T rong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa và khu vực hóa đã và đang là một đặc điểm nổi bật, một xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài quá trình hội
Trang 1Lời mở đầu
rong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa và khu vực hóa đã và đang làmột đặc điểm nổi bật, một xu hớng tất yếu của kinh tế thế giới màkhông một quốc gia nào có thể đứng ngoài quá trình hội nhập nếukhông muốn bị gạt ra ngoài sự phát triển kinh tế và tụt hậu.
Phù hợp với xu thế này, Việt Nam đang tham gia tích cực và có hiệu quảvào Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) trên tất cả các lĩnh vực, trong đóhợp tác kinh tế là lĩnh vực quan trọng nhất Song song với việc thúc đẩy các quanhệ chính trị, các quan hệ kinh tế bắt đầu đợc đẩy mạnh, thông qua sự tăng trởngvề kim nghạch buôn bán giữa Việt Nam - ASEAN và hoạt động đầu t ngày càngnhộn nhịp của các nớc ASEAN vào Việt Nam Hiện tại, Việt Nam đã tham giavào chơng trình hợp tác kinh tế lớn nhất và đợc coi là triển vọng nhất trongkhuôn khổ ASEAN, đó là chơng trình xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) Việc tham gia AFTA là điểm khởi đầu trong quá trình hội nhập củaViệt Nam vào kinh tế khu vực Đây chính là điều kiện thuận lợi đối với Việt Namtrong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nhanh chóng hòa nhập vào nềnkinh tế khu vực và thế giới, giảm bớt khoảng cách phát triển kinh tế với các nớckhác.
Một trong những biểu hiện của hội nhập kinh tế là vấn đề tự do hóa thơngmại, các nớc phải hạ thấp, thậm chí loại bỏ rào cản thơng mại: hàng rào thuếquan và phi thuế quan Đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta, thuế xuất nhậpkhẩu là một công cụ bảo hộ để phát triển sản xuất trong nớc, điều chỉnh, kiểmsoát hoạt động ngoại thơng và là một nguồn thu quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trongNgân sách Nhà nớc Việc hạ thấp thuế xuất nhập khẩu sẽ ảnh hởng tới các mụctiêu trên, chính vì vậy chính sách thuế xuất nhập khẩu đang có những bức xúcđòi hỏi hoàn thiện phù hợp với tiến trình hội nhập ASEAN.
Nhận thức đợc điều này, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: " Những giảipháp hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Namhội nhập ASEAN" để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Trang 2Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu
Việt Nam, tình hình hội nhập ASEAN của Việt Nam và thực tiễn để tiếp tục hoànthiện chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Phân tích thực trạng của chính sách thuếxuất nhập khẩu trong thời gian qua, làm rõ tác động tích cực của hoạt động xuấtnhập khẩu và con đờng hội nhập AFTA đối với sự phát triển kinh tế của ViệtNam; trên cơ sở đó chỉ ra những mặt hạn chế của chính sách thuế xuất nhậpkhẩu, đa ra những giải pháp nhằm hoàn thhiện chính sách thuế xuất nhập khẩutrong thời gian tiếp theo của tiến trình hội nhập.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài sử dụng các phơng pháp biện
chứng, kết hợp giữa thực tiễn và lãi suất luận, phân tích tổng hợp, sử dụng cácphơng pháp thống kê toán học, mô hình đồ thị để làm rõ kết quả nghiên cứu.Đồng thời, thông qua khảo sát thực tiễn để minh họa, có những nhận xét đánh giávà đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu.
Kết cấu của luận văn tốt nghiệp này gồm:
Lời mở đầu
Chơng I: Thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập ASEAN
Chơng II: Thực trạng chính sách của Việt Nam và tình hình thực hiệnAFTA ở Việt Nam
Chơng III: Định hớng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sáchthuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN
Kết luận
Do hiểu biết của bản thân và thời gian nghiên cứu có hạn, nên bài viết nàysẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất trân trọng và mong muốn nhận đợcnhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài viết đợc tiếp tụchoàn thiện và nâng cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn thị Bất, các thầy cô giáo trong Khoa Ngân hàng Tài chính, cùng toàn thể các cô chú các anh chị côngtác tại phòng Nghiệp Vụ Cục Hải Quan Thành phố Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trang 3Chơng I: thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hộinhập ASEAN
A Những vấn đề chung về thuế trong điều kiện hộinhập
I Những vấn đề chung về thuế
1 Nguồn gốc và bản chất của thuế
Thuế ra đời là một sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại vàphát triển của Nhà nớc Sự xuất hiện của thuế trong kỷ nguyên của nhân loại gắnliền với nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc.
Nhà nớc là một tổ chức chính trị, đại diện cho quyền lợi của giai cấp thốngtrị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra để cai trị xã hội Để duy trìsự tồn tại của mình, đồng thời đảm nhận đợc vai trò cung cấp hàng hoá côngcộng thì Nhà nớc cần có những nhu cầu chi tiêu chung có tính chất xã hội Dođó, nhà nớc phải dùng quyền lực chính trị vốn có để giành lấy một bộ phận củacải xã hội để phục vụ cho chức năng, nhiệm vụ của mình.
Việc thu động tập trung nguồn của cải đó vào trong tay Nhà nớc có thể đợcthực hiện bằng các phơng pháp khác nhau: đóng góp bắt buộc và đóng góp tựnguyện Công cụ thực hiện yêu cầu tất yêú đó dới hình thức phân phối có tínhchất bắt buộc để chuyển giao một phần thu nhập của xã hội cho Nhà nớc đợc gọilà thuế Thuế luôn luôn gắn chặt với sự phát triển của Nhà nớc Mặc dù quanniệm về thuế mỗi thời mỗi khác nhng đều mang những dặc điểm chung sau: Nộidung kinh tế của thuế đợc dặc trng bởi các quan hệ tiền tệ giữa nhà nớc với cácpháp nhân và các thể nhân; những mối quan hệ dới dạng tiền tệ này đợc nảy sinhmột cách khách quan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc chuyển giao thu nhậpcó tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh của Nhà nớc, xét theo khía cạnh luật pháp,thuế là một khoản nộp cho Nhà nớc đợc pháp luật quy định theo mức thu và thờihạn nhất định
Do vậy ta có thể nói: Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ
các thể nhân và pháp nhân cho nhà nớc theo mức độ và thời hạn đợc pháp luậtquy định, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
2 Các đặc trng của thuế
Trang 4Thuế có những đặc trng riêng để phân biệt với các công cụ tài chính khác.
* Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập của các tầng lớp trong xã hội
cho nhà nớc mang tính bắt buộc phi hình sự Tính bắt buộc phi hình sự là thuộc
tính cơ bản vốn có của thuế, nó phân biệt thuế với các hình thức huy động tàichính khác của ngân sách nhà nớc Đặc điểm này vạch rõ nội dung kinh tế củathuế là những quan hệ tiền tệ, đợc hình thành một cách khách quan và có ý nghĩaxã hội đặc biệt-việc động viên mang tính chất bắt buộc của nhà nớc Phân phốimang tính chất bắt buộc dới hình thức thuế là một phơng thức phân phối của nhànớc mà kết quả của nó là một bộ phận thu nhập của ngời nộp thuế đợc chuyểngiao cho nhà nớc mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nàokhác cho ngời nộp thuế Tính chất bắt buộc của thuế không có nội dung hình sự,nghĩa là hành động đóng thuế cho nhà nớc không phải là hành động xuất hiện khicó biểu hiện phạm pháp, mà hành động đóng thuế là hành động thực hiện nghĩavụ của ngời công dân.
Từ đặc trng này, thuế không giống nh các hình thức huy động tài chính kháccủa nhà nớc nh phí, lệ phí, công trái hoặc hình thức phạt bằng tiền.
* Việc chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế không mang tính chất hoàn
trả trực tiếp.
- Mức thuế mà các tầng lớp trong xã hội chuyển giao cho nhà nớc khônghoàn toàn dựa trên mức độ ngời nộp thuế thừa hởng những dịch vụvà hàng hoácông cộng do nhà nớc cung cấp Ngời nộp thuế không có quyền đòi hỏi nhà nớcphải cung cấp hàng hoá công cộng trực tiếp cho mình mới phát sinh khoảnchuyển giao thu nhập cho nhà nớc, mặt khác mức độ cung cấp dịch vụ công cộngcủa nhà nớc cũng không nhất thiết ngang bằng mức độ chuển giao Mức độchuyển giao thu nhập nhiều hay ít chỉ căn cứ vào kết quả hoạt động kinh tế vàmục tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng nh nhu cầu tài chính chung của nhà nớc.
- Khoản chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế không đợc hoàn trả trựctiếp có nghĩa là ngời nộp thuế suy cho cùng sẽ nhận đợc một phần các dịch vụcông cộng mà nhà nớc cung cấp chung cho cả cộng đồng, giá trị phần dịch vụ đókhông nhất thiết tơng đồng với khoản tiền thuế mà họ nộp cho nhà nớc
* Việc chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế đợc quy định trớc bằng luật
pháp
Trang 5Điều này thể hiện tính pháp lý cao của thuế, mặt khác phản ánh sự chuyểngiao thu nhập này không mang tính chất tuỳ tiện mà dựa trên những cơ sở phápluật nhất định và đã đợc xác định trớc trong luật thuế (đối tợng chịu thuế, đối t-ợng nộp thuế, mức thuế phải nộp, thời hạn cụ thể và những chế tài mang tính c-ỡng chế khác).
* Các khoản chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế chịu ảnh hởng của
các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội trong những thời kỳ nhất định.
* Các khoản chuyển giao thu nhập dới hình thức thuế chỉ đợc giới hạntrong phạm vi biên giới quốc gia với quyyền lực pháp lý của nhà nớc đối với conngời, tài sản.
*Phân loại dựa vào phơng thức đánh thuế
Các hình thức thuế suy cho cùng đều đánh vào thu nhập của ngời nộp thuế.Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào phơng thức đánh thuế: đánh một cách trực tiếp hay giántiếp mà ngời ta chia hệ thống thuế thành 2 loại:
- Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ời nộp thuế
ng-Thuế trực thu có đặc điểm là đối tợng nộp thuế theo luật quy định đồng nhấtvới đối tợng chịu thuế Về nguyên tắc thuế này mang tính chất tthuế luỹ tiến vìnó tính đến khả năng thu nhập của ngời nộp thuế ở nớc ta thuế trực thu bao gồm:thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tàinguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất
- Thuế gián thu: Là loại thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập và tài sảncủa ngời nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịchvụ Ngời tiêu dùng hoặc ngời cung cấp những hàng hoá và dịch vụ là những ngờichịu thuế này.
Trang 6Đặc điểm của thuế gián thu là ngời nộp thuế theo luật và ngời chịu thuếkhông đồng nhất với nhau Loại thuế này có sự chuyển dịch gánh nặng thuếtrong những trờng hợp nhất định Thuế gián thu có ảnh hởng đến hoạt động sảnxuấtt kinh doanh thông qua cơ chế giá cả trên thị trờng Tuy nhiên, sự ảnh hởngđó của thuế gián thu không những chịu sự chi phối của mối quan hệ cung cầutrên thị trờng, mà còn phụ thuộc vào bản chất của thị trờng đó là cạnh tranh hayđộc quyền.
* Phân loại dựa vào cơ sở đánh thuế
Cơ sở đánh thuế chỉ rõ thuế đánh trên cái gì Nếu dựa vào cơ sở đánh thuế,ta có thể chia sắc thuế thành 3 loại:
- Thuế thu nhập: Bao gồm các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếmđợc Thu nhập kiếm đợc hình thành từ nhiều nguồn; từ lao động dới dạng tiền l-ơng, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dới dạng lợi tức, cổphần Thu nhập đợc biểu hiện dới nhiều dạng, do đó thuế thu nhập cũng cónhiều dạng: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập công ty, thuế lợi nhuận chuyểnra nớc ngoài
- Thuế tiêu dùng là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là phần thu nhập đợcmang tiêu dùng trong hiện tại Trong thực tế loại thuế tiêu dùng đợc thể hiện dớinhiều dạng nh thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
- Thuế tài sản là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là giá trị tài sản Tài sản cónhiều hình thức biểu hiện: tài sản tài chính gồm có tiền mặt, tiền gửi, chứngkhoán, thơng phiếu , tài sản cố định gồm nhà cửa, đất đai, máy moc, nhà máy,xe cộ , tài sản vô hình nh nhãn hiệu, kỹ thuật và thiện trí v v
Nói chung thuế tài sản thờng đánh trên giá trị tài sản cố định gọi là thuế bấtđộng sản; đánh trên tài sản tài chính gọi là thuế động sản.
* Phân loại dựa trên tính u đãi về khả năng nộp thuế
Căn cứ vào khả năng nộp thuế có thể chia các sắc thuế thành 2 loại:
- Thuế thực: Là loại thuế không dựa vào khả năng của ngời nộp thuế Loạithuế này có tính tơng đồng với thuế gián thu Thuế thực tthu vào các dạng tài sảnriêng biệt của ngời nộp thuế trên cơ sở mức sinh lợi trung bình của các tài sản đómà không phải từ thu nhập tthực tế của ngời nộp thuế Các loại thuế thực bao
Trang 7gồm: thuế điền thổ, thuế nhà cửa, thuế tài sản Ngời nộp thuế thực là ngời sở hữutài sản Số thuế phải nộp đợc tính trên mức độ thu nhập trung bình của tài sản.
- Thuế cá nhân là loại thuế dựa trên khả năng của ngời nộp thuế Loại thuếnày có tính tơng đồng với thuế trực thu Thuế cá nhân là thuế đánh vào thu nhậpcủa ngời nộp thuế và đợc thu ngay từ khâu phát sinh thu nhập hoặc do khai báo.Khác với thuế thực, thuế cá nhân có tính đến khả năng thu nhập, hoàn cảnh giađình và tình hình tài chính của ngời nộp thuế Các loại thuế cá nhân bao gồm:thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi tức chứng khoán, thuế lợi nhuận công ty, thuế lợinhuận siêu ngạch, thuế chuyển nhợng tài sản.
II Thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập
1 Sự hình thành và bản chất kinh tế của thuế xuất nhập khẩu
Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung ở nớc ta, do Nhà nớc thực hiện độcquyền ngoại thơng nên chỉ có các tổ chức kinh tế nhà nớc mới đợc phép trao đổihàng hoá với nớc ngoài thông qua các tổ chức xuất nhập khẩu.thị trờng buôn bánngoại thơng rất hẹp, chủ yếu đợc thực hiện trong phạm vi các nớc XHCN Trongbối cảnh đó về phơng diện tài chính, Nhà nớc thực hiện chế độ bù trừ chênh lệchngoại thơng Nhiệm vụ chủ yếu của chế độ này là Nhà nớc đảm bảo về mặt tàichính cho các tổ chức xuất nhập khẩu Chế độ bù trừ chênh lệch ngoại thơng chađặt ra mục tiêu thu NSNN và quản lý các hoạt động ngoại thơng.
Việc chuyển sang cơ chế thị trờng, cùng với chủ trơng mở rộng kinh tế đốingoại đã làm cho hoạt động ngoại thơng nớc ta có điều kiện phát triển trên nhiềuphơng diện: thành phần tham gia, thị trờng, mặt hàng Hoạt động ngoại thơngtrởnên đa dạng, phong phú, mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Song trong bốicảnh đó, do có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong hoạt động ngoạithơng đã làm cho bức tranh ngoại thơng trở nên lộn xộn phức tạp Vì vậy sự canthiệp của Nhà nớc vào hoạt động ngoại thơng là một đòi hỏi khách quan trongđiều kiện chuyển sang cơ chế thị trờng Khác với sự can thiệp của Nhà nớc trongnền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sự can thiệp của Nhà nớc đối với hoạt độngngoại thơng hiện nay chủ yếu đợc thực hiện bằng các chính sách, công cụ kinh tếtài chính Một trong những chính sách công cụ đó là chính sách thuế xuất nhậpkhẩu.
Trang 8Ngày 26/12/1991, Luật thuế xuất nhập khẩu của nớc CHXHCN Việt Nam rađời
Luật thuế xuất nhập khẩu ra đời nhằm các mục đích chủ yếu sau:- Quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu
- Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại- Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu
- Góp phần phát triển và bảo vệ sản xuất hớng dẫn tiêu dùng trong nớc- Huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc
2 Vị trí, vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong nền kinh tế
a) thuế xuất nhập khẩu là một công cụ của chính sách thơng mại
chính sách tự do hóa thơng mại: cơ sở của chính sách này là học thuyết vềlợi thế so sánh của nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo Lý thuyết này đợcphát biểu nh sau: " Mỗi nớc sẽ có lợi nếu chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩucác hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tơng đối thấp; ngợc lại, mỗi n-ớc sẽ có lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà nó sản xuất với chi phí tơngđối cao" Có thể minh họa lý thuyết này bằng ví dụ:
Chi phí về lao động đểsản xuất 1 đơn vị hàng hóa
Luồng thơng mại
Âu1/ 01
đơn vị quầnáo
2/ 01đơn vị thực
nhập khẩuquần áo từChâu Âu
Xuấtkhẩu quần áovà nhập khẩuthực phẩm từChâu á
Trang 9Trớc thơng mại: Theo nguyên tắc trao đổi ngang giá thì
Tại Châu á: 1 đơn vị thực phẩm = 0,5 đơn vị quần áoTại Châu Âu: 1 đơn vị thực phẩm = 3/4 đơn vị quần áo
Qua tỷ lệ trao đổi ở 2 khu vực cho thấy, ở Châu á có giá thực phẩm tơng đốirẻ hơn so với giá quần áo Còn ở Châu Âu có giá thực phẩm tơng đối đắt so vớigiá quần áo.
Sau thơng mại: Bây giờ, giả định xóa bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch, thực
hiện sự tự do thơng mại và chi phí vận tải không đáng kể Khi đó, Châu á chuyênmôn hóa sản xuất thực phẩm và mang một phần sản phẩm của mình sang châuÂu, nơi có giá hực phẩm tơng đối cao và giá quần áo tơng đối rẻ hơn ở Châu á.Còn ở Châu Âu thì ngợc lại Nh vậy, cả hai khu vực đều có lợi thông qua thơngmại Ngoài ra, sau khi có thơng mại, một giờ lao động của công nhân Châu ámua đợc nhiều quần áo nhập khẩu hơn còn công nhân Châu Âu mua đọc nhiềuthực phẩm hơn, đời sống của mọi ngời khá hon trớc do tiền lơng thực tế cao hơn.
Với những quốc gia theo đuổi chính sách này thì sự cần thiết là xóa bỏ hàngrào thuế quan.
- chính sách bảo hộ mậu dịch: để bảo hộ nền kinh tế trong nớc trớc sự cạnhtranh của hàng hóa nớc ngoài, những quốc gia theo đuổi chính sách bảo hộ mậudịch thờng thi hành chính sách thuế quan cao, nhằm hạn chế những tác động tiêucực và tạo điều kiện cho các ngành sản xuất trong nớc phát triển
Tuy nhiên trên thực tế, không phải lúc nào những luận điểm nà là luônđúng, thậm chí có nhiều trờng hợp phản tác dụng.
b) thuế xuất nhập khẩu và vấn đề việc làm
Trang 10Thuế quan làm tăng giá trị hàng nhập khẩu do vậy, có tác dụng hớng cầuvào sản phẩm nội địa, tạo cơ hội cho các ngành sản xuất trong nớc phát triển vàgiảm tỷ lệ thất nghiệp.
c) thuế xuất nhập khẩu và vấn đề công nghệ, đầu t nớc ngoài.
Các nhà kinh tế học cổ điển đã lập luận nh sau: Giả sử nớc A có lợi thế vềlao động, nớc B có lợi thế về kỹ thuật Để tranh thủ đợc kỹ thuật của nớc B, nớcA sẽ đánh thuế cao đối với những sản phẩm của nớc B Nớc B để tránh bị đánhthuế cao sẽ chuyển giao vốn và kỹ thuật sang nớc A (đầu t nớc ngoài) để sản xuấtsản phẩm tại nớc A Khi đó A sẽ có đợc công nghệ của B và cộng với lợi thế vềlao động, chi phí trung bình tại A sẽ thấp hơn tại B, do đó hàng hóa của A sẽ cókhả năng cạnh tranh cao hơn hàng hóa của B Tuy nhiên trên thực tế, lập luận nàylà không vững và không đảm bảo cho điều kiện hoạt động.
d.) thuế xuất nhập khẩu và vấn đề chủ quyền quốc gia
e) thuế xuất nhập khẩu là một bộ phận của chính sách tài chính quốc gia.
3 Chính sách thuế xuất nhập khẩu và vấn đề xây dựng chính sách thuếxuất nhập khẩu
3.1 Khái niệm:
Chính sách thuế xuất nhập khẩu là tổng hợp các phơng hớng của nhà nớcvào từng giai đoạn trong lĩnh vực nộp thuế xuất nhập khẩu và các biện pháp thủpháp để đạt đợc các mục tiêu đã định.
Chính sách thuế xuất nhập khẩu thể hiện đờng lối và phơng hớng động viênthu nhập tronh nền kinh tế quốc dân dới hình thức thuế xuất nhập khẩu Chínhsách thuế xuất nhập khẩu đợc thể hiện bằng cách thiết lậo các văn bản pháp luậttrong lĩnh vực nộp thuế xuất nhập khẩu; xác định biểu thuế xuất nhập khẩu và uso sánhãi thuế xuất nhập khẩu trong từng giai đoạn phát triển nhất định.
Chính sách thuế xuất nhập khẩu là một bộ phận quan trọng cấu thành củanền kinh tế nói chung, chính sách kinh tế đối ngoại của một quốc gia Nhiệm vụcơ bản của nó là góp phần thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại đảm bảo an
Trang 11toàn về kinh tế và công nghệ của đất nớc, giải quyết các mục tiêu kinh tế, tàichính và chính sách thơng mại.
3.2 Vấn đề xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu
a) Xác định mục tiêu của chính sách thuế xuất nhập khẩu
- Mục tiêu ngân sách: thuế xuất nhập khẩu có nhiệm vụ động viên tối đanguồn tài chính do hoạt động ngoại thơng mang lại tập trung và ngân sách nhà n-ớc Để đạt đợc mục tiêu này, con đờng đúng đắn là mở rộng, thúc đẩy hoạt độngngoại thơng Tuy nhiên, có những nớc, đặc biệt là những nớc đang phát triển dohoạt động ngoại thơng cha phát triển nên thờng coi biện pháp tối đa thuế quanlàm biện pháp chủ yếu để đạt đợc mục đích Biện pháp này đôi khi lợi bất cậphại.
- Mục tiêu bảo hộ nền sản xuất trong n ớc : Tuỳ theo đặc điểm kinh tế của
mỗi nớc mà mục tiêu này đợc xem xét ở các mức độ khác nhau ậ những nớc cónền kinh tế phát triển cao, khả năng cạnh tranh của hàng hoá nội địa lớn thì biệnpháp thuế quan đợc sử dụng cho mục đích này thơng ít đợc coi trọng Song đốivới những nớc có nền kinh tế kém phát triển hoặc những nớc theo đuổi chiến lợccông nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu, phát triển theo mô hình hớng nội, lấyđộc lập, tự chủ kinh tế làm trọng thì hết sức coi trọng mục tiêu bảo hộ nền sảnxuất trong nớc.
- Mục tiêu kiểm soát hoạt động ngoại th ơng : Có nhiều công cụ đợc sử dụng
để kiểm soát hoạt động ngoại thơng nh hạn ngạch, tỉ giá, thuế suất nhập khẩu ,nhng công cụ thuế xuất - nhập khẩu có nhiều u điểm và đợc dùng nhiều hơn cả.Để khuyến khích xuất nhập khẩu một mặt hàng no đó biện pháp đơn giản là hạthấp mức thuế xuất Ngợc lại, nếu muốn ngăn cản, hạn chế xuất nhập khẩu thìbiện pháp tốt là nâng thuế xuất Nâng cao ở một mức độ nhất định, thuế xuấtnhập khẩu sẽ ngăn cản mọi hoạt động buôn bán trao đổi với nớc ngoài.
- Mục tiêu thực hiện công bằng xã hội: Là một chính sách kinh tế xã hội,
một công cụ điều hành vĩ mô nền kinh tế, chính sách thuế xuất nhập khẩu cómục tiêu thực hiện công bằng xã hội Chính sách thuế xuất nhập khẩu thực hiệncông bằng xã hội thông qua việc đánh thuế vào các mặt hàng xa xỉ nhập khẩu,điều tiết thu nhập của bộ phận dân c có thu nhập cao, yêu thích hàng nhập khẩuthay cho việc tiêu dùng hàng trong nớc.
Trang 12b) Nguyên tắc cơ bản xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu
Có nhiều nguyên tắc khi xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu Nhnghiện nay, trong xu thế hội nhập, các nhà hoạch định chính sách nhấn mạnh đếnnguyên tắc sau:
Nguyên tắc tổng thể: Nguyên tắc này xem xét một cách tổng thể sự
tác động của thuế quan đối với nền kinh tế của một nớc.
Thuế xuất nhập khẩu là một công cụ để bảo hộ nền sản xuất trong nớc,
nh-ng mặt khác thuế xuất nhập khẩu cũnh-ng gây ra nhữnh-ng tác độnh-ng tiêu cực, nhữnh-ngphản ứng phụ khi dợc áp dụng trong nền kinh tế Để đánh giá hiệu quả của chínhsách thuế xuất nhập khẩu, các nhà hoạch định chính sách phải luôn quan tâm sosánh những tác động tiêu cực, phản ứng phụ này với những mặt tích cực củachính sách.
Sau khi có thuế quan, giá của mặt hàng nhập khẩu ở thị trờng nội địa tăngkhiến ngời sản xuất trong nớc có lợi, còn ngời tiêu dùng bị thiệt điều này cũng t-ơng tự đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài Ví dụ: Khi cần bảo hộ một ngành A nàođó bằng cách tăng thuế quan để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoaì, thì cũng vôhình chung làm giảm vốn đầu t vào các ngành khác mà có lẽ trong điều kiện bìnhthờng các ngành đó sẽ nhận đợc vốn đầu t nớc ngoài Ngời ta không thể chứngminh đợc một cách chắc chắn liệu làm cách nào thì có lợi hơn Vấn đề này đợcminh họa bằng bảng sau:
Mối quan hệ giữa bảo hộ và đầu t n ớc ngoài
- Khi không có thuế quan thì đầu t nớc ngoài đợc phân bổ bằng khả năngsinh lợi của các ngành Giả sử có 3 ngành sau:
Trang 13Ngành B
$ $
Cũng có quan điểm cho rằng cần phải có một số hình thức bảo hộ để thu hútcác nhà đầu t nớc ngoài thực sự sản xuất trong nội địa thay cho việc xuất sang n-ớc đó Theo quan điểm này, có một sự đánh đổi giữa đầu t và thơng mại, càngnhiều hoạt động thơng mại có nghĩa là càng ít đầu t, do vậy càng nhiều đầu tcàng ít đòi hỏi thơng mại.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng chính sách thuế, các nhà hoạch địnhchính sách phải tính toán, cân nhắc lựa chọn đúng mục tiêu: bảo hộ, hay thơngmại, hay đầu t cho phù hợp với điều kiện của từng nớc.
Tính minh bạch: Nguyên tắc minh bạch trong chính sách thuế quan
đòi hỏi mục tiêu chính sách thuế xuất nhập khẩu phải đợc phân biệt một cách rõràng Nói một cách cụ thể, chính sách thuế phải đợc thiết kế sao cho xác định đ-ợc ngành nào, lĩnh vực nào đợc bảo hộ và cấp độ bảo hộ là bao nhiêu.
Nguyên tắc này là hệ quả hay là bớc tiếp theo của nguyên tắc trên, bởi lẽ,bảo hộ kéo theo đánh đổi căn bản Do vậy, điều này quan trọng là phải làm chosự đánh đổi này thật minh bạch Điều này cho phép các nhà hoạch định chínhsách hiểu tác động do chính sách của họ đem lại.
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng, nhất là đối với những nớc đang pháttriển nh nớc ta, nơi mà chính sách thờng không có mục tiêu nhất định, rõ ràng, sựtuỳ tiện thay đổi mục tiêu của chính sách bằng việc tuỳ tiện thay đôi mức thuếquan khiến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực phải gánh chịu hậu quả không xác địnhtrớc, gây khó khăn, thậm chí làm phá sản cả kế hoạch sản xuất kinh doanh củamột ngành, một lĩnh vực.
Ngành CNgành A
Trang 14 Khả năng có thể dự đoán đợc: Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
trong bất kỳ ngành nào, lĩnh vực nào cũng đều phải lập kế hoạch Và nh vậy,chính sách của chính phủ phải đảm bảo khả năng có thể dự đoán đợc, sẽ thật philý nếu chính sách của chính phủ luôn thay đổi lam " phá sản" mọi kế hoạch sảnxuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã lập trớc.
Quan hệ giữa ba nguyên tắc này đ ợc biểu diễn nh sauBối cảnh kinh tế
Trang 15Các mục tiêu của hiệp hội đã đảm bảo đầy đủ cho quan hệ hợp tác kinh tếvà đợc khái quát thành 3 điểm cơ bản sau đây:
*Thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóagiữa các nớc trong khu vực thông qua các chơng trình hợp tác.
* Duy trì sự ổn định chính trị, an ninh trong khu vực.
* Là Diễn đàn quốc tế giải quyết những khác biệt trong nội bộ khu vực.ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trởng với tốc độnhanh nhất thế giới (tốc độ tăng trởng kinh tế của ASEAN giai đoạn 1981 - 1991là 5,4%, gần gấp 2 lần tốc độ tăng trởng trung bình của thế giới) Tuy vậy, trớckhi AFTA ra đời thì những nỗ lực hợp tác kinh tế của ASEAN đều không đạt đợcmục tiêu mong muốn.
Vào những năm cuối thập niên 80, ASEAN là địa bàn hấp dẫn nhất Châu áđối với các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là đối với các nhà đầu t Nhật Bản và cácnền kinh tế mới công nghiệp hóa(Nics) ở Đông Bắc á Vào những năm 1990, vớichính sách mở cửa và u đãi lớn đối với các nhà đầu t ngoại quốc, với lợi thế sosánh về tài nguyên và nguồn nhân lực, Trung Quốc ở Châu á, Nga và các nớcĐông Âu đã trở thành những thị trờng lớn đầu t hấp dẫn hơn nếu so sánh với cácnớc ASEAN Nhằm đối phó với những thách thức trên, các nớc ASEAN đã quyếtđịnh đa hợp tác kinh tế của ASEAN lên một trình độ mới Hội nghị thợng đỉnhASEAN họp tại Xinhgapo năm 1992 đã quết định thành lập một khu vực Mậudịch tự do ASEAN (AFTA) theo sáng kiến của Thái Lan.
Quá trình công nghiệp hóa trong hai thập kỷ qua của các nớc ASEAN đãlàm cho quy mô thơng mại trong nội bộ của các nớc ASEAN tăng lên Hơn nữa,hiệu quả tăng trởng cao do việc loại bỏ dần các quy định bó buộc và áp dụng cácbiện pháp tự do hóa đã thúc đẩy các nớc chấp nhận AFTA Đồng thời kinhnghiệm thực tế của quá trình công nghiệp hóa đã chỉ ra rằng thu hút đầu t nớcngoài là động lực phát triển chủ yếu của các nớc ASEAN Từ góc độ các quan hệđối ngoại, việc chấm dứt chiến tranh lạnh đã tạo ra nhiều đối thủ cạnh tranh mớitrong thu hút đầu t nớc ngoài đối với các nớc ASEAN là Châu Mỹ La Tinh, ĐôngÂu, Nam á và đặc biệt là Trung Quốc Với xu hớng khu vực hóa ngày càng giatăng và sự phân cực trong nền kinh tế thế giới ngày càng lớn, AFTA có thể bảo
Trang 16vệ tốt hơn các lợi ích của ASEAN và nâng cao vị thế của mình trên diễn đàn quốctế.
Với t cách là một thực thể kinh tế khu vực, AFTA còn là đối tợng quantrọng trong quan hệ với các khối liên minh khu vực khác trong nền kinh tế thếgiới nh NAFTA(Khu vực Mậu Dịch Tự Do Bắc Mỹ), EU( Cộng Đồng ChâuÂu) Khu vực Mâu dịch tự do AFTA có thể là phơng tiện bảo vệ thị trờng nộiđịa đáng tin cậy trớc những sức ép gay gắt từ bên ngoài giống nh "pháo đài "Châu Mỹ hoặc "Pháo đài "Châu Âu
Sự ra đời của Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN (AFTA), nh vậy, chịu sựtác động của yếu tố bên trong lẫn bên ngoài Tạo lập AFTA cho ASEAN cũngchính là tạo lập kinh tế mở, một sự thích ứng cho sự phát triển của ASEAN trongxu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa.
Ii Mục tiêu và nội dung hoạt động của Afta
1 Mục tiêu của AFTA
Vào tháng Giêng năm 1992, Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN (AFTA) rađời Những mục tiêu kinh tế trực tiếp của AFTA là:
-Tự do hóa thơng mại ASEAN thông qua việc cắt bỏ hàng rào thuế quantrong nội bộ khu vực và sau đó là các hàng rào phi thuế quan.
- Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc ạo dựng một khốithị trờng thống nhất ( đây là mục tiêu chính của ASEAN điều mà chủ yếu là doáp lực cạnh tranh trong thu hút đầu t đầu t nớc ngoài của các nớc Khi AFTA trởthành một cơ sở sản xuất thống nhất, quá trình chuyên môn hóa sản xuất nội bộkhu vực và khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế khác nhau trở nên hợp lýhơn).
- Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi với các điều kiện kinh tế quốc tế đangthay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thỏa thuận thơng mại khu vực(RTA) trênthế giới.
Theo xu hớng mở rộng liên kết giữa các nớc, đặc biệt là dới sức ép của cáctổ chức Thơng Mại khác nh tổ chức thơng mại Thế Giới (WTO), Diễn đàn hợptác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC) đã đẩy nhanh tốc độ thực hiện AFTA
Trang 17và chắc chắn sẽ đa AFTA tiến tới cấp độ liên kết kinh tế Quốc tế cao hơn theođúng quy luật vận động kinh tế Quốc Tế.
2 Nội dung và cơ chế hoạt động của AFTA:
AFTA đợc hình thành thông qua các yếu tố sau:
* Chơng trình a đãi thuế quan có hiệu lực chung( CEPT- The CommonEfective Preferenial Tariff Scheme)
* Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hóa giữa các nớc thành viên.* Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa của nhau.
* Xóa bỏ những quy định hạn chế đối với ngoại thơng.* Hợp đồng t vấn kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện thành công Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN, Hội nghị Bộ ởng kinh tế các nớc ASEAN (AEM) đã quyết định ký chơng trình u đãi thuếquan có hiệu lực chung (CEPT) vào năm 1992 bao gồm hai nội dung lớn là: Vấnđề thuế quan và Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực Hải Quan.
tr-2.1 Về thuế quan:
2.1.1 Các sản phẩm đa vào chơng trình CEPT:
Chơng trình này sẽ áp dụng với mọi sản phẩm chế tạo, kể cả các sản phẩmcơ bản và nông sản Lúc đầu, hàng nông sản chế biến bị loại trừ ra khỏi chơngtrình Cept, nhng đến khi chơng trình CEPT sửa đổi năm 1994 đã quyết định đatất cả các hàng nông sản cha chế biến vào chơng trình CEPT.
Có 4 danh mục sản phẩm liên quan đến lịch trình giảm thuế theo kế hoạchđể các nớc thành viên ASEAN có thể hoàn thành CEPT vào ngày 01/01/2003 Đólà:
a Danh mục các sản phẩm giảm thuế:
Các sản phẩm này đợc cắt giảm thuế quan với kênh giảm thuế nhanh vàkênh giảm thuế bình thờng.
* Kênh giảm thuế nhanh:( Còn gọi là kế hoạch giảm thuế quan tăng tốc)
Trang 18Sẽ đợc áp dụng cho 15 nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến của ASEAN( các sản phẩm này với 3200 mặt hàng, chiếm tới 34% tổng danh mục giảm thuếcủa toàn ASEAN ).
* Kênh giảm thuế bình thờng:( Còn gọi là chơng trình giảm thuế quan theolịch trình thông thờng)
Sẽ áp dụng cho tất cả các sản phẩm công nghiệp chế biến còn lại Các danhmục giảm thuế theo kênh thông thờng hiện chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số cácdanh mục hàng hóa tham gia CEPT với 59%.
b Danh mục các sản phẩm tạm thời cha giảm thuế:( Còn gọi là danh mụcloại trừ tạm thời-Tel temporary exclusion List)
Danh mục này chỉ có tính chất tạm thời và sau một thời gian nhất định(5 năm) các quốc gia phải đa toàn bộ số sản phẩm này vào trong danh mục giảmthuế Do đó, kể từ ngày 01/01/1996 đến 01/01/2000 danh mục loại trừ tạm thờisẽ phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo chơng trình CEPT bình quân 20%mỗi năm Dĩ nhiên loại danh mục này không nhiều, chỉ chiếm khoảng 8% tổngsố các danh mục tham gia giảm thuế.
c Danh mục không tham gia hiệp định: ( Còn gọi là danh mục loại trừ vĩnhviễn-Gel General exclusion List)
Việc cắt bỏ thuế quan cũng nh xóa bỏ các biện pháp phi thuế quan đối vớinhững sản phẩm này sẽ không đợc áp dụng ttheo những quy định của CEPT Đólà những sản phẩm có ảnh hởng tới an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sốngvà sức khoẻ con ngời, đến việc bảo thị trờng ồn các giá trị văn hóa nghệ thuật,các di tích lịch sử khảo cổ.
d Danh mục hàng hóa nông sản cha chế biến nhạy cảm:( SL-Sensitive Listof unprocessed agricultural Products)
Hiện hàng nông sản cha chế biến của toàn bộ ASEAN bao gồm 1823 dòngthuế, chiếm 4% tổng số dòng thuế sẽ giảm theo chơng trình CEPT của các quốcgia này Các sản phẩm thuộc danh mục nhạy cảm là đối tợng cần có cơ chế tự dohóa riêng phù hợp với các quy định của Hiệp định về nông sản của WTO.
2.1.2 Lịch trình thực hiện:
Trang 19Năm 1994, các nớc tham gia AFTA thống nhất tăng tốc quá trình cắt giảmthuế, thời gian để đạt mức thuế 0-5% sẽ đợc giảm từ 15 xuống còn 10 năm( Năm 2008 rút xuống còn 2003) Quá trình này đợc chia thành 2 loại: quá trìnhcắt giảm thuế bình thờng vầ quá trình cắt giảm thuế nhanh.
-Đối với các hàng hóa thực hiện cắt giảm thuế quan bình thờng thì nếu cácmặt hàng có mức thuế trên 20% sẽ tiến hành giảm xuống dới mức 20% vào ngày01/01/1998, và sau đó sẽ tiếp tục giảm xuống còn 0-5% vào 01/01/2003 Nếu cácmặt hàng đã có thuế xuất dới mức 20% thì tiến hành cắt giảm xuống còn 0-5%vào 01/01/2000
- Đối với các hàng hóa nằm trong danh mục cắt giảm thuế nhanh thì đối vớicác mặt hàng có mức thuế xuất cao hơn 20% sẽ đợc giảm xuống còn 0-5% vào01/01/2000 Nếu các mặt hàng có thuế xuất dới 20% sẽ đợc cắt giảm thuế xuống0-5% vào 01/01/1998
- Đối với các sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời sẽ đợc chuyển sangdanh mục cắt giảm thuế trong vòng 5 năm từ 01/01/1996 đến 01/01/2000, mỗinăm chuyển 20% số sản phẩm trong danh mục tạm thời.
- Đối với các hàng hóa nông sản cha qua chế biến trong Danh mục cắt giảmthuế nhanh hoặc chơng trình cắt giảm thuế bình thờng vào 01/01/1996 và sẽ đợcgiảm thuế xuống còn 0-5% vào 01/01/2003 Các sản phẩm trong Danh mục tạmthời của hàng nông sản cha chế biến sẽ đợc sang Danh mục giảm thuế trong 5năm từ 01/01/1998 đến 01/01/2003, mỗi năm chuyển 20% Các sản phẩm trongDanh mục nhạy cảm sẽ đợc xem xét riêng và không phụ thuộc vào thời hạn01/01/2003 và mức thuế quan cuối cùng 0-5%.
2.1.3 Cơ chế trao đổi của chơng trình CEPT:
Việc trao đổi của các quốc gia trong chơng trình CEPT dựa trên nguyên tắccó đi có lại Để đợc hởng nhợng bộ về thuế quan khi xuất khẩu hàng hóa trongkhối, một sản phẩm phải có những điều kiện sau:
-Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nớc xuất khẩuvà nớc nhập khẩu, và phải có mức thuế quan nhập khẩu bằng hoặc hơn 20%.
- Sản phẩm đó phải có chơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTA thôngqua.
Trang 20- Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thỏa mãnyêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc ASEAN ít nhất là 40%.
Công thức tính 40% hàm lợng nội địa ASEAN của hàng hóa ASEAN nhsau:
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ cácnớc không phải là thành viên ASEAN là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu Giá trịnguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định đợc xuất xứ làgiá xác định ban đầu trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ của nớc xuất khẩuthành viên của ASEAN.
2.1.4 Về vấn đề loại bỏ các hạn chế về định lợng và các hàng rào phi thuếquan:
Đây là cơ chế quan trọng thứ hai dợc tiến hành đồng thời với thực hiện ơng trình CEPT.Các nớc thành viên ASEAN sẽ xóa bỏ tất cả các hạn chế về số l-ợng đối với các sản phẩm CEPT trên cơ sở chế độ u đãi thuế quan đợc áp dụngcho các sản phẩm đó Các hàng rào phi thuế quan khác cũng đợc xóa bỏ dần dầntrong vòng 5 năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi.
ch-2.2 Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực Hải quan:
Hợp tác trong lĩnh vực Hải quan-Một mắt xích có ý nghĩa quan trọng và cótính chất quyết định của tiến trình AFTA Bao gồm những vấn đề cơ bản sau:
2.2.1 Thống nhất biểu thuế quan:
Phối hợp Hải quan là cơ chế thực hiện của chơng rình CEPT khi nó hỗ trợcác nớc thành viên thống nhất biểu thuế quan theo hệ thống điều hòa thuế quan(HS) của nó ở các mức độ khác nhau từ 6 đến 10 chữ số(hiện nay, Việt Nam theo
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ các n ớc không phải là thành viên ASEAN
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định đ ợc xuất xứ
X 100% < 60%
Giá FOB
Trang 21hệ thống điều hòa 6 chữ số, Thái Lan là HS-8, Malayxia và Xinhgapo là HS-9 ).Hội nghị các Bộ trởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 tháng 9/1994 đã quyết địnhthống nhất biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số để diều hòa về cáctiêu chí luật thuế và phi quan thuế trên toàn khu vực vào năm 1997.
2.2.2 Thống nhất hệ thống tính giá Hải quan:
Các nớc thành viên ASEAN đã cam kết trong Vòng đàm phán urugoay củaGATT( trừ Việt Nam cha là thành viên của GATT/WTO) vào năm 2000 thựchiện phơng pháp xác định giá Hải quan theo GATT-GTV ( GATT TransactionsValue) đợc nêu trong Hiệp định hực hiện điều khoản VII của Hiệp định chung vềthơng mại và thuế quan 1994 để tính giá Hải quan.
2.2.3 Xây dựng hệ thống luồng xanh Hải quan:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chơng trình CEPT, Hội nghịhội đồng ASEAN lần thứ 8 đã hông qua khuyến nghị của hội nghị Tổng cục tr-ởng Hải quan ASEAN xây dựng hệ thống "Luồng Xanh" Hải quan và thực hiệntừ 01/01/1996 nhằm dơn giản hóa thủ tục Hải quan dành cho các hàng hóa thuộcdiện đợc hởng u đãi theo chơng trình CEPT.
2.2.4 Thống nhất thủ tục Hải quan:
Do có sự khác biệt giữa hàng hóa đợc hởng nhợng bộ theo chơng trìnhCEPT và các hàng hóa khác nh tiêu chuẩn về hàm lợng xuất xứ, mức thuế xuất nên cần thiết phải đơn giản hóa và thống nhất thủ tục Hải quan giữa các nớcthành viên Hai vấn đề đợc các nớc thành viên u tiên trong việc thống nhất trongthủ tục Hải quan là:
Một tờ khai chung cho hàng hóa thuộc diện CEPT: Tất cả các hàng hóa giaodịch theo chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải có Giấy chứng nhận xuất xứ(C/O) hoặc mẫu D để xác định mặt hàng đó có ít nhất 40% hàm lợng đợc sảnxuất ở ASEAN Tiếp theo, hàng hóa này phải hoàn thành thủ tục xuất nhập khẩu( Tờ khai Hải quan Xuất khẩu, Tờ khai Hải quan Nhập khẩu) Do các tờ khai Hảiquan của các nớc thành viên ASEAN tơng tự nhau nên thủ tục có thể đơn giảnhóa bằng cách gộp 3 loại tờ khai trên thành một mẫu tờ khai Hải quan chung chohàng hóa CEPT.
Trang 22Thủ tục xuất nhập khẩu chung: để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu chungtrong khối ASEAN, các nớc thành viên đang tập trung vào một số vấn đề sauđây:
- Các thủ tục trớc khi nộp tờ khai hàng hóa xuất khẩu - Các thủ tục trớc khi nộp tờ khai hàng hóa nhập khẩu - Các vấn đề giám định hàng hóa
_ Các vấn đề gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ đợc cấp sau và cóhiệu lực hồi tố.
- Các vấn đề liên quan đến hoàn trả
III Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN (AFTA) đối với sự pháttriển kinh tế của Việt Nam
1 Những cam kết của Việt Nam khi tham gia AFTA
Trớc hết cần khẳng định rằng sự hợp tác của Việt Nam với AFTA trongvòng 10 năm tới gắn chặt chẽ với chơng trình thiết lập Khu vực Mậu Dịch Tự DoASEAN.
Tại Hội đồng AFTA của ASEAN tháng 10/1995, Việt Nam đã chính thứccông bố danh mục giảm thuế 1622 mặt hàng cho cả thời kỳ 1996-2000 và bắtđầu từ ngày 01/01/1996 sẽ ttham gia ngay vào đợt đầu lịch trình CEPT với danhmục hàng hóa giảm thuế nhập khẩu xuống 0-5% Về nguyên tắc, do Việt Nam làquốc gia đi sau, trình độ phát triển còn thấp so với các quốc gia thành viên khác,việc xây dựng và đa ra danh mục hàng hóa tham gia giảm thuế nh đã công bố,danh mục các biện pháp phi thuế quan, các nội dung hợp tác Hải quan để thựchiện CEPT đều cố gắng đảm bảo đợc yêu cầu không gây ra tác động có hại gìcho nền kinh tế trong nớc để có đợc thên thời gian chuẩn bị đối phó với nhữngthách thức mà AFTA mang đến Do vậy, lịch trình giảm thuế theo CEPT đã camkết ở Việt Nam đợc thể hiện trên từng loại danh mục và các kênh giảm thuế nhsau:
- Danh mục loại trừ hoàn toàn đợc xây dựng phù hợp với 9 điểm của Hiệpđịnh CEPT, tức là những danh mục hàng hóa có ảnh hởng đến an ninh quốc gia,văn hóa và sức khoẻ cũng nh những mặt hàng mà Việt Nam hiện nay đang nhập
Trang 23khẩu nhiều với ASEAN nhng không có khả năng xuất khẩu và có mức thuế caotrong biểu thuế.
- Danh mục loại trừ tạm thời của Việt Nam đợc xây dựng căn cứ vào quyđịnh của CEPT và kế hoạch phát triển kinh tế đến năm 2010 của nền kinh tế ViệtNam nhằm đạt dợc yêu cầu không làm ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách và cótác dụng bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc Đó là mặt hàng trớc mắt cầnphải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu và các biện pháp phi thuế quan.
- Danh mục các mặt hàng nông sản cha qua chế biến nhạy cảm đợc xâydựng dựa trên kinh nghiệm của các nớc ASEAN và căn cứ vào yêu cầu bảo hộcao của sản xuất trong nớc về những mặt hàng này Đó là các mặt hàng nh thịt,trứng gia cầm, các loại hoa quả, thóc
- Danh mục cắt giảm thuế quan là nội dung chủ yếu của tiến trình thực hiệnCEPT, đợc xây dựng xuất phát từ thực tế của nền kinh tế Việt Nam.
Thứ nhất, Việt Nam chỉ thực hiện cắt giảm thuế quan ngay về những mặt
hàng thuộc CEPT hiện đang có thuế suất dới 20% và một số mặt hàng có thuếsuất cao trên 20% nhng Việt Nam đang có thế mạnh về xuất khẩu Tổng sốnhóm mặt hàng trong danh mục cắt giảm thuế quan là 1662, chiếm 50,51% tổngsố các mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam Mặc dù tỷ lệ này cònthấp so với mức trung bình của các nớc thành viên ASEAN khi bắt đầu thực hiệnCEPT (khoảng 85%)., song đây là biện pháp an toàn nhất để Việt Nam có thờigian nghiên cứu kỹ thêm và rút đợc các bài học kinh nghiệm trong những nămđầu thực hiện CEPT.
- Thứ hai, về tiến trình cắt giảm, mặc dù theo quy định chung của CEPT là
có hai kênh giảm nhanh và thông thờng đồng tuyến, Việt Nam đã không áp dụngtiến trình cắt giảm nhanh Tuy vậy các sản phẩm hiện nay đã có thuế suất 0-5%,tức là đã thỏa mãn các yêu cầu của CEPT, có thể mặc nhiên đợc xếp vào loại thựchiện tiến trình cắt giảm nhanh Do đó, trong 2 năm 1996, 1997 Việt Nam khôngthực hiện cắt giảm thuế quan mà chỉ đa 875 mặt hàng đã nằm ở khung thuế suất0-55 vào thực hiện hiệp định CEPT (trong 2 năm 1996-1997 Việt Nam đã đa1.496 nhóm mặt hàng nhập khẩu vào chơng trình giảm thuế theo các Nghị định91/CP ngày 18/12/1995 và 82/CP ngày 13/12/1996 của Chính phủ) Năm 1998,đã đa tổng cộng 1.619 nhóm mặt hàng thực hiện giảm thuế trên thực tế theo
Trang 24Nghị định số 15/1998/NĐ-Chính phủ ngày 12/03/1998 của Chính phủ Còn cácmặt hàng có thuế suất trên 55 chỉ có thể tham gia vào bớc cắt giảm thuế quan đầutiên kể từ năm 1998 để đảm bảo nguồn thu và hỗ trợ một phần cho sản xuất trongnớc.
Thứ ba, để hỗ trợ cho tiến trình cắt giảm thuế theo đáng cam kế trong 2 năm
1996-1997, Việt Nam sẽ tiến hành cải cách hệ thống thuế theo hớng tách hai loạithuế; thuế Tiêu thụ đặc biệt và Thuế Giá trị gia tăng cùng đánh trên hàng nhậpkhẩu ra khỏi thuế nhập khẩu trớc khi tiến hành cắt giảm thực sự thuế nhập khẩu.Do đó mức thuế phải giảm trên phần thuế nhập khẩu còn lại này sẽ thấp hơn sovới mức thuế nhập khẩu phải giảm về thực chất, nó đợc thay thế bằng hai loạithuế nói trên và điều này sẽ góp phần không gây ra sự giảm sút đột ngột củanguồn thu ngân sách từ thu thuế nhập khẩu.
- Về vấn đề loại bỏ các biện pháp phi thuế quan, Việt Nam đã cam kết sẽ đẹtrình danh mục các hạn chế về số lợng (QRs) và các hàng rào phi thuế quan khác( NTBs) Song do các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam đơn giản, chủ yếu làcác biện pháp giấy phép, hạn ngạch nên trong thời gian trớc mắt Việt Nam chahoàn thành đợc bản danh mục loại bỏ các biện pháp phi thuế quan này Theo yêucầu của CEPT, các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật, một hàng rào phi thuế quanchủ yếu đang dợc Việt Nam với t cách là thành viên chính thức nghiên cứu vậndụng trên cơ sở có sự phối hợp chặt chẽ với các hoạt động của Uỷ ban t vấnASEAN về tiêu chuẩn chất lợng(ACCSQ).
Trong lĩnh vực Hải quan, Việt Nam cũng đã tham gia với các nớc ASEANtrên một loạ các vấn đề nh: điều hòa thống nhất các định giá Hải quan để tínhthuế, điều hòa thống nhất quy trình thủ tục Hải quan, triển khai hệ thống luồngxanh để nhanh chóng hoàn thành các thủ tục Hải quan cho các sản phẩm củaCEPT và đặc biệt để tiến tới ký kết Hiệp định Hải quan ASEAN.
Những cam kết của Hải quan trong việc thực hiện CEPT/AFTA còn mangtính đối phó, tuy rằng Việt Nam đã cố gắng để giành thế chủ động trong việc duytrì sự phát triển ổn định nền kinh tế của mình theo một tiến trình giảm thuế vừaphải với mức bảo hộ cho phép trong xu thế tự do hóa thơng mại khu vực Để đảmbảo cho Việt Nam tham gia AFTA mộ cách có hiệu quả nhất, Việt Nam cần tiếptục nghiên cứu kỹ hơn về CEPT/AFTA và điều chỉnh thích hợp với các chínhsách kinh tế của mình.
Trang 252 Tác động của AFTA và CEPT đối với nền kinh tế Việt Nam
Chúng ta đã biết, các nớc ASEAN khác đã khởi xớng và thực hiện AFTAsớm hơn Việt Nam 3 năm, bắt đầu từ 01/01/1993, nhng cho đến nay các nhànghiên cứu vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, tranh luận và dự báo về những tác độngcủa AFTA đối với nền kinh tế nớc họ Việt Nam còn phải đẩy mạnh công tácnghiên cứu này hơn vì việc đánh giá định tính và định lợng các động tác củaAFTA không thể hoàn thành trong một thời gian ngắn và hơn thế nữa, việc phântích chúng phải đặt trong chiến lợc, triển vọng phát triển dài hạn của nền kinh tếViệt Nam, của ASEAN và các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung.
2.1 Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thơng mại:
AFTA tạo môi rờng đồng thời cũng tạo sức ép để các doanh nghiệp ViệtNam phải tăng sức cạnh tranh của mình ngay trên thị trờng trong nớc, trớc khi b-ớc ra thị trờng ASEAN và thị trờng thế giới Khả năng cạnh tranh của hàng hoáphụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong quan trọng nhất là chất lợng, chủng loại, mẫumã, giá cả tham gia AFTA sẽ có một yếu tố tác động trực tiếp nhất tới giá cả củahàng hoá vì với việc cắt giảm thuế, đơn giản hóa các thủ tục buôn bán thì giá cảcủa hàng hoá sẽ hạ hơn các yếu tố khác nh chất lợng, mẫu mã cũng sẽ thay đổithích ứng do sức ép của cạnh tranh trong nội bộ ASEAN Vận dụng cụ thể điềunày vào Việt Nam có thể thấy nh sau:
Về nhập khẩu: Trong những năm gần đây, hàng hoá nhập khẩu từ ASEANvào Việt Nam chiếm 30% tổng kim nghạch nhập khẩu, trong đó nguyên vật liệudùng cho sản xuất và hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn ( máy móc thiết bị:39%; nguyên, nhiên liệu: 32% và hàng tiêu dùng: 9% - theo số liệu năm 1995)trong điều kiện Việt Nam đang thi hành chính sách đổi mới công nghệ để đẩymạnh công nghiệp hóa, các mặt hàng này đã có thuế suất dới 5 % trớc khi thựchiện Hiệp định CEPT Do vậy, tham gia AFTA không gây tác động trực tiếp đốivới việc nhập khẩu những mặt hàng này Tuy nhiên, AFTA sẽ gián tiếp có tácđộng đến những nhà sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu Điều đặcbiệt đáng lu ý là một số mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch đáng kể ở Việt Namnh xăng dầu, xe máy vì cha đa vào danh mục giảm thuế theo CEPT nên trớc mắtsẽ nằm ngoài phạm vi tác động của AFTA Hiện nay 857 mặt hàng là hàng hoávật t phục vụ sản xuất và tiêu dùng thiết yếu thuộc một nửa tổng số nhóm mặthàng hiện có mức thuế suất 0-5% đãđợc đa vào danh sách ham gia CEPT kể từ
Trang 2601/01/1996 Nh vậy, về thực chất, Việt Nam đang bên lề của AFTA, nghĩa làAFTA không có ảnh hởng gì đến sản xuất cũng nh buôn bán.
Về xuất khẩu: Theo lý thuyết, việc Việt Nam tham gia AFTA có thể tạođiều kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nớcASEAN khi các hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nớc cắt giảm Một thị trờngrộng lớn, kề bên, có đòi hỏi về chất lợng không quá cao cộng với cac u đãi buônbán theo AFTA sẽ là cơ hội lớn mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam Nói cáchkhác, có đợc thị trờng tiêu thụ mới sẽ là một yếu tố giúp huy động tiềm năng laođộng và tài nguyên dồi dào của Việt Nam vào phát triển xuất khẩu.
Do vậy, trong mấy năm vừa qua, tốc độ tăng bình quân kim ngạch buôn báncủa Việt Nam với các nớc ASEAN là 27% /năm Kim nghạch xuất khẩu củaViệt Nam sang các nớc ASEAN đã chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam với thế giới Điều khó nhất cho hàng hoá xuất khẩu của ViệtNam trong việc thu hởng các u đãi AFTA là sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam so với hàng hoá của các nớc ASEAN còn rất yếu ớt, và việc giảm thuế nhậpkhẩu của các nớc ASEAN sẽ không làm rõ rệt sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam trên thị trờng khu vực.
Nh vậy nhìn chung, AFTA không có những tác động trực tiếp đáng kể tớixuất nhập khẩu của Việt Nam Nói cụ thể hơn, AFTA sẽ không tạo ra dợc nhữngbớc nhảy vọt hoặc thay đổi về chất đối với ngoại thơng Việt Nam nếu không thayđổi căn bản về cơ cấu sản xuất hàng hoá trong nớc.
Đối với việc mở rộng hàng hoá ra ngoài ASEAN, AFTA đồng nghĩa vớiviệc dành cho các nớc ASEAN những u đãi hơn về thuế và phi thuế quan Cụ thể,đối với Việt Nam, lợi ích mà AFTA mang lại cho sản xuất để xuất khẩu ra ngoàiASEAN là giảm giá thành sản xuất nhờ mua đợc vật t đầu vào với giá hạ hơn từcác nớc ASEAN Mặt khác, khi tham gia AFTA với t cách là một thành viênchính thức, Việt Nam có điều kiện để khai thác những lợi thế mới trong quan hệthơng mại với các nớc lớn Chẳng hạn trong tơng lai, Việt Nam có thể đợc thụ h-ởng hệ thống u đãi thuế quan phổ cập của Mỹ (GSP) quy định "Giá trị một sảnphẩm đợc sản xuất ở tại nớc thành viên của một hiệp hội kinh tế, Khu vực MậuDịch Tự Do (kiểu ASEAN ) thì đợc coi là sản phẩm của một nớc" và một sảnphẩm đợc nhập khẩu vào Mỹ đợc hởng GSP nếu " Giá trị nguyên liệu nhập khẩuđể sản xuất ra nó chiếm dới 65% giá trị sản phẩm sau khi hoàn thành thủ tục Hải
Trang 27quan vào Mỹ" Điều đó có nghĩa là các nớc ASEAN có thể nhập nguyên liệu từcác nớc thành viên khác để sản xuất hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ và hàng xuấtkhẩu sẽ đợc hởng GSP nếu giá trị nguyên kiệu dới 65%giá trị sản phẩm Hơnnữa, Việt Nam tham gia AFTA là thực tế, là bớc chuẩn bị và cũng chính là minhchứng đầy thuyết phục để APEC và WTO sớm kết nạp Việt Nam, tức là ViệtNam có điều kiện để hội nhập vào tiến trình tự do hóa thơng mại Quốc tế trênquy mô ngày càng rộng lớn.
Tuy vậy, cũng cần lu ý rằng, các nớc ASEAN cũng xuất khẩu ra thị trờngthế giới những hàng hoá tơng tự nh Việt Nam và với AFTA họ cũng đợc hởngnhững lợi ích tơng tự Do đó, trong việc mở rộng xuất khẩu của Việt Nam sangcác nớc ngoài ASEAN, Việt Nam phải chấp nhận có sự cạnh tranh không kémphần quyết liệt với các nớc thành viên khác trong Hiệp Hội.
2.2 Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thu hút đầu t trực tiếp nớcngoài
Đầu t từ các nớc thành viên ASEAN vào Việt Nam
Các nhà đầu t ASEAN chiếm vị trí đáng kể và khá quan trọng ở Việt Nam.Tính đến quý II/2001, các dự án đầu t từ ASEAN đợc cấp giấy phấp lên tới 9.5 tỷUSD, chiếm 32% tổng số dự án và tổng số vốn đầu t Các dự án đầu từ ASEAN,trừ lĩnh vực khai thác và lọc dầu, đều tập trung vào một số lĩnh vực công nghiệplắp ráp, xây dựng và kinh doanh khách sạn là những dự án không đòi hỏi côngnghệ cao Các nhà đầu ASEAN tìm thấy ở Việt Nam thị trờng tiêu thụ đầy tiềmnăng, nguồn nhân công rẻ và cũng là nơi thực hiện chuyển giao những công nghệđơn giản, sử dụng nhiều lao động, không còn thích hợp với họ.
Về đầu t ASEAN vào Việt Nam dới tác động của AFTA có thể thấy làttrong điều kiện Việt Nam hiện nay nó có tác động tới tăng trởng kinh tế vànhững công nghệ thích hợp ở trình độ trung bình đợc chuyển giao theo mô thức"hiệu ứng làm sóng" từ các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ có tác dụng tạo việclàm và tăng thu nhập cho ngời lao động Mặc dù thế mạnh của các nớc ASEANtrong đầu t trực tiếp nớc ngoài không nằm ở các ngành công nghiệp có công nghệcao, thậm chí không phải ở các lĩnh vực công nghiệp chế biến có quy mô lớn, ng-ời ta vẫn có thể dự báo rằng đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ tiếp tụcđợc khuyến khích mạnh trong các lĩnh vực dịch vụ, thơng mại công nghiệp vừa
Trang 28và nhỏ Điều này sẽ đợc đẩy nhanh nhờ Hiệp định bảo hộ đầu t, Hiệp định tránhđánh thuế 2 lần và chơng trình thiết lập khu vực.
Đầu t của các nớc bên ngoài ASEAN vào Việt Nam
Đối với các nhà đầu t ngoài ASEAN, Việt Nam có một thị trờng tiềm nănglớn với hơn 80 triệu dân, chi phí lao động thấp, có khả năng tiếp nhận nhanhchóng kỹ thuật mới và những khuyến khích về tài chính hấp dẫn Với chính sáchkhuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài và môi trờng chính trị ổn định, hiện nayViệt Nam đã thu hút đợc hơn 30 tỷ USD đầu t trực tiếp nớc ngoài Ngoài nhữngtác động tích cực của xu thế Việt Nam từng bớc mở cửa ra thị trờng thế giới theophơng thức đa phơng hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, việc Việt Nam hội nhậpASEAN và tham gia AFTA còn tạo ra những lợi thế cụ thể, đặc thù để khuyếnkhích và thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài các dự án vào Việt Nam không chỉ đợccác nhà đầu t nớc ngoài xem xét căn cứ vào thị trờng tiêu thụ ở Việt Nam mà còntính tới thị trờng của các nớc ASEAN Mặt khác, việc xem xét thị trờng ViệtNam nh một bộ phận của thị trờng ASEAN còn giúp cho các nhà đầu t nớc ngoàicó chiến lợc xây dựng các cơ sở của mình ở các nớc ASEAN theo một mạng lớichung, thống nhất nhằm khai thác các lợi thế so sánh ở thị trờng từng quốc gia vàcả khu vực Điều này cũng giúp cho các nớc ASEAN có thể có nhiều dự án đầu tdài hạn Do vậy, với việc Việt Nam tham gia AFTA, sức thu hút đầu t nớc ngoàicó thể lớn hơn.
tuy nhiên, cũng cần xem xét kỹ mặt trái của vấn đề Về lâu về dài, khi tiếpcận với các dự án đầu t trực tiếp nơc ngoài, Việt Nam cũng cần tính tới khả năngmột nhà đầu t nớc ngoài thay vì trớc đây phải đầu t vào Việt Nam để chiếm lĩnhthị trờng Việt Nam thì nay lại có thể đầu t mới hay tiếp tục mở rộng những cơ sởđầu t ở một nớc ASEAN khác thuận lợi hơn để sản xuất hàng sang Việt Nam nhờnhững u đãi của AFTA.
2.3 Tác động của AFTA tới nguồn thu ngân sách
Nghiên cứu tác động của việc thực hiện AFTA đối với nguồn thu của ngânsách chính là việc nghiên cứu, tính toán số thu về xuất nhập khẩu sẽ tăng, giảmthế nào khi Việt Nam thực hiện chơng trình giảm thuế theo Hiệp định CEPT.
Việc tính toán tác động của AFTA đối với nguồn thu ngân sách từ thuế nhậpkhẩu phải tính đến khả năng thuế suất tối thiểu của hàng hoá trong danh mục
Trang 29thuế của CEPT là 0%, và phải tính đến tác động của AFTA tới kim ngạch nhậpkhẩu từ các nớc ngoài ASEAN và đặc biệt phải tính đến khả năng rút ngắn thờihạn thực hiện AFTA của các nớc ASEAN so với mức mà Việt Nam cam kết lànăm 2006 Các nớc Xinhgapo, Malayxia, Thái Lan đã đề xuất rút ngắn thời hạnhoàn thành AFTA vào năm 2000 Nếu vấn đề thời hạn AFTA đợc rút ngắn, trongthời gian đầu, khả năng tăng thu ngân sách từ các nguồn thu khác còn hạn chế vàdo đó sẽ làm tăng ảnh hởng tới nguồn thu ngân sách Dĩ nhiên, việc xác định thờihạn cuối cùng để hoàn thành AFTA không chỉ căn cứ vào nguồn thu, song đây cóthể coi nh một nhân tố cần tính đến để xây dựng một lộ trình về danh mục giảmthuế cho phù hợp với các điều kiện trong nớc và tơng ứng với các tiêu chí củaAFTA.
Tuy nhiên, trên đây chỉ mới đề cập đến sự thay đổi về thuế nhập khẩu, trongkhi đó tác động đến nguồn thu ngân sách còn có các yếu tố ảnh hởng khác nh:
1 Sự cải thiện thuế nhập khẩu: Nếu tách thuế GTGT, thuế TTĐB ra khỏithuế nhập khẩu, mức thuế nhập khẩu sẽ bị giảm ít hơn mức dự kiến và mức giảmít hơn này sẽ đợc bù đắp lại bằng việc thực hiện thuế GTGT và thuế TTĐB.
2 Việc giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu và bán thành phẩm cấuthành đầu vào của sản phẩm sẽ làm giảm chi phí sản xuất, giá trị sản phẩm và dovậy sẽ làm tăng khả năng sản xuất và cạnh tranh Điều này cũng sẽ góp phần làmtăng thu các loại thuế khác nh Thuế Thu nhập doanh nghiệp.
3 Tham gia thực hiện AFTA, các hàng hoá Việt Nam cũng sẽ đợc hởng cácmức thuế suất u đãi khi xuất khẩu sang thị trờng các nớc thành viên ASEANkhác và đến lợt mình, các u đãi này sẽ góp phần làm tăng doanh thu, lợi nhuận vàdo đó làm tăng nguồn thu cho ngân sách.
4 Khả năng tiết kiệm của ngời tiêu dùng và theo đó là mở rộng trong khuvực sản xuất t nhân cùng với việc tăng số thu từ các loại thuế nội địa dới các tácdụng kích thích của AFTA sẽ làm cho tổng thu ngân sách thay đổi theo chiều h-ớng tích cực.
Tóm lại, khi thực hiện cắt giảm thuế để tạo lập AFTA, tổng số thu ngânsách sẽ không có biến động lớn vì việc giảm thu do giảm thuế nhập khẩu sẽ đ ợcbù lại bởi phần tăng lên do kim ngạch nhập khẩu và phần tăng thu từ các sắc thuếmới
Trang 30Chơng II: Thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩucủa Việt Nam và tình hình thực hiện afta ở việt nam
A Nội dung chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt
I Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản quyphạm pháp luật liên quan
1 Giai đoạn trớc năm 1999
1.1 Nội dung của luật thuế xuất nhập khẩu
Luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam lần đầu đợc ban hành ngày29/12/1987 có tên gọi " Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch".Tuy nhiên từ năm 1990, Nhà nớc thực hiện một chính sách kinh tế bình đẳnggiữa các thành phần kinh tế, nền kinh tế nớc ta chuyển mạnh từ nền kinh tế đóngsang nền kinh tế mở, tình hình thế giới cũng có nhiều thay đổi, quan hệ với LiênXô và các nớc Đông Âu không còn nh cũ, đặc biệt là sau sự tan rã của khối SEV,quan hệ kinh tế đối ngoại của ta đợc mở rộng thì chính sách thuế xuất nhập khẩutrong thời gian nà đã bộc lộ những hạn chế đó là: phạm vi điều chỉnh hẹp khôngcòn phù hợp với đờng lối đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoạicủa Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới, còn mang nặng tính phân biệt đối
Trang 31xử, thiếu bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, trong đó khu vực k quốcdoanhđợc u đãi cao nhất, đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh thiếu lành mạnh,thiếu bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc, thủ tiêu động lực cạnh tranhhiệu quả giữa các thành phần kinh tế Nếu tiếp tục áp dụng " Luật thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch" thì sẽ không còn phù hợp nữa.
Để thực hiện mục tiêu bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nớc thay thếhàng nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo môi trờng cạnhtranh bình dẳng cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, phù hợp với chính sáchmở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, ngày 26/12/1991 Quốchội đã thông qua " Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu " và sau đó sửa đổi bổ sungtheo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuđợc Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 05/07/1993, gồm các nộidung cơ bản sau:
a) Đối tợng chịu thuế và đối tợng nộp thuế:
Theo quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu, hàng hóa đợc phép xuất khẩu,nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, kể cả hàng hóa từ thị trờng trong n-ớc đa vào khu chế xuất đa ra thị trờng trong nớc, đều là đối tợng chịu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu Hàng hóa là hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mợn đờngbiên giới Việt Nam; hàng chuyển khẩu; hàng viện trợ nhân đạo không thuộc diệnchịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Các tổ chức cá nhân có hàng hóa thuộc đối tợng chịu thuế ( gọi chung là đốitợng nộp thuế), khi xuất khẩu, nhập khẩu đều phải nộp thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu.
b) Căn cứ tính thuế
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đợc tính dựa trên:
* Số lợng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu Theocác văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về thuế xuất nhập khẩu ở nớc ta thì:Số lợng, chủng loại hàng hóa xuất nhập khẩu phải có 2 điều kiện để tính thuế:
- Hàng hóa đó thuộc diện chịu thuế xuất nhập khẩu.
- Hàng hóa đó phải phản ánh đầy đủ trong tờ khai hàng hóa.
* Giá tính thuế:
Trang 32Nguyên tắc chung về giá tính thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đợc quyđịnh nh sau:
Giá tính thuế đối với hàng xuất khẩu về nguyên tắc chung là giá FOB, đợcquy định là giá bán tại cửa xuất khẩu theo hợp đồng ngoại thơng, không baogồm chi phí bảo hiểm quốc tế (I) và chi phí vận tải ngoài nớc (F) Còn đối vớihàng nhập khẩu, giá tính thuếlà giá CIF tức là giá mua tại cửa khẩu nhập theohợp đông ngoại thơng, kể cả chi phí bảo hiểm quốc tế (I) và chi phí vận tải ngoàinớc (F).
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nếu có hợp đồng mua bán và cácchứng từ hợp lệ đủ điều kiện để xác định giá tính thuế theo quy định thì giá tínhthuế đợc xác định theo hợp đồng Trờng hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩukhông đủ điều kiện xác định giá tính thuế theo hợp đồng hoặc giá ghi trong hợpđồng quá thấp so với giá mua, bán thực tế tối thiểu tại cửa khẩu và đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu theo phơng thức khác không phải là mua bán, khôngthanh toán qua ngân hàng thì giá tính thuế là giá mua, bán tối thiểu tại cửa khẩu.
- Thuế suất của từng mặt hàng: Thuế suất đối với hàng xuất khẩu, nhậpkhẩu gồm thuế suất thông thờng và thuế suất u đãi.
+ Thuế suất thông thờng là thuế suất đợc quy định tại biểu thuế
+ Thuế suất u đãi là thuế suất áp dụng đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩuvới các nớc có ký kết điều khoản u đãi trong quan hệ buôn bán với Việt Nam vànhững trờng hợp khác do Chính phủ quyết định.
+ Thuế suất u đãi đợc quy định thấp hơn, nhng không quá 50% so với thuếsuất thông thờng của từng mặt hàng Chính phủ quy định mức thuế suất u đãi cụthể của từng mặt hàng với từng nớc.
c) Biểu thuế.
Trên cơ sở quy định nh trên về thuế suất, ngày 31/03/1992, Chính phủ đã cónghị định 110/HĐBT về việc ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhậpkhẩu
Biểu thuế nhập khẩu đợc xây dựng dựa trên “ danh mục mô tả và mã hóahàng hóa ” của tổ chức Hải quan thế giới thay thế cho “ danh mục hàng hóa “theo khối SEV trớc đây, chia thành 96 Chơng, gồm 21 phần Về chia tiết Biểu
Trang 33thuế nhập khẩu có 2954 dòng thuế; với 25 mức thuế suất khác nhau trong đó có20 mức thuế suất cơ bản và 5 mức thuế suất riêng ( mức thuế riêng là mức thuếáp dụng đối với linh kiện, bộ phận hàng hóa ở dạng rời, đồng bộ nh linh kiện rờidạng IKD; CKD; SKD ), cụ thể gồm các mức: 0; 1 2; 3; 4; 5; 7; 8; 10; 12; 15; 18;20; 30; 35; 40; 45; 50; 70; 80; 100; 120; 150; 200; thuế suất trung bình 17,3% Tỉtrọng các mức thuế suất nh sau:
d) Miễn thuế, giảm thuế, hoàn lại thuế.
Vấn đề miễn thuế đợc xem xét dới 2 mức độ: Miễn và xét miễn thuế.
Hàng hóa là đối tợng miễn thuế gồm: Hàng viện trợ không hoàn lại; hàngtạm nhập tái xuất; tạm xuất tái nhập để dự hội chợ triển lãm; hàng là tái sản dichuyển; hàng hóa mang theo hoặc gửi về của công dân Việt Nam đi hợp tác laođộng; hợp tác chuyên gia, công tác và học tập ở nớc ngoài trong mức quy địnhcủa Chính phủ; hàng xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoàiđợc hởng tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao do Chính phủ quy định phù hợp với cácđiều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia; hàng xuất khẩu để trả nợ n-
Trang 34ớc ngoài của Chính phủ; hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho ớc ngoài rồi xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết.
n-Xét miễn thuế là về nguyên tắc hàng đó phải nộp thuế song trong những điều
kiện,trờng hợp cụ thể có thể đợc xem xét miễn thuế Hàng hóa đợc xét miễn thuếtrong các trờng hợp: Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninhquốc phòng, nghiên cứu khoa họcvà giáo dục đào tạo; hàng xuất khẩu, nhậpkhẩu của xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và của bên nớc ngoài hợp tác kinhdoanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh trong trờng hợp đặc biệt cầnkhuyến khích đầu t; hàng là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nớc ngoàicho tổ chức, cá nhân của Việt Nam và ngợc lại, trong mức quy định của Chínhphủ.
Việc giảm thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu chỉ đặt ra trong trờng hợp
hàng hóa xuất nhập khẩu gặp sự cố do khách quan mang lại Theo các văn bảnpháp quy về thuế xuất nhập khẩu thì việc giảm thuế chỉ đợc áp dụng trong quátrình vận chuyển, bốc xếp hàng hóa bị h hỏng, hao hụt hoặc bị mất mát có lý doxác đáng đợc cơ quan giám định Nhà nớc về hàng xuất khẩu, nhập khẩu(Vinacontrol) chứng nhận Tỷ lệ giảm tơng ứng với tỷ lệ h hao của hàng hóa doVinacontrol xác định
Hoàn thuế là một đòi hỏi khách quan khi có sự cố xảy ra trong quá trình thu
thuế xuất nhập khẩu nhằm đảm bảo quyền lơị cho ngời nộp thuế Thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu đợc xét hoàn lại cho các đối tợng nộp thuế trong các trờnghợp: hàng nhập khẩu đã nộp thuế mà còn lu kho lu bãi ở cửa khẩu hoặc thực tếnhập khẩu ít hơn; hàng đã nộp thuế theo tờ khai, nhng thực tế xuất khẩu hoặcthực tế nhập khẩu ít hơn; hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàngxuất khẩu; hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu, hàng tạm xuất khẩu để táixuất khẩu, đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép.
Các văn bản pháp quy về thuế xuất nhập khẩu cũng quy định thời gian hoànthuế Theo đó thời gian hoàn thuế là 30 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ xin hoànthuế, Bộ Tài chính phải làm xong các thủ ục hoàn thuế cho các đối tợng nộpthuế Qua thời hạn trên, thì ngoài số thuế đợc hoàn thì ngời nộp thuế còn đợc h-ởng tiền lãi trên số thuế đợc hoàn ơng ứng với số ngày chậm hoàn theo mức lãisuất tiền gửi Ngân hàng tại thời điểm hoàn thuế.
Trang 35- Đối với hàng nhập khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch biên giới: phải nộpngay khi xuất hàng ra nớc ngoài hoặc nhập khẩu hàng vào Việt Nam.
Riêng trờng hợp hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuấtkhẩu, thì thời hạn nộp xong thuế đợc quy định cho từng ngành nghề sản xuất cụthể, nhng chậm nhất không quá 90 ngày kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợcthông báo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp Chính phủ quyđịnh chi tiết thời hạn cụ thể đợc áp dụng cho từng ngành nghề sản xuất.
f) Xử lý vi phạm các quy định về thuế xuất nhập khẩu
- Phạt nộp chạm thuế: quá thời hạn quy định trên đây, mỗi ngày chậm nộpthì đối tợng nộp thuế bị phạt 0,2% ( hai phần nghìn) số thuế phải nộp.
- Trong trờng hợp đối tợng nộp thuế chậm nộp thuế quá 90 ngày thì cơ quanHải quan không đợc làm hủ tục xuất khẩu, nhập khẩu cho chuyến hàng tiếp theocủa đối tợng nộp thuế và Bộ Thơng mại và Du lịch không đợc cấp giấy phép xuấtkhẩu, nhập khẩu cho đến khi đối tợng đó nộp đủ thuế.
- Đối tợng nộp thuế có hành vi gian lận trong việc nộp thuế thì bị phạ tiền từ2 đến 5 lần số thuế gian lận.
g) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Trong trờng hợp đối tợng nộp thuế không đồng ý với số thuế đã đợc thôngbáo chính thức thì vẫn phải nộp đủ số thuế đó đồng thời có quyền khiếu nại lêncơ quan cấp thu thuế Trung ơng để giải quyết; nếu vẫn không đồng ý thì khiếunại lên Bộ trởng Bộ Tài chính Quyết định của Bộ trởng Bộ Tài chính là quyếtđịnh cuối cùng.
Trang 361.2 Một số điểm hạn chế về thuế xuất nhập khẩu trớc năm 1999
Qua nhiều năm thực hiện, Luật thuế xuất nhập khẩu và các văn bản quyphạm pháp luật có liên quan đã bộc lộ nhiều hạn chế:
Thứ nhất, về thuế suất và biểu thuế, nh đã giới thiệu, Luật thuế xuất nhập
khẩu (cũ) quy định 2 mức thuế suất là thuế suất thông thờng và thuế suất u đãi.Thuế suất u đãi đợc áp dung cho hàng nhập khẩu với các nớc có ký kết điềukhoản u đãi trong quan hệ buôn bán với Việt Nam với điều kiện ghi rõ từng mặthàng với số lợng cụ thể và mức thuế suất u đãi đợc xác định theo từng nớc cụ thể.Cho đến trớc thời điểm 01/01/1999, Việt Nam đã ký Hiệp định thơng mại vớikhoảng hơn 60 nớc trong đó có điều khoản dành cho nhau u đãi tối huệ quốc vềthuế nhập khẩu nhng không ghi rõ một cách rõ ràng mặt hàng nào với số lợng làbao nhiêu thì đợc áp dụng u đãi nói trên Vì vậy, trên thực tế Việt Nam cha ápdụng thuế suất u đãi với bất kỳ nớc nào Hơn nữa, việc quy định thuế suất u đãimang tính song phơng nh vậy là không phù hợp với thông lệ quốc tế về thuế suấtu đãi tối huệ quốc Điều này là vi phạm với nguyên tắc tối huệ quốc đã đợc đềcậo ở chơng I, tức là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế, thơng mại dành chonhau không kém hơn những u đãi mà mình giành cho nớc khác, trừ những u đãikhu vực hoặc những u đãi mà các nớc có chung biên giới dành cho nhau Các tổchức thơng mại quốc tế mà Việt Nam tham gia nh AFTA, APEC, Việt Nam đãký kết Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, và sắp tới là WTO, đều đòi hỏi ViệtNam phải tuân thủ các quy định trên đẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiệncác cam kết quốc tế cũng nh hởng u đãi từ những cam kết này.
Tại thời điểm này đối với khối ASEAN, ta đã thực hiện cam kết của Hiệpđịnh u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nên còn có thêm một mức thuếsuất nữa là thuế suất u đãi đặc biệt.
Do vậy, quy địnhvề loại thuế suất nh trên là không còn phù hợp và cần phảisửa đổi.
Mặt khác, việc Biểu thuế nhập khẩu quy định nhiều mức thuế suất, trongkhi số dòng thuế ít, khiến công tác phân loại hàng hóa, áp mã tính thuế gặp phải
Trang 37nhiều khó khăn, dẫn tới hiện tợng tính thuế sai, kéo theo tình tạng thất thu choNgân sách Nhà nớc.
Thứ hai, về thuế quan trừng phạt đối với hàng hóa nhập khẩu, trong khoảng
thời gian từ năm 1992 - 1998, các nhà quản lý của Việt Nam đã thống kê nhiềutrờng hợp hàng hóa của nớc ngoài đợc bán phá giá vào thị trờng Việt Nam, nhằmvừa tiêu thụ đợc hàng hóa vừa chiếm lĩnh thị trờng nớc ta, đẩy sản xuất của nớcta vào tình trạng khốn khó Theo kết quả điều tra xã hội học của Hội tiêu dùngViệt Nam ở hai Thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy,trớc năm 1992, hàng gia dụng Việt Nam chiếm 62% thị trờng, hàng Mỹ chiếm15%, hàng các nớc Châu Âu chiếm 14%, và hàng của các nớc khác là 9% Từnăm 1992
Trở lại đây, hang hóa của Trung Quốc đã ừng bớc chiếm lĩnh thị trờng ViệtNam Các mặt hàng nh: điện tử gia dụng, đồ chơi trẻ em, xe máy, máy phát điện,phích nớc trên thị trờng phần lớn là hàng Trung Quốc.
Bên cạnh đó, cũng xảy ra tình trạng là hàng hóa xuất khẩu của nớc ta bị nớckhác áp dụng chính sách phân biệt đối xử nên khó, thậm chí là không thể xâmnhập vào thị trờng nớc đó.
Để đối phó với tình hình trên, các nớc đều có quy định về loại thuế quantrừng phạt để thu thuế bổ sung với hàng hóa nhập khẩu trong các yrờng hợp trên.Song ở nớc ta, khi ban hành, Luật thuế xuất nhập khẩu không có quy định điềunày Đây là một hạn chế vô cùng to lớn khi hội nhập kinh tế, chính sách của takhi đó sẽ không thể bảo vệ dợc sản xuất trong nớc trớc các thủ đoạn cạnh tranhkhông lành mạnh của các đối tác, do vậy cần phải chú ý sửa đổi và bổ sung.
Thứ ba, về xử lý vi phạm và kiểm tra thu thuế
Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu khi đối tợng nộpthuế nộp thuế chậm quá 90 ngày, cơ quan Hải quan không đợc làm hủ tục xuấtnhập khẩu cho chuyến hàng tiếp theo của đối tợng nộp thuế Quy định này cónhiều hạn chế:
- Trờng hợp đối tợng nộp thuế chỉ hoạt động xuất nhập khẩu một lần hoặcmột số lần trong thời gian ngắn thì quy định trên trở nên vô hiệu đối với nhữngđối tợng này.
Trang 38- Thực tế, nhiều doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu đã phải " dở khóc, dởcời" vì quy định nêu trên Do phải chịu trách nhiệm nộp thuế nên khi uỷ thác dâyda, chậm nộp thuế, để đợc tiếp tục hoạt động thì doanh nghiệp nhận uỷ thác chỉcòn cách là bỏ tiền túi cuẩ mình ra để nộp hộ doanh nghiệp uỷ thác, tự biến mìnhthành chủ nợ bất đắc dĩ.
Hiện tợng thất thu thuế nhập khẩu do đối tợng nộp thuế khai man, trốn thuếhoặc do thiếu sót của cơ quan Hải quan là hiện tợng có thật và tồn tại ở bất cứquốc gia nào Để đối phó với tình trạng này, luật pháp các nớc đều có quy địnhvề truy thu thuế xuất nhập khẩu Nhng ở nớc ta, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu không có quy định truy thu thuế xuất nhập khẩu Đây là mộ hạn chế khiếncho các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong việc đối phó với những đốitợng trốn thuế, lách thuế, vi phạm các quy định về chính sách thuế xuất nhậpkhẩu.
2 Giai đoạn từ năm 1999 đến nay
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, để phù hợp với nội dung cải cách
các Luật thuế và các Pháp lệnh thuế; đồng thời để phù hợp với những thay đổitrong chính sách thơng mại do việc Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức kinh tếthế giới: là thành viên của ASEAN, là thành viên của APEC, khách sạn kết Hiệpđịnh thơng mại với Hoa Kỳ, đang xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO nêncuối năm 1998, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã có nhiềuthay đổi Ngày 20/05/1998, Quốc hội nớc ta tại kỳ họp thứ 3 khóa X đã thôngqua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu và thuế nhậpkhẩu ( Luật số 04) và có hiệu lực thi hành từ 01/01/1999 Luật sửa đổi mới cùngcác văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan chứa đựng nhiều thay đổi, bổsung quan trọng và phù hợp với xu thế chung.
a) Thuế suất và biểu thuế
Theo quy định trong các văn bản quy phạm phát luật về thuế xuất nhập khẩucủa Việt Nam hiện hành thì có 3 loại thuế suất ( chủ yếu là thuế suất đối với hànghóa nhập khẩu) Đó là:
Trang 39- Thuế suất thông thờng áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc
không có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam.Thuế suất thông thờng thờng đợc quy định cao hơn không qua 70% so với thuếsuất u đãi của từng mặt hàng tơng ứng do Chính phủ quy định.
- Thuế suất u đãi áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc có thỏa
thuận đối xử tối huệ quốc đối với Việt Nam Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quy địnhbiểu thuế theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từngnhóm hàng Trên cơ sở đó, Chính phủ quy định Biểu thuế theo danh mục mặthàng có thuế suất cụ thể đối với từng mặt hàng.
- Thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
n-ớc mà Việt Nam đã có thỏa thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu Chính phủquy định thuế suất u đãi đặc biệt cho từng mặt hàng theo thỏa thuận đã ký kết.
Ngoài 3 loại thuế suất trên, trong một số trờng hợp có thể áp dụng thuếsuất bổ sung Thực chất của thuế suất bổ sung là loại thuế suất mang tính chấttrừng phạt khi các nớc nhập khẩu có ý định bán phá giá làm phơng hại tới nềnkinh tế Việt Nam Loại thuế này do Chính phủ quy định đợc Uỷ ban thờng vụQuốc hội chấp nhận thông qua.
Nguyên tắc xây dựng và cấu tạo của biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhậpkhẩu
- Danh mục mặt hàng chịu thuế của Biểu thuế xuất khẩu và Biểu thuế nhậpkhẩu hiện hành về cơ bản xây dựng dựa trên cơ sở Bảng Danh mục hàng hóaxuất, nhập khẩu của Hội đồng hợp tác Hải quan thế giới (Hamori System), đồngthời có biến đổi một số phần cụ thể cho phù hợp với hoạt động xuấ, nhập khẩucủa Việt Nam Hàng hóa trong Bảng Danh mục Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuếnhập khẩu hiện hành đợc phân thành 21 phần, 97 chơng (trừ chơng 77 đợc bỏtrống để dự phòng) Trong mỗi chơng của Biểu thuế chia ra các nhóm hàng (cấpđộ 4 chữ số), trong mỗi nhóm hàng có thể phân chia thành các phân nhóm hàng(cấp độ 6 chữ số), và trong mỗi phân nhóm hàng có thể phân chia thành các mặ
Thuế suất thông th ờng
Thuế suất u đãi
Thuế suất u đãi
Trang 40hàng (cấp độ 8 chữ số) Tuỳ hteo đặc điểm, tính chất, cấu tạo của từng chơng,nhóm, phân nhómvà mặt hàng mà một chơng có thể đợc chia thành một haynhiều nhóm hàng, một nhóm hàng có thể không chia hoặc đợc chia thành nhiềuphân nhóm hàng, một phân nhóm hàng có thể không chia hoặc chia thành nhiềumặt hàng khác nhau Ví dụ phân nhóm: " Giấy và bìa sản xuất thủ công", đợc mãhóa bằng mã hiệu 480210, trong đó 2 chữ số đầu (48) là mã hiệu của chơng (ch-ơng 48 - Giấy và các sản phẩm bằng giấy), 2 chữ số tiếp theo (02) là mã hiệu xácđịnh vị trí của nhóm đó trong chơng (nhóm thứ 2 của chơng), 2 chữ số tiếp theo(10) xác định vị trí của phân nhóm đó trong nhóm (phân nhóm thứ nhất củanhóm)
- Theo cách sắp xếp Danh mục và mã số của nhóm hàng, phân nhóm hàng,mặt hàng nói trên thì Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành đợc phân thành 3 cột,trong đó:
Cột thứ nhất là cột mã số của nhóm hàng, phân nhóm hàng và mặt hàng Cột thứ hai là cột mô tả tên nhóm hàng, phân nhóm hàng và mặt hàng Cột thứ ba là cột quy định mức thuế suất xuất khẩu, thuế nhập khẩu chonhóm hàng (nếu nhóm này không chia thành các phân nhóm tiếp theo mà thêm 2chữ số 00 vào sau nhóm hàng đợc xác định bằng 4 chữ số); hoặc cho phân nhómhàng (nếu phân nhóm này không chia tiếp thành các mặt hàng trong nhóm đợcxác định bằng 6 chữ số); hoặc cho mặt hàng (nếu phân nhóm hàng chia tiếpthành các mặt hàng thuộc phân nhóm đợc xác định bằng 8 chữ số) Do đó, khi tracứu mã số và mức thuế suất xuất khẩu, nhập khẩu của một mặt hàng cụ thể nàođó cần xem nhóm hàng mà mặt hàng này nằm trong đó đợc chia chi tiết đến mứcđộ nào: Nhóm, phân nhóm cấp 1, Phân nhóm cấp 2 hay mặt hàng để xác địnhchính xác mức thuế của mặt hàng này nằm trong Biểu thuế.
Biểu thuế nhập khẩu: Khác với Biểu thuế xuất khẩu, tất cả các nhóm
hàng, phân nhóm hàng và mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu đều thuộc Danhmục các mặt hành chịu thuế nhập khẩu, không phân biệt là mặt hàng đó đợc ghitên cụ thể trong Biểu thuế nhập khẩu hay cha Nếu cha ghi tên cụ thể thì mặthàng đó sẽ đợc xếp vào phân nhóm, nhóm hàng phù hợp với nó nhất Trên cơ sởquy định của Luật số 04, ngày 11/12/1998, Bộ trởng Bộ Tài chính đã có quyếtđịnh số 1803/1998/QĐ-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu u đãi Biểu