Chủ nhiệm : Phan Nữ Thanh Thủy Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________ PHAN NỮ THANH THỦY HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________ PHAN NỮ THANH THỦY HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ và TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.DƯƠNG THỊ BÌNH MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Phan Nữ Thanh Thủy 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục các hình PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………….trang 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ trang 4 1.1.QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ……………….trang 4 1.1.1.Toàn cầu hóa……………………………………………………………………………………………….trang 4 1.1.2. Hội nhập quốc tế……………………………………………………………………………………….trang 6 1.1.3. Hội nhập quốc tế trong lónh vực tiền tệ - ngân hàng………………… trang 9 1.2. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG …………………………………………………………………….trang 16 1.2.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………………trang 16 1.2.2. Chức năng của ngân hàng trung ương………………………………………… trang 18 1.3. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ………………………………………………………………………………… trang 22 1.3.1. Khái niệm……………………………………………………………………………………………… trang 22 1.3.2. Mục tiêu của CSTT…………………………………………………………………………… trang 25 1.3.3. Cơ cấu CSTT………………………………………………………………………………………….trang 29 1.3.4. Các công cụ của CSTT……………………………………………………………………….trang 32 1.4. KHÁI QUÁT CSTT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM……………trang 42 1.4.1. Một số nét cơ bản về CSTT ở các nước…………………………………… trang 42 1.4.2. Những bài học kinh nghiệm về điều hành CSTT của các nước đối với Việt Nam……………………………………………………….trang 53 CHƯƠNG II 5 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ………………………………………………………………… trang 59 2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM trang 59 2.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam….…………………………………………………………. trang 59 2.1.2. Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam………………………………….trang 61 2.1.3. Tiến trình hội nhập quốc tế trong lónh vực tiền tệ – ngân hàng của Việt Nam………………………………………………….trang 63 2.2. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CSTT VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ…………………………………………………………………………………… trang 63 2.2.1. Về cung ứng tiền tệ và kiểm soát lạm phát…………………………………trang 64 2.2.2. Thực trạng chính sách tín dụng……………………………………………………… trang 69 2.2.3. Thực trạng chính sách quản lý ngoại hối…………………………………… trang 80 2.2.4. Thực trạng sử dụng các công cụ của CSTT…………………………………trang 83 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI GIAN QUA………………………………………………………………………….trang 105 2.3.1. Những thành tựu đạt được……………………………………………………………….trang 105 2.3.2. Các vấn đề tồn tại………………………………………………………………………………trang 109 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên…………………………………………….trang 115 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN CSTT VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ………………………………………………………………………………………………trang 123 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020………………………………………………………….trang 123 3.1.1. Chỉ tiêu chiến lược phát triển……………………………………………………… trang 123 3.1.2. Những nội dung chiến lược phát triển……………………………………… trang 124 3.2. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 6 TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ………………………………………….trang 125 3.2.1. Mục tiêu tổng quát của chiến lược tài chính – tiền tệ………….trang 125 3.2.2. Một số chỉ tiêu tài chính – tiền tệ quan trọng……………………… trang 128 3.2.3. Nội dung chiến lược tài chính – tiền tệ…………………………………… trang 130 3.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CSTT VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ……………………………………… trang 132 3.3.1. Lựa chọn mục tiêu của CSTT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế………………………………………………………………………………….trang 133 3.3.2. Hoàn thiện chính sách gia tăng cung tiền để kiểm soát lạm phát………………………………………………………………………………………………….trang 137 3.3.3. Hoàn thiện chính sách tín dụng…………………………………………………….trang 138 3.3.4. Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối………………………………….trang 143 3.3.5. Hoàn thiện các công cụ của CSTT………………………………………………trang 150 3.3.6. Các biện pháp hỗ trợ ……………………………………………………………………… trang 165 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………….trang 179 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ. TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC. 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA: Khu mậu dòch tự do Đông Nam Á CSTT: Chính sách tiền tệ DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc dân MAS: Cơ quan tiền tệ Singapore NĐ: Nghò đònh NH: Ngân hàng NHNDTQ: Ngân hàng nhân dân Trung Quốc NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW: Ngân hàng trung ương NVTTM: Nghiệp vụ thò trường mở ODA: Tài trợ phát triển chính thức TCTD: Tổ chức tín dụng VND: Đồng Việt Nam USD: Đô la Mỹ WTO: Tổ chức thương mại Thế giới 8 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 : Cơ cấu cho vay theo thời hạn tín dụng…………………………………….trang 73 Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế………………………………….trang 74 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế…………………………………………….trang 75 Bảng 2.4: Thò trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc………………………………….trang 79 Bảng 2.5: Hạn mức tín dụng của nền kinh tế…………………………………………… trang 83 Bảng 2.6 : Lãi suất cơ bản từ tháng 8-2000 đến tháng 6-2002…………….trang 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Tăng trưởng kinh tế và lạm phát …………………………………………trang 61 Hình 2.2 : Cơ cấu M2…………………………………………………………………………………….trang 64 Hình 2.3 : Tỷ lệ tăng tổng phương tiện thanh toán và tỷ lệ lạm phát hàng năm…………………………………………………………………….trang 66 Hình 2.4 : Tỷ lệ tăng vốn huy động và cho vay………………………………….trang 70 Hình 2.5 : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng……….trang 86 Hình 2.6: Lãi suất thò trường từ năm 2003 đến nay………………………… trang 92 Hình 2.7: Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu của NHNN đối với các NHTM…………………………………………………………………….trang 94 Hình 2.8: Tổng doanh số giao dòch trên thò trường mở từ khi chính thức khai trương đến nay……………………………………………… trang 96 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Tiền tệ ra đời do yêu cầu khách quan của sản xuất và trao đổi hàng hóa, xã hội càng phát triển thì vai trò của tiền tệ càng quan trọng. Do đó việc tạo ra và sử dụng tiền tệ như thế nào luôn là vấn đề quan tâm của mọi người, mọi nền kinh tế. Ở tầm vó mô, Chính phủ luôn xem tiền tệ và chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những chính sách kinh tế quan trọng hàng đầu để ổn đònh kinh tế và thực thi các chính sách kinh tế khác. Thời gian gần đây, NHNN đã thực hiện việc quản lý tiền tệ có hiệu quả được thể hiện bằng việc bước đầu khống chế và kiểm soát được tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, nền kinh tế là một thực thể luôn vận động và biến đổi không ngừng - đặc biệt trong bối cảnh mới với xu thế hội nhập toàn cầu - thì việc quản lý tiền tệ lại phát sinh ra nhiều vấn đề mới và CSTT cũng cần được xem xét trên những khía cạnh mới. Việt Nam đang thực hiện các bước hội nhập từ thấp đến cao, từ khu vực đến thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam được đánh dấu cụ thể bằng việc Chính phủ Việt Nam đã tham gia ký kết các Hiệp đònh sau: - Hiệp đònh khung về việc thành lập và phát triển vùng tự do mậu dòch Đông Nam Á (AFTA) ngày 15/12/1995. - Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ ngày 13/7/2000. - Tích cực chuẩn bò các điều kiện để gia nhập vào Tổ chức thương mại Thế giới vào năm 2006. 10 Để tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởmg kinh tế và ổn đònh xã hội, xây dựng nền tảng đến năm 2020, cơ bản Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực hiện hội nhập kinh tế ở tất cả các lónh vực kinh tế, thương mại, dòch vụ, ngân hàngï… thì các chính sách kinh tế, xã hội phải có những bước hoàn thiện đáng kể, trong đó, phải kể đến vai trò vô cùng quan trọng của chính sách tiền tệ. Do đó, đề tài “Hoàn thiện chính sách tiền tệ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế” được chọn làm luận án nghiên cứu. Qua đó, nghiên cứu về mặt lý luận và ứng dụng thực tế các vấn đề về tiền tệ, đánh giá thực trạng chính sách tiền tệ trong thời gian qua, những thành tựu, tồn tại, tìm ra những nguyên nhân yếu kém làm cơ sở để hoàn thiện CSTT, đồng thời nâng cao vai trò quản lý tiền tệ của NHTW trên tầm vó mô để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và quá trình hội nhập quốc tế. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN. Luận án nhằm làm sáng tỏ các nội dung sau: - Hệ thống lý luận về CSTT, bao gồm: Mục tiêu, cơ cấu, các công cụ của CSTT và vai trò của NHTW trong việc thực thi CSTT. - Đánh giá đúng đắn về tình hình thực hiện CSTT cùng với việc sử dụng các công cụ của CSTT từ năm 1990 đến nay, qua đó rút ra một số vấn đề tồn tại, thành tựu trong việc thực hiện CSTT trong thời gian qua, làm nền tảng để hoàn thiện CSTT đến năm 2020. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện CSTT đến năm 2020 nhằm phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam, đồng thời thực hiện quá trình hội nhập kinh tế trong lónh vực tài chính - tiền tệ. [...]... dung hội nhập trong lónh vực tiền tệ – ngân hàng Hội nhập quốc tế trong lónh vực tiền tệ - ngân hàng thực chất là quá trình từng bước thực hiện tự do hóa tài chính - tiền tệ - ngân hàng [11, tr.32] Những nội dung cơ bản của quá trình hội nhập quốc tế trong lónh vực tiền tệ ngân hàng bao gồm: 1/ Tự do hóa tài chính - tiền tệ Tự do hóa tài chính - tiền tệ là quá trình điều tiết hệ thống tài chính tiền tệ. .. chuẩn bò nguồn nhân lực cho quá trình hội nhập, đặc biệt là những nhà quản lý giỏi, cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề … phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 1.1.3 Hội nhập quốc tế trong lónh vực tiền tệ - ngân hàng 1.1.3.1 Sự cần thiết Hội nhập quốc tế là xu hướng phát triển tất yếu của kinh tế thế giới, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển Hội nhập quốc tế nhằm mở cửa 18 nền kinh... 2/ Hội nhập quốc tế trong lónh vực ngân hàng Hội nhập quốc tế về ngân hàng là quá trình mở cửa để đưa hệ thống ngân hàng trong nước hòa nhập với hệ thống ngân hàng khu vực và thế giới phù hợp với thông lệ quốc tế Thực hiện hội nhập quốc tế trong lónh vực ngân hàng đòi hỏi chính phủ và NHTW phải xóa bỏ những ưu đãi, tiến tới cạnh tranh bình đẳng giữa các ngân hàng trong và ngoài nước Do đó, mức độ hội. .. và trong bối cảnh mới của khu vực và thế giới 12 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.1.Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa (Globalization) là một phạm trù lòch sử và tồn tại khách quan cùng với xu thế phát triển của xã hội, nó xuất hiện đầu tiên ở Anh vào năm 1961 và được sử dụng phổ biến trong. .. trình hội nhập kinh tế ” 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận án là dựa vào các học thuyết kinh tế về tiền tệ, ngân hàng, kết hợp với chính sách đổi mới của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế Luận án dùng phương pháp duy vật biện chứng, lý thuyết hệ thống để phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, thu thập số liệu, kết hợp lý luận với thực tiễn để rút ra những kết luận. .. cho Chính phủ, sẽ thực hiện phối hợp với các Bộ Tài chính và các bộ, ngành có liên quan khác, để xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 1.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.3.1 Khái niệm Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu khối lượng tiền trong lưu thông thay đổi thì giá trò của một đơn vò tiền tệ sẽ thay đổi Từ đó, giá cả hàng hóa, giá trò tài sản, thu nhập của dân chúng và cả thu nhập quốc. .. trình hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế là quá trình chủ động phát triển kinh tế quốc gia theo xu hướng toàn cầu, bao hàm nỗ lực của các chính phủ và các chủ thể kinh tế trong nước để tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế [2,tr.30] Nó bao gồm những đặc điểm cơ bản sau: - Quá trình hội nhập quốc tế của các nước luôn diễn ra ở mức độ từ thấp đến cao Tùy theo điều kiện kinh tế – xã hội ở... vốn trong nước được lưu chuyển thông suốt * Dự trữ ngoại tệ dồi dào, cán cân thanh toán thường xuyên thặng dư 21 Tùy theo thực trạng kinh tế – tài chính của mỗi nước, tiến trình hướng đến tự do hóa trên cán cân thanh toán quốc tế sẽ được thực hiện từng phần phù hợp với chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn hội nhập Trong giai đoạn tạo đà, các nước thường tiến hành tự do hóa các trên cán cân... kinh tế, phát huy lợi thế so sánh của quốc gia trong môi trường cạnh tranh quốc tế nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế cân đối, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy những lợi thế của đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước luôn được xem là cải cách đầu tiên trong quá trình hội nhập quốc tế + Thực hiện mở cửa trong lónh vực đào tạo, tiếp... Vụ Quan hệ quốc tế: Hội nhập quốc tế là quá trình hợp tác trên cơ sở “có đi có lại”, trong đó các nước thành viên dành sự đối xử ưu đãi cho nhau dựa trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc của tổ chức, chấp nhận các luật lệ, tập quán quốc tế.” Từ những nhận đònh trên ta có thể đưa ra khái niệm về hội nhập quốc tế như sau: Hội nhập quốc tế là quá trình chủ động phát triển nền kinh tế quốc gia theo xu hướng . I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ. 1.1.QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ.. trong đó, phải kể đến vai trò vô cùng quan trọng của chính sách tiền tệ. Do đó, đề tài “Hoàn thiện chính sách tiền tệ Việt Nam trong quá trình hội nhập