Tác Động Của Các Hiệp Định Thương Mại Thế Hệ Mới Đến Vấn Đề Lao Động, Việc Làm Ở Việt Nam.pdf

17 4 0
Tác Động Của Các Hiệp Định Thương Mại Thế Hệ Mới Đến Vấn Đề Lao Động, Việc Làm Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TỨ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ***** CHUYÊN ĐỀ 1 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM HÀ[.]

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TỨ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ***** - CHUYÊN ĐỀ 1: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM HÀ NỘI-NĂM 2019 VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TỨ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ***** - CHUYÊN ĐỀ 1: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM Người thực hiện: Hoàng Văn Cương Ban Nghiên cứu vấn đề xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương HÀ NỘI-NĂM 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT ĐỀ DẪN .4 PHẦN NỘI DUNG .5 Các hiệp định thương mại tự hệ vấn đề đặt lao động, việc làm 1.1 Khái niệm .5 1.2 Sự phát triển Hiệp định thương mại tự 1.3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.4 Các hiệp định thương mại tự hệ 1.5 Tham gia hiệp định thương mại tự hệ vấn đề đặt lao động, việc làm .9 Đánh giá tác động hiệp định thương mại hệ đến lao động, việc làm 2.1 Lợi tham gia FTA hệ 2.2 Tác động tích cực kinh tế Việt Nam .11 2.3 Các tác động hiệp định thương mại hệ đến lao động, việc làm Việt Nam 13 Thách thức đặt Việt Nam tham gia FTA hệ 15 3.1 Về kinh tế 15 3.2 Về pháp luật .17 3.3 Thách thức từ rào cản thương mại .18 3.4 Thách thức lĩnh vực lao động 19 Các đề xuất sách .20 4.1 Một số khuyến nghị 20 4.2 Đề xuất số giải pháp 22 4.3 Các để xuất giải pháp nhằm giải vấn đề lao động, việc làm 23 Kết luận 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Ý NGHĨA ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA Hiệp định thương mại tự nước Đông Nam Á ASEAN Các nước Đông Nam Á AUSFTA Hiệp định thương mại tự Ốt trây li a-Hoa Kỳ CEFTA Hiệp định thương mại tự Trung Âu CPTPP Hiệp định đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương DN Doanh nghiệp EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên minh Châu Âu EU Liên minh châu Âu 10 FDI Đầu tư trực tiếp nước 11 FTA Hiệp định thương mại tự 12 GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch 13 ILO Tổ chức lao động quốc tế 14 MERCOSUR Thị trường chung Nam Mỹ 15 NAFTA Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ 16 NĐ-CP Nghị định-Chính phủ 17 NLĐ Người lao động 18 NQ/TW Nghị quyết/Trung ương 19 RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực 20 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 21 T-TIP Hiệp định Đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương 22 USD Đô la Mỹ 23 WB Ngân hàng Thế giới 24 WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng Danh mục hình TĨM TẮT Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế giới, tích cực tham gia mạng lưới hiệp định thương mại tự đa tầng nấc Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, có 10 hiệp định có hiệu lực thực thi cam kết, hiệp định ký kết kết thúc đàm phán chưa có hiệu lực, hiệp định đàm phán Bài viết phân tích tác động hiệp định thương mại tự hệ kinh tế Việt Nam kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng hội mà hiệp định mang lại hạn chế tác động tiêu cực trình hội nhập Từ khóa: Hiệp định thương mại hệ mới, tác động, việc làm, lao động, FTA ĐỀ DẪN Việc tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với tiêu chuẩn cao lao động có tác động tích cực đến thị trường lao động Việt Nam như: tạo thêm việc làm, đặc biệt ngành mà Việt Nam có lợi nhân lực chi phí lao động thấp dệt may, da giày, sản xuất đồ gỗ, chế biến thực phẩm, sản xuất cà phê,…; tiền lương cải thiện doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh hội, nhiều thách thức thể chế, sách chất lượng nguồn nhân lực Việc sửa đổi hệ thống luật pháp lao động theo cam kết FTA cho tương thích với tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO cần thiết cấp bách PHẦN NỘI DUNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM Các hiệp định thương mại tự hệ vấn đề đặt lao động, việc làm 1.1 Khái niệm Sau 10 năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam tham gia loạt hiệp định thương mại tự (FTA) Những FTA đặt Việt Nam trước sân chơi kinh tế với thay đổi mang tính chiến lược nhằm nâng cao khả hợp tác kinh tế, tháo dỡ rào cản thuế quan trước cản trở trình giao thương quốc gia với Song, từ có nhiều khó khăn, thách thức cần phải nỗ lực vượt qua Theo quan điểm truyền thống, FTA hiệp định hợp tác kinh tế ký kết hai nước, nhằm cắt giảm hàng rào thương mại, đồng thời thúc đẩy thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước với Một đặc điểm quan trọng FTA “truyền thống” thành viên FTA khơng có biểu thuế quan chung quan hệ thương mại với nước bên FTA Các FTA điển hình theo khái niệm là: FTA ASEAN (AFTA); FTA Trung Âu (CEFTA) Hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Theo thống kê Tổ chức thương mại giới có 200 Hiệp định thương mại tự có hiệu lực Các Hiệp định thương mại tự thực hai nước riêng lẻ đạt khối thương mại quốc gia Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Chi Lê, Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Thuật ngữ “thế hệ mới” hồn tồn mang tính tương đối, sử dụng để nói FTA có phạm vi tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa, như: FTA Việt Nam-EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); hiệp định Đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (T-TIP); hiệp định thành lập EU; FTA Bắc Mỹ (NAFTA); Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR); FTA ASEAN+1; FTA Australia-Hoa Kỳ (AUSFTA) Như vậy, so sánh với hiệp định WTO, FTA “thế hệ mới” hiệp định “WTO cộng”, với nội dung trước bị từ chối, lại cần thiết phải chấp nhận, bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi 1.2 Sự phát triển Hiệp định thương mại tự Số lượng Hiệp định thương mại tự tăng đáng kể thập kỷ qua Từ năm 1948 đến 1994, Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT), tiền thân WTO, nhận 124 thư thông báo Kể từ năm 1995 300 hiệp định thương mại ban hành Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), số hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết quốc gia châu Á tăng từ hiệp định năm 2000 lên 56 hiệp định vào cuối tháng năm 2009 Mười chín tổng số 56 hiệp định thương mại tự ký 16 kinh tế châu Á, xu hướng giúp cho khu vực trở thành khối mậu dịch hùng mạnh 1.3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở đầu cho thời kỳ đổi đất nước bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi sâu sắc Đảng ta đưa chủ trương tranh thủ điều kiện thuận lợi hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật, tham gia ngày rộng rãi vào việc phân công hợp tác quốc tế “Hội đồng tương trợ kinh tế mở rộng với nước khác” Tới Đại hội lần thứ VII (năm 1991), Đảng ta đề phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”, đánh dấu cột mốc quan trọng khởi đầu Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ mới, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại song phương đa phương sau hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), với mục tiêu: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới”, Nghị Đảng đề cập đến việc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu phục vụ nghiệp phát triển đất nước, tiếp tục đánh dấu bước chuyển biến nhận thức nhu cầu cần tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội IX (2001) Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” Nhận thức tầm quan trọng hợp tác kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW “về hội nhập kinh tế quốc tế” Tại Đại hội X (2006), Đảng ta nhấn mạnh chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác” Giai đoạn đánh dấu kiển bật hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 1/2007 Tại Đại hội lần thứ XI (2011), Đảng đề đường lối đối ngoại đất nước thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Để cụ thể hóa chủ trương này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế đất nước chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập tồn diện mặt: Kinh tế; trị, khoa học công nghệ giáo dục, đào tạo Mới nhất, ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Nghị 06-NQ/TW xác định hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; Hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức lực lượng đầu Từ nước ta thức trở thành thành viên WTO đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ngày sâu rộng, đạt nhiều kết quả, tồn diện lĩnh vực.Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể Hội nhập kinh tế quốc tế với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế mắt nhà đầu tư Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 Ngân hàng Thế giới công bố dự báo Việt Nam đứng thứ 68/190 kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190 kinh tế) Việt Nam tích cực, chủ động tham gia tổ chức kinh tế - tài hiệp định thương mại Tính đến nay, Việt Nam có 17 FTA1, cụ thể: - 10 FTA ký có hiệu lực: Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA); FTA ASEAN +1 (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand; FTA song phương Việt Nam với Nhật Bản (VJEPA), với Hàn Quốc (KVFTA), với Chile (VCFTA) với Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEUFTA) - FTA ký chưa có hiệu lực: TPP CPTPP; FTA Asean - Hồng Kong - FTA kết thúc đàm phán chưa ký: Việt Nam - EU (EVFTA) - FTA đàm phán: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEPT); Việt Nam - Khối EFTA (bao gồm nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein); Việt Nam – Israel Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục nghiên cứu đàm phán FTA với Thổ Nhĩ Kỳ Nam Mỹ Http://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018 Việc thực thi FTA nói góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực, cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ tri thức, kinh nghiệm quản lý, tạo thêm nhiều việc làm… 1.4 Các hiệp định thương mại tự hệ Thuật ngữ “Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới” sử dụng để FTA với cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu (cắt giảm thuế gần 0%, có lộ trình); có chế thực thi chặt chẽ thế, bao hàm lĩnh vực coi “phi truyền thống” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư… Việt Nam tham gia số FTA hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) EVFTA, cụ thể: - Hiệp định CPTPP: Các nước cam kết xóa bỏ thuế nhập 6595% số dòng thuế xóa bỏ hồn tồn từ 97-100% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa bỏ thuế quan vịng 5-10 năm Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dịng thuế mức cao, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực - Hiệp định EVFTA: Các nội dung Hiệp định, bao gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; vấn đề pháp lý, hợp tác xây dựng lực Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa bỏ thuế nhập 99% số dòng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Theo đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế, sau năm 58,7% số dòng thuế, sau năm 79,6% số dòng thuế, sau năm 91,8% số dòng thuế sau 10 năm 98,3% số dòng thuế Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm 1.5 Tham gia hiệp định thương mại tự hệ vấn đề đặt lao động, việc làm Với FTA hệ mới, cam kết cắt giảm thuế quan, tạo thuận lợi cho dịng đầu tư, cịn có thêm cam kết tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc đưa nội dung lao động vào FTA hệ xuất phát từ quan điểm cho chi phí lao động chiếm tỷ trọng đáng kể chi phí sản xuất bình đẳng lao động điều kiện để đảm bảo bình đẳng cạnh tranh trì đạo đức thương mại quốc tế Dù quốc gia có mức thu nhập điều kiện sống khác nguyên tắc quyền lao động cần phải đảm bảo chuẩn mực công cạnh tranh bình đẳng Nếu nước trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương điều kiện lao động khơng xác lập sở thương lượng, cho có chi phí sản xuất thấp so với nước thực tiêu chuẩn lao động cao Trong FTA hệ mới, quy định lao động bao gồm hai nội dung sau: Một là, quy định trực tiếp lao động liên quan tới việc cải thiện, bảo vệ, thực hiện, thúc đẩy quyền người lao động tiêu chuẩn lao động cải thiện điều kiện sống việc làm công dân thực việc làm bền vững2 Hai là, quy định đảm bảo thực thi cách hiệu thực tiễn quy định lao động Các FTA mang lại nhiều lợi ích kinh tế thơng qua việc thu hút đầu tư nước mở rộng xuất Kinh tế phát triển tạo nhiều việc làm tăng tiền lương cho người lao động Bên cạnh lợi ích, việc tham gia FTA hệ tạo số thách thức chất lượng nguồn nhân lực, quản lý lao động di cư, bất bình đẳng, hệ thống an sinh xã hội,… Số lượng việc làm gia tăng, song tập trung chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động, yêu cầu kỹ thấp Tiền lương tăng song chủ yếu nhóm lao động gắn với khu vực xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư người Chênh lệch hội việc làm thu nhập nhóm dân cư gia tăng, người nghèo chịu thiệt thòi Đánh giá tác động hiệp định thương mại hệ đến lao động, việc làm 2.1 Lợi tham gia FTA hệ a Về kinh tế Các tác động tích cực việc tham gia FTA hệ đến kinh tế Việt Nam nhiều nghiên cứu thực rõ Trong đó, đề cập Pablo Lazo Grandi, TradeAgreements and their Relation to Labour Standards:The Current Situation, International Centre for Trade and Sustainable Development (ICTSD), Geneva, 2009, tr 34, xem tại: http://www.ictsd.org/downloads/2011/12/trade-agreements-and-theirrelation-to-labour-standards.pdf (ngày truy cập 10/04/2017) tới số tác động sau: Thứ nhất, tham gia FTA hệ giúp thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, gia tăng xuất siêu thay đổi cấu hàng xuất Một yêu cầu FTA cắt giảm thuế quan hầu hết dòng thuế mức 0% nhiều biện pháp phi thuế quan cần phải xóa bỏ theo lộ trình Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng xuất vào thị trường mà Việt Nam ký kết FTA hệ mới, từ góp phần gia tăng xuất siêu thay đổi cấu mặt hàng xuất Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018 Bộ Công Thương, xuất năm 2018 Việt Nam đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017 vượt tiêu Quốc hội đề Nhập Việt Nam đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2017 Điều giúp Việt Nam xuất siêu vòng ba năm liên tiếp, năm 2018 ghi nhận mức xuất siêu (6,8 tỷ USD) cao nhiều so với năm 2017 (2,11 tỷ USD) năm 2016 (1,78 tỷ USD) (xem Hình 1) Về cấu hàng hóa xuất Việt Nam, năm 2018 ghi nhận chuyển biến cấu hàng hóa xuất theo định hướng đề Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến 2030 Việt Nam Kết năm 2018 cho thấy, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam nhóm hàng cơng nghiệp (82,8%) Lĩnh vực đóng góp 21 mặt hàng có kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên Đồng thời, nhờ FTA hệ mới, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thâm nhập vào thị trường lớn với mức tăng trưởng tốt như: Hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng 22,6% so với kỳ năm 2017, vào thị trường Hàn Quốc tăng 24,9% so với kỳ năm 2017 Thứ hai, tham gia FTA hệ giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI từ quốc gia thành viên Với việc số FTA hệ dành riêng chương điều chỉnh đầu tư, có cam kết mạnh Việt Nam khuyến khích bảo hộ đầu tư, chế giải tranh chấp đầu tư, Việt Nam trở thành điểm đến luồng vốn đầu tư nước từ quốc gia thành viên FTA hệ Số liệu thống kế vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng đầu năm 2019 cho thấy, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đến từ nhiều quốc gia đối tác FTA này, như: Hồng Kông (4,407 tỷ USD), Singapore (1,461 tỷ USD), Hàn Quốc (1,317 tỷ USD), Trung Quốc (1 tỷ USD)… Những dòng vốn đăng ký giúp cho tổng lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tháng đầu năm 2019, tăng 86,2% so với kỳ năm 2018 Việc thực tốt cam kết FTA hệ mới, cam kết Hiệp định Đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, trở thành tác động giúp cho dòng vốn tăng lên 10 Thứ ba, tham gia FTA hệ giúp đẩy nhanh trình cải cách thể chế kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện mơi trường kinh doanh Nhiều FTA hệ Việt Nam tham gia hàm chứa chương, với mức độ cam kết sâu rộng khác nhau, để điều chỉnh vấn đề Thực thi tốt quy định FTA hệ giúp Việt Nam đảm bảo thể chế kinh tế minh bạch hóa, kịp thời ứng phó với tác động kinh tế giới b Về pháp luật Lợi ích Việt Nam tham gia FTA hệ thể rõ hội hoàn thiện pháp luật nước theo cam kết Những nước phát triển tham gia vào FTA hệ thường có hệ thống pháp luật chưa tương xứng với yêu cầu luật chơi chung Do đó, thơng qua việc tham gia FTA hệ mới, nước phát triển có hội hồn thiện hệ thống pháp luật nước theo yêu cầu chuẩn mực luật chơi Việt Nam không ngoại lệ Các quy định lĩnh vực sở hữu trí tuệ, lao động, mơi trường, minh bạch, doanh nghiệp nhà nước, phòng chống tham nhũng… đưa vào FTA hệ khiến Việt Nam phải sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật nước, từ đó, giúp hệ thống pháp luật Việt Nam đảm bảo tương thích phù hợp với quy định hiệp định FTA 2.2 Tác động tích cực kinh tế Việt Nam Việc ký kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Cụ thể: Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu: Tự hóa thương mại nói chung FTA hệ nói riêng có tác động thúc đẩy hoạt động xuất Những quy định FTA buộc kinh tế thành viên, có Việt Nam, phải tái cấu trúc, mở thị trường tạo sức hút hàng hóa 11 Trong thời gian tới, việc thực cắt giảm thuế quan theo FTA bước vào giai đoạn cắt giảm sâu xuất Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh do: (i) Sự nỗ lực bộ, ngành liên quan việc phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng xuất 7-8% mà Quốc hội đề ra; (ii) Khi thuế suất giảm, đặc biệt mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất như: Nguyên phụ liệu dệt may, chất dẻo, ngô, cao su…; (iii) Hiệp định CPTPP EVFTA vào thực thi động lực cho xuất Việt Nam thời gian tới Đặc biệt, với cam kết mở cửa thị trường EVFTA giúp mở rộng thị trường hàng xuất khẩu, sản phẩm mà hai có lợi nơng thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày dép… Việt Nam, máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn EU Thứ hai, sản xuất nước: Việc tham gia FTA hệ khiến cho nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nước có giá thấp hơn, đó, chi phí sản xuất doanh nghiệp cắt giảm, từ đó, giá hàng hóa cạnh tranh so với hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước để xuất Việc cắt giảm thuế quan khiến hàng hóa nhập từ nước, đặc biệt nước EU vào Việt Nam nhiều giá thành rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng, tác động tích cực đến sản xuất nước Thứ ba, môi trường kinh doanh: Việc tham gia FTA hệ EVFTA, CPTPP vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới… tạo điều kiện động lực hội để thay đổi, cải thiện sách pháp luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế Các FTA hệ giúp Việt Nam kiện toàn máy nhà nước, theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật cán bộ, từ đó, hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam Thứ tư, thu hút đầu tư nước (FDI): Trong FTA hệ có cam kết đối xử công nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh Điều tạo hội cho nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh Các FTA hệ có quy định phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt công nghệ lạc hậu thúc đẩy phát triển công nghệ sử dụng nguồn lượng tái tạo, thân thiện với môi trường Những xu hướng mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam cho doanh nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn tới, FTA hệ có hiệu lực, việc dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính… mở hội lớn lĩnh vực đầu tư Việt Nam Với quy định FTA hệ mới, nhà đầu tư đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam, đó, chất lượng đầu tư nước cải thiện, tạo động lực cho phát triển kinh tế Ví dụ: EVFTA thúc đẩy nhà đầu tư chất lượng cao EU đối tác khác vào Việt Nam Tính đến nay, 12 nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ 2.3 Các tác động hiệp định thương mại hệ đến lao động, việc làm Việt Nam Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán tham gia 17 FTA với 56 quốc gia kinh tế giới Trong đó, đặc biệt phải kể đến hiệp định thương mại tự hệ dự báo có tác động mạnh mẽ đến kinh tế thị trường lao động nước, bao gồm: Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) Hiện tại, Việt Nam đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ASEAN đối tác Theo ước tính, khoảng 80% kim ngạch xuất nhập Việt Nam chịu điều chỉnh hiệp định có hiệu lực a Tác động đến việc làm Sử dụng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc tốc độ tăng việc làm, biến độc lập giá trị xuất khẩu, vốn đầu tư nước ngồi số biến kiểm sốt khác tính tốn số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2016 Tổng cục Thống kê, kết ước lượng tác động việc tham gia FTA hệ đến việc làm cho thấy, yếu tố khác không thay đổi, trị giá xuất hàng hóa tăng 1% số việc làm doanh nghiệp có xuất tăng so với doanh nghiệp không xuất mức 0,082% (CPTPP), 0,080% (EVFTA) 0,034% (RCEP) với ý nghĩa thống kê mức 99% Kết tính tốn cho thấy, vốn FDI tăng 1% số việc làm tăng mức 0,061% CPTPP EVFTA 0,062% RCEP so với khơng có FDI Tổng tác động xuất lên việc làm theo FTA xác định sở tỷ trọng xuất Việt Nam vào nước khối FTA mức độ tác động tương ứng lên cầu lao động Mặc dù mức độ tác động xuất lên việc làm RCEP thấp (0,034), song tỷ trọng xuất Việt Nam vào khối RCEP lại lớn (40,43%), tổng tác động việc làm FTA tương đồng: 0,014 RCEP CP-TPP 0,015 Tải FULL (30 trang): https://bit.ly/3JI2Wfp EVFTA Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Với kịch dự báo tác động FTA đến kinh tế thương mại Việt Nam từ báo cáo dự án EU-MUTRAP (2016) Ngân hàng Thế giới (2018), kết ước lượng cho thấy số việc làm tăng thêm hàng năm nhờ tham gia hiệp định EVFTA, CPTPP RCEP sau: - Đối với EVFTA, số việc làm tăng thêm khoảng 7.591/năm cho giai đoạn 2019-2020 8.097/năm cho giai đoạn 2021-2025; - Đối với CPTPP, số việc làm tăng thêm khoảng 5.484-8.649/năm cho giai đoạn 2019-2020 7.312-11.672/năm cho giai đoạn 2021-2025; - Đối với RCEP: số việc làm tăng thêm khoảng 6.095-10.080/năm cho giai đoạn 2021-2025; 13 Xem xét mức độ tác động tới việc làm theo ngành, kết ước lượng cho thấy: - EVFTA thúc đẩy tăng việc làm cao ngành sản xuất đồ gỗ (0,083%), tiếp đến ngành dệt may (0,072%), thực phẩm đồ uống (0,057%), da giày (0,028%), điện tử ngành khác (0,037%) so với doanh nghiệp không xuất (mức ý nghĩa 99%) - CPTPP thúc đẩy tăng việc làm cao ngành sản xuất đồ gỗ (0,084%), tiếp đến ngành dệt may (0,073%), thực phẩm đồ uống (0,058%), da giày (0,028%), điện tử ngành khác (0,037%) so với doanh nghiệp không xuất (mức ý nghĩa 99%) - RCEP thúc đẩy tăng việc làm cao ngành sản xuất đồ gỗ (0,066%), tiếp đến ngành dệt may (0,056%), thực phẩm đồ uống (0,043%), da giày (0,025%), điện tử (0,034) ngành khác (0,033%) so với doanh nghiệp không xuất (mức ý nghĩa 99%) b Tác động đến nhu cầu lao động có kỹ Với FTA quan sát (EVFTA, CPTPP RCEP), kết ước lượng khơng cho thấy có tác động mức có ý nghĩa thống kê việc tăng nhu cầu lao động có kỹ Kết ước lượng tương đối phù hợp với đánh giá gần cho thấy doanh nghiệp tập trung khai thác lợi có Việt Nam lao động giá rẻ ưu đãi khác Thực tế, nhiều doanh nghiệp chuyển sở sản xuất khu vực có giá nhân công rẻ khu vực miền Trung Tây Nam Bộ c Tác động đến chi phí lao động doanh nghiệp Sử dụng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc chi phí lao động bình qn, biến độc lập có xuất khẩu, vốn đầu tư nước tính tốn số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2016 Tổng cục Thống kê, kết ước lượng sau: điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi, chi phí lao động bình quân cao doanh nghiệp có xuất có vốn đầu tư nước ngồi Cụ thể, doanh nghiệp xuất có chi phí lao động bình qn cao doanh nghiệp khơng xuất 0,091% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có chi phí lao động bình qn cao doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước 0,44% Kết cho thấy việc tham gia FTA hệ có khả làm tăng tiền lương người lao động d Tác động đến sách lao động quan hệ lao động Với CPTPP, bên cam kết „thông qua trì“ quyền nêu tuyên bố 1998 ILO: (i) Tự hiệp hội quyền thỏa ước; (ii) Lao động cưỡng bức; (III) Lao động trẻ em; (IV) Không phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Thông qua EVFTA, EU Việt Nam thừa nhận tiêu chuẩn thỏa thuận quốc tế lao động, bao gồm Tuyên bố ILO nguyên tắc quyền lao động năm 1998 14 8024891 ... lao động quốc tế ILO cần thiết cấp bách PHẦN NỘI DUNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM Các hiệp định thương mại tự hệ vấn đề đặt lao động, ... Hiệp định thương mại hệ mới, tác động, việc làm, lao động, FTA ĐỀ DẪN Việc tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với tiêu chuẩn cao lao động có tác động tích cực đến thị trường lao động Việt. .. tế Việt Nam 1.4 Các hiệp định thương mại tự hệ 1.5 Tham gia hiệp định thương mại tự hệ vấn đề đặt lao động, việc làm .9 Đánh giá tác động hiệp định thương mại hệ đến

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan