Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 300 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
300
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI NHÀ XUẤT BẢN CƠNG THƯƠNG NHĨM BIÊN SOẠN Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) ThS Trịnh Thị Thu Hiền Trưởng phịng, Phịng Xuất xứ hàng hóa ThS Trần Minh Trang Phó Trưởng phịng, Phịng Xuất xứ hàng hóa Sở Công Thương Thành phố Hà Nội ThS Nguyễn Thanh Hải Phó Giám đốc Hồng Thị Diệu Hồng Trưởng phịng Quản lý thương mại Nguyễn Tú Oanh Phó Trưởng phịng Quản lý thương mại Lê Thị Thu Hiền Phòng Quản lý thương mại Nguyễn Thị Hương Phòng Quản lý thương mại Lê Thúy Hà Phòng Quản lý thương mại MỤC LỤC Trang Lời dẫn PHẦN I: GIẢI THÍCH QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HỐ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (VBQPPL) I Tổng quan chung xuất xứ hàng hóa Luật Quản lý ngoại thương II Quy định xuất xứ hàng hoá Nghị định số 31/2018/NĐ-CP 14 III Danh mục VBQPPL Xuất xứ hàng hoá 40 PHẦN II: QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG CPTPP 50 I Cách xác định xuất xứ CPTPP 50 II Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) 55 III Cơ chế chứng nhận xuất xứ CPTPP .57 IV Cơ chế xác minh xuất xứ hàng hóa 63 PHẦN III: QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG EVFTA .66 I Cách xác định xuất xứ EVFTA 66 II Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) 74 III Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa 75 IV Cơ chế xác minh xuất xứ hàng hóa 78 V Một số vấn đề khác .79 PHẦN IV: CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HOÁ 81 I Câu hỏi liên quan đến VBQPPL nói chung 81 II Câu hỏi liên quan đến quy trình, thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa 90 III Câu hỏi liên quan đến quy tắc xuất xứ hàng hóa FTA hệ 93 IV Câu hỏi liên quan đến Tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá 103 PHẦN V: MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .109 I Hướng dẫn khai báo hồ sơ thương nhân để đề nghị cấp C/O mẫu CPTPP C/O mẫu EUR.1 109 II Cách thức khai báo hồ sơ đề nghị cấp C/O mẫu CPTPP C/O mẫu EUR.1 lô hàng cụ thể 120 III So sánh quy định xuất xứ CPTPP EVFTA số mặt hàng xuất chủ lực Thành phố Hà Nội .130 IV Các lỗi cần tránh trình đề nghị cấp C/O mẫu CPTPP C/O mẫu EUR.1 140 V Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp để tận dụng ưu đãi CPTPP EVFTA từ góc nhìn xuất xứ hàng hóa .141 PHỤ LỤC I: Quy tắc cụ thể mặt hàng cách tra cứu thuế suất FTA mặt hàng xuất chủ lực Thành phố Hà Nội khuôn khổ CPTPP 149 PHỤ LỤC II: Quy tắc cụ thể mặt hàng cách tra cứu thuế suất FTA mặt hàng xuất chủ lực Thành phố Hà Nội khuôn khổ EVFTA .240 LỜI DẪN Năm 2019 đánh giá năm Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thức thực thi Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu - EU (EVFTA) Đến nay, Việt Nam tham gia 16 Hiệp định thương mại tự khuôn khổ khu vực (ASEAN ASEAN+) Hiệp định song phương Việc Việt Nam chủ động tham gia vào Hiệp định thương mại Tự (FTA) mang lại nhiều hội lớn cho doanh nghiệp, góp phần phát huy lợi thế, nâng cao tính cạnh tranh hàng xuất Hiệp định CPTPP EVFTA hai FTA hệ mới, mang lại nhiều tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế Việt Nam, đặc biệt tăng trưởng xuất nhập Mỗi FTA Việt Nam tham gia có quy tắc xuất xứ ưu đãi riêng tương ứng với mức thuế suất ưu đãi cam kết khác Quy tắc xuất xứ ưu đãi tạo phân biệt hàng hóa đáp ứng xuất xứ FTA hàng hóa có xuất xứ ngồi FTA Nhằm giúp doanh nghiệp Thành phố Hà Nội khai thác tốt ưu đãi thuế quan thị trường xuất chủ lực thuộc Hiệp định CPTPP EVFTA, Cục Xuất nhập Sở Công Thương Thành phố Hà Nội phối hợp biên soạn “Hướng dẫn vận dụng Quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại hệ mới” Đây tài liệu tra cứu tương đối đầy đủ cam kết thuế quan nước đối tác quy tắc xuất xứ mặt hàng xuất mạnh Thành phố Hà Nội Hy vọng tài liệu hữu ích với doanh nghiệp Thành phố Hà Nội, cán công chức thuộc ngành Công Thương, Hải quan đối tượng có nhu cầu nghiên cứu, tham khảo liên quan đến lĩnh vực xuất hàng hóa thị trường xuất chủ lực nêu Do tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để sách hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Phần I GIẢI THÍCH QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I TỔNG QUAN CHUNG VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA TẠI LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG Bối cảnh Chính phủ xây dựng hành lang pháp lý xuất xứ hàng hóa năm 2005 dựa Cơng ước Kyoto, trước Việt Nam thức gia nhập WTO Sự đời Nghị định số 19/2006/NĐCP ngày 20 tháng 02 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại năm 2005 xuất xứ hàng hóa (sau gọi Nghị định số 19/2006/NĐ-CP) coi bước đệm quan trọng, tạo tảng vững ban đầu quy tắc xuất xứ hàng hóa để Việt Nam trở thành thành viên WTO dần tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu Đến nay, sau 10 năm Việt Nam gia nhập WTO ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) với nhiều nước đối tác kinh tế mạnh hàng đầu giới Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU) v.v …, quy tắc xuất xứ hàng hóa có nhiều thay đổi so với trước nhằm mục đích tạo thuận lợi thương mại khối FTA Sau Luật Thương mại 2005 văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành ban hành, Việt Nam trở thành thành viên WTO nhiều hiệp định thương mại tự khác (Liên minh kinh tế Á - Âu, Cộng đồng kinh tế ASEAN, EVFTA, CPTPP…) Do đó, hành lang pháp lý phải hồn thiện để phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, thúc đẩy trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước ngoại thương thuận lợi, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Quy định xuất xứ hàng hoá Luật Quản lý Ngoại Thương Trên sở nghiên cứu, lĩnh hội điểm mạnh, điểm quy tắc xuất xứ thuộc FTA hệ mới, ngày 12 tháng năm 2017 Quốc hội Việt Nam thông qua ban hành Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14, có Mục chứng nhận xuất xứ hàng hóa giao trọng trách cho Chính phủ quy định cụ thể nội dung điều khoản liên quan đến chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa, thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa hàng xuất khẩu, nhập Luật quy định việc doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định thương mại tự ký kết Hiệp định CPTPP, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 2.1 Nguyên tắc áp dụng Luật Luật đưa nguyên tắc áp dụng pháp luật nhằm loại bỏ mâu thuẫn, vướng mắc trình thực thi pháp luật hoạt động ngoại thương điều tiết lượng không nhỏ pháp luật chuyên ngành Luật quy định tơn trọng tính chun ngành biện pháp kiểm dịch, kỹ thuật thẩm quyền quan khác quy định rõ Luật Đối với trường hợp cịn lại việc áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương thực theo quy định Luật Việc quy định thể điều hành tập trung, thống quản lý hoạt động ngoại thương Chính phủ đảm bảo tính chuyên ngành, kỹ thuật luật có liên quan Luật quy định rõ biện pháp áp dụng quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam Trên sở pháp lý hóa biện pháp quản lý hàng hóa xuất nhập đặt Quyết định 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1233/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án quản lý nhập đến năm 2020 phù hợp với cam kết quốc tế Theo khoản Điều 32 Luật Quản lý ngoại thương, Chính phủ quy định chi tiết xuất xứ hàng hóa chứng nhận xuất xứ hàng hóa Luật Quản lý ngoại thương đạo luật chủ đạo quy định công cụ quản lý nhà nước hoạt động ngoại thương, có biện pháp hành (như biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa) điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước thương nhân, phân công, phối hợp quan nhà nước ngoại thương,… mà không điều chỉnh hoạt động ngoại thương thương nhân với thương nhân không điều chỉnh khái niệm, hoạt động ngoại thương quy định Luật Thương mại 2.2 Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa Theo khoản Điều 32 Luật Quản lý ngoại thương, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm a) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa dạng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương quan, tổ chức có thẩm quyền cấp cho thương nhân; b) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa thương nhân phát hành theo quy định khoản Điều 34 Luật Luật quy định giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo hướng biện pháp bắt buộc với thương nhân hoạt động xuất nhập nói chung mà thực theo yêu cầu thương nhân để hưởng ưu đãi thuế theo yêu cầu nước xuất khẩu, nhập 2.3 Trường hợp áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa Theo Điều 33 Luật Quản lý ngoại thương, biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa áp dụng trường hợp sau: - Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập có nhu cầu hưởng ưu đãi thuế quan theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Pháp luật quy định việc xuất khẩu, nhập hàng hóa phải có chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Do quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo đề nghị thương nhân thương nhân tự chứng nhận trường hợp không thuộc quy định khoản khoản Điều 2.4 Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Theo khoản Điều 34 Luật Quản lý ngoại thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp ủy quyền cho tổ chức khác thực việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Bộ Cơng Thương quan quản lý nhà nước xuất xứ hàng hóa có thẩm quyền việc ủy quyền cho quan, tổ chức triển khai chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định khoản Điều 34 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 Để triển khai chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, đến Bộ Cơng Thương ủy quyền cho: 19 Phòng Quản lý Xuất nhập khu vực, Ban Quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất Hà Nội Sở Cơng Thương thành phố Hải Phịng cấp loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi; 36 Ban Quản lý Khu Công nghiệpKhu Chế xuất cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi mẫu D; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cấp loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu B, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu A (trừ mặt hàng giày dép thị trường EU) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa khơng ưu đãi theo quy định nước nhập 2.5 Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ Theo khoản Điều 34 Luật Quản lý ngoại thương, Bộ trưởng Bộ 10 Nhóm HS Mơ tả hàng hóa Cơng đoạn gia cơng chế biến mạch điện; đầu Trị giá nguyên liệu sử nối dùng cho sợi quang, dụng không vượt 50% giá bó sợi cáp quang; xuất xưởng sản phẩm Bảng, panen, giá đỡ, bàn tủ loại hộp khác, dùng để điều khiển phân phối điện; 8539 Đèn điện dây tóc đèn phóng điện, kể đèn pha gắn kín đèn tia cực tím tia hồng ngoại; đèn hồ quang; Sử dụng nguyên liệu từ Phân nhóm để sản xuất, ngoại trừ Phân nhóm sản phẩm; Trị giá nguyên liệu sử dụng không vượt 70% giá xuất xưởng sản phẩm 8544 Dây, cáp điện (kể cáp đồng trục) cách điện (kể loại tráng men cách điện mạ lớp cách điện) dây dẫn cách điện khác, chưa gắn với đầu nối; cáp sợi quang, làm bó sợi đơn có vỏ bọc riêng biệt sợi, có khơng gắn với dây dẫn điện gắn với đầu nối; 8545 Điện cực than, chổi Trị giá nguyên liệu sử 286 Sử dụng nguyên liệu từ Nhóm để sản xuất, ngoại trừ Nhóm sản phẩm; Trị giá nguyên liệu sử dụng không vượt 50% giá xuất xưởng sản phẩm Nhóm HS Mơ tả hàng hóa Cơng đoạn gia công chế biến than, carbon cho chế dụng khơng vượt q 70% giá tạo bóng đèn, carbon xuất xưởng sản phẩm cho chế tạo pin, ắc qui sản phẩm khác làm graphit carbon khác, có khơng có thành phần kim loại, dùng cho kỹ thuật điện; 8546 Trị giá nguyên liệu sử Cách điện làm dụng không vượt 50% giá nguyên liệu bất kỳ; xuất xưởng sản phẩm 8547 Phụ kiện cách điện dùng cho máy điện, dụng cụ điện hay thiết bị điện, làm hoàn toàn nguyên liệu cách điện trừ số phụ kiện thứ yếu Trị giá nguyên liệu sử kim loại (ví dụ, phần dụng khơng vượt q 50% giá ống có ren) làm sẵn xuất xưởng sản phẩm đúc chủ yếu để lắp, trừ cách điện thuộc Nhóm 85.46; ống dẫn dây điện khớp nối chúng, kim loại lót lớp liệu cách điện; 287 Nhóm HS Mơ tả hàng hóa Cơng đoạn gia cơng chế biến 8548 Phế liệu phế thải loại pin, ắc qui; loại pin ắc qui điện Trị giá nguyên liệu sử sử dụng hết; dụng không vượt 50% giá phận điện máy móc xuất xưởng sản phẩm hay thiết bị, chưa chi tiết hay ghi nơi khác Chương Xe cộ trừ phương tiện chạy đường xe lửa Trị giá nguyên liệu sử ex xe điện, dụng không vượt 45% giá Chương 87 phận phụ kiện xuất xưởng sản phẩm chúng; ngoại trừ: Dụng cụ, thiết bị quang học, nhiếp ảnh, điện ảnh, đo lường, kiểm tra ex độ xác, y tế Chương 90 phẫu thuật; phận phụ kiện chúng, ngoại trừ: Sử dụng nguyên liệu từ Nhóm để sản xuất, ngoại trừ Nhóm sản phẩm; Trị giá nguyên liệu sử dụng không vượt 70% giá xuất xưởng sản phẩm Trị giá nguyên liệu sử Đồng hồ thời gian Chương 91 dụng không vượt 70% giá phận chúng xuất xưởng sản phẩm PHẦN B - HƯỚNG DẪN TRA CỨU THUẾ SUẤT EVFTA I Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) EVFTA 288 Thuế nhập Việt Nam EU áp dụng biểu thuế nhập chung cho hàng hóa có xuất xứ bên cịn lại nhập vào lãnh thổ Về bản, cắt giảm thuế nhập theo Hiệp định EVFTA chia thành nhóm sau: Nhóm xóa bỏ thuế nhập ngay: nhóm hàng hóa mà thuế nhập xóa bỏ Hiệp định EVFTA có hiệu lực Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình: Thuế nhập đưa 0% (từ mức thuế sở) sau khoảng thời gian định (lộ trình) Theo Hiệp định EVFTA, gần 100% số dòng thuế kim ngạch nhập hàng hóa hai bên xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình tương đối ngắn Với EU tối đa năm với Việt Nam tối đa 10 năm Cá biệt có số dịng thuế nhạy cảm, Việt Nam đạt lộ trình xóa bỏ thuế nhập sau 15 năm Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Đối với nhóm hàng hóa này, thuế nhập xóa bỏ cắt giảm khối lượng hàng hóa định (lượng hàng hóa hạn ngạch) Với khối lượng nhập vượt lượng hạn ngạch biểu cam kết, mức thuế nhập áp dụng cao hơn, khơng hưởng ưu đãi Nhóm hàng hóa khơng cam kết: Đây nhóm hàng khơng cam kết xóa bỏ cắt giảm thuế nhập Việc áp dụng thuế nhập theo quy định nước bên Cam kết thuế nhập EU Theo cam kết, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 85,6% số dịng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Tiếp sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dịng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất ta Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại Việt Nam, EU 289 dành cho ta hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta thời điểm Đối với nhóm hàng quan trọng dệt may, giày dép, gạo, đường, mật ong, sản phẩm rau tươi chế biến EU cam kết sau: Với hàng dệt may, vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất ta, 22,7% kim ngạch lại xóa bỏ sau năm Cam kết EU đưa phù hợp với khả đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ “2 công đoạn” (từ vải trở đi) ngành dệt may Việt Nam (tức để hưởng thuế quan ưu đãi theo EVFTA hàng dệt may Việt Nam phải làm từ vải có xuất xứ Việt Nam) Ngồi ra, EU chấp nhận linh hoạt với quy tắc cộng gộp xuất xứ từ Hàn Quốc Với nhóm hàng giày dép, EU cam kết giảm thuế xuống 0% 42,1% kim ngạch xuất ta Hiệp định có hiệu lực Sau năm năm kể từ Hiệp định có hiệu lực tỉ lệ 73,2% 100% Sản phẩm thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) EU xóa bỏ thuế quan 86,5% kim ngạch xuất ta vòng năm, 90,3% vòng năm 100% vòng năm Đối với cá ngừ đóng hộp, EU dành cho ta hạn ngạch thuế quan 11.500 Đối với cá viên, EU dành cho ta hạn ngạch thuế quan 500 290 Với gạo, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 gạo (gồm 30.000 gạo xay xát, 20.000 gạo chưa xay xát 30.000 gạo thơm) Đặc biệt, EU tự hóa hồn tồn gạo (giúp ta xuất ước khoảng 100.000 vào EU hàng năm) Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế suất 0% sau đến năm EU dành cho ta hạn ngạch 10.000 đường trắng 10.000 sản phẩm chứa đường 80% Sản phẩm mật ong EU xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực không áp dụng hạn ngạch thuế quan Gần toàn sản phẩm rau tươi, rau củ chế biến, cà phê, hạt tiêu, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực Cam kết thuế nhập Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU Hiệp định có hiệu lực Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ tương ứng 98,3% số dòng thuế 99,8% kim ngạch xuất EU Khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng TRQ theo cam kết WTO Đối với số mặt hàng EU quan tâm, Việt Nam đưa cam kết cụ thể Theo đó, mặt hàng tơ, phụ tùng ô tô, xe máy, Việt Nam cam kết đưa thuế nhập 0% sau năm với ô tô phân khối lớn (trên 2.500 cm3 với xe chạy dầu diesel, 3.000 cm3 với xe chạy xăng), 10 năm với loại ô tô khác, năm với phụ tùng ô tô, 10 năm với 291 xe máy thường năm với xe máy 150 cm3 Mặt hàng rượu vang, rượu mạnh, bia, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập sau năm với rượu vang, rượu mạnh, sau 10 năm với bia Mặt hàng thịt lợn, thịt gà, thịt bò, Việt Nam cam kết đưa thuế nhập 0% sau năm với dịng thuế thịt lợn đơng lạnh năm loại thịt lợn khác Đối với thịt gà, lộ trình xóa bỏ thuế nhập 10 năm Lộ trình thịt bị năm Thuế xuất Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam EU cam kết không đánh thuế xuất hàng hóa xuất từ lãnh thổ bên sang bên Lý cam kết cắt giảm thuế xuất nhiều nước giới coi việc đánh thuế xuất hình thức trợ cấp gián tiếp gây cạnh tranh không lành mạnh hàng hóa nước Tuy nhiên, Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng thuế xuất 57 dịng thuế, có sản phẩm quan trọng dầu thô, than đá (trừ than để luyện cốc than cốc loại than ta khơng sản xuất) Đối với dịng thuế có thuế xuất hành cao, Việt Nam cam kết đưa mức trần thuế xuất 20% thời gian tối đa năm (riêng quặng măng-gan có mức trần 10%) Với mặt hàng khác, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất theo lộ trình tối đa 16 năm Cam kết hạn ngạch thuế quan Bên cạnh thuế nhập khẩu, Việt Nam EU áp dụng hạn ngạch thuế thuế quan (HNTQ) số mặt hàng có xuất xứ từ Bên Nội dung cam kết quy định Phần B - Hạn ngạch thuế quan, Phụ lục 2-A Hiệp định EVFTA, bao gồm nguyên tắc chính, cam kết cụ thể theo mặt hàng kèm theo 292 quy định, yêu cầu tương ứng để cấp HNTQ Cam kết HNTQ EU Cơ chế quản lý phân bổ HNTQ EU quản lý HNTQ theo luật EU, với mục tiêu tạo thuận lợi thương mại Bên theo hướng tận dụng tối đa lượng HNTQ 293 Danh mục mặt hàng hưởng HNTQ cam kết cụ thể Mặt hàng Trứng lòng đỏ trứng gia cầm Tỏi Mã HS Lượng (Biểu thuế EU) HNTQ Lưu ý 0408.11.80; 0408.19.81 0408.19.89; 0408.91.80 500 0408.99.80 0703.20.00 400 Lượng TRQ không bao 2001.90.30A; 5,000 2005.80.00A xuất xứ phân loại theo dòng thuế 0710.40.00B, 2001.90.30B 2005.80.00B Gạo xát: 1006.10.21; 1006.10.23 1006.10.25; 1006.10.27 1006.10.92; 1006.10.94 Gạo 1006.10.96; 1006.10.98 20,000 1006.20.11; 1006.20.13 1006.20.15; 1006.20.17 1006.20.92; 1006.20.94 1006.20.96; 1006.20.98 294 tổng lượng hàng hóa có 0710.40.00A; Ngơ gồm Mặt hàng Mã HS Lượng (Biểu thuế EU) HNTQ Lưu ý Gạo xay: 1006.30.21; 1006.30.23 1006.30.25; 1006.30.27 1006.30.42; 1006.30.44 1006.30.46; 1006.30.48 30,000 1006.30.61; 1006.30.63 1006.30.65; 1006.30.98 1006.30.67; 1006.30.92 1006.30.94; 1006.30.96 Gạo xay: 1006.10.25; 1006.10.27 Gạo phải thuộc số loại gạo thơm sau: 1006.10.92; 1006.10.94 (a) Hoa nhài 85, 1006.10.21; 1006.10.23 1006.10.96; 1006.10.98 1006.20.11; 1006.20.13 1006.20.15; 1006.20.17 (b) ST 5, ST 20, (c) Nàng Hoa 9, (d) VD 20, 1006.20.92; 1006.20.94 30,000 (e) RVT, (f) OM 4900, 1006.20.96; 1006.20.98 1006.30.21; 1006.30.23 1006.30.25; 1006.30.27 1006.30.42; 1006.30.44 1006.30.46; 1006.30.48 1006.30.61; 1006.30.63 1006.30.65; 1006.30.67 (g) OM 5451, (h) Tài Nguyên Chợ Đào Các lô hàng gạo đáp ứng quy định hạn ngạch cần kèm giấy chứng 295 Mặt hàng Mã HS Lượng (Biểu thuế EU) HNTQ nhận chủng loại cấp quan có thẩm quyền Việt Nam nêu rõ gạo thuộc loại gạo nêu 1006.30.92; 1006.30.94 1006.30.96; 1006.30.98 Tinh bột sắn 1108.14.00 30,000 1604.14.11; 1604.14.18 Cá ngừ 1604.14.90; 1604.19.39 11,500 1604.20.70 Surimi 1604.20.05 500 Đường thô: Đường 1701.13.10; 1701.13.90 sản 1701.14.10; 1701.91.00 phẩm khác 1701.99.10; 1701.99.90 chứa hàm 1702.30.50; 1702.90.50 lượng 1702.90.71; 1702.90.75 đường cao 20,000 1702.90.79; 1702.90.95 1806.10.30; 1806.10.90 Đường đặc biệt 296 1701.14.90 Lưu ý 400 Mặt hàng Nấm Ethanol Mannitol, Sorbitol, Dextrin dạng tinh bột biến tính khác Mã HS Lượng (Biểu thuế EU) HNTQ 0711.51.00; 2001.90.50 2003.10.20; 2003.10.30 2207.10.00; 2207.20.00 Lưu ý 350 1000 2905.43.00; 2905.44.11 2905.44.19; 2905.44.91 3505.10.10; 3505.10.90 2000 3824.60.19 Các mặt hàng có xuất xứ nhập vào EU nằm lượng hạn ngạch nêu miễn thuế nhập Đối với lượng hạn ngạch nêu trên, thuế nhập áp dụng theo mức biểu cam kết EU quy định Tiểu Phụ lục 2A1 Hiệp định EVFTA Cam kết HNTQ Việt Nam Việt Nam trì việc áp dụng HNTQ theo cam kết WTO lượng hạn ngạch, phương thức quản lý điều khoản điều kiện khác liên quan đến việc phân bổ HNTQ Thuế suất hạn ngạch mặt hàng nhập từ EU xóa bỏ dần 11 năm kể từ ngày Hiệp định EVFTA có hiệu lực II Tra cứu thuế suất ưu đãi nước thành viên EVFTA Biểu thuế nhập ưu đãi Việt Nam Thương nhân nhập tra cứu biểu thuế nhập ưu đãi Việt Nam dành cho Liên minh châu Âu (EU) Nghị định số 297 111/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2020 Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất ưu đãi đặc biệt, Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt để thực Hiệp định Thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu giai đoạn 2020 - 2022 theo đường link sau: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=201043 Biểu thuế nhập ưu đãi EU Thương nhân xuất tham khảo biểu thuế nhập ưu đãi Nước thành viên EVFTA Phụ lục 2A - Cắt giảm xóa bỏ thuế quan thuộc Hiệp định EVFTA theo đường link sau Bộ Công thương: http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=5c3ae070 -26ed-4c49-b641-5c314a60ce46; tra cứu theo mã HS cụ thể đường link sau Ủy ban châu Âu: https://madb.europa.eu/madb/euTariffs.htm?productCode=41151 0&country=VN 298 HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Minh Huệ Biên tập: Tôn Nữ Thanh Bình Chế bản: Phạm Hồng Thúy Trình bày bìa: Bùi Huyền NHÀ XUẤT BẢN CƠNG THƯƠNG Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024-3 934 1562 Fax: 024-3 938 7164 Website: http://nhaxuatbancongthuong.com E-mail: nxbct@moit.gov.vn In 1.500 cuốn, khổ 16x24 cm Công ty TNHH TM Đông Nam 299 Địa chỉ: Số 31, ngõ 39, Phố Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 5046-2020/CXBIPH/01-214/CT Số Quyết định xuất bản: 489/QĐ-NXBCT ngày 21 tháng 12 năm 2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-311-171-2-602-9 300 ... thành viên FTA (PE) Tiêu chí PE nêu xuất Chương Quy tắc xuất xứ FTA song phương VJCEP VKFTA, sau bổ sung nâng cấp Quy tắc xuất xứ hàng hóa AANZTA, ACFTA thường xuất FTA hệ VN-CU FTA, AHKFTA CPTPP... nghĩa Bên thành viên FTA xem tỉnh/ thành phố toàn khu vực FTA xem quốc gia thống Trong hầu hết FTA Việt Nam tham gia, xuất xứ túy định nghĩa "trong phạm vi lãnh thổ Bên thành viên FTA? ?? Quy định cho... hàng hóa đáp ứng xuất xứ FTA hàng hóa có xuất xứ FTA Nhằm giúp doanh nghiệp Thành phố Hà Nội khai thác tốt ưu đãi thuế quan thị trường xuất chủ lực thuộc Hiệp định CPTPP EVFTA, Cục Xuất nhập Sở