Biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng đang là mối đe doạ hiện hữu và to lớn mà nhân loại sẽ phải đương đầu trong thế kỷ XXI MỤC LỤC Hình 1 Mô hình hệ sinh thái xã hội lấy con người là trung tâm[.]
MỤC LỤC Hình Mô hình hệ sinh thái xã hội lấy người trung tâm 30 Hình 1.1 Vùng bậc thang không gian lãnh thổ 39 Bảng 1.1 Thiệt hại nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 56 Hình 1.2 Giảm nhẹ thích ứng ln song hành bổ trợ cho 67 Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức ứng phó với biến đổi khí hậu Thái Lan .81 Hình 1.4 Mô hình liên kết vùng CHLB Đức .84 Bảng 1.2 Tóm tắt chế, chiến lược, sách nước nhằm thúc đẩy LKV ứng phó với BĐKH 88 Hình 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo hộ giả bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng đồng sông Hồng (%) 103 Bảng 2.4 Xếp hạng tượng thời tiết cực đoan Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 106 Bảng 2.5 Diện tích sản xuất nơng nghiệp vụ hè thu bị ảnh hưởng nắng nóng 106 Bảng 2.6 Dự báo diện tích đất ni trồng thủy sản bị tổn thương .107 Bảng 2.7 Thiệt hại ngành nuôi trồng thủy, hải sản tỉnh Nghệ An 108 Bảng 2.8 Số lượng tàu thuyền bị chìm hư hỏng ngư dân số bão 108 110 Hình 2.7 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (%) 110 Bảng 2.9 Thiệt hại người nhà người dân bão số 11 năm 2014 số tỉnh miền Trung 111 Bảng 2.10 Thiệt hại người nhà bão số 10 11 năm 2014 số tỉnh miền Trung 111 Bảng 2.11 Diện tích hoang mạc hóa tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận 112 Bảng 2.12 Các tổn thất thiệt hại BĐKH Bắc Trung Bộ DHMT 113 Bảng 2.13 Năng suất điều giảm theo thời gian tỉnh Đắk Lắk Gia Lai (tạ/ha) 115 Bảng 2.14 Tổng hợp thiệt hại ngành chăn nuôi mưa bão tỉnh Kon Tum năm 2009 116 Hình 2.8 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Tây Nguyên (%) 117 i Hình 2.9 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Đông Nam Bộ 121 Bảng 2.15 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng (% diện tích) 123 Hình 2.10 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng đồng sông Cửu Long 125 Bảng 2.16 Đánh giá khả bị tác động, rủi ro tính dễ bị thương tổn loại đất ngập nước có địa bàn tỉnh Bạc Liêu BĐKH 126 (2) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn .158 (3) Bộ Công thương 159 (4) Bộ Giao thông vận tải 160 (5) Bộ Lao động Thương binh xã hội 161 (6) Bộ Y tế 161 Hình 2.11 Hệ thống chế sách ứng phó với biến đổi khí hậu có Việt Nam.162 Bảng 3.1 Phân loại hình thức liên kết chủ yếu vùng trung du miền núi phía Bắc 176 Bảng 3.2 Hàng hóa xuất chủ lực vùng Tây Nguyên 183 a Cấp quốc gia 194 Bảng 3.3 Quản lý Nhà nước tài nguyên nước lưu vực sông .194 3.2.1.2 Liên kết vùng bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông nội địa Việt Nam .199 3.2.1.3 Liên kết liên vùng quốc tế bảo vệ nguồn nước lưu vực sông xuyên quốc gia 201 (1) Hệ thống tổ chức quản lý chế phối hợp địa phương, vùng 207 (2) Khó khăn sở hạ tầng nguồn vốn thực thi 208 Bảng 3.4 Các dự án bố trí vốn thực Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) 210 Bảng 3.5 Liên kết liên vùng ứng phó với thiên tai BĐKH Việt Nam .214 Hình 3.1.Các loại hình liên kết phổ biến địa phương điều tra .216 Hình 3.2 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương 220 ii Hình 3.3 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng TDMNPB (%) .220 Hình 3.4 Liên kết vùng ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu triển khai thực tế 221 Hình 3.5 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương 223 Hình 3.6 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng ĐBSH (%) 224 Bảng 3.6 Hiệu liên kết thực (%) 224 Hình 3.7 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng ĐBSH 225 Hình 3.8 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng BTB DHMT (%) .227 Bảng 3.7 Đánh giá mức độ hiệu việc liên kết phịng tránh thích ứng với thiên tai BĐKH (%) 228 Hình 3.9 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng BTB & DHMT 229 Hình 3.10 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương .231 Hình 3.11 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng Tây Nguyên (%) 231 Hình 3.12 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng Tây Nguyên 232 Hình 3.13 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng Đông Nam Bộ (%) 233 Hình 3.14 Đánh giá hiệu loại hình liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH vùng Đông Nam Bộ (%) 234 Hình 3.15 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng Đông Nam Bộ .235 Bảng 3.8 Những lĩnh vực ứng phó với BĐKH cần liên kết (%) 236 Hình 3.16 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương .239 Hình 3.17 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng ĐBSCL (%) 240 Bảng 3.9 Liên kết vùng ứng phó với thiên tai BĐKH theo phạm vi không gian .240 iii Hình 3.18 Đánh giá hiệu loại hình liên kết phịng tránh thiên tai ứng phó với BĐKH 243 Hình 3.19 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng ĐBSCL .244 Bảng 4.1 Chỉ số tích hợp mơi trường Chương trình Liên minh Châu Âu .251 Bảng 4.2 Các nội dung hợp tác môi trường khu vực ASEAN 253 Quyết định số 2059/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc thành lập Ban Chỉ đạo, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015 – 2020, ngày 24/11/2015 294 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) BTB & DHMT Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa COP Hội nghị bên biến đổi khí hậu CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GSO Tổng cục Thống kê GTVT Giao thơng Vận tải IPCC Ban Liên Chính phủ BĐKH KHCN Khoa học công nghệ KHHĐ Kế hoạch hành động KNK Khí nhà kính KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTTV Khí tượng thủy văn KT-XH Kinh tế- xã hội NTP-RCC Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu PCLB Phịng chống lụt bão PTBV Phát triển bền vững TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TN&MT Tài ngun Mơi trường UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới v DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình hệ sinh thái xã hội lấy người trung tâm 30 Hình 1.1 Vùng bậc thang không gian lãnh thổ 39 Bảng 1.1 Thiệt hại nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 56 Hình 1.2 Giảm nhẹ thích ứng ln song hành bổ trợ cho 67 Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức ứng phó với biến đổi khí hậu Thái Lan .81 Hình 1.4 Mô hình liên kết vùng CHLB Đức .84 Bảng 1.2 Tóm tắt chế, chiến lược, sách nước nhằm thúc đẩy LKV ứng phó với BĐKH 88 Hình 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo hộ giả bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng đồng sông Hồng (%) 103 Bảng 2.4 Xếp hạng tượng thời tiết cực đoan Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 106 Bảng 2.5 Diện tích sản xuất nơng nghiệp vụ hè thu bị ảnh hưởng nắng nóng 106 Bảng 2.6 Dự báo diện tích đất ni trồng thủy sản bị tổn thương .107 Bảng 2.7 Thiệt hại ngành nuôi trồng thủy, hải sản tỉnh Nghệ An 108 Bảng 2.8 Số lượng tàu thuyền bị chìm hư hỏng ngư dân số bão 108 110 Hình 2.7 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (%) 110 Bảng 2.9 Thiệt hại người nhà người dân bão số 11 năm 2014 số tỉnh miền Trung 111 Bảng 2.10 Thiệt hại người nhà bão số 10 11 năm 2014 số tỉnh miền Trung 111 Bảng 2.11 Diện tích hoang mạc hóa tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận 112 Bảng 2.12 Các tổn thất thiệt hại BĐKH Bắc Trung Bộ DHMT 113 Bảng 2.13 Năng suất điều giảm theo thời gian tỉnh Đắk Lắk Gia Lai (tạ/ha) 115 Bảng 2.14 Tổng hợp thiệt hại ngành chăn nuôi mưa bão tỉnh Kon Tum năm 2009 116 Hình 2.8 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Tây Nguyên (%) 117 vi Hình 2.9 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Đông Nam Bộ 121 Bảng 2.15 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng (% diện tích) 123 Hình 2.10 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng đồng sông Cửu Long 125 Bảng 2.16 Đánh giá khả bị tác động, rủi ro tính dễ bị thương tổn loại đất ngập nước có địa bàn tỉnh Bạc Liêu BĐKH 126 Hình 2.11 Hệ thống chế sách ứng phó với biến đổi khí hậu có Việt Nam.162 Bảng 3.1 Phân loại hình thức liên kết chủ yếu vùng trung du miền núi phía Bắc 176 Bảng 3.2 Hàng hóa xuất chủ lực vùng Tây Nguyên 183 Bảng 3.3 Quản lý Nhà nước tài nguyên nước lưu vực sông .194 Bảng 3.4 Các dự án bố trí vốn thực Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) 210 Bảng 3.5 Liên kết liên vùng ứng phó với thiên tai BĐKH Việt Nam .214 Hình 3.1.Các loại hình liên kết phổ biến địa phương điều tra .216 Hình 3.2 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương 220 Hình 3.3 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng TDMNPB (%) .220 Hình 3.4 Liên kết vùng ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu triển khai thực tế 221 Hình 3.5 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương 223 Hình 3.6 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng ĐBSH (%) 224 Bảng 3.6 Hiệu liên kết thực (%) 224 Hình 3.7 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng ĐBSH 225 Hình 3.8 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng BTB DHMT (%) .227 vii Bảng 3.7 Đánh giá mức độ hiệu việc liên kết phòng tránh thích ứng với thiên tai BĐKH (%) 228 Hình 3.9 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng BTB & DHMT 229 Hình 3.10 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương .231 Hình 3.11 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng Tây Nguyên (%) 231 Hình 3.12 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng Tây Nguyên 232 Hình 3.13 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng Đông Nam Bộ (%) 233 Hình 3.14 Đánh giá hiệu loại hình liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH vùng Đơng Nam Bộ (%) 234 Hình 3.15 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng Đơng Nam Bộ .235 Bảng 3.8 Những lĩnh vực ứng phó với BĐKH cần liên kết (%) 236 Hình 3.16 Vấn đề liên kết vùng ứng phó với BĐKH đề cập họp địa phương .239 Hình 3.17 Các nội dung liên kết ứng phó với thiên tai BĐKH đề cập họp vùng ĐBSCL (%) 240 Bảng 3.9 Liên kết vùng ứng phó với thiên tai BĐKH theo phạm vi khơng gian .240 Hình 3.18 Đánh giá hiệu loại hình liên kết phòng tránh thiên tai ứng phó với BĐKH 243 Hình 3.19 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng ĐBSCL .244 Bảng 4.1 Chỉ số tích hợp môi trường Chương trình Liên minh Châu Âu .251 Bảng 4.2 Các nội dung hợp tác môi trường khu vực ASEAN 253 Quyết định số 2059/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc thành lập Ban Chỉ đạo, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015 – 2020, ngày 24/11/2015 294 Hình 3.19 Khó khăn liên kết ứng phó với BĐKH vùng ĐBSCL Error: Reference source not found viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng mối đe doạ hữu to lớn mà nhân loại phải đương đầu kỷ XXI Biến đổi khí hậu làm gia tăng tính ác liệt thiên tai cường độ lẫn tần suất Hậu biến đổi khí hậu thiên tai khơng khác mà người phải hứng chịu với mức độ ngày lớn, có nơi, có lúc trở thành thảm họa cho quốc gia, khu vực Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng tác động lớn đến kinh tế-xã hội Ở khu vực ven biển vùng đất thấp nằm kề nơi chịu tác động trực tiếp, phần chiếm 1/3 diện tích đất nước, lại tập trung hầu hết dân số khu vực sản xuất nơng nghiệp có suất cao, phải chịu nhiều tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu như: lũ lụt, xâm nhập mặn, xói mịn đất sạt lở đất… Trong vùng đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực lớn nước vùng bị ngập nặng Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai thời tiết cực đoan, đặc biệt lũ lụt, bão, hạn hán ngày ác liệt tần suất quy mô, chu kỳ lặp lại khó lường, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng, giáo dục-y tế môi trường sống Hậu biến đổi khí hậu, thiên tai Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Trước diễn biến phức tạp hậu biến đổi khí hậu, thiên tai gây Đảng Nhà nước có nhiều chương trình hành động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu: Năm 2008, Việt Nam cơng bố Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu theo định 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Tiếp theo đó, năm 2011, Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 2139/QĐ-TTg Để cụ thể hoá Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1183/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 2012, “Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015” thủy sản nước mặn - lợ Đất nuôi trồng thủy sản nước 1.395 Đất trồng lúa 58.503 Đất muối ruộng 3.487 Sông, rạch kênh 10 Đất bãi bồi ven biển Tổng diện tích đất ngập nước 6.396 10.022 Hệ sinh thái nước mặn có khuynh hướng lấn át hệ sinh thái nước lợ xâm nhập mặn Thiếu hụt nước mùa khơ; Hệ sinh thái nước mặn/lợ có khuynh hướng lấn áp hệ sinh thái nước xâm nhập mặn Thiếu hụt nước xâm nhập mặn mùa khô; Ngập úng mùa mưa lũ Mưa trái mùa gây thiệt hại suất muối Thay đổi chế độ thủy văn, dòng chảy, chất lượng nước; sạt lở bờ sơng/bồi lắng lịng sơng Mất đất nước biển dâng cao 217.333 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu, 2014 * Tài nguyên nước Tình trạng hạn hán vào mùa khơ lượng mưa tăng cao vào mùa mưa gây ảnh hưởng định đến tài nguyên nước vùng ĐBSCL Vào mùa khơ, lưu lượng dịng chảy giảm, mực nước hạ thấp dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Vào mùa mưa, lượng mưa gia tăng khu vực làm gia tăng dòng chảy bề mặt rửa trơi phân bón thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp gây gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt Lượng mưa tăng làm phát sinh nhiều bệnh truyền qua nước, đặc biệt sức khỏe người dân vùng trũng điều kiện ngập úng gia tăng kéo dài, khả tiêu thoát nước Theo dự báo, vài chục năm tới, lưu lượng nước sông Mê Kông giảm từ - 24% mùa khô, tăng từ 7- 15% vào mùa lũ Nước lũ cao tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, thời gian ngập lũ kéo dài Suy giảm tài nguyên nước 127 ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp, nghề cá Q trình xâm nhập mặn vào nội đồng sâu hơn, tập trung tỉnh ven biển gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An làm nguồn nước trở nên khan * Rừng đa dạng sinh học ĐBSCL hình thành phát triển hệ sinh thái tự nhiên độc đáo, hệ sinh thái rừng Tràm U Minh, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển hệ sinh thái nông nghiệp Nhưng rừng hệ sinh thái rừng vùng phải chịu tác động rõ rệt từ BĐKH làm giảm diện tích rừng, tăng nguy cháy rừng, số loại bệnh dịch trồng động vật phát triển mạnh, nhiều loài động thực vật quý có nguy bị mất… Sự dịch chuyển ranh giới rừng nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan đe dọa đến trình sinh trưởng phát triển loài động vật sinh sống rừng ngập mặn, vùng cửa sông bãi bồi ven biển Mực nước biển dâng làm cho không gian sống thu hẹp dẫn đến tính cạnh tranh cao lồi khu vực sinh sống, điều làm cho loài mạnh tồn tại, loài yếu di chuyển nơi khác bị tuyệt chủng khơng thích ứng với điều kiện Mặt khác, nhiệt độ tăng cao thay đổi loại hình thời tiết bất thường tác động đến phân bố lồi cá, tơm nhuyễn thể nước mặn nước lợ, ảnh hưởng đến sinh sản loài thủy sản Một số loài động vật thủy sinh khác chịu tác động thay đổi mực nước biển khiến cho tập tính sinh trưởng lồi khơng ổn định giảm suất sinh học Điều gây suy giảm đa dạng sinh học Đường bờ biển Kiên Giang có dãy rừng ngặp mặn với diện tích 5.578 ha, tác động thiên tai, số đoạn rừng ngập mặn phòng hộ bị khiến sóng biển đánh vào bờ gây sạt lở khoảng 34% chiều dài bờ biển, 25% xói lở nghiêm trọng Hệ sinh thái ven biển tỉnh bị ảnh hưởng giảm diện tích rừng ngập mặn, tác động xấu đến rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh trồng vật nuôi Các tài nguyên đa dạng sinh học vùng đất ngập nước tỉnh Bạc Liêu, hệ sinh thái ngập mặn ven biển ngày bị cạn kiệt, suy thoái nặng 128 2.2 Thực trạng chế sách liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2.1 Cơ chế, sách liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội gắn với ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2.1.1 Cơ sở pháp lý Lãnh thổ Việt Nam chia thành 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương mặt quản lý hành Hệ thống phân bổ nguồn lực thuộc quản lý nhà nước Ngân sách phân bổ theo cấp hành Theo xu hướng cấp tỉnh ngày trao quyền nhiều Điều tạo thêm điều kiện cho địa phương chủ động, sáng tạo việc định Tuy nhiên, lại tạo phân mảnh, chia cắt không gian phát triển kinh tế Chính phủ Việt Nam nhận thức bất cập thực tế vấn đề vùng liên kết vùng nhiều đề cập số văn sách cấp độ khác nhau, như: - Cương lĩnh Đại hội Đảng XI (năm 2011) có nêu định hướng lớn phát triển Vùng: “Bảo đảm phát triển hài hòa vùng, miền; thúc đẩy phát triển nhanh vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển vùng có nhiều khó khăn” - Để cụ thể hóa Cương lĩnh Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011- 2020 đề cập đến vấn đề phát triển vùng liên kết vùng, có điểm quan trọng sau: 1) Thu hẹp khoảng cách thu nhập vùng; 2) Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; 3) Thực phân bố cơng nghiệp hợp lý tồn lãnh thổ, bảo đảm phát triển cân đối hiệu vùng; 4) Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng; 5) Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực tác động lan toả đến vùng khác; Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để xây dựng số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển; 6) Hình thành cụm, nhóm sản phẩm, tạo hiệu ứng lan tỏa nhanh, hiệu cao gắn kết sản xuất với thị trường từ trung tâm đến ngoại vi… Đây định hướng lớn, bao quát vấn đề phát triển vùng Tuy nhiên, quan điểm định hướng thể văn chiến lược chứa đựng điểm chưa rõ ràng mặt sách liên kết vùng Trong lựa chọn chiến lược phát triển mặt lãnh thổ, ưu tiên đầu tư phát triển số vùng 129 trọng điểm sau lan tỏa dần tới vùng lân cận hay phát triển vùng miền lựa chọn chiến lược then chốt nhiều có tính xung đột, chọn hai lúc Việc lựa chọn chiến lược định chiến lược phát triển Vùng Tuy nhiên, tính lựa chọn rõ ràng cách thuyết phục định hướng Cương lĩnh26 - Hiến pháp sửa đổi năm 2013, Điều 52 Quy định: “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân” Như vậy, vấn đề phát triển kinh tế vùng nêu Hiến pháp nhấn mạnh “thúc đẩy liên kết vùng” Nội dung cần thể thông qua văn Luật để làm hành lang pháp lý cho sách, cơng cụ quản lý cấp, ngành cụ thể Tuy nhiên, nay, chưa có Luật hay Nghị định cụ thể hóa “nội hàm” vấn đề liên kết vùng quy định điều 52 Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013, giai đoạn triển khai rà soát lại văn Luật để đảm bảo tính đồng Một số vướng mắc văn luật cần phải điều chỉnh để phù hợp đưa nội dung Hiến pháp vào thực tiễn - Rà soát Luật hành: Hiện khơng có quy định cấp vùng, dạng máy tổ chức thực thi cấp vùng, liên kết vùng; + Luật Tổ chức Chính phủ: Về tổ chức khơng có quy định đề cập đến vai trò cấp vùng, liên kết vùng Tuy nhiên điều chỉnh số vấn đề có liên quan đến quyền hạn Chính phủ: Tại khoản Điều Chương II quy định: “Xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, năm, hàng năm nước theo vùng trình Quốc hội; đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đó” Tại khoản Điều Chương II: “Trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước, dự kiến phân bổ ngân sách Trung ương mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương, tổng toán ngân sách nhà nước hàng năm; tổ chức điều hành thực ngân sách nhà nước Quốc hội định” Tại khoản Điều 19 Chương II: “Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, năm năm, hàng năm, cơng trình quan trọng; dự tốn ngân sách nhà nước, dự kiến phân bổ ngân sách trung ương mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương; tổng toán ngân sách nhà 26 Xem thêm cố TS Nguyễn Văn Huân (2012): Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Diễn đàn kinh tế mùa xuân, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Hàn lâm KHXH tổ chức, 2012 130 nước hàng năm trình Quốc hội” + Luật Ngân sách (2014): Phân cấp thẳng từ Trung ương đến địa phương, khơng có quy định cấp vùng Tuy nhiên có quy định: Tại Khoản Điều Chương I quy định: Quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc: “Thực việc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương” Trong Luật Ngân sách vấn đề cân đối vùng đề cập cho thấy việc điều tiết ngân sách từ Trung ương có quan tâm đến vấn đề đặc điểm trình độ phát triển vùng + Luật Quy hoạch: Hiện trình dự thảo, hội để đẩy mạnh vai trò ý nghĩa quy hoạch vùng, liên kết vùng quốc gia địa phương Luật quy hoạch đời nhằm thống quản lý nhà nước quy hoạch Do đó, q trình xây dựng Luật, nội dung quy hoạch vùng phải đề cập rõ nét, đặc biệt xử lý mối quan hệ liên ngành từ Trung ương đến địa phương + Luật Xây dựng: Trong mục giải thích thuật ngữ: Quy hoạch xây dựng vùng việc tổ chức hệ thống đô thị, nông thôn, khu chức đặc thù hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội địa giới hành tỉnh huyện, liên tỉnh, liên huyện phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Tại điểm a Khoản Điều 22 quy hoạch xây dựng vùng trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch xây dựng vùng có quy định vùng liên tỉnh Tuy nhiên, vấn đề đề cập chủ yếu tập trung vào xây dựng hạ tầng khu vực đô thị, thiếu nội dung quản lý thực để đưa nội dung quy hoạch sát với nguồn lực, kế hoạch giám sát thực + Luật Đất đai: Hiện khơng có quy định cấp vùng đất đai Phân bổ kế hoạch sử dụng đất có tỉnh tổng hợp nước Đối với vùng tính tương đồng đặc điểm tự nhiên có khác biệt với vùng khác cấu quỹ đất cho loại hình, mạnh khác gắn với đất nên dẫn đến huy động nguồn lực từ đất cho vùng phải địi hỏi có sách riêng nhằm phát huy cao hiệu sử dụng đất đảm bảo cân mục tiêu chung quốc gia Hiện nay, Bộ Kế hoạch đầu tư phối hợp với số Bộ, ngành khác Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ xây dựng trình Chính phủ Chính sách phát triển vùng Quy chế thí điểm thực liên kết vùng vùng đồng sông Cửu Long 2.2.1.2 Hình thành Ban Chỉ đạo phát triển vùng 131 Để đảm bảo vấn đề trị - an ninh quốc phòng khu vực đặc thù, Đảng chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo vùng kinh tế - xã hội: Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Quy chế hoạt động ban đạo vùng thể chế hóa Quy định số 96 QĐ/TW Bộ trị.27 Trong thời gian qua, Ban đạo tập trung vào nhiệm vụ đảm bảo an ninh - trị, cịn chức tham mưu đề xuất sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng bước thực Vai trò Ban đạo vùng việc thúc đẩy, tăng cường liên kết tỉnh vùng liên kết vùng xây dựng quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông, cải thiện môi trường kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực, hình thành không gian du lịch chung… bước đầu triển khai Gần đây, Ban đạo (BCĐ) Tây Nam Bộ bổ sung chức quan đầu mối phối hợp liên kết vùng biến đổi khí hậu Trên thực tế, BCĐ Tây Nam Bộ có số hoạt động tích cực nỗ lực thúc đẩy liên kết tỉnh vùng Diễn đàn Kinh tế đồng sông Cửu Long (MDEC) minh chứng đáng kể Bên cạnh đó, Chính phủ cịn hình thành Ban điều phối chế vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Theo Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 18 tháng 02 năm 2004 việc thành lập Tổ chức Điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Quyết định số 1022/QĐ-TTg ngày 28 tháng 09 năm 2004 việc thành lập Ban Chỉ đạo Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Theo định này, Ban đạo có chức tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm (Ban Chỉ đạo vùng KTTĐ) cấp Trung ương có chức phối hợp hoạt động phát triển ngành, địa phương nhằm tạo thống đạo, tổ chức thực đồng triển khai đầu tư để đạt hiệu cao phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Để thống đạo, điều phối phát triển tăng cường liên kết vùng kinh tế trọng điểm ngày 25/6/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 941/QĐ-TTg thành lập tổ chức điều phối phát triển vùng Kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015 - 2020, lưu ý số nội dung sau: Thành lập tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm (sau gọi vùng KTTĐ) giai đoạn 2015 - 2020 sở tổ chức lại tổ chức điều phối phát triển vùng KTTĐ có để thực chức giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, đạo, điều phối hoạt động phát triển vùng KTTĐ Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát 27 Tham khảo thêm Quy định số 96-QĐ/TW ngày 28-5-2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, quan hệ công tác ban đạo: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ 132 triển vùng kinh tế trọng điểm (sau gọi Ban Chỉ đạo), Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm (sau gọi Hội đồng vùng), Tổ điều phối Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng kinh tế trọng điểm (sau gọi Tổ điều phối cấp Bộ Tổ điều phối cấp tỉnh) (1) Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, có nhiệm vụ quyền hạn: - Ban Chỉ đạo tổ chức phối hợp liên ngành giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu đạo, đôn đốc, phối hợp giải vấn đề quan trọng có tính chất liên ngành, liên vùng liên quan đến hoạt động điều phối phát triển vùng KTTĐ Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Nghiên cứu đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chế, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ; giải pháp thúc đẩy phối hợp phát triển Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng KTTĐ vùng KTTĐ với vùng khác - Giúp Thủ tướng Chính phủ đạo phối hợp việc tổ chức thực quy hoạch phê duyệt; thực liên kết vùng lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, môi trường, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh - Theo dõi, đôn đốc giải vấn đề điều phối thuộc thẩm quyền Bộ, ngành địa phương vùng KTTĐ - Xây dựng chương trình phối hợp phát triển Bộ vùng KTTĐ Tổ chức phối hợp vùng KTTĐ với vùng khác - Tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ tháng, hàng năm tình hình phát triển phối hợp phát triển vùng KTTĐ - Bộ Kế hoạch Đầu tư quan làm nhiệm vụ thường trực Ban Chỉ đạo, sử dụng máy giúp việc có (Văn phịng Ban Chỉ đạo đặt Bộ Kế hoạch Đầu tư) để tổ chức thực nhiệm vụ Ban Chỉ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư kiện toàn Văn phòng Ban Chỉ đạo bảo đảm đủ nhân lực (bao gồm cán chuyên trách kiêm nhiệm) để thực nhiệm vụ giao Lãnh đạo công chức Văn phòng Ban Chỉ đạo thuộc biên chế công chức Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ bố trí phạm vi biên chế cơng chức giao Bộ Kế hoạch Đầu tư (2) Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm 133 Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng vùng tổ chức kết nối Ban Chỉ đạo với địa phương vùng KTTĐ đạo, điều phối liên kết vùng Hội đồng vùng có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Chỉ đạo tổ chức phối hợp địa phương vùng KTTĐ thực Quy hoạch phát triển vùng KTTĐ; theo dõi trình xây dựng, điều chỉnh quy hoạch địa phương vùng Tiếp nhận, cụ thể hóa, tổ chức vận hành triển khai văn sách, chủ trương phát triển, nội dung thực liên kết vùng - Tổng hợp kế hoạch điều phối hàng năm, xây dựng kế hoạch liên kết phối hợp toàn vùng năm kế hoạch; thống kế hoạch liên kết nội địa phương vùng, xây dựng nội dung, quy mơ, mức độ tính chất thực liên kết, phương thức tổ chức thực liên kết Tổng hợp danh mục chương trình dự án đầu tư phát triển có tính chất liên tỉnh vùng - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đánh giá việc thực liên kết, giải vấn đề nảy sinh báo cáo Ban Chỉ đạo phối hợp giải - Tổng hợp, báo cáo Văn phòng Ban Chỉ đạo theo định kỳ tháng, hàng năm tình hình phát triển phối hợp phát triển vùng KTTĐ - Chủ tịch Hội đồng vùng: Là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố bầu luân phiên số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng KTTĐ, nhiệm kỳ hai năm - Thành viên Hội đồng vùng: gồm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng KTTĐ, riêng vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long có tham gia Phó Trưởng Ban Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Chủ tịch Hội đồng vùng sử dụng dấu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng KTTĐ đảm nhận vai trò Chủ tịch Hội đồng vùng việc thực chức năng, nhiệm vụ Hội đồng vùng - Cơ quan làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng vùng Sở Kế hoạch Đầu tư (của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao luân phiên làm Chủ tịch Hội đồng vùng) Sở Kế hoạch Đầu tư sử dụng máy để tổ chức thực nhiệm vụ Hội đồng vùng (3) Tổ điều phối Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng kinh tế trọng điểm (i) Tổ điều phối cấp Bộ: Tổ điều phối cấp Bộ tổ chức giúp việc cho Bộ, ngành có nhiệm vụ, quyền hạn sau: (+) Nghiên cứu, đề xuất với Bộ trưởng 134 chế, sách thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi quản lý Bộ đáp ứng yêu cầu phát triển vùng KTTĐ; giải pháp nâng cao hiệu điều phối phát triển vùng KTTĐ; (+) Giúp Bộ trưởng đạo tổ chức, đơn vị thuộc Bộ thực nhiệm vụ việc điều phối phát triển vùng KTTĐ; phối hợp với Hội đồng vùng kịp thời giải vấn đề liên kết vùng thuộc phạm vi quản lý Bộ; (+) Cung cấp thông tin liên quan tới chủ trương phát triển ngành, tác động chế, sách ngành phát triển vùng KTTĐ; - Theo dõi, đôn đốc tháo gỡ vấn đề điều phối vùng KTTĐ thuộc thẩm quyền Bộ; tổng hợp báo cáo Văn phòng Ban Chỉ đạo, Bộ trưởng theo định kỳ tháng, hàng năm tình hình thực nhiệm vụ điều phối phát triển vùng KTTĐ (ii) Tổ điều phối cấp tỉnh: Tổ điều phối cấp tỉnh tổ chức giúp việc cho Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng KTTĐ có nhiệm vụ, quyền hạn như: (+) Chỉ đạo tổ chức, đơn vị thuộc địa phương thực nhiệm vụ việc điều phối phát triển vùng KTTĐ; đề xuất, kiến nghị với Hội đồng vùng kịp thời giải vấn đề liên kết vùng; (+) Tổng hợp nội dung liên kết tỉnh với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác từ việc tổng hợp nhu cầu liên kết từ phía doanh nghiệp, khu cơng nghiệp địa phương tỉnh; (+) Cung cấp thông tin liên quan tới chủ trương phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tác động chủ trương phát triển vùng; (+) Theo dõi, đôn đốc đề xuất giải pháp tháo gỡ vấn đề điều phối thuộc thẩm quyền địa phương vùng KTTĐ; tổng hợp báo cáo Văn phòng Ban Chỉ đạo, Hội đồng vùng, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo định kỳ tháng, hàng năm tình hình thực nhiệm vụ điều phối phát triển vùng KTTĐ; (+) Đối với địa phương đảm nhận vai trị ln phiên Chủ tịch Hội đồng vùng, nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên, Tổ điều phối cấp tỉnh cịn có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Hội đồng vùng đạo tổ chức thực nhiệm vụ Hội đồng vùng Tổ điều phối cấp tỉnh Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng KTTĐ làm Tổ trưởng số thành viên có lực chuyên môn kinh nghiệm công tác Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định số lượng thành viên nhân Tổ 135 điều phối cấp tỉnh theo đề nghị Tổ trưởng Tổ điều phối sở khối lượng công việc địa phương.28 Để bước thực Quyết định số 941, ngày 24/11/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2059/QĐ-TTg việc thành lập Ban đạo, Hội đồng vùng Kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015 - 2020 Trong trưởng Ban đạo Phó Thủ tướng, phó Ban thường trực Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, thành viên Ban đạo lãnh đạo Bộ: Bộ Tài chính, Cơng thương, Giao thơng vận tải, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường, Giáo dục Đào tạo, Y tế, Xây dựng, chủ tịch Hội đồng vùng… Và Hội đồng vùng: Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội làm chủ tịch Hội đồng, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng làm chủ tịch Hội đồng, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh làm chủ tịch Hội đồng, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ làm chủ tịch Hội đồng, thành viên Hội đồng vùng tỉnh/thành phố nằm vùng kinh tế trọng điểm 2.2.1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với ứng phó với BĐKH Tải FULL (320 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 a Quy hoạch phát triển vùng Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Quy hoạch vùng cơng cụ liên kết địa phương trình phát triển nhằm đảm bảo tính thống phù hợp phát triển toàn vùng Trong năm qua, công tác quy hoạch vùng nước nói chung có nhiều đóng góp cho việc điều hành, quản lý định hướng phát triển cấp, ngành, địa phương Quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ cụ thể hóa quan điểm bản, định hướng chiến lược, mục tiêu nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế- xã hội theo ngành theo lãnh thổ, đảm bảo tính thống chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, góp phần quan trọng vào việc xây dựng kế hoạch hàng năm, năm, chương trình, dự án phát triển ngành, địa phương Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KT – XH đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm đến năm 2020 định hướng 2030 Từ quy hoạch tổng thể Vùng ngành xây dựng quy hoạch ngành: Quy hoạch xây dựng, mạng lưới giao thông, 28 Tham khảo Quyết định số 941/QĐ-TTg thành lập tổ chức điều phối phát triển vùng Kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015 – 2020, ngày 25/6/2015 136 đô thị… vùng kinh tế - xã hội Bên cạnh quy hoạch vùng địa phương xây dựng quy hoạch phát triển KT – XH 10 năm trình Chính phủ phê duyệt, UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch KT – XH cấp huyện Tuy nhiên, liên kết tỉnh trình lập quy hoạch tỉnh quy hoạch vùng nước nói chung nhiều hạn chế sau đây: (i) Phần lớn quy hoạch KT – XH vùng, quy hoạch ngành quy hoạch tỉnh bắt đầu tích hợp vấn đề đánh giá môi trường chiến lược (ĐTM), chưa đưa vấn đề ứng phó BĐKH vào thành nội dung quy hoạch (ii) Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh cơng tác quy hoạch chưa có thống Hiện nay, quy định chung lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý, phạm vi điều chỉnh, nội dung loại quy hoạch quy hoạch tổng thể, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực không điều chỉnh Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 Chính phủ, mà cịn điều chỉnh nhiều văn luật chuyên ngành khác Sự bất cập văn quy phạm pháp luật dẫn tới thiếu tính liên kết quy hoạch xảy Cách làm quy hoạch Việt Nam thực theo nguyên tắc từ lên trên, cấp trình cấp trên, cấp tổng hợp, cân đối Quy hoạch cấp tỉnh trở lên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chức điều phối rõ ràng quy hoạch, kế hoạch Các quy hoạch phát triển vùng thường xuyên làm sau quy hoạch tỉnh Hiện nay, hầu hết tỉnh thành Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể KTXH địa phương địa phương phê duyệt quy hoạch phát triển ngành địa bàn tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng giai đoạn 2011 – 2020 phê duyệt Tuy nhiên, địa phương thực quy hoạch chung địa phương không thực định hướng liên kết vùng Vì thế, nhiều lúc, nhiều nơi, quy hoạch vùng bị quy hoạch tỉnh đảm bảo lợi ích riêng tỉnh phá vỡ Các quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng quy hoạch ngành theo vùng chưa trở thành công cụ pháp lý để buộc tỉnh liên kết chặt chẽ theo khung khổ phát triển định (iii) Thiếu phối hợp quy hoạch tỉnh để thực thi quy hoạch có hiệu Tình trạng nở rộ loại quy hoạch chồng chéo quy hoạch làm lãng phí cơng sức tài chính; làm giảm hiệu chi tiêu cơng Bên cạnh tình trạng thiếu phối hợp việc thực thi quy hoạch địa phương làm cho 137 tình trạng phân bố lãnh thổ phát triển thiếu Sự phân bố lãnh thổ công nghiệp chế biến nông nghiệp tách rời nhau, phân bố khu đô thị sát với khu công nghiệp, đối nghịch diễn phổ biến thực tiễn Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề cho thấy, tỉnh có lợi ích riêng thực quy hoạch Khi xây dựng quy hoạch không tham khảo quy hoạch lẫn tỉnh Mặt khác “do loạn quy hoạch, người hoạch định quy hoạch tham khảo quy hoạch tỉnh” nhiều thời gian, khơng cịn thời gian để tham khảo tỉnh liền kề Tải FULL (320 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đặc biệt, việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch dễ dàng, chạy theo lợi ích cục địa phương mà khơng dựa theo lợi ích vùng, quốc gia Điều vừa gây lãng phí nguồn lực xã hội, vừa làm giảm tính pháp lý quy hoạch khiến cho quy hoạch không tổ chức thực cách nghiêm túc (iv) Tính khả thi quy hoạch không cao chất lượng dự báo kém, nhiều quy hoạch mang tính hình thức Hệ thống dự án ưu tiên quy hoạch đòi hỏi đầu tư lớn, không cân khả huy động vốn nên nhiều dự án không triển khai thực tế (v) Tính cơng khai, minh bạch quy hoạch chưa cao, mang tính hình thức nên khiến cho nhà đầu tư, cộng đồng khó khăn để tiếp cận thông tin (vi) Việc tổ chức, giám sát, đánh giá việc thực quy hoạch chưa chặt chẽ, đặc biệt quy hoạch vùng thiếu chủ thể vùng, thiếu máy tổ chức chịu trách nhiệm việc điều phối hoạt động phát triển vùng Như vậy, quy hoạch công cụ quan trọng giúp cho việc quản lý, điều hành hoạt động phát triển địa phương, vùng nước Trong đó, quy hoạch vùng cần phải lập trước quy hoạch địa phương vùng Bên cạnh cần có chế sách cụ thể để liên kết tỉnh nhằm đảm bào lợi ích chung vùng hài hịa lợi ích tỉnh vùng b Tích hợp, lồng ghép vấn đề BĐKH Chiến lược phát triển KT-XH Tại Việt Nam, cơng tác tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giai đoạn đầu trình thực Để hướng dẫn địa phương tích hợp vấn đề BĐKH phát triển 138 KT-XH, ngày 17/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Quyết định số 1485/QĐ-BKHĐT Ban hành Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng BĐKH lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hiện có số ngành tích hợp vấn đề BĐKH sách phát triển ngành lĩnh vực lượng; lĩnh vực tài nguyên môi trường; lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn, cơng thương Tuy nhiên, việc tích hợp vấn đề BĐKH phát triển KTXH Việt Nam cịn nhiều khó khăn Ngun nhân trước hết lực thể chế nguồn lực cho công Tải FULL (320 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 tác tích hợp cịn nhiều hạn chế Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bên cạnh đó, tiếp cận tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thông qua đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) cách tiếp cận mới, coi cách tiếp cận khôn ngoan nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững xây dựng biện pháp ứng phó với BĐKH cách hiệu Vấn đề nhiều nước giới quan tâm thực Phương pháp tích hợp đề xuất qua 04 bước bản: (1) sàng lọc quy hoạch cần thực tích hợp vấn đề BĐKH; (2) xác định phạm vi, quy mô tương tác BĐKH quy hoạch; (3) tích hợp vấn đề BĐKH vào lập báo cáo ĐMC; (4) giám sát việc thực tích hợp vào quy hoạch, kế hoạch phát triển Nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh tới việc sử dụng phương pháp trọng số không cân cơng cụ để đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH Trên sở kết tính mức độ tổn thương cho thấy hợp lý việc sử dụng phương pháp tạo sở khoa học cho việc tích hợp, đồng thời công cụ hiệu để đánh giá thành công hay tác động việc tích hợp đến phát triển KTXH 2.2.2 Cơ chế, sách liên kết vùng sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường gắn với ứng phó biến đổi khí hậu Vấn đề ứng phó với BĐKH đề cập đến nhiều sách quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Qua xem xét hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy định sách tài nguyên môi trường cho thấy, có sách lĩnh vực khống sản khơng đề cập đến vấn đề ứng phó với thiên tai BĐKH Còn lại hầu hết lĩnh vực như: tài nguyên nước; tài nguyên đất; rừng đa dạng sinh học; biển hải đảo, bảo vệ môi trường… có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề phịng tránh thiên tai ứng phó với BĐKH nói chung liên kết vùng phịng tránh thiên tai ứng phó với BĐKH nói riêng Cụ thể: 2.2.2.1 Quản lý tài nguyên nước 139 Các quy định liên kết vùng sách quản lý tài nguyên nước chưa có Tuy nhiên, việc quản lý tài nguyên nước phản ánh tính vùng tính liên kết vùng quản lý tài ngun nước nói chung phịng chống thiên tai ứng phó với BĐKH nói riêng Điều thể sau: (1) Các nguyên tắc thể tính liên kết quản lý tài nguyên nước quy định rõ Luật Tài nguyên nước quốc hội (Điều 3, luật số 17/2012/QH13) Theo đó, ngun tắc sau phản ánh tính vùng quản lý tài nguyên nước: (i) việc quản lý tài nguyên nước phải đảm bảo tính thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa giới hành (khoản 1, điều 3); (ii) Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải có kế hoạch biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích nước, vùng, ngành; kết hợp khoa học, công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân phù hợp với điều kiện KTXH (khoản 6, điều 3) Bên cạnh đó, Chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước đến năm 2020 đề quan điểm nguyên tắc là: “Hợp tác, chia sẻ lợi ích, bảo đảm cơng bằng, hợp lý khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây sông, lưu vực sông quốc tế nguyên tắc bảo đảm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia” (khoản 5, phần B, mục I, định số 81/2006/QĐ-TTg) Đặc biệt, nguyên tắc đạo Chiến lược Quốc gia Tài ngun nước có liên quan đến tính liên kết vùng “Việc quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phải bảo đảm tính hệ thống lưu vực sơng, khơng chia cắt theo địa giới hành chính, đồng thời bảo đảm diễn tự nhiên hệ sinh thuỷ, thuỷ vực hệ sinh thái, đặc biệt lồi thuỷ sản q, hiếm, có giá trị khoa học, kinh tế; bảo tồn phát triển tính đa dạng, độc đáo hệ sinh thái thuỷ sinh Việt Nam (khoản 2, mục B, phần II, Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg) (2) Việc quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông phản ánh Nghị Chính phủ (Nghị số 120/2008/NĐ-CP) theo “tài ngun nước lưu vực sơng phải quản lý thống nhất, không chia cắt cấp hành chính, thượng nguồn hạ nguồn, bảo đảm cơng bằng, hợp lý bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân lưu vực sông (khoản 1, điều 4, nghị định 120/2008/NĐ-CP) Thêm vào việc “phân cơng, phân cấp hợp lý theo lưu vực sông” nguyên tắc phản ánh liên kết vùng quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông Việc ứng phó với thiên tai quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nội dung quan trọng Luật Tài nguyên nước, chiến lược quốc gia tài 140 nguyên nước đến năm 2020 Nghị định số 120/2008/NĐ-Cp Trong đó, quy hoạch phịng chống tác hại hậu thiên tai gây công cụ quan trọng hỗ trợ cho việc ứng phó với thiên tai nước gây Đồng thời kết hợp với nguyên tắc quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông (khoản 1, điều 4, nghị định 120/2008/NĐ-CP) cho thấy tính thống phịng tránh thiên tai nước gây Bên cạnh đó, quy hoạch phân bổ tài nguyên nước bảo vệ tài nguyên nước có ý nghĩa phản ánh tính thống nhất, liên vùng điều kiện BĐKH Các nội dung quy hoạch phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông phản ánh tính thống liên kết vùng chặt chẽ “Điều 16, Nghị định số 120/2008/NĐ-CP nội dung q trình lập Quy hoạch phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông là: (a) Đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân phân vùng tác hại nước gây lưu vực sông; (b) đánh giá tổng quát hiệu biện pháp cơng trình, phi cơng trình xây dựng, thực lưu vực để phòng, chống, giảm thiểu tác hại khắc phục hậu nước gây ảnh hưởng biện pháp vùng ngập lụt, vùng đất ngập nước, vấn đề bồi, xói lịng, bờ sơng, vùng cửa sơng, ven biển; (c) xác định tiêu chuẩn phịng, chống lũ, lụt, hạn hán toàn lưu vực sông, vùng, tiểu lưu vực; (d) kiến nghị việc điều chỉnh thông số điều chỉnh quy trình vận hành cơng trình phòng, chống, giảm thiểu tác hại khắc phục hậu nước gây (nếu có); (e) xác định giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phòng, chống, giảm thiểu tác hại khắc phục hậu nước gây ra, hệ thống cảnh báo, dự báo lũ, lụt hạn hán thiên tai khác; (f) đề xuất biện pháp cơng trình, phi cơng trình để giảm thiểu tác hại, khắc phục hậu nước gây ra, bảo vệ khu vực có nguy bị lũ lụt, hạn hán; bảo tồn vùng đất ngập nước, bảo đảm tiêu chuẩn phịng chống lũ, lụt, hạn hán tồn lưu vực sông, vùng, tiểu lưu vực… (Điều 16, Nghị định 120/2008/NĐ-CP) Việc tổ chức lập quy hoạch lưu vực sơng nêu rõ tính chặt chẽ liên kết Cụ thể “(1) Trách nhiệm lập quy hoạch lưu vực sông: a) Bộ Tài nguyên Môi trường lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông lưu vực sông thuộc Danh mục lưu vực sông lớn, Danh mục lưu vực sông liên tỉnh; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông lưu vực sông nằm phạm vi địa phương thuộc Danh mục lưu vực sông nội tỉnh; c) Các quan quy định điểm a, điểm b khoản Điều 16 có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan trình lập đồ án quy hoạch lưu vực sông (2) Đồ án quy hoạch lưu vực 141 5308309 ... thực trạng chế, sách liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam; Đề xuất giải pháp chế, sách chiến lược nhằm tăng cường liên kết vùng ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu Việt Nam giai... vấn đề liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu chưa tác giả đề cập, quan tâm nghiên cứu 11 Nhóm 2: Nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Ngay từ thập niên 1980, vấn đề biến đổi. .. cho việc xây dựng ban hành chế, sách liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước (1) Các nghiên cứu