hoạt động quan trọng mang tính chiến lược Kinh tế xã hội Các nước phát triển Quỹ Các nước phát triển Quỹ dành cho nước phát triển Mơ hình Lập kế hoạch lượng thay dài hạn Liên hiệp quốc Lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Giám sát đánh giá Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Các đơn vị thực đa phương Bộ Xây dựng Bộ tài Bộ Công thương Bộ tài nguyên môi trường Bộ Khoa học Công nghệ Nghị định thư Montreal Các dự án qui mơ trung bình Khn khổ Tài Trung hạn Hành động giảm thiểu phù hợp cấp quốc gia Các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia NAP NCCC NCCS NCKH NĐ NĐT NFMS NGOs NIE NN&PTNT NPIF NQ NSNN NTP-EE NTP-NRD NTP-RCC ODA OECD PA PCGG PEFA PFD PG PIF PMR POPs PPG PT PTBV QĐ QELRCs QELROs QH QHQT QLRRTT REDD+ SAR Kế hoạch thích ứng quốc gia Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Nghiên cứu khoa học Nghị định Nghị định thư Hệ thống theo dõi diễn biến rừng toàn quốc Các tổ chức phi phủ địa phương Quốc gia Triển khai thực thể Nông nghiệp phát triển nông thôn Quỹ thực Nghị định thư Nagoya Nghị Ngân sách nhà nước Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Viện trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Phương pháp tiếp cận theo chương trình Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh Chương trình Tăng Cường Trách Nhiệm Tài Chính Chi Tiêu Chính Phủ Văn khung chương trình Chính sách quản trị Ý tưởng dự án Các hoạt động khuôn khổ Đối tác thị trường các-bon Cơng ước Stockholm chất hữu khó phân hủy Quỹ chuẩn bị văn kiện dự án Phát triển Phát triển bền vững Quyết định mục tiêu hạn chế giảm phát thải khí nhà kính định lượng Các cam kết giảm phát thải khí nhà kính định lượng Quốc hội Quan hệ quốc tế Quản lý rủi ro thiên tai Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng Báo cáo đánh giá lần thứ hai SBI SBSTA SCCF SCF SGP SIDS SP-RCC ST STAP TABMIS TAR TCCRD TCCRE TEC THĐ TN&MT TT TTG TTLT TTX TW UBND UBQG UBTVQH UNCCD UNDP UNEP UNFCCC UNIDO UNOPS VEPF VN VPCP WB WFP WMO WWF-US Ban Bổ trợ Thực Ban Bổ trợ Tư vấn Khoa học Cơng nghệ Quỹ Biến đổi khí hậu đặc biệt Quỹ khí hậu chiến lược Chương trình Tài trợ nhỏ Các quốc đảo nhỏ phát triển Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu quốc gia Phát triển khoa học kỹ thuật Ban Tư vấn khoa học Kỹ thuật Quỹ mơi trường tồn cầu Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc Báo cáo đánh giá lần thứ ba Phương pháp phân loại chi tiêu cho Biến đổi khí hậu Danh mục Hoạt động theo phân loại Ủy ban điều hành cơng nghệ Thối hố đất Tài ngun mơi trường Thông tư Thủ tướng Thông tư liên tịch Tăng trưởng xanh Trung ương Ủy ban nhân dân Ủy ban quốc gia Ủy ban thường vụ quốc hội Công ước Liên hiệp quốc Chống Sa mạc hóa Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên hợp quốc Văn phịng Dịch vụ Dự án Liên Hợp Quốc Quĩ bảo vệ môi trường Việt Nam Việt Nam Văn phịng phủ Ngân hàng giới Chương trình Lương thực Thế giới Tổ chức Khí tượng Thế giới Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã giới MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.1 Khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu 1.1.2 Khái niệm liên quan đến chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 1.1.3 Đánh giá hiệu chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu .6 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chế, sách huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu 1.2 CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .11 1.2.1 Các định chế tài chính/ đối tác phát triển đa phương ứng phó với BDKH .11 1.2.2 Kinh nghiệm số quốc gia chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BDKH 23 1.2.3 Bài học chung cho Việt Nam hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với……… .48 PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 59 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BAN HÀNH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ LIÊN QUAN ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM .59 2.1.1 Tình hình chung ban hành văn pháp luật 60 2.1.2 Chiến lược, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 64 2.1.3 Cơ chế, sách tài ứng phó với BĐKH hệ thống sách 67 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BĐKH 77 2.2.1 Thực trạng chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài từ Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương cho ứng phó với BĐKH 78 2.2.2 Thực trạng chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài qua chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) kết đạt 122 2.2.3 Thực trạng chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài từ nguồn ODA tài trợ cho dự án ứng phó với biến đổi khí hậu kết đạt 134 2.2.4 Cơ chế, sách tài huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài đầu tư khu vực tư nhân ứng phó với biến đổi khí hậu 147 2.2.5 Quĩ bảo vệ môi trường Việt Nam (VEPF) .152 2.2.6 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu người dân 153 2.2.7 Chủ thể xây dựng, thực chế, sách tài huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 153 2.3 KẾT LUẬN CHUNG VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NG̀N LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 163 2.3.1 Thành công hạn chế 163 2.3.2 Nguyên nhân thành công hạn chế .169 2.3.3 Những vấn đề cần tiếp tục giải 172 PHẦN THỨ BA: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 174 3.1 DỰ BÁO VÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 .174 3.1.1 Dự báo thách thức ứng phó với biến đổi khí hậu 174 3.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm ứng phó với biến đổi khí hậu 175 3.2 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2050 .178 3.2.1 Nhu cầu nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 178 3.2.2 Các nguồn lực tài có khả huy động để ứng phó với BĐKH 181 3.3 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM .185 3.3.1 Quan điểm hồn thiện chế, sách tài huy động, sử dụng quản lý nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 185 3.3.2 Định hướng hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BĐKH 190 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 192 3.4.1 Giải pháp nhằm hồn thiện chế, sách tài huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu .192 3.4.2 Giải pháp hoàn thiện chế, sách tài nhằm quản lý nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 217 3.4.3 Giải pháp hồn thiện chế, tài nhằm sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu .238 KẾT LUẬN 251 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 254 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các biện pháp can thiệp tài khóa dự kiến Indonesia 44 Bảng 1.2: Khn khổ tài khí hậu 49 Bảng 1.3: Thể chế tài cơng nghệ cho BĐKH quốc gia vùng .57 Bảng 2.1: Một số văn liên quan đến huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 75 Bảng 2.2:Dự tốn kinh phí hoạt động thường xun giai đoạn 2012÷2015 110 Bảng 2.3: Đánh giá chất lượng nội dung KHHĐ 113 Bảng 2.4:Lồng ghép thực thi ứng phó BĐKH ngành/lĩnh vực 114 Bảng 2.5:Tổng tài trợ nhà tài trợ cho Chương trình SP-RCC 130 Bảng 2.6: Danh mục dự án Chương trình SP-RCC phân bổ vốn 131 Bảng 2.7: Những dự án ứng phó với biến đổi khí hậu quốc tế tài trợ thực Việt Nam 140 Bảng 2.8:Kết tổng hợp đánh giá mức độ đồng sách điều hành có liên quan đến ODA 146 Bảng 2.9: Đánh giá chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam .163 Bảng 3.1: Tổng quan nghiên cứu dự tính thiệt hại BĐKH .179 Bảng 3.2:Dự báo GDP nhu cầu vốn cho CTMTQG ứng phó với BĐKH giai đoạn 2016 - 2030 181 Bảng 3.3: Các chế, công cụ giải pháp có để tăng cường hành động thích ứng .239 Bảng 3.4: Mô tả chi tiết bước lồng ghép kết ưu tiên hóa vào q trình lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm 245 pháp lý, kinh tế vĩ mô, chia sẻ rủi ro tìm kiếm đối tác Những nhân tố tác động đến sẵn lòng đầu tư vào dự án PPP dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam cơng ty nghiên cứu theo mơ hình hình 3.6 Khung pháp lý Lợi nhuận Chia sẻ rủi ro Kinh tế vĩ mơ Tìm kiếm đối tác ( ( ( +) ( +) +) +) ( +) Sẵn lịng đầu tư Hình 3.6: Mơ hình nghiên cứu Các giả thuyết kiểm định : - Quan hệ nhân tố lợi nhuận sẵn lòng đầu tư : quan hệ dương - Quan hệ nhân tố khung pháp lý sẵn lòng đầu tư : quan hệ dương - Quan hệ nhân tố chia sẻ rủi ro sẵn lòng đầu tư : quan hệ dương - Quan hệ nhân tố kinh tế vĩ mơ sẵn lịng đầu tư : quan hệ dương - Quan hệ nhân tố tìm kiếm đối tác sẵn lòng đầu tư : quan hệ dương Kiểm tra tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập tương quan biến độc lập với hệ số Pearson * Phân tích tương quan nhân tố - hệ số Pearson Correlations Mức độ sẵn lòng đầu tư vào dự án Pearson Correlation Sig.(2tailed) Mức độ Lợi sẵn nhuận lòng 525(*) 000 Khung Rủi ro Kinh tế Đối tác pháp vĩ mô lý 391(*) 262(*) 269(*) 356(*) 000 001 001 000 PPP đường N Việt Nam 150 150 150 150 150 150 * Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Phân tích hệ số tương quan (correlations) với hệ số Pearson biến độc lập với biến phụ thuộc mức độ sẵn lịng đầu tư vào dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam cho thấy biến độc lập có tương quan cao, thấp biến độc lập chia sẻ rủi ro với 262 cao biến lợi nhuận với 525 Với số α tới hạn 0.01 (1%) cho ý nghĩa mặt thống kê tất biến có Sig (2-tailed) nhỏ 0.01 nên có ý nghĩa mặt thơng kê Vì vậy, năm biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đa biến * Phân tích hồi quy đa biến: Model R R Square 834(a) 696 a Predictors: (Constant), Adjusted R Square 686 Std Error of the Estimate 654 Hệ số R2 hiệu chỉnh = 686 cho thấy 68.60% mức độ sẳn lòng đầu tư giải thích với kết phân tích hồi quy gồm biến độc lập nêu * Phân tích ANOVA (Analysis of Variances) Với degree of freedom 5, kết phân tích hồi quy cho giá trị F 65.994 ý nghĩa thống kê Sig nhỏ số tới hạn α, (.000 < 0.05), bác bỏ giả thuyết trống Ho (các nhân tố nghiên cứu đồng nhất) kết luận có khác biệt mặt thống kê mối quan hệ biến phụ thuộc Mức độ sẳn lòng đầu tư biến độc lập ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression Residual 141.005 61.535 144 28.201 427 65.994 000(a) Total 202.540 149 a Predictors: (Constant), * Phân tích hồi quy với hệ số hồi quy (Regression Coefficients) Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients (Constant) REGR factor score Lợi nhuận REGR factor score Khung pháp lý REGR factor score Rủi ro REGR factor score Kinh tế vĩ mô REGR factor score Đối tác Standardized Coefficients t Sig 64.075 000 Beta (β) Collinearity Statistics Toleran VIF ce Β Std.Error 3.420 053 612 054 525 11.435 000 1.000 456 054 391 8.515 000 1.000 305 054 262 5.695 000 1.000 314 054 269 000 1.000 415 054 356 000 1.000 5.856 7.744 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 a Dependent Variable: Muc san long Tất nhân tố có giá trị beta (β) >0, hầu hết phân bổ tập hợp giá trị nhân tố từ điểm trung bình trở xuống Tất giá trị ý nghĩa thống kê nhân tố < giá trị tới hạn α (cột Sig.) cho thấy tất thống kê loại bỏ Ho (giả thuyết trống) có ý nghĩa mặt thống kê Theo kết phân tích hồi quy đa biến biến phụ thuộc mức độ sẵn lịng đầu tư vào dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam năm biến độc lập lợi nhuận, khung pháp lý, chia sẻ rủi ro, kinh tế vĩ mơ tìm kiếm đối tác cho thấy tất nhân tố có tương quan thuận đến mức độ sẵn lịng đầu tư Hiện tượng đa cộng tuyến (multicollinearity) nhân tố không xảy với yếu tố khuyết đại phương sai (variance inflation factors) tất năm nhân tố độ chấp nhận (tolerance) cao Như mơ hình nghiên cứu cần thiết lập lại theo mức độ chuẩn hóa β sau: lợi nhuận với hệ số chuẩn hóa β 525; khung pháp lý với hệ số chuẩn hóa β 391; tìm kiếm đối tác với hệ số chuẩn hóa β 356; kinh tế vĩ mơ với hệ số chuẩn hóa β 269; chia sẻ rủi ro với hệ số chuẩn hóa β 262 Từ kết phân tích trên, phương trình hồi quy biểu diễn sau : MĐSL = 525LN + 391KPL + 356ĐT + 269KTVM + 262RR 3.4.3 Kiểm tra tính khác biệt mức độ sẵn lịng đầu tư theo loại hình doanh nghiệp hình thức lựa chọn đầu tư - Loại hình doanh nghiệp Với Ho (giả thuyết trống) có khác biệt loại hình doanh nghiệp với mức độ sẵn lịng đầu tư vào dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Test of Homogeneity of Variances Dependent Variable: Muc_do_san_long Levene Statistic df1 1.719 df2 147 Sig .183 Kiểm tra tính đồng phương sai (Test of Homogeneity of Variances) cho thấy giá trị ý nghĩa mặt thống kê Sig = 183 ≥ 0.05 nên phương sai số liệu khơng có ý nghĩa khác biệt mặt thống kê ANOVA Dependent Variable: Muc_do_san_long Sum of df Squares Between Groups 1.594 Within Groups Total 200.946 202.540 147 149 Mean Square F 797 583 Sig 559 1.367 Kết phân tích ANOVA cho thấy khơng có khác biệt mức độ sẵn lịng đầu tư dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam công ty khảo sát theo loại hình doanh nghiệp với số ý nghĩa mặt thống kê lên đến 559 Robust Tests of Equality of Means Dependent Variable: Muc_do_san_long Statistic(a) df1 Welch 590 Brown-Forsythe 588 a Asymptotically F distributed 2 df2 Sig 73.068 112.355 557 557 Kiểm tra theo phương pháp Welch cho ý nghĩa mặt thống kê 557 giá trị tương tự theo phương pháp Brown-Fortsythe Như mức độ sẵn lịng đầu tư khơng có khác biệt cơng ty có loại hình doanh nghiệp khác * Hình thức đầu tư Thống kê miêu tả (Descriptive Statistics) cho nhóm hình thức đầu tư Kết phân tích cho kết khơng có khác biệt mặt ý nghĩa thống kê hình thức đầu tư với mức độ sẵn lịng đầu tư dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Test of Homogeneity of Variances Dependent Variable: Muc_do_san_long Levene Statistic df1 723 df2 145 Sig .577 ANOVA Dependent Variable: Muc_do_san_long Sum of df Squares Between Groups 3.596 Within Groups 198.944 145 Total 202.540 149 Mean Square 899 1.372 F Sig 655 624 Robust Tests of Equality of Means(b) Dependent Variable: Muc_do_san_long Statistic(a) df1 Welch 872 Brown-Forsythe 809 a Asymptotically F distributed df2 Sig 6.231 30.289 530 529 3.4.4 Thảo luận kết khảo sát Phân tích tác động nhân tố đến mức độ sẵn lòng đầu tư khu vực tư nhân vào dự án ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua hàm hồi qui cho thấy: - Khó khăn việc thu hồi vốn đầu tư đạt lợi nhuận kỳ vọng trở ngại lớn cho tham gia tư nhân vào dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước cần có hỗ trợ thiết thực thu hút khu vực Các mức ưu đãi dành cho tư nhân phải bảo đảm cho chủ đầu tư tìm kiếm lợi nhuận kỳ vọng điều kiện kinh doanh chung khu vực, để họ chấp nhận đầu tư hướng vào lĩnh vực mà phủ muốn khuyến khích đầu tư - Thiếu khung pháp lý minh bạch xem hạn chế đáng kể Do chất quan liêu hệ thống, gây chậm trễ, tốn thời gian chi phí, làm hội đầu tư, đồng thời phối hợp quan phủ hạn chế tham gia tư nhân Bộ máy hành hiệu định thành cơng khơng thu hút vốn nước ngồi mà tồn trình huy động, sử dụng vốn cho đầu tư phát triển Bộ máy phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt nhạy bén sách, với thủ tục hành chính, qui định pháp lý có tính chất tối thiểu, đơn giản, cơng khai qn, thực người có trình độ chun mơn cao, giáo dục tốt có kỷ luật, tôn trọng pháp luật Theo kết nghiên cứu trên, khung pháp lý hành cản trở tham gia khu vực tư nhân; chứng minh tỷ lệ mean thang đo "khung pháp lý “ thấp - Một vấn đề khu vực tư nhân quan tâm việc lựa chọn đối tác tin cậy Hình thức dự án ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng giẩm thiểu/thích ứng thường áp dụng dự án có vốn đầu tư lớn, cơng ty khó thực thành cơng dự án mình, cần thiết phải hợp tác với đối tác khác trở thành tổ hợp đầu tư, vừa chia sẻ rủi ro, vừa phù hợp với khả tài doanh nghiệp Tuy nhiên việc tìm kiếm đối tác khơng dễ dàng, lực đối tác nước thấp - Sự thiếu niềm tin vào sách vĩ mơ tiếp tục minh họa với tỷ lệ mean thang đo “kinh tế vĩ mô” thấp, thể thất bại phủ việc bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng - Vấn đề chia sẻ rủi ro nhà đầu tư quan tâm việc đưa định đầu tư Kết nghiên cứu cho thấy khu vực tư nhân chưa hài lòng với mức độ chia sẻ rủi ro phủ - Thử nghiệm Anova cho thấy khơng có khác biệt nhân tố tác động đến mức sẵn lòng đầu tư khu vực tư lĩnh vực dự án ứng phó với biến đổi khí hậu loại hình doanh nghiệp Điều phản ánh khu vực tư (trong nước) tham gia đầu tư có kỳ vọng giống 3.5 Kết nghiên cứu - Kết đo lường Có năm khái niệm nghiên cứu bao gồm: lợi nhuận đầu tư, khung pháp lý, chia sẻ rủi ro, kinh tế vĩ mơ tìm kiếm đối tác Kết nghiên cứu thử nghiệm cho thấy thang đo đạt yêu cầu giá trị (giá trị hội tụ độ tin cậy) Một số hàm ý cho kết sau: Một là, cách tổng quát, thang đo Sader (2000) thơng qua điều chỉnh, bổ sung sử dụng cho dự án PPP dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Hai là, thang đo tìm kiếm đối tác xây dựng hoàn toàn Giá trị độ tin cậy đạt nghiên cứu góp phần để phát triển thang đo nghiên cứu - Kết mơ hình lý thuyết Kết phân tích hồi qui đa biến cho thấy có năm yếu tố có ảnh hưởng đến sẵn lòng tham gia đầu tư dự án dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Năm yếu tố (1) lợi nhuận đầu tư, (2) khung pháp lý đầy đủ minh bạch, (3) chia sẻ rủi ro phù hợp nhà nước tư nhân, (4) kinh tế vĩ mơ ổn định (5) tìm đối tác tin cậy Trong yếu tố này, lợi nhuận đầu tư đóng vai trị quan trọng Tiếp theo yếu tố khung pháp lý, tìm kiếm đối tác ổn định vĩ mơ Vấn đề chia sẻ rủi ro có tác động Kết không thay đổi theo loại hình doanh nghiệp hình thức đầu tư Tóm lại, kết phân tích định lượng cho thấy 65.34% nhà đầu tư không muốn tham gia dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Lý mà khu vực từ chối đầu tư xếp theo thứ tự tính quan trọng giảm dần: lợi nhuận thấp, thiếu khung pháp lý minh bạch, kinh tế vĩ mô bất ổn, chia sẻ rủi ro chưa hợp lý, khó khăn việc lựa chọn đối tác Những kết phân tích sở để đề tài đề xuất gợi ý giải pháp nhằm thu hút khu vực tư nhân góp sức xây dựng phát triển dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Nhìn chung, tất DN vấn tỉnh, cho biến đổi khí hậu ảnh hưởng gây mức độ tổn thất từ đáng kể, nặng nề đến nặng nề Mức độ sẵn sàng ứng phó với rủi ro thiên tai DN thể qua việc lập kế hoạch tổ chức thực hành động cụ thể Kết phân tích định lượng cho thấy 65.34% nhà đầu tư không muốn tham gia dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Lý mà khu vực từ chối đầu tư xếp theo thứ tự tính quan trọng giảm dần: lợi nhuận thấp, thiếu khung pháp lý minh bạch, kinh tế vĩ mô bất ổn, chia sẻ rủi ro chưa hợp lý, khó khăn việc lựa chọn đối tác Những kết phân tích sở để đề tài đề xuất gợi ý giải pháp nhằm thu hút khu vực tư nhân đóng góp nguồn lực tài phát triển dự án ứng phó với biến đổi khí hậu (xem Phụ lục) IV Đối với hộ gia đình Kết khảo sát hiểu biết người dân biến đổi khí hậu Kết khảo sát cho thấy 80% số người hỏi nghe biết đến BĐKH Trong số có 95,1% biết thơng tin BĐKH thông qua nghe đài xem tivi, 25,9% thông qua báo chí, 40% thơng qua tun truyền cán qua họp, 47,4% thông qua hội nghị tập huấn, chương trình đào tạo, biến đổi khí hậu, cơng văn cấp trên, phần lớn họ đánh giá nguyên nhân biến đổi khí hậu hoạt động người gây Bảng: Nguồn thông tin dấu hiệu BĐKH ĐVT: % Nguồn thơng tin biến đổi khí hậu 1.Ti vi/rađio Sách, báo, tạp chí Hội họp Tập huấn/chương trình đào tạo Internet Nghe người khác nói Kinh nghiệm Thái Bình 95 22,4 44,1 Quảng Ninh 93,4 36,8 31,3 Điện Biên 98 18,4 38,3 Hà Tĩnh 94,7 26,8 41,2 Đà Nẵng 93,5 29,7 56,1 Lâm Đồng 93.5 16,3 32,5 Cần Thơ 94,7 19,7 34,6 TP HCM 96,7 36,8 41,5 Trung bình 95,1 25,9 40,0 56,2 36,5 42,6 57,3 57,1 46,8 36,1 46,2 47,4 50 46,3 29,5 36,4 57,5 48,1 36,5 67,6 46,5 68 42,5 69,8 57,3 65,3 59,1 43,2 59,7 58,1 20,2 30,6 22,6 31,3 42,3 28,1 31,3 43,5 31,2 Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp Ý kiến diễn biến bất thường khí hậu, thời tiết tượng thiên tai, cố môi trường khu vực - Về thay đổi nhiệt độ: 100% ý kiến đồng ý nhiệt độ nơi họ sống nóng lên - Về tình hình bão, áp thấp nhiệt đới: có 50% ý kiến cho tượng bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xốy có xảy địa bàn Thời gian xuất vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11 hàng năm Trong đó, 20% ý kiến cho BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng, 65% ý kiến cho BĐKH có ảnh hưởng khơng nghiêm trọng đến đời sống họ - Về hạn hán xâm nhập mặn: có 83% ý kiến cho có tượng hạn hán xâm nhập mặn xảy địa bàn Trong đó, 31% ý kiến cho BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng, 65% ý kiến cho BĐKH có ảnh hưởng không nghiêm trọng đến đời sống họ - Về ngập lụt: có 55% ý kiến cho nơi họ sinh sống bị ngập lụt Thời gian xuất vào đầu mùa mưa từ cuối tháng đến tháng 10 Trong đó, 19% ý kiến cho BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng 77 % ý kiến cho BĐKH có ảnh hưởng khơng nghiêm trọng đến đời sống họ - Về sạt lở bồi tụ: có 57% ý kiến cho nơi họ sinh sống có tượng sạt lở bồi tụ đất Trong đó: + 23% ý kiến cho sạt lở ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất, 41% ý kiến đồng ý có sạt lở ảnh hưởng khơng đáng kể 32% ý kiến cho BĐKH không ảnh hưởng đến đời sống họ + Hầu kiến cho diện tích đất bồi tụ có tăng khơng biết rõ tăng nhanh hay khơng (71%) Có 23% ý kiến cho diện tích đất bối tụ tăng khơng đáng kể Bảng: Thống kê (%) ghi nhận người dân thiên tai Các yếu tố thời tiết bất thường Nhiệt độ cao Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp Thái Bình Quảng Ninh Điện Biên Hà Tĩnh Đà Nẵng Lâm Đồng Cần Thơ TP HCM Trung bình 100 79,3 49,5 45 44,1 71,3 46,8 84,9 22,3 77,3 46,3 86,7 58,3 56,3 62,4 76,5 62,4 79,6 36,5 73,1 98 83,7 0 52,4 56,8 39,2 42,1 68,3 94,7 84,3 46,7 58,7 63,1 67,9 64,2 84,6 56,4 69,7 93,5 89,7 53,2 61,3 62,3 78,6 51,4 91,4 16,5 77,6 93.5 77,6 0 58,3 63,4 53,4 14,3 69,1 94,7 78,5 26,7 49,3 49,1 76,3 42,4 87,1 35,6 67,5 96,7 82,4 48,3 59,1 48,3 83,4 47,6 86,7 41,2 70 89,1 82,8 35,3 41,2 55,0 71,8 50,9 64,3 33,1 71,6 Xói lở bờ Vịi rồng Các bất thường khác 63,5 4,3 58,1 2,6 57,6 9,1 69,8 14,3 48,3 8,7 66,5 11,3 48,2 9,4 43,8 4,6 57,0 8,0 11,3 21 23,4 16,7 14,3 16,5 18,7 16,4 17,3 Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp Ý kiến đối tượng bị tác động BĐKH khả thích ứng người dân BĐKH - Những thay đổi thất thường thời tiết có ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân nơi có 89% ý kiến đồng ý - Về sản xuất: có 98% cho BĐKH có ảnh hưởng đến sản xuất Trong 42% ý kiến cho bị ảnh hưởng nghiêm trọng 53% đồng ý bị ảnh hưởng không đáng kể Hầu hết người tham vấn cho BĐKH tác động đến sản xuất thực biện pháp để giảm thiểu tác động như: 82% thay đổi thời gian canh tác, 72,5% thay đổi giống trồng vật nuôi, gia tăng việc tưới tiêu có 39% ý kiến hay sử dụng hóa chất, phân bón thuốc bảo vệ thực vật 28% - Về ảnh hưởng đến sở hạ tầng: có 12% ý kiến cho bị ảnh hưởng nhiều, 61% ý kiến có bị ảnh hưởng khơng đáng kể, lại ý kiến cho sở hạ tầng không bị ảnh hưởng - Ảnh hưởng đến tình hình sử dụng nước phục vụ sinh hoạt sản xuất: có 37% ý kiến đồng tình BĐKH ảnh hưởng nhiều Đa số ý kiến đồng ý BĐKH tác động không đáng kể với 56% Bảng: Các tác động thời tiết bất thường lên sản xuất sống (%) Các tác động Thái Bình Quảng Ninh Điện Biên Hà Tĩnh Đà Nẵng Lâm Đồng Cần Thơ TP HCM Trung bình Năng suất giảm Mất mùa Thiếu nước uống Gia súc chết, bệnh Bệnh trồng Bệnh tật người Hư hại nhà cửa Mất việc làm Phải di tản chỗ Gián đoạn công việc Mất vốn/lỗ vốn Các thiệt hại khác 69,2 48,6 46,7 66,5 79,3 77,6 25,4 22,3 19,8 54,3 7,6 24,6 56,7 59,7 59,8 36,4 86,7 81,6 19,7 36,5 25,7 61,2 8,3 60 52,4 76,2 71,3 68,2 83,7 68,7 22,3 55,3 38,6 34,5 9,1 67,5 58,1 63,4 63,1 70 84,3 61,4 36,6 38,6 41,5 51,1 16,3 53,4 24,6 57,3 53,6 44,1 89,7 58,2 48,7 12,8 20,3 34,3 8,8 49,8 56,3 55,4 71,6 57,1 77,6 64,6 23,3 44,6 31.4 55,4 11,6 66,3 64,3 62,4 59,4 68,3 78,5 56,6 30,5 25,6 36,1 48,2 14,3 36,5 53,1 49,7 39,7 37,8 82,4 42,1 19,8 23,2 37,4 33,6 3,4 45,5 54,3 59,1 58,2 56,1 82,8 63,9 28,3 32,4 31,3 46,6 9,9 Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp Ý kiến nguyện vọng người dân cần hỗ trợ từ quyền địa phương - Có 22% số người tham vấn cho biết lo lắng nhiều trước thay đổi bất thường thời tiết có nguy ảnh hưởng đến đời sống 46% ý kiến lo lắng thay đổi không lo nhiều 32% ý kiến khơng lo lắng quen dần vói thay đổi - Hầu hết chưa có ý định làm trước thay đổi (73,4%), họ tìm biện pháp để sống chung với - Liên quan với việc đối phó với thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, ghi nhận sau đề cập nhiều tất hộ: 1) Tích trữ lương thực (75%) 2) Gia cố nhà cửa (63%) Di tản nơi khác cần thiết (46%) 4) Thông báo cho người khác biết (38%) Dời đồ đạc, hàng hóa lên nơi cao (32%) Chặt mé nhánh cây, dọn dẹp chướng ngại vật (21%) Chấp nhận chờ đợi thiên tai qua (18%) Bảng: Các vật dụng gia đình chuẩn bị để đối phó với thiên tai (%) Vật dụng Áo phao Hầm trú bão Dây thừng Vật dụng trữ nước Thuyền/bè Tủ cứu thương Thang Điện thoại Đèn pin/bình điện Vật dụng khác (đèn cầy, dầu) Thái Bình 36,6 11,3 48,3 59,6 45,5 26,9 33,3 38,5 67,3 Quảng Ninh 28,7 21 51,3 61,2 69,7 35,5 45,2 51,3 59,4 Điện Biên 12,4 3,1 42,1 60,3 33,1 43,1 21,5 19,8 77,3 Hà Tĩnh 57,6 54,2 58,3 66,8 66,4 50,3 48,1 43,2 69,4 Đà Nẵng 66,4 31,6 53,4 71,3 56,8 57,2 56,3 59,4 81,2 Lâm Đồng 31,2 21,2 59,1 58,6 41,3 43,2 62,4 46,1 56,8 Cần Thơ 44,4 19,8 48,2 61,4 59,6 38,6 56,4 35,6 69,4 TP HCM 39,5 41,3 47,5 49,8 47,8 45,5 48,6 57,5 75,8 Trung bình 39,6 25,4 51,0 61,1 52,5 42,5 46,5 43,9 69,6 63,5 73,6 52,4 70,6 78,6 53,6 58,5 68,3 64,9 Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp Như vậy, dấu vết bất thường thời tiết có thật có ảnh hưởng nhiều với đời sống sản xuất người dân có khác vùng - Đối với vùng thành đô thị: Người dân hiểu biết biến đổi khí hậu tốt chủ động ứng phó với thời tiết bất thường, mức độ tổn thương - Đối với vùng ven đô: Sự hiểu biết thiên tai mức vừa phải chủ động phần tượng thời tiết bất thường Tổn thương cho trẻ em, người già, người khuyết tật, người nghèo - Đối với vùng sâu: sống cịn nơng, thơng tin khí hậu thiên thiên tai ít, người dân bị động lớn thiếu chuẩn bị cần thiết - Thuận lợi mà người dân địa phương có q trình ứng phó với tác động biến đổi khí hậu họ tích lũy kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất Đây mạnh cần phát huy mạnh thời gian tới Để sống sản xuất ổn định hơn, người dân mong muốn hỗ trợ quyền địa phương việc ứng phó với BĐKH Trong đó: - Đối với sống sinh hoạt hàng ngày: có 61% ý kiến cho quyền nên hỗ trợ vốn để xây nhà cửa kiên cố 52% ý kiến cho phải phát triển hệ thống cấp nước để đủ cung cấp nước cho sinh hoạt 48% ý kiến phải thông báo kịp thời thay đổi thời tiết - Đối với sản xuất: 59,6% ý kiến cho quyền cần phải phát triển hệ thống thủy lợi để cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, 45% ý kiến mong muốn hoàn thiện hệ thống đê điều, hệ thống cống ngăn mặn, có giống trồng vật ni phù hợp với thay đổi thời tiết (68%) - Để thực hiệu vấn đề ứng phó với BĐKH cần cần tổ chức thêm hoạt động truyền thông, tập huấn, phát hành tài liệu phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu; làm tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có liên quan tới biến đổi khí hậu cho ngành, thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho người dân nhằm nâng cao khả ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất - Cần thiết xây dựng số mơ hình người dân tự ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu để làm sở hoàn chỉnh phổ biến quyền địa phương sớm xây dựng chiến lược quy hoạch phịng chống ứng phó với biến đổi khí hậu Gắn kết chương trình khuyến nơng, khuyến ngư với chuyển giao thông tin giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu Nghiên cứu thử nghiệm chuyển giao giống lồi sản phẩm hay mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, có khả thích ứng cao với biển đổi khí hậu (chịu hạn, chịu mặn, khơng bệnh,…) phải có thị trường tiêu thụ ổn định đảm bảo hậu kinh tế cho người dân đồng thời giúp giải nhiều lao động Làm tốt công tác quan trắc cảnh báo môi trường, thông tin kịp thời để quản lý ngành địa phương người dân tổ chức hoạt động sản xuất phù hợp với đặc điểm ngành ứng phó với tình có thiên tai xảy Quy hoạch – phát triển kinh tế xã hội địa phương cần rà soát chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với điều kiện địa phương có tính thích ứng với biển đổi khí hậu Kết khảo sát cho thấy 80% số người hỏi nghe biết đến BĐKH Trong số có 95,1% biết thơng tin BĐKH thông qua nghe đài xem tivi, 25,9% thơng qua báo chí, 40% thơng qua tun truyền cán qua họp, 47,4% thông qua hội nghị tập huấn, chương trình đào tạo, biến đổi khí hậu, cơng văn cấp trên, phần lớn họ đánh giá nguyên nhân biến đổi khí hậu hoạt động người gây Dấu vết bất thường thời tiết có thật có ảnh hưởng nhiều với đời sống sản xuất người dân có khác vùng Điều cho thấy Việt Nam cịn phải làm nhiều cho cơng tác nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu, đồng thời có chế sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài có hiệu để ứng phó với biến đổi khí hậu thời gian tới (Xem phụ lục) Các khó khăn gặp phải đánh giá sách Việt Nam Mặc dù đánh giá khâu quan trọng quy trình sách, song Việt Nam, nhiều sách khơng quan tâm đánh giá Tình trạng xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, nhận thức đánh giá sách cịn đơn giản Điều biểu hiện: - Đồng sách với văn đơn lẻ Mặc dù sách thể chế hóa văn pháp luật, song khơng thể đồng sách với văn đơn lẻ Thậm chí có sách lớn lại tập hợp sách phận Chẳng hạn, sách xóa đói, giảm nghèo bao gồm sách hỗ trợ người nghèo thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, sách miễn giảm học phí cho người nghèo, sách khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo Do đó, việc đánh giá sách thường phức tạp, địi hỏi có cách nhìn tổng thể - Coi đánh giá sách việc quan ban hành sách, nên chờ đợi quan có chủ trương yêu cầu cụ thể tổ chức triển khai đánh giá - Tách biệt đánh giá nội dung sách (thể qua văn bản) với đánh giá việc thực thi sách Đơi khi, rơi vào nhận xét phiến diện: cho sách ban hành đắn, thường sai phạm khâu thực thi; có lúc lại che lấp hạn chế thực thi sách cách đổ lỗi cho không phù hợp quy định pháp luật Thứ hai, quan chức thường không quan tâm tổ chức đánh giá sách Trên thực tế, sách tổ chức đánh giá cách nghiêm túc, Nhiều quan có thẩm quyền (cơ quan ban hành sách chủ trì tổ chức thực sách) khơng đưa việc đánh giá sách vào chương trình hoạt động Có thể nêu nhiều ngun nhân tình trạng này: khơng có đủ nhân lực, khơng có nguồn lực tài để đánh giá, sách thực “bình lặng” khơng gây vấn đề gì, thân quan không muốn “tự phán xét” sách ban hành thực thi Đương nhiên, việc đánh giá sách khơng quan nhà nước tiến hành Các đánh giá sách phản ánh qua cơng luận, qua ý kiến nhân dân, tổ chức trị - xã hội Song đánh giá từ bên ngồi nhà nước có giá trị thực quan nhà nước tiếp nhận, tổng hợp rút kinh nghiệm Trong khơng trường hợp, đánh giá lẻ tẻ, tự phát nhân dân bị bỏ qua Nếu thiếu chủ trì quan chức năng, việc đánh giá có tác động đến nhà hoạch định thực thi sách Thứ ba, việc xem xét lại sách đơi thực xuất “vấn đề” Trong số trường hợp, sách “bình yên” thời gian dài, đến “vấp váp” thực tiễn, người ta nhận “lỗ hổng” sách Thứ tư, thiếu tiêu chí để đánh giá sách cách khoa học Khi đánh giá sách, người ta thường so sánh kết đạt với mục tiêu sách ban đầu Việc đánh giá sách dễ dàng mục tiêu sách thể dạng định lượng, chẳng hạn tốc độ gia tăng dân số, tỷ lệ trẻ em độ tuổi học đến trường Song, thực tế đa số mục tiêu sách thể dạng định tính, nhiều mục tiêu khơng rõ ràng, trường hợp việc đánh giá sách theo mục tiêu đề khơng phản ánh hết giá trị sách Để đánh giá sách, ngun tắc, phải có tiêu chí đánh giá thiết kế loại sách Việc thiếu tiêu chí đánh giá khiến cho việc đánh giá khơng tồn diện, đầy đủ, mang tính phiến diện Chẳng hạn, đánh giá sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, thấy kết khả quan với việc giảm tỷ lệ nghèo từ 22% năm 2005 xuống 10,7% năm 2010 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Song, vào đánh giá tác động sách cụ thể tới người nghèo thấy cịn nhiều hạn chế Chẳng hạn, Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 chi 14.000 tỉ đồng, chưa tính đến giá trị cơng sức đóng góp dân, đến năm 2010, có 113 xã, chiếm 6% số xã hưởng thụ Chương trình, “xóa tên” khỏi diện nghèo Ở số tỉnh có số xã cịn tỷ lệ nghèo cao, Lạng Sơn: 49%, Điện Biên: 50%, Quảng Bình: 49,34%, Quảng Nam: 48,78%, Quảng Ngãi: 49,94% Thứ năm, đánh giá sách đơi mang tính chiều, phản ánh nhận xét quan nhà nước mà không quan tâm đủ mức đến phản hồi từ xã hội, từ đối tượng mà sách hướng vào Mặc dù đánh giá quan nhà nước sách có thuận lợi họ nắm rõ sách q trình thực sách, cách làm dẫn đến chỗ kết đánh giá chịu chi phối người làm vận hành sách đó, việc sai sót thân họ gặp phải rào cản tâm lý mạnh mẽ nhiều bị bóp méo theo ý muốn chủ quan Vì vậy, đánh giá sách, quan tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ nhân dân hay đối tượng hưởng lợi cách rộng rãi, công khai Trong số trường hợp quan chức tổ chức thu thập ý kiến phản hồi từ phương tiện truyền thơng, hay tổ chức buổi đóng góp ý kiến thơng qua đồn thể trị - xã hội Tuy nhiên, lúc ý kiến phản ánh đầy đủ xác vấn đề mà thực tiễn đặt liên quan đến sách đánh giá Thứ sáu, thiếu kinh phí dành cho việc đánh giá sách Các quan thường dành nguồn kinh phí có hạn để triển khai cơng việc (nhằm tạo kết mới) dùng kinh phí để xem xét lại làm ... chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BDKH 23 1.2.3 Bài học chung cho Việt Nam hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó. .. quan đến chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 1.1.3 Đánh giá hiệu chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với... hồn thiện chế, sách tài huy động, sử dụng quản lý nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 185 3.3.2 Định hướng hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w